1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tröôøng Thcs Nguyeãn Thaùi Bình

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tröôøng THCS Nguyeãn Thaùi Bình Hoï vaø teân Lôùp Ñeà 1 ÑEÀ THI LAÏI – NAÊM HOÏC 2006 2007 MOÂN VAÄT LÍ 6 Thôøi gian 45’ (khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà) Ngaøy kieåm tra Ñieåm Nhaän xeùt cuûa giaùo v[.]

Họ tên: …………………………………… ………… Lớp: ……………………… Điểm: Đề ĐỀ THI LẠI – NĂM HỌC 2006-2007 MÔN VẬT LÍ Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: Nhận xét giáo viên: A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I Chọn câu trả lời khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) câu sau: (1đ) Câu 1: Khoanh tròn vào câu sai câu sau: A Dùng ròng rọc cố định có lợi cho ta lực B Dùng ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực so với kéo trực tiếp C Dùng ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo D A C sai Câu 2: Nhiệt độ nước nhiệt giai Xenxiút 270C Ứng với nhiệt giai Farenhai (0F) nhiệt độ nước là: A 48,60F B 80,60F C 270F D 590F Câu 3: Chọn câu câu sau: A Không khí lạnh có khối lượng riêng nhỏ không khí nóng B Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn không khí nóng C Không khí lạnh không khí nóng có khối lượng riêng D Không khí lạnh có khối lượng lớn không khí nóng Câu 4: Muốn thu hoạch muối từ biển ứng dụng của: A Sự đông đặc B Sự ngưng tụ C Sự bay D Sự sôi II Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống: (1đ) Nhiệt kế Nhiệt độ Thể lỏng Nhiệt độ đông đặc Lực kế Nhiệt độ nóng chảy Thể rắn Câu 1: Khi …………………………………của vật tăng hay giảm thể tích tăng hay giảm theo Câu 2: Với chất nhiệt độ nóng chảy …………………………………của Câu 3: Sự đông đặc chuyển từ thể lỏng sang ……………………………………… Câu 4: Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ …………………………………… III Hãy khoanh tròn vào câu sai cho ý kiến mà em chọn: (1đ) Câu 1: 300C ứng với 860F A Đúng B Sai Câu 2: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào gió A Đúng B Sai Câu 3: Nhiệt kế cấu tạo dựa vào tượng dãn nở nhiệt chất khí A Đúng B Sai Câu 4: Sự ngưng tụ trình ngược bay A Đúng B Sai B PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Nêu tên loại nhiệt kế học Cho biết công dụng loại nhiệt kế (1,5đ) Câu 2: Vì đun nước, không nên đổ nước đầy ấm? (1đ) Câu 3: Thế bay hơi? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? (2,5đ) Câu 4: Hãy tính xem 670C, 950C ứng với 0F? (2đ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI LẠI VẬT LÍ (2006-2007) A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I Chọn câu trả lời khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D): (Mỗi câu đạt 0,25đ) Câu 1: D Caâu 2: B Caâu 3: B Caâu 4: C II Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống: (Mỗi từ đạt 0,25đ) Câu 1: nhiệt độ Câu 2: nhiệt độ đông đặc Câu 3: thể rắn Câu 4: nhiệt kế III Hãy khoanh tròn vào câu sai cho ý kiến mà em chọn: (Mỗi câu đạt 0,25đ) Câu 1: A Đúng Câu 2: B Sai Caâu 3: B Sai Caâu 4: A Đúng B PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Các loại nhiệt kế học: – Nhiệt kế y tế (0,25đ) – Nhiệt kế rượu (0,25đ) – Nhiệt kế thủy ngân (0,25đ) Công dụng loại nhiệt kế: – Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ thể (0,25đ) – Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí (0,25đ) – Nhiệt kế thủy ngân: dùng phòng thí nghiệm (0,25đ) Câu 2: Vì đun nóng, nước ấm nở tràn (1đ) Câu 3: – Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể (1đ) Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: + Gió (0,5đ) + Nhiệt độ (0,5đ) + Diện tích mặt thoáng (0,5đ) Câu 4: 670C = 00C + 670C = 320F + (67  1,8)0F (0,75ñ) = 152,60F (0,25ñ) 950C = 00C + 950C = 320F + (95  1,8)0F (0,75ñ) = 203 F (0,25đ)  Trường THCS Nguyễn Thái Bình Họ tên: ……………………………………… ……… Lớp: ……………………… Điểm: Đề ĐỀ THI LẠI – NĂM HỌC 2006-2007 MÔN VẬT LÍ Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: Nhận xét giáo viên: A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I Chọn câu trả lời khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) câu sau: (1đ) Câu 1: Khi nung nóng cầu sắt thì: A Khối lượng cầu tăng lên B Khối lượng cầu giảm C Khối lượng riêng cầu tăng D Khối lượng riêng cầu giảm Câu 2: Chọn câu sai câu sau: A Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng B Các chất khác thường có nhiệt độ nóng chảy khác C Nhiệt độ mà chất rắn nóng chảy luôn thay đổi D Trong suốt trình nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy không thay đổi Câu 3: Sau giai đoạn nóng chảy, tiếp tục đun thì: A Nhiệt độ tiếp tục tăng B Nhiệt độ bắt đầu giảm C Nhiệt độ tiếp tục không thay đổi D Tùy theo chất rắn Câu 4: Sự nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí xếp theo thứ tự tăng dần sau: A Rắn, lỏng, khí B Khí, lỏng, rắn C Lỏng, rắn, khí D Lỏng, khí, rắn II Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống: (1đ) Nhiệt độ Diện tích mặt thoáng Thể lỏng Thể rắn Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ đông đặc Câu 1: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào (1) …………………………………………………………, gió (2) ………………………………………………của chất lỏng Câu 2: Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang ……………………………………… Câu 3: Với chất …………………………………………và nhiệt độ đông đặc III Hãy khoanh tròn vào câu sai cho ý kiến mà em chọn: (1đ) Câu 1: Thân nhiệt người bình thường 380C A Đúng B Sai Câu 2: Nhiệt độ nước đá tan 00C A Đúng B Sai Câu 3: Khi làm muối, người ta dựa vào tượng bay A Đúng B Sai Câu 4: Nhiệt độ cao tốc độ bay nhỏ A Đúng B Sai B PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Vì đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? (1,5đ) Câu 2: Tại bóng bàn bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên? (1đ) Câu 3: Thế ngưng tụ? Cho ví dụ (1đ) Câu 4: Các chậu hình vẽ đựng 0,5kg nước Để chậu phòng kín Hỏi sau tuần chậu nước nhất? Tại sao? Chậu nhiều nước nhất? Tại sao? C A B Câu 5: Hãy tính xem 600C, 950C ứng với 0F? (2đ) ––––––––––––––––– ĐÁP ÁN ĐỀ THI LẠI VẬT LÍ (2006-2007) A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I Chọn câu trả lời khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D): (Mỗi câu đạt 0,25đ) Caâu 1: D Caâu 2: C Caâu 3: A Caâu 4: B II Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống: (Mỗi từ đạt 0,25đ) Câu 1: (1) nhiệt độ (2) diện tích mặt thoáng Câu 2: thể lỏng Câu 3: nhiệt độ nóng chảy III Hãy khoanh tròn vào câu sai cho ý kiến mà em chọn: (Mỗi câu đạt 0,25đ) Câu 1: B Sai Câu 2: A Đúng Câu 3: A Đúng Câu 4: B Sai B PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Khi rót nước nóng vào: + Cốc thủy tinh dày dễ vỡ lớp thủy tinh bên tiếp xúc với nước nên nóng lên trước nở (0,25đ) Lớp thủy tinh bên chưa kịp nóng chưa nở (0,25đ) Do nở không đồng cốc thủy tinh gây lực lớn làm cốc bị vỡ (0,5đ) + Cốc thủy tinh mỏng không vỡ lớp thủy tinh bên bên nóng lên nở đồng thời (0,5đ) Câu 2: Quả bóng bàn bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên không khí bóng bị nóng lên nở làm cho bóng phồng lên cũ (1đ) Câu 3: Sự ngưng tụ chuyển từ thể sang thể lỏng (0,5đ) Ví dụ: Hơi nước đám mây ngưng tụ tạo thành mưa, nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng (0,5đ) Câu 4: + Chậu A nước nhiều (0,25đ) Vì diện tích mặt thoáng chậu A nhỏ nên tốc độ bay nhỏ (0,5đ) + Chậu C nước (0,25đ) Vì diện tích mặt thoáng chậu C lớn nên tốc độ bay lớn (0,5đ) Câu 5: 600C = 00C + 600C = 320F + (60  1,8)0F (0,75ñ) = 1400F 95 C = 00C + 950C = 320F + (95  1,8)0F (0,75ñ) = 2030F (0,25ñ) (0,25ñ) ... 950C = 00C + 950C = 320F + (95  1,8)0F (0,75đ) = 203 F (0,25đ)  Trường THCS Nguyễn Thái Bình Họ tên: ……………………………………… ……… Lớp: ……………………… Điểm: Đề ĐỀ THI LẠI – NĂM HỌC 2006-2007... độ đông đặc III Hãy khoanh tròn vào câu sai cho ý kiến mà em chọn: (1đ) Câu 1: Thân nhiệt người bình thường 380C A Đúng B Sai Câu 2: Nhiệt độ nước đá tan 00C A Đúng B Sai Câu 3: Khi làm muối,

Ngày đăng: 18/01/2023, 20:47

w