1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tin học ứng dụng trong xây dựng

468 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 468
Dung lượng 17,25 MB

Nội dung

Autocad 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA XÂY DỰNG ThS NGÔ BẢO TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG XÂY DỰNG (AUTOCAD MATLAB) Bình Dương, 5/2016 Ngơ Bảo, Đại học Thủ Dầu Một Trang Autocad 2014 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SẢN PHẨM SÁCH TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG XÂY DỰNG 1 Mỗi học viên cần cài phần mềm Autocad 2014, Matlab 2014a (hoặc tương đương) vào máy tính cá nhân Mua đĩa phần mềm tiệm bán đĩa tải từ Internet Xem hướng dẫn cài đặt You Tube để cài Học viên phải chăm đọc sách, xem hướng dẫn sách để tự thao tác máy tính cá nhân Tuyệt đối khơng chờ tới học thực hành lớp bắt đầu xem sách Học viên vào phòng máy học thực hành chủ yếu để kiểm chứng lại tự học nhà để hỏi giảng viên chưa rõ Ngơ Bảo, Đại học Thủ Dầu Một Trang Autocad 2014 Phần SỬ DỤNG AUTOCAD 2014 NỘI DUNG  Tóm tắt lý thuyết  Các lệnh  Bài tập thực hành đa dạng  Đề kiểm tra thi tham khảo LỜI GIỚI THIỆU Đến nay, xuất Autocad 2015 Các phiên có tiến phiên cũ chút Tài liệu viết theo phiên Autocad 2014 Bạn đọc Ngơ Bảo, Đại học Thủ Dầu Một Trang Autocad 2014 dùng tài liệu để sử dụng chung cho Autocad từ 2004 tới 2015 xa Ngày nay, nhà máy sản xuất, cơng ty, quan, … người làm công tác kỹ thuật phải biết sử dụng Autocad Các nhà tuyển dụng ln ln địi hỏi ứng viên dự tuyển phải biết Autocad Vì vậy, sinh viên phải ln trọng trang bị cho kiến thức Autocad, học nhiều tốt Autocad hỗ trợ cho ta tạo vẽ kỹ thuật xác, nhanh chóng tiện lợi, phục vụ đắc lực cho nhiều ngành nghề, như: xây dựng, điện, khí, mơi trường, Bản vẽ Autocad lưu trữ sử dụng nhiều lần, dễ dàng chỉnh sửa thay Hiện tại, chưa có phần mềm vẽ kỹ thuật vượt qua Autocad Nội dung tài liệu gồm 11 chương sau: Chương 1: Tổng quan Autocad 2014 Chương : Các thiết lập ban đầu cho vẽ Chương 3: Các lệnh vẽ Chương 4: Hiệu chỉnh đối tượng, quản lý nhóm (block) Chương 5: Thiết lập quản lý kiểu chữ số kiểu kích thước cho vẽ Chương 6: Thiết lập Layer, quản lý vẽ Layout, tính tốn Autocad 2D Chương 7: Khái quát chung autocad 3D Chương 8: Vẽ hình 3D khối đặc Chương 9: Hiệu chỉnh hình 3D khối đặc Chương 10: Tạo hình chiếu vng góc từ hình 3D, quản lý in hình 3D trang Layout Chương 11: Autocad Design Center, tham khảo ngồi (XREF) Tài liệu trình bày đọng, ngắn gọn nhất, bao gồm phần 2D 3D sách Tuy nhiên, đầy đủ, bảo đảm cho người học làm chủ phần mềm Autocad vẽ nhiều vẽ kỹ thuật Trong q trình biên soạn, tác giả có sai sót chủ quan hay khách quan Mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc Tác giả trân trọng giới thiệu Tác giả Ngô Bảo MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Ngô Bảo, Đại học Thủ Dầu Một Trang Autocad 2014 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AUTOCAD 2014 1.1 ĐIỀU KIỆN CỦA MÁY TÍNH, HỆ ĐIỀU HÀNH CẦN DÙNG VÀ CÁCH CÀI ĐẶT AUTOCAD 2014 ……………………………………………………… 1.1.1 Điều kiện máy tính tối thiểu …………………………………………… 1.1.2 Hệ điều hành …………………………………………………………… 1.1.3 Cách cài đặt …………………………………………………………… 1.2 GIAO DIỆN CỦA AUTOCAD 2014 ………………………………………… 1.2.1 Khởi động ……………………………………………………………… 1.2.2 Giao diện (màn hình) làm việc Autocad 2014 1.3 CÁC PHÍM TẮT THÔNG DỤNG 1.4 QUẢN LÝ BẢN VẼ 1.4.1 Tạo vẽ 1.4.2 Mở vẽ có sẵn 1.4.3 Lưu vẽ …………………………………………………………… 1.4.4 Lưu vẽ với tên khác ……………………………………………… 1.5 CÁCH NHẬP LỆNH CỦA AUTOCAD …………………………………… 1.5.1 Dùng biểu tượng ……………………………………………………… 1.5.2 Dùng phím tắt 1.5.3 Cấu trúc lệnh 1.5.4 Kết thúc lệnh …………………………………………………………… 1.6 CÁCH NHẬP TỌA ĐỘ ĐIỂM TRONG AUTOCAD 1.6.1 Nhập tọa độ tuyệt đối ………………………………………………… 1.6.2 Nhập tọa độ tương đối ………………………………………………… 1.6.3 Nhập tọa độ cực tương đối …………………………………………… 1.7 VÀI THAO TÁC HAY DÙNG NHẤT TRÊN MÀN HÌNH AUTOCAD 2014 BÀI TẬP CHƯƠNG …………………………………………………………… 9 9 9 15 16 16 17 17 18 19 19 19 20 20 21 21 21 22 23 25 CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT LẬP BAN ĐẦU CHO BẢN VẼ …………… 27 2.1 CÁC THIẾT LẬP CƠ BẢN TRONG HỘP THOẠI OPTIONS ………… 2.1.1 Hộp thoại Options (tùy chọn) ………………………………………… 2.1.2 Thiết lập chế độ vẽ thuận hộp thoại Options ………… 2.2 CÁC THIẾT LẬP CƠ BẢN CHO BẢN VẼ ……………………………… 2.2.1 Định giới hạn vẽ …………………………………………………… 2.2.2 Định đơn vị đo cho vẽ …………………………………………… 2.2.3 Thiết lập chế độ truy bắt điểm ………………………………………… BÀI TẬP CHƯƠNG …………………………………………………………… 28 28 29 33 33 39 39 42 CHƯƠNG 3: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN ………………………………… 43 3.1 GIỚI THIỆU CƠNG CỤ VẼ HÌNH 2D …………………………………… 3.1.1 Các cơng cụ vẽ 2D hình 3D Modeling 3.1.2 Các công cụ vẽ 2D hình Autocad Classic 44 44 44 Ngô Bảo, Đại học Thủ Dầu Một Trang Autocad 2014 3.1.3 Phím tắt ……………………………………………………………… 3.1.4 Ví dụ áp dụng ………………………………………………………… 3.2 CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN …………………………………………………… 3.3 VẼ MẶT CẮT ……………………………………………………………… 3.3.1 Giới thiệu vài kiểu mặt cắt ……………………………………………… 3.3.2 Cách vẽ mặt cắt ………………………………………………………… 3.3.3 Tô màu mặt cắt kiểu phong cảnh ……………………………………… BÀI TẬP CHƯƠNG …………………………………………………………… 45 46 48 56 56 57 60 63 CHƯƠNG 4: HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG, QUẢN LÝ BLOCK ……… 69 4.1 GIỚI THIỆU CÔNG CỤ HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG …………………… 4.1.1 Các công cụ hiệu chỉnh đối tượng hình 3D Modeling ……… 4.1.2 Các công cụ hiệu chỉnh đối tượng hình Autocad Classic …… 4.2 CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG ………………………………… 4.3 TẠO VÀ QUẢN LÝ NHÓM (BLOCK) …………………………………… 4.3.1 Khái niệm Block ……………………………………………………… 4.3.2 Tạo quản lý block ……………………………………………… BÀI TẬP CHƯƠNG …………………………………………………………… 70 70 71 72 83 83 84 91 CHƯƠNG 5: THIẾT LẬP, QUẢN LÝ KIỂU CHỮ SỐ VÀ KIỂU KÍCH THƯỚC CHO BẢN VẼ …………………………………………………… 97 5.1 NHẮC LẠI KIẾN THỨC VỀ VẼ KỸ THUẬT …………………………… 5.1.1 Khổ giấy ……………………………………………………………… 5.1.2 Canh lề vẽ khung tên …………………………………………… 5.1.3 Tỉ lệ …………………………………………………………………… 5.1.4 Nét vẽ ………………………………………………………………… 5.1.5 Chữ số ……………………………………………………………… 5.1.6 Ghi kích thước 5.1.7 Giới thiệu chức tự động điều chỉnh chữ đặc tính kích thước theo tỉ lệ vẽ (Chức Annotative Autocad 2008 tới 2015) …………… 5.2 ĐỊNH KIỂU CHỮ VÀ SỐ CHO BẢN VẼ ………………………………… 5.2.1 Định kiểu chữ số cho vẽ khổ giấy A4 tỉ lệ 1:1 ………………… 5.2.2 Định kiểu chữ số cho vẽ khổ giấy A4 tỉ lệ khác 1:1 …………… 5.3 ĐỊNH KIỂU KÍCH THƯỚC CHO BẢN VẼ ……………………………… 5.3.1 Định kiểu kích thước cho vẽ khổ giấy A4 tỉ lệ 1:1 ……………… 5.3.2 Định nhiều kiểu kích thước cho vẽ ……………………………… 5.3.3 Định kiểu kích thước cho vẽ có nhiều tỉ lệ ……………………… 5.3.4 Cách ghi kích thước cho vẽ ……………………………………… 5.3.5 Hai cách quản lý chữ số kích thước thông dụng vẽ kỹ thuật BÀI TẬP CHƯƠNG …………………………………………………………… CHƯƠNG 6: THIẾT LẬP LAYER, QUẢN LÝ BẢN VẼ BẰNG LAYOUT, TÍNH TỐN CƠ BẢN TRONG AUTOCAD 2D …………… Ngô Bảo, Đại học Thủ Dầu Một 98 98 98 100 101 101 102 103 106 106 107 108 108 115 116 120 122 125 136 Trang Autocad 2014 6.1 ĐỊNH LỚP, ĐƯỜNG NÉT, MÀU SẮC (Layer) …………………………… 6.1.1 Cách thiết lập Layer …………………………………………………… 6.1.2 Cách sử dụng Layer …………………………………………………… 6.2 COPY TỪ AUTOCAD SANG WORD ……………………………………… 6.3 CÁC BƯỚC THIẾT LẬP TRANG LAYOUT …………………………… 6.3.1 Khái niệm chung Layout …………………………………………… 6.3.2 Các bước thiết lập trang Layout ……………………………………… 6.4 CÁC LỆNH TÍNH TỐN CƠ BẢN TRÊN AUTOCAD ………………… BÀI TẬP CHƯƠNG …………………………………………………………… 137 137 142 144 147 147 149 159 165 CHƯƠNG 7: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AUTOCAD 3D ……………… 171 7.1 LÀM QUEN AUTOCAD 3D ………………………………………………… 7.1.1 Các dạng hình 3D ……………………………………………… 7.1.2 Giới thiệu dạng hình Autocad 3D ……………………… 7.1.3 Chuẩn bị hình trước vẽ hình 3D ……………………………… 7.1.4 Chuyển hình 3D sang dạng khác …………………………… 7.1.5 Các hướng nhìn hình 3D ……………………………………………… 7.1.6 Chia hình thao tác thành nhiều khung nhìn hình 3D …………… 7.1.7 Quay hình 3D …………………………………………………… 7.2 CÁC THAO TÁC VỚI HỆ TỌA ĐỘ TRONG AUTOCAD 3D ………… 7.2.1 Các thao tác với hệ tọa độ Autocad 3D ………………………… 7.2.2 Làm việc với hệ tọa độ công cụ UCS …………………… 7.2.3 Sử dụng cơng cụ UCS để ghi kích thước hình 3D …………………… 7.3 GIỚI THIỆU CÁCH VẼ VÀI HÌNH 3D ĐƠN GIẢN …………………… 7.3.1 Vẽ hình 3D dạng khung dây dạng khung dây có che khuất (Wireframe Hidden) …………………………………………………………… 7.3.2 Vẽ hình 3D dạng mặt lưới …………………………………………… 7.3.3 Vẽ hình 3D sở dạng khối đặc ………………………………… BÀI TẬP CHƯƠNG …………………………………………………………… 172 172 172 173 176 178 179 180 180 180 181 183 184 184 190 196 203 CHƯƠNG 8: VẼ HÌNH 3D KHỐI ĐẶC ………………………………… 208 8.1 CÁC CƠNG CỤ VẼ HÌNH 3D KHỐI ĐẶC (SOLID) …………………… 8.1.1 Vị trí biểu tượng vẽ hình 3D khối đặc …………………………… 8.1.2 Các phím tắt thơng dụng vẽ hình 3D ……………………………… 8.2 CÁC LỆNH VẼ 3D KHỐI ĐẶC …………………………………………… BÀI TẬP CHƯƠNG …………………………………………………………… 209 209 211 212 219 CHƯƠNG 9: HIỆU CHỈNH HÌNH 3D KHỐI ĐẶC …………………… 223 9.1 GIỚI THIỆU CÁC CÔNG CỤ HIỆU CHỈNH HÌNH 3D ………………… 9.1.1 Vị trí biểu tượng hiệu chỉnh hình 3D ……………………………… 9.1.2 Các phím tắt thơng dụng hiệu chỉnh hình 3D ………………………… 9.1.3 Dùng phép Boolean tạo hình 3D ……………………………………… 9.2 CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH 3D CƠ BẢN …………………………………… Ngô Bảo, Đại học Thủ Dầu Một 224 224 227 228 229 Trang Autocad 2014 BÀI TẬP CHƯƠNG …………………………………………………………… 235 CHƯƠNG 10 : TẠO CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC TỪ HÌNH 3D, IN BẢN VẼ 2D, 3D TRÊN AUTOCAD ………… ………………… 242 10.1 TẠO HÌNH CHIẾU ĐỨNG, BẰNG, CẠNH TỪ HÌNH 3D …………… 10.1.1 Giới thiệu …………………………………………………………… 10.1.2 Các bước thực tạo hình chiếu vng góc từ hình 3D Autocad …………………………………………………………………………… 10.2 IN BẢN VẼ 2D ……………………………………………………………… 10.2.1 Chỉnh sửa vẽ CAD trước in ………………………………… 10.2.2 In vẽ 2D ………………………………………………………… 10.3 IN BẢN VẼ HÌNH 3D ……………………………………………………… 10.3.1 In trực tiếp hình 3D trang Model ………………………………… 10.3.2 In hình 3D trang Layout ………………………………………… BÀI TẬP CHƯƠNG 10 …………………………………………………………… 243 243 244 258 258 258 264 264 265 271 CHƯƠNG 11: AUTOCAD DESIGN CENTER, THAM KHẢO NGOÀI (XREF) ……………………………………………………………………… 272 11.1 LÀM VIỆC VỚI AUTOCAD DESIGN CENTER ……………………… 11.1.1 Giới thiệu Autocad Design Center …………………………………… 11.1.2 Sử dụng Design Center ……………………………………………… 11.2 THAM KHẢO NGOÀI (External References) …………………………… 11.2.1 Giới thiệu ……………………………………………………………… 11.2.2 Các bước lập vẽ cách chèn vẽ tham khảo … 11.2.3 Chỉnh sửa vẽ tham khảo ngồi vẽ ………………… 11.2.4 Tạo đường dẫn cho file tham khảo …………………………… 273 273 274 278 278 278 282 284 BÀI TẬP CHƯƠNG 11 …………………………………………………… 288 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC PHÍM TẮT …………………………………… 292 PHỤ LỤC BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ ĐỀ THI THAM KHẢO ……………… 302 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 316 CHƯƠNG Ngô Bảo, Đại học Thủ Dầu Một Trang Autocad 2014 TỔNG QUAN VỀ AUTOCAD 2014 MỤC TIÊU Học xong chương này, học viên có khả năng: Biết điều kiện máy tính để dùng phần mềm Autocad 2014, biết nguồn tham khảo, tự tìm hiểu cài phần mềm Autocad 2014 Biết giao diện Autocad 2014 Biết vẽ hình đơn giản, sử dụng phím tắt thơng dụng Biết vài phím tắt thường dùng Biết cách khởi động, mở file mới, lưu file hành, cách sử dụng chuột, bàn phím, nhận dạng biểu tượng cơng cụ Autocad 1.1 ĐIỀU KIỆN CỦA MÁY TÍNH, HỆ ĐIỀU HÀNH CẦN DÙNG VÀ CÁCH CÀI ĐẶT AUTOCAD 2014 1.1.1 Điều kiện máy tính tối thiểu 4GB RAM, ổ cứng trống 6GB Ngô Bảo, Đại học Thủ Dầu Một Trang Autocad 2014 1.1.2 Hệ điều hành WinXP SP3, window 7, Window (32 bit 64 bit) 1.1.3 Cách cài đặt - Mua đĩa Autocad 2014 cửa hàng bán đĩa phần mềm, download phần mềm web - Tiến hành cài đặt Autocad 2014, cách làm giống cài phần mềm khác Nếu chưa cài bạn xem hướng dẫn mạng hỏi người biết cài 1.2 GIAO DIỆN CỦA AUTOCAD 2014 1.2.1 Khởi động: Có cách - Cách 1: Nhấn đúp chuột trái vào biểu tượng Autocad 2014 hình Destop  xuất hình Autocad hình 1.1 - Cách 2: Vào Start  All Progams  Autodesk  Autocad 2014  xuất hình Autocad hình 1.1 - Cách 3: Nếu có trước vẽ, ta nhấn đúp chuột trái vào tên file vẽ ta mở Autocad 2014 1.2.2 Giao diện (màn hình) làm việc Autocad 2014 Khi vừa khởi động lần đầu tiên, Autocad 2014 mặc định hình dạng 3D hình 1.1 Ta gọi hình dạng mơ hình 3D (3D Modeling) Autocad 2014 mặc định hình làm việc màu xám đen Tùy theo thói quen mắt nhìn người dùng mà chuyển sang hình làm việc màu trắng hay màu khác tùy thích a) Bốn loại hình chủ yếu Autocad 2014 - Màn hình 3D Modeling (hình 1.1): Đây kiểu hình xây dựng theo dạng ribbon (chứa nhiều công cụ kiểu biểu tượng) thông dụng phiên Autocad từ 2009 tới 2015 Dùng chung cho vẽ 2D 3D - Màn hình Autocad Classic (hình 1.2): Đây kiểu hình quen thuộc với người dùng nhất, gần giống với hình phần mềm khác Những dùng Autocad phiên từ 2007 trước hay sử dụng hình loại này, họ khơng cần phải tìm hiểu thêm cách thao tác vốn khơng thao tác họ biết từ trước Màn hình dùng chung cho vẽ 2D 3D - Màn hình Drafting & Annotation (hình 1.3): Màn hình xây dựng theo dạng ribbon tương tự hình 3D Modeling chuyên vẽ 2D - Màn hình 3D Basic (hình 1.4): Màn hình loại đơn giản loại hình nói trên, chủ yếu dùng cho vẽ 3D Tùy theo thói quen mà người dùng chọn loại hình thích hợp với Cả loại hình nói có cơng cụ giống nhưng xếp vị trí khác Nếu quen dùng phím tắt dù dùng loại hình nào, ta thao tác tốt Thanh menu Thanh tiêu đề vẽ Ngơ Bảo, Đại học Thủ Dầu Một Tìm kiếm, giúp đỡ Nút tắt vẽ Trang Matlab 2014a 4.4.2 Giải gần phương trình phi tuyến bậc cao phương pháp Newton (tiếp tuyến) a) Bài toán đặt ra: Khi biết điểm c0 gần sát nghiệm, tìm nghiệm gần phương trình: y f(x) = x3 + 4x2 – 10 (1) b) Cách giải: Nghiệm (1) giao điểm đồ thị f(x) với trục Ox Ta không thiết phải tìm nghiệm này, cần tìm nghiệm gần với sai số Ta vẽ tiếp tuyến với đồ thị hàm số f(x) điểm có hồnh độ c0, tiếp tuyến cắt Ox c1, ta lại tiếp tục vẽ tiếp tuyến với đồ thị hàm số f(x) điểm có hồnh độ c1, tiếp tuyến cắt Ox c2, … Quá trình nhiều lần, tiếp tuyến lần vẽ cuối cắt Ox điểm có hồnh độ ccuối sát với nghiệm (1) ccuối giá trị nghiệm ta cần tìm Tiếp tuyến f(x) x c1 c0 Nghiệm Hình 4.2 Minh họa phương pháp dây cung Để tìm giá trị ccuối ta khai triển Taylor hàm số f(x) điểm x0 theo công thức: f ( x)  f ( x0 )  ( x  x0 ) f ' ( x0 )  ( x  x0 ) f ' ' ( x0 )  O( x  x0 ) Coi phần (2) ( x  x ) f ' ' ( x )  O( x  x )  Biểu thức (2) tương đương: x*  x0  f ( x0 ) f ' ( x0 ) (3) (3) nghiệm gần cần tìm (1) theo phương pháp Newton, ta gọi ccuối = x*  f ( x)  ; m  x  x  (a, b) gọi khoảng cách ly nghiệm Thông thường, ta ấn định trước sai số   0,001 hay   0,002 đủ nhỏ tùy ý Sai số phép tính gần là:   x  x *  f ( x*) với m   c) Chương trình Matlab: Theo nguyên lý tìm nghiệm gần phương pháp Newton nói trên, ta bước viết chương trình Matlab sau: - Bước 1: Từ hình Command Window, ta vào New  Function  Ta có file (hoặc nhấn Ctrl + N) - Bước 2: Ta viết chương trình sau: Ngơ Bảo, ĐH Thủ Dầu Một Trang 137 Matlab 2014a function [c0,err,k,yc] = newton(f,df,c0,delta)% khai bao so lieu vao, % Bien vao: f (ham so); df (dao ham cap 1); c0 (nghiem dau tien, chon so y sat nghiem; delta (sai so dinh truoc) % Ket qua ra: c0 (nghiem); err (sai so); k (so lan lap); yc(gia tri f(c0)) % Chuong trinh giai phuong trinh phi tuyen bang phuong phap Newton % Nguoi lap trinh: NGO BAO max=input('so lan lap toi da max =') % Nhap so lan lap toi da for k = 1:max % Khi k chay tu toi so lan lap toi da c1=c0-subs(f,c0)/subs(df,c0); % Tinh nghiem theo cong thuc err=abs(c1-c0);% Sai so phai be hon gia tri nghiem sau tru nghiem truoc c0=c1; % Gan gia tri c0 boi c1 yc=subs(f,c0); % Tinh gia tri cua ham tai c0 if err>, ta gõ: >> syms x f=x^3+4*x^2-10; df=diff(f); [c0,err,k,yc] = newton(f,df,2,0.001) - Bước 5: Nhấn Enter, Matlab tự động nhận chương trình vừa viết trên, gõ tiếp 30 sau chữ max = , Enter, ta kết sau: so lan lap toi da max =30; max = 30; c0 = 1.3652; err = 3.2001e-005; k = 4; yc = 8.2905e-009 Nhận xét: Từ kết phương pháp vừa làm trên, ta thấy phương pháp Newton, cần lặp lần (k = 4) nghiệm đạt sai số yêu cầu, phương pháp chia đôi phải lặp tới 13 lần (k = 13) đạt sai số u cầu Ta nói phương pháp Newton hội tụ nghiệm nhanh phương pháp chia đôi Ngô Bảo, ĐH Thủ Dầu Một Trang 138 Matlab 2014a 4.4.3 Giải gần phương trình phi tuyến bậc cao phương pháp dây cung a) Bài toán đặt ra: Khi biết điểm c0 gần sát nghiệm, tìm nghiệm gần phương trình: f(x) = x3 + 4x2 – 10 y f(x) (1) b) Cách giải: Nghiệm (1) giao điểm đồ thị f(x) với trục Ox Ta không thiết phải tìm nghiệm này, cần tìm nghiệm gần với sai số Ta vẽ dây cung tiếp điểm có hồnh độ c1 cắt Ox c2 Ta chia khoảng nghiệm (c2, c1), ta tiếp tục vẽ tiếp dây cung, dây cung cuối cắt Ox điểm có hồnh độ ccuối sát với nghiệm (1) ccuối giá trị nghiệm ta cần tìm Nghiệm x c0 c2 c1 Hình 4.3 Minh họa phương pháp dây cung Để tìm giá trị ccuối ta dùng cơng thức sau: x*  c0 f (c1 )  c1 f (c0 ) f (c1 )  f (c0 ) (2) (2) nghiệm gần cần tìm (1) theo phương pháp dây cung, ta gọi ccuối = x*  f ' ( x)  với m   ; x m   x  (c0 , c1 ) gọi khoảng cách ly nghiệm Thông thường, ta ấn định trước sai số   0,001 hay   0,002 đủ nhỏ tùy ý Sai số phép tính gần là:   x  x *  f ( x*) c) Chương trình Matlab: Theo nguyên lý tìm nghiệm gần phương pháp dây cung nói trên, ta bước viết chương trình Matlab sau: - Bước 1: Từ hình Command Window, ta vào New  Function  Ta có file - Bước 2: Ta viết chương trình sau: Ngơ Bảo, ĐH Thủ Dầu Một Trang 139 Matlab 2014a function [c1,err,k,yc] = daycung(f,c0,c1,delta,max) % Nguoi lap trinh: NGO BAO max=input('so lan lap toi da max =') for k = 1:max c2=(c0*subs(f,c1)-c1*subs(f,c0))/(subs(f,c1)c1*subs(f,c0));% Tinh nghiem theo cong thuc err=abs(c2-c1);% Sai so phai be hon gia tri nghiem sau tru nghiem truoc c0=c1;c1=c2; yc=subs(f,c1); if err>, ta gõ: >> syms x f=x^3+4*x^2-10; [c1,err,k,yc] = daycung(f,1,2,0.001) - Bước 5: Nhấn Enter, Matlab tự động nhận chương trình vừa viết trên, gõ tiếp 20 sau chữ max = , Enter, ta kết sau: so lan lap toi da max =20; max = 20 c1 = 1.3652; err = 0.3652; k = 20; yc = 1.1811e-006 Nhận xét: Qua mục 4.4.1; 4.4.2; 4.4.3 chắn có người hỏi rằng: “Tại không dùng lệnh solve lệnh root để giải phương trình x3 + 4x2 – 10 = cho dễ mà phải lập trình cho khó khăn nhiều thời gian?” Trả lời: Ta phải lập trình để làm quen dần cách tương tác ta với Matlab Ban đầu ta cần lập trình giải tốn biết trước kết để kiểm chứng Khi quen, ta viết chương trình lớn mà Matlab khơng có sẵn Ngơ Bảo, ĐH Thủ Dầu Một Trang 140 Matlab 2014a BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG DẠNG 1: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Hãy viết chương trình Matlab tính diện tích tam giác ABC biết cạnh 100 cm, đường cao ứng với cạnh 80 cm Hãy viết chương trình Matlab tính diện tích tam giác ABC biết chu vi 100 cm, bán kính đường trịn nội tiếp 15 cm Hãy viết chương trình Matlab tính thể tích hình chóp tứ giác cạnh a = 20 cm, đường cao 10 cm Hãy viết chương trình Matlab tính góc tam giác ABC biết trước cạnh 3, 4, (cm) Hãy viết chương trình Matlab tính động mơmen động lượng trụ trịn đặc thép (khối lượng riêng 7850 kg/m3), bán kính 10 cm, dài 80cm, quay quanh trục với tốc độ góc rad/s HD: Wd  1  d h J  ; J  mR ;m  d.V ;V  ;L  J  2 Hãy viết chương trình Matlab y giải tốn sau: Tìm gần trọng tâm hình đồng chất gồm cầu có bán kính R r nối với hình trụ có đường kính d, chiều dài l hình vẽ R r d O3 O1 O2 x l HD:  d l  l  R3   R     r  R  l  r   2 xG   d l  R3    r (Gốc tọa độ O1) DẠNG 2: ĐIỀU KIỆN IF … END Hãy viết chương trình Matlab phân loại sản phẩm sau: Loại Kích thước hàng hóa (mm) Tốt Từ 300 tới 330 Trung bình Từ 290 tới 299 Ngô Bảo, ĐH Thủ Dầu Một Trang 141 Matlab 2014a Xấu (loại bỏ) Từ 280 tới 289 Hãy viết chương trình Matlab dự báo thời tiết sau: Lượng mưa ngày (mm) Loại Mưa nhiều Từ 100 tới 150 Rải rác vài nơi Từ 70 tới 99 Ngày nắng, đêm không mưa Từ 10 tới 69 Hãy viết chương trình Matlab kết luận tính axit, bazơ trung tính dung dịch cho sau: Loại dung dịch Độ pH Kết luận Muối ăn NaCl Từ 6,7 tới 7,4 Trung tính Axít H2SO4 Từ 3,3 tới 6,4 Axít Nước vơi Ca(OH)2 Từ 7,9 tới 10 Kiềm Hãy viết chương trình Matlab xếp loại hạnh kiểm SV: Loại Số điểm năm học Tốt Từ 130 tới 150 Trung bình Từ 70 tới 129 Kém Từ 10 tới 69 25x x >  Hãy viết chương trình Matlab biểu thị hàm số: y = x2  x  0 x   HD: Tham khảo đoạn chương trình sau: clc x=input('Nhap x') if x>5 disp('y=25*x') elseif (x>=0)&(x

Ngày đăng: 18/01/2023, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w