1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ñeà Cöông Oân Taäp Vaät Lyù 7 Hki

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP VAÄT LYÙ 7 HKI Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015 2016 Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015 2016 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014 2015 Câu 1[.]

Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015-2016 Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015-2016 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014-2015 Câu ( điểm ) Điền cụm từ thích hợp vào dấu Nguồn sáng vật Âm phát to Đơn vị đo tần số ., viết tắt Câu ( điểm ) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Câu ( điểm ) Âm truyền môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm mơi trường Câu ( điểm ) Một công trường xây dựng nằm khu dân cư mà e sống Hãy đề bốn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn công trường gây nên Câu ( điểm ) a Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng b Vẽ ảnh vật AB qua gương phẳng B A Hết (Cán coi thi khơng giải thích thêm) PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: VẬT LÝ LỚP Câu 1: ( điểm ) Học sinh điền cụm từ sau: - … tự phát ánh sáng (0,5 điểm ) - … biên độ dao động lớn (0,5 điểm ) - … Héc, … Hz ( điểm ) Câu ( điểm ) Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu ( điểm ) - Âm truyền môi trường chất rắn, chất lỏng chất khí ( điểm ) Lưu hành hội Vật lý Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015-2016 - Vận tốc truyền âm chất lỏng nhỏ vận tốc truyền âm chất rắn, lớn vận tốc truyền âm chất khí ( điểm ) Câu ( điểm ) Hs nêu phương pháp chấm 0,5 điểm Câu ( điểm ) a Tính chất ảnh: ( điểm ) - Ảnh ảo - Ảnh vật - Ảnh đối xứng với vật qua gương b Ảnh vật AB qua gương phẳng ( điểm ) B A A’ B’ Ghi chú: - Học sinh giải cách khác, nêu kết hợp lý chấm điểm tối đa - Tổng điểm thi làm tròn đến 0,5 điểm, cho khơng thiệt điểm học sinh ƠN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG I-QUANG HỌC I Lí thuyết: Câu 1: Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta * Áp dụng: Giải thích đặt hộp gỗ phịng có ánh sáng ta nhìn thấy hộp đó, đặt bóng đêm ta khơng thể thấy nó? - Vì phịng tối khơng có ánh sáng từ hộp truyền vào mắt ta nên ta không thấy hộp Lưu ý:( Vật đen vật không tự phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào Sở dĩ ta nhận vật đen đặt bên cạnh vật sáng khác) Câu 2: Nguồn sáng gì? Vật sáng gì? Mặt Trăng có phải nguồn sáng khơng? - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào - Mặt trăng khơng phải nguồn sáng, vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời Câu 3:  Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng * Áp dụng: Trong phòng mổ bệnh viện, người ta thường dùng hệ thống gồm nhiều đèn Theo em mục đích việc gì? - Mục đích việc dùng nhiều đèn để tránh tượng che khuất ánh sáng người dụng cụ khác phòng tạo nên ánh sáng truyền theo đường thẳng Lưu hành hội Vật lý Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015-2016 Câu 4: Tia sáng gì? - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng * Áp dụng: Tại lớp học, người ta thường gắn đèn phía trái, phải tập trung trần nhà mà khơng gắn tập trung phía? - Vì để tránh tượng xuất bóng đen che khuất ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu 5: Chùm sáng gì? Có loại chùm sáng? - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành Có loại chùm sáng: - Chùm sáng song song: Gồm tia sáng không giao đường truyền chúng - Chùm sáng hội tụ: Gồm tia sáng giao đường truyền chúng - Chùm sáng phân kỳ: Gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng Lưu ý:Cách vẽ - Chùm sáng song song - Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kì Câu 6: Nhật thực gì? Nguyệt thực xảy nào? - Nhật Thực tượng Mặt Trăng làm vật cản sáng Mặt Trời Trái Đất - Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng tối) Mặt Trăng Trái Đất - Nguyệt Thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới Góc phản xạ góc tới Cho hình vẽ sau + Vẽ tia phản xạ + Tính số đo góc phản xạ        Câu 7: Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi? - Ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước  * Áp dụng: Trên xe tơ, xe máy người ta lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà khơng lắp gương phẳng Làm có lợi gì? - Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước  giúp người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau Câu 8: Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì? - Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật Lưu hành hội Vật lý Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015-2016 - Gương cầu lõm có tác dung biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.  Câu 9: Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? - Ảnh ảo tạo gương phẳng lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương - Vẽ ảnh vật AB qua gương phẳng?  Câu 10: Hiện tượng nhật thực gì? - Khi mặt trời, mặt trăng trái đất nằm đường thẳng, mặt trăng xảy tượng nhật thực - Nếu đứng chỗ tối ta khơng nhìn thấy mặt trời, ta gọi phần nhật thực tồn phần - Nếu đứng chỗ nửa tối ta nhìn thấy phần mặt trời, ta gọi phần nhật thực phần Câu 11: Hiện tượng nguyệt thực gì? - Khi mặt trời, mặt trăng trái đất nằm đường thẳng, trái đất năm xảy tượng nguyệt thực, Khi mặt trăng bị trái đất che khuất không nhận ánh sáng từ mặt trời Câu 12: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới - Góc phản xạ góc tới Câu 13: Ảnh vật qua gương phẳng có đặc điểm gì? - Ảnh ảo, lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương (ảnh vật đối xứng qua gương) Câu 14: Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính thất gì? - Ảnh ảo, nhỏ vật Câu 15: So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi (nếu đặt mắt vị trí kích thước hai gương nhau)? - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng Câu 16: Ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? - Ảnh ảo, lớn vật Câu 17: Tác dụng gương cầu lõm? - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ ngược lại biến chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Câu 18: Chiếu tia sáng lên gương phẳng thu xạ gương tạo bởiphẳng tia tớihợp Câu 19: ta Chiếu tiamột tới tia SI phản tới với o gương góc 30 Vẽ hình xác định tia phản xạ tính góc góc 130 Vẽ hình tính góc tới phản xạ ? ( Nêu cách vẽ )   Cách vẽ : - Vẽ gương tia tới - Vẽ pháp tuyến IN - Xác định góc tới i - Vẽ tia phản xạ IR cho i’ = i Tính i’ : GIN = GIS + SIN = 900 Lưu hành hội => SIN = i = GIN – GIS = 900 - 300 = 600 Vật lý Hay i’ =4i = 600 Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015-2016 * Vẽ hình: N S G 30 60 i’ i R I * Tính góc tới: - Ta có góc i + i’ = 130o                    i’ = I = 130o/2 = 65o Lưu ý: 1.ảnh vật tạo gương phẳng a-Tính chất ảnh tạo gương phẳng: +ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật +Là ảnh ảo không hứng chắn +Có kích thước kích thước vật +Khoảng cách từ điểm vật tới gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm tới gương b-Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S' 2.Gương cầu lồi: Gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu gọi gương cầu lồi a-ảnh vật tạo gương cầu lồi: Là ảnh ảo không hứng chắn ln nhỏ vật b-Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước 3.Gương cầu lõm a-ảnh tạo gương cầu lõm : Gương cầu lõm cho ảnh ảo ảnh thật ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật b-Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm +Chiếu chùm tia tới song song, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương +Chiếu chùm tia tới phân kì thích hợp, thành chùm tia phản xạ song song Chương 2: Âm học I LÝ THUYẾT: Câu 1: Nguồn âm gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Những vật phát âm gọi nguồn âm - Các vật phát âm (nguồn âm) dao động Câu 2: Tần số dao động gì? Đơn vị tần số gì? Khi vật phát âm phát cao (âm bổng)? vật phát âm thấp (âm trầm)? - Số dao động giây gọi tân số Đơn vị tần số héc, ký hiêu Hz - Khi tần số dao động lớn thí âm phát cao - Khi tần số dao động nhỏ thí âm phát thấp Lưu ý: (Quan trọng) Thơng thường tai người nghe âm có tần số khoảng từ 20Hz đến 20000Hz Lưu hành hội Vật lý Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015-2016 Những âm có tần số 20Hz gọi hạ âm Những âm có tần số lớn 20000Hz gọi siêu âm Con chó số động vật khác nghe âm có tần số thấp 20Hz, cao 20000Hz * Cách tính tần số : Ví dụ : Một vật phút thực 1200 dao dao động Tính tần số dao động cho biết vật có phát âm khơng tai người nghe không ? Giải : 2’ = 120s 1200 dao động 1s 1200.1/120 = 10 dao động Vậy tần số dao động 10Hz - Vật có dao động nên phát âm Âm có tần số 10Hz < 20 Hz nên tai người nghe Câu 3: Khi âm phát to? Khi âm phát nhỏ? Độ to âm đo đơn vị gì? - Biên độ dao động lớn âm phát to - Biên độ dao động nhỏ âm phát nhỏ - Độ to âm đo đơn vị dêxiben (dB) Câu 4: Âm truyền môi trường nào? Âm không truyền mơi trường nào? - Âm truyền mơi trường rắn, lỏng khí - Âm truyền chân không Câu 5: Trong mơi trường rắn, lỏng, khí Vận tốc truyền âm môi trường lớn nhất, môi trường nhỏ nhất? - Vận tốc truyền âm chất rắn lớn nhất, chất khí nhỏ Câu 6: Các vật phản xạ âm tốt? Các vật phản xạ âm kém? - Những vật có bề mặt cứng, nhẵn vật phản xạ âm tốt.( hấp thụ âm kém) - Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề vật phản xạ âm ( hấp thụ âm tốt) Câu 7: Nêu số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? - Giảm độ to tiếng ồn phát - Ngăn chặn đường truyền tiếng ồn - Làm cho âm truyền theo hướng khác 13) Điền từ thích hợp vào chỗ cịn trống a Những vật phát âm gọi b Các vật phát âm (nguồn âm) c Số dao động gây gọi Đơn vị tần số , ký hiêu d Khi tần số dao động âm phát e Khi tần số dao động âm phát f Thơng thường tai người nghe âm có tần số khoảng từ đến g dao động âm phát to h Biên độ dao động âm phát i Độ to âm đo đơn vị j Những vật có bề mặt vật phản xạ âm tốt k Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề vật phản xạ âm 14) Điền từ thích hợp vào chỗ cịn trống a Nguồn sáng vật b Vật sáng gồm vật chiếu vào Lưu hành hội Vật lý Trường THCS Triệu Thuận Năm học 2015-2016 c Chùm sáng : Gồm không giao đường truyền chúng d Chùm sáng .: Gồm tia sáng đường truyền chúng e Chùm sáng : Gồm tia sáng đường truyền chúng f Nhật Thực tượng làm vật cản sáng g Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có (hay bóng ) h Nguyệt Thực xảy bị che khuất không chiếu sáng i Tia phản xạ nằm đường pháp tuyến gương j Góc phản xạ k Ảnh tạo gương cầu lõm : Gương cầu lõm cho Ảnh ảo tạo gương cầu lõm l Ảnh vật tạo gương cầu lồi: Là không hứng chắn m Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy rộng vùng nhìn có kích thước Lưu hành hội Vật lý ... điểm tới Góc phản xạ góc tới Cho hình vẽ sau + Vẽ tia phản xạ + Tính số đo góc phản xạ        Câu 7:  Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi? - Ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật - Vùng nhìn thấy gương... nhìn thấy gương phẳng Câu 16: Ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? - Ảnh ảo, lớn vật Câu 17: Tác dụng gương cầu lõm? - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành... âm tốt.( hấp thụ âm kém) - Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề vật phản xạ âm ( hấp thụ âm tốt) Câu 7: Nêu số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? - Giảm độ to tiếng ồn phát - Ngăn chặn đường truyền

Ngày đăng: 18/01/2023, 21:44

w