1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương chi tiết các học phần ngành quan hệ lao động

644 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN BỘ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Của Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội, năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, HỆ CHÍNH QUY, THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ, NGÀNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG (Ban hành theo Quyết định số: 950/QĐ-ĐHCĐ ngày 18 tháng 12 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng đồn) TÊN HỌC PHẦN STT Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-LêNin I Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-LêNin II 16 Tư Tưởng Hồ Chí Minh 30 Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam 58 Anh 79 Anh 117 Anh 130 Anh 152 Toán cao cấp C1 174 10 Toán cao cấp C2 182 11 Tin học đại cương 189 12 Lý thuyết xác suất thống kê toán 204 13 14 15 Pháp luật đại cương Soạn thảo văn Lơgic học 213 225 234 16 Văn hóa doanh nghiệp 243 17 Xã hội học đại cương 252 18 Tâm lý học đại cương 258 19 Những vấn đề cơng đồn Việt Nam 271 20 Kinh tế vi mô I 280 21 Kinh tế vĩ mô I 291 22 Marketting 304 23 Kinh tế lượng 316 24 Nguyên lý kế toán 328 25 Nguyên lý thống kê kinh tế 341 26 Tài - Tiền tệ 350 27 Tâm lý học lao động 363 28 Nguyên lý quan hệ lao động 372 29 Chiến lược quan hệ lao động 380 30 Quan hệ đối tác xã hội 388 31 Thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể HĐLĐ 399 32 Giải tranh chấp lao động, tổ chức đình cơng 407 33 Quản trị nhân lực I 415 34 Đối thoại xã hội 426 35 Quản trị học 435 36 Kinh tế nguồn nhân lực 445 37 Tổ chức lao động khoa học định mức lao động 454 38 Thống kê lao động 464 39 Lập quản lý dự án đầu tư 474 40 Kinh tế phát triển 485 41 Quan hệ công chúng 495 42 Dân số phát triển 502 43 Bảo hộ lao động 515 44 Hành vi tổ chức 523 45 46 Kỹ áp dụng pháp luật Lịch sử phong trào cơng nhân, cơng đồn giới Việt Nam Luật lao động luật cơng đồn Kỹ giao tiếp Khoa học quản lý 533 541 47 48 49 556 578 586 50 51 52 53 54 55 Thực tập môn học Tin học ứng dụng Anh văn chun ngành Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên người lao động Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Thực tập, làm khóa luận tốt nghiệp 592 599 607 627 636 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Học phần: Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin (I) Trình độ đào tạo: Đại học Tên đơn vị đảm nhiệm giảng dạy: Khoa Lý luận Chính trị Giảng viên đảm nhiệm giảng dạy: 2.1 Giảng viên 1: - Họ tên giảng viên: Nguyễn Hải Hoàng - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0984.380.058 - E-mail: hoangnh@dhcd.edu.vn 2.2 Giảng viên 2: - Họ tên: Mai Thị Dung - Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0989.185.223 - E-mail: dungmt@dhcd.edu.vn 2.1 Giảng viên 3: - Họ tên: Đặng Thị Phương Duyên - Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0988.709.954 - E-mail:duyendtp@dhcd.edu.vn 2.1 Giảng viên 4: - Họ tên: Đặng Xuân Giáp - Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0948.032.233 - E-mail: giapdx@dhcd.edu.vn 2.1 Giảng viên 5: - Họ tên: Nguyễn Thị Hiếu - Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0972.328.847 - E-mail: hieunt@dhcd.edu.vn Tên học phần - Tên (tiếng Việt): NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN - Tên (tiếng Anh): Basic principles of Marxism - Leninism (I) - Mã học phần: 1805 Số tín chỉ: Cấu trúc học phần: - Giờ lý thuyết: - Giờ thực hành : 19 - Giờ thảo luận, kiểm tra: 11 - Giờ báo cáo thực tập: - Giờ tự học: 90 Mục tiêu học phần: Trang bị cho người học quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn Chủ nghĩa Mác - Lênin, trước hết Triết học Mác - Lênin; hình thành giới quan triết học, nhân sinh quan cách mạng phương pháp làm việc khoa học; Rèn luyện cho người học khả tư lôgic, biện chứng; Bước đầu biết vận dụng sáng tạo phương pháp luận triết học vào hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Chuẩn đầu học phần:  Kiến thức - Hiểu khái quát vềchủ nghĩa Mác – Lênin ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin, điều kiện, tiền đề cho hình thành phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin; Nhận biết đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu môn học - Nhận biết nội dung, ý nghĩa vấn đề triết học, nhận biết trường phái triết học lịch sử - Hiểu, phân tích quan niệm triết học Mác - Lênin vật chất, nguồn gốc, chất kết cấu ý thức giá trị khoa học vấn đề; Hiểu phân tích quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức ý nghĩa phương pháp luận vấn đề - Hiểu phân tích nội dung Phép biện chứng vật thông qua nguyên lý, cặp phạm trù, quy luật phép biện chứng vật, lý luận nhận thức vật biện chứng; Nhận thức giá trị, chất khoa học, cách mạng triết học Mác-Lênin thông qua luận điểm triết học phép biện chứng vật phương pháp luận vật biện chứng - Hiểu phân tích nội dung Chủ nghĩa vật lịch sử; Nhận thức giá trị, chất khoa học, cách mạng, nhân văn triết học Mác-Lênin thông qua luận điểm triết học vật lịch sử  Kỹ - Có kỹ phân biệt lập trường triết học triết gia học thuyết họ; xác định tính tất yếu đời chủ nghĩa Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin giá trị khoa học Học thuyết Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng phát triển xã hội - Biết vận dụng phương pháp luận triết học nhận thức thực tiễn; có khả sử dụng nguyên tắc phương pháp luận để phân tích giải vấn đề thường gặp đời sống xã hội - Khả nhận định, đánh giá thực chất mối quan hệ lớn xã hội sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Có khả tự học, tự nghiên cứu, khả thích nghi, làm việc độc lập làm việc theo nhóm có hiệu  Thái độ - Có tinh thần phê phán, phản biện, thái độ khách quan, khoa học, nhân văn đánh giá vấn đề liên quan đến khoa học, lịch sử, vĩ nhân; Hình thành giới quan khoa học, lý tưởng cách mạng, nhân sinh quan tích cực - Có niềm tin khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp luận triết học vào trình học tập, nghiên cứu hoạt động thực tiễn - Có niềm tin khoa học, lý tưởng cách mạng, tin tưởng vào xu phát triển tất yếu lịch sử xã hội; thái độ sống tích cực, nhân văn, đóng góp có ý nghĩa vào tiến trình phát triển thân, cộng đồng xã hội Nội dung học phần: 8.1 Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (I) giới thiệu cách có hệ thống quan điểm triết học C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin với tư cách hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư Hệ thống lý luận giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo xã hội Học phần nội dung cốt lõi chủ nghĩa Mác-Lênin chương trình cử nhân đại học nhằm giáo dục lý luận cho người học, giúp người học xây dựng giới quan phương pháp luận khoa học để nhận thức hoạt động thực tiễn hiệu quả, đồng thời tiếp cận phận lý luận khác Chủ nghĩa Mác - Lênin môn khoa học khác 8.2 Bảng mô tả nội dung học phần: STT Phương pháp, hoạt động Tài liệu dạy&học học tập/ Các nội dung theo chương, mục (đến chữ số) Giảng viên Sinh viên Tài liệu tham khảo Thuyết Đọc tài liệu; Nguyên lý Chủ nghĩa Mác trình, vấn nghe giảng; - Lênin đáp, động nghiên cứu não trả lời câu Chương mở đầu: Nhập môn Những I Khái lược chủ nghĩa Mác - 11.1 hỏi; tham Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin ba gia phát phận cấu thành biểu, trao Khái lược đời phát triển đổi ý kiến, chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng II Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu môn học “những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin” Đối tượng mục đích việc học tập, nghiên cứu Một số yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu Thuyết Đọc tài liệu; chứng trình, làm nghe giảng; 1.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa việc nhóm, nghiên cứu vật biện chứng vấn đáp, trả lời câu 1.1.1 Sự đối lập chủ nghĩa động não hỏi; tham Chương 1: Chủ nghĩa vật biện vật chủ nghĩa tâm giải 11.1 gia phát vấn đề triết học biểu, trao 1.1.2.Chủ nghĩa vật biện chứng- đổi ý kiến, hình thức phát triển cao chủ tranh luận, nghĩa vật phản biện 1.2 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức 1.2.1 Vật chất 1.2.2 Ý thức 1.2.3 Mối quan hệ vật chất ý thức Chương 2: Phép biện chứng vật Thuyết Đọc tài liệu; 2.1 Phép biện chứng phép biện trình, làm nghe giảng; chứng vật việc nhóm, nghiên cứu vấn đáp, trả lời câu tình huống, hỏi; tham động não gia phát 2.1.1 Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 2.1.2 Phép biện chứng vật 2.2 Các nguyên lý phép biểu, trao biện chứng vật đổi ý kiến, 2.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến tranh luận, 2.2.2 Nguyên lý phát triển phản biện 11.1 2.3.Các cặp phạm trù phép biện chứng vật 2.3.1 Cái chung riêng 2.3.2 Nguyên nhân kết 2.3.3 Nội dung hình thức 2.3.4 Tất nhiên ngẫu nhiên 2.3.5 Bản chất tượng 2.3.6 Khả thực 10 đoàn bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng người lao động Thuyết Nêu giải trình; vấn đề; Trả lời câu hỏi, phát biểu bảo vệ quyền, lợi ích người lao Động não; ý kiến xây dựng bài; 1.1.3 Trách nhiệm tổ chức cơng đồn việc thực chức động 1.2 Nội dung Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, Đóng vai 1.2.1 Cơng đồn tham gia giải Đọc, nghiên cứu tài việc làm cho người lao động liệu đáng người lao động 1.2.2 Cơng đồn tham gia xây dựng thực sách thu nhập 1.2.3 Cơng đồn tham gia xây dựng thực sách BHXH, BHYT, BHTN 1.2.4 Cơng đồn tham gia thực cơng tác bảo hộ lao động 1.2.5 Cơng đồn vận động, giúp đỡ người lao động phát triển kinh tế gia đình 1.2.6 Cơng đồn tổ chức hoạt động xã hội 1.2.7 Cơng đồn với vấn đề nhà người lao động 630 CHƯƠNG 2: Công tác kiểm tra tổ [1]; [2]; [3] chức công đoàn 2.1 Cơ sở pháp lý quyền kiểm tra Thuyết giảng; Cơng đồn 2.1.1 Khía niệm, ý nghĩa công tác kiểm tra Nghe giảng, ghi bài; Phát vấn; 2.1.2 Quyền kiểm tra tổ chức Công Thảo luận nhóm; đồn Làm việc nhóm; Thuyết Nêu giải trình; quyền kiểm tra tổ chức Công vấn Trả lời đoàn đề; câu hỏi, 2.2.1 Ủy ban kiểm tra Cơng đồn phát biểu 2.2.2 Ban Thanh tra nhân dân Động não; ý kiến 2.2 Các hình thức tổ chức thực 2.3 Nội dung công tác kiểm tra xây dựng Cơng đồn bài; 2.3.1 Kiểm tra việc thực pháp luật, Đọc, chế độ, sách Nhà nước nghiên cứu tài 2.3.2 Kiểm tra tài Cơng đoàn 2.3.3 Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ liệu Cơng đồn 2.3.4 Cơng đồn giải quyết, tham gia giải khiếu nại, tố cáo công nhân, viên chức, lao động Bài kiểm tra (Các kiến thức học Kiểm tra Hoàn thời điểm kết thúc chương 2) viết trực thành tiếp kiểm tra lớp thời gian tiết CHƯƠNG 3: Công tác vận động nữ công nhân viên chức lao động tổ chức Cơng đồn 3.1 Quan điểm ĐCSVN cơng 631 [1]; [2]; [3] Thuyết giảng; Nghe giảng, ghi tác vận động phụ nữ bài; Phát vấn; 3.1.1 Vai trò, vị trí phụ nữ 3.1.2 Thực trạng vấn đề bình đẳng giới 3.1.3 Quan điểm ĐCSVN cơng tác vận động phụ nữ Thảo luận nhóm; Làm việc nhóm; Thuyết 3.2 Trách nhiệm tổ chức Cơng Nêu giải trình; đồn cơng tác vận động nữ công vấn Trả lời đề; câu hỏi, nhân, viên chức, lao động phát biểu 3.2.1 Cơ sở pháp lý Động não; ý kiến 3.2.2 Trách nhiệm nội dung vận xây dựng động nữ công nhân, viên chức, lao động bài; tổ chức Cơng đồn 3.3 Tổ chức, nhiệm vụ hoạt động Đọc, nghiên ban nữ cơng cơng đồn cấp cứu tài liệu 3.3.1 Tổ chức, nhiệm vụ, hoạt động ban nữ công Tổng liên đồn lao động Việt Nam 3.3.2 Ban nữ cơng cơng đồn ngành, Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc TW 3.3.3 Tổ chức, nhiệm vụ, hoạt động ban nữ cơng cơng đồn sở Bài kiểm tra (Các kiến thức học Kiểm thời điểm kết thúc chương 2) tra Hoàn viết trực thành tiếp kiểm lớp tra thời gian tiết Yêu cầu học phần: 9.1 Học phần học trước: Người học học học phần - Tên học phần học trước: Luật Lao động Luật Cơng đồn 9.2 u cầu khác: 632 Mã HP: 1419 Khi học học phần này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học, chuẩn bị tốt câu hỏi, tập giao, có mặt đầy đủ lớp, tích cực tham gia hoạt động lớp như: nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận nhóm, hồn thành tốt yêu cầu kiểm tra-đánh giá thường xuyên, kiểm tra-đánh giá kỳ kiểm tra-đánh giá kết thúc học phần 10 Phương thức kiểm tra/đánh giá học phần: 10.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: (Điểm chuyên cần) trọng số: 10 % - Mục tiêu: Kiểm tra-đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức, hình thành kĩ nhận dạng vấn đề giải tập giao, kĩ hợp tác làm việc theo nhóm, đồng thời hình thành thái độ tích cực mơn học Nắm thơng tin phản hổi để điều chỉnh cách học cách dạy cho phù hợp - Tiêu chí đánh giá + Đi học đầy đủ, + Tích cực tham gia hoạt động học tập lớp - Hình thức kiểm tra thường xuyên: Điểm danh, trả lời câu hỏi, kiểm tra miệng, kiểm tra tập viết… 10.2 Kiểm tra kỳ: (Điểm kiểm tra học trình) trọng số: 20 % + Bài kiểm tra kì 01 Bài làm viết lớp (1 tiết), thời điểm kết thúc Chương 01 Bài làm viết lớp (1 tiết), thời điểm kết thúc Chương + Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức kĩ thu sau nửa học kỳ, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy học + Các tiêu chí đánh giá: Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu 10.3 Thi cuối kỳ: (Điểm thi hết học phần) trọng số: 70 % - Mục đích: Đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức kĩ thu môn học sinh viên, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy giảng viên cách học sinh viên - Các kĩ thuật đánh giá: + Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý + Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ NC 633 + Trình bày rõ ràng, lơ gíc vấn đề + Ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ - Hình thức: Thi viết (90 phút) Đề thi theo ma trận đề thi 11 Danh mục tài liệu tài liệu tham khảo học phần \ 11.1 Danh mục liệu tài liệu chính: TT Tên tác giả Tên sách,giáo trình, NXB, tên tạp chí/nơi ban XB tên báo, văn hành VB Năm PGS.TSKH Nguyễn Vượng Năm Viết 2015 - Giáo trình Lý luận NXB Lao động nghiệp vụ cơng đồn tập 2,3 11.2 Danh mục liệu tài liệu tham khảo: TT Tên tác giả Năm XB Tên sách,giáo trình, tên báo, văn NXB, tên tạp chí/nơi ban hành VB Dương Văn Sao 2015 Hướng dẫn nghiệp vụ NXB Lao động cơng tác cơng đồn sở Đại Hội Khóa XI 2013 Nghị ĐH cơng BCH Tổng LĐLĐ VN CĐVN đoàn VN lần thứ XI 12 Kế hoạch nội dung giảng dạy học phần: Phân bổ thời gian Các nội dung STT CHƯƠNG 1: Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp LT TH, TL 21 04 09 02 KT pháp, đáng người lao động CHƯƠNG 2: Cơng tác kiểm tra tổ chức cơng đồn Bài kiểm tra (Các kiến thức học đến thời điểm kiểm tra) CHƯƠNG 3: Công tác vận động nữ công nhân viên chức lao 05 02 động tổ chức Cơng đồn Bài kiểm tra (Các kiến thức học đến thời điểm kiểm tra) Tổng 35 Ngày ký: 18/12/2017 Thời điểm áp dụng: TS 2017 634 08 02 KT HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA NGƯỜI BIÊN SOẠN PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Đức Tĩnh TS Nguyễn Anh Tuấn ThS Lê Thanh Thủy 635 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định, tiến doanh nghiệp Trình độ đào tạo: Đại học Tên đơn vị đảm nhiệm giảng dạy: Khoa Quan hệ lao động Cơng đồn Giảng viên đảm nhiệm giảng dạy: 2.1 Giảng viên 1: - Họ tên giảng viên: Nguyễn Thị Thuỳ Yên - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ - Địa liên hệ: Khoa Quan hệ lao động Cơng đồn, Trường Đại học Cơng đồn - Điện thoại: 84-4-38517078 - Email: yennt@dhcd.edu.vn 2.2 Giảng viên 2: - Họ tên giảng viên: Nguyễn Hoàng Mai - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Địa liên hệ: Trường Đại học Cơng đồn - Điện thoại: 84-4-38517078 - Email: mainh@dhcd.edu.vn Tên học phần - Tên (tiếng Việt): Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp - Tên (tiếng Anh): Labor realtions (Module 2) - Mã học phần: 1117 Số tín chỉ: Cấu trúc học phần: - Giờ lý thuyết: 20 - Giờ thực hành, thảo luận: 10 - Giờ báo cáo thực tế: - Giờ tự học: 90 Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức quan hệ lao động nói chung xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp nói riêng Nắm quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến 636 bộ, nắm rõ nguyên tắc, tiêu chí, nội dung, hình thức xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến Làm rõ vai trò chủ thể xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Chuẩn đầu học phần: Sau học xong học phần sinh viên đạt chuẩn đầu sau đây: Mô tả nội dung CĐR học phần Chuẩn kiến thức Hiểu nội dung xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến Vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước, nguyên tắc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến Đánh giá nhiệm vụ chủ thể tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định, tiến Chuẩn Kỹ Có kỹ tìm kiếm, thu thập, phân tích, tổng hợp xác định vấn đề thuộc nội dung xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm việc vận dụng, phân tích đến nội dung xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Thái độ Có đức tính cẩn thận, xác, trung thực để đảm bảo yêu cầu đạo đức nghề nghiệp Có ý thức chấp hành pháp luật, chủ động, sáng tạo công việc Nội dung học phần: 8.1 Tóm tắt nội dung học phần Mơn học gồm ba nhóm vấn đề chính: Vấn đề thứ nhất: Các kiến thức tổng quan xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ: khái niệm xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định , đặc điểm, nội dung, tiêu chí xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến vai trò chủ thể xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Vấn đề thứ hai: Nội dung, hình thức, tiêu chí xây dựng quan hệ lao động xây dựng Vấn đề thứ ba: Thời cơ, thách thức giải pháp xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp 8.2 Bảng mô tả nội dung học phần: STT Các nội dung theo chương, mục (đến chữ số) 637 Phương pháp dạy&học Phương pháp Hoạt động học CĐR học phần Tài liệu học tập/ Tài liệu tham giảng dạy SV khảo Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn đinh, tiến doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Quan hệ lao động 1.1.2 Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp 1.1.3 Quan hệ lao động cá nhân 1.1.4 Quan hệ lao động tập thể 1.1.5 Trang chấp lao động 1.1.6 Đình công 1.1.7 Cơ chế hai bên, ba bên 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp 1.2.2 Chính sách pháp luật Nhà nước xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp 1.3 Các chủ thể vai trò xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp 1.3.1 Các chủ thể xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp 1.3.2 Vai trò xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp 1.4 Các nguyên tắc xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp Bài tập chương Thảo Nghe [1] luận nhóm giảng ghi bài; Đọc [2] [3] [4] Chương 2: Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Khái quát thực trạng đánh giá chung quan hệ lao động Việt Nam 2.1.1 Khái quát thực trạng quan hệ Thuyết giảng; Phát vấn; Đặt 638 nghiên cứu tài liệu; Trả lời câu hỏi, phát biểu, trao đổi ý kiến, xây dựng Thuyết trình; Làm việc nhóm Phát biểu chia sẻ quan điểm, [1] [2] [3] [4] lao động Việt Nam 2.1.1.1 Các chủ thể mối quan hệ chủ thể quan hệ lao động 2.1.1.2.Giải tranh chấp lao động 2.1.1.3 Đình cơng 2.1.2 Đánh giá chung quan hệ lao động Việt Nam 2.1.2.1 Kết đạt 2.1.2.2 Tồn nguyên nhân 2.2 Đặc điểm quan hệ lao động loại hình doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm chung quan hệ lao động doanh nghiệp 2.2.2 Đặc điểm quan hệ lao động loại hình doanh nghiệp 2.3 Nội dung xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến Doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1.Xây dựng, ký kết thực hợp đồng lao động đảm bảo quyền lợi trác nhiệm bên 2.3.2 Xây dựng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể có chất lượng 2.3.3.Các bên tham gia giải tranh chấp lao động ổn thỏa, tích cực, pháp luật 2.3.4 Thực tốt đối thoại nơi làm việc 2.3.5 Thực hòa giải sở 2.3.6 Giải đình cơng sở pháp luật 2.4 Các tiêu chí đánh giá quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Bài tập Chương Chương 3: Giải pháp xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp nghiệp Việt Nam 3.1 Thời thách thức tác động đến quan hệ lao động Việt Nam 3.1.1.Thời 3.1.2 Thách thức 3.2 Quan điểm, giải pháp xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp 639 giải nắm vững vấn vấn đề; Động não; đề học tập Sinh viên đóng Thảo luận nhóm đóng vai học tập vai diễn, qua sinh viên thể quan điểm, thái độ cách ứng xử hợp lý Thuyết giảng; - Phát [1] [2] Phát biểu [3] vấn; Đặt chia sẻ quan [4] giải vấn đề; Động điểm, nắm vững vấn 3.2.1 Nhóm giải pháp Nhà nước 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức cơng đồn 3.2.3 Nhóm giải pháp người sử dụng lao động 3.2.4 Nhóm giải pháp người lao động doanh nghiệp Bài tập Chương não; đề học Giao tập Sinh Bài kiểm tra thường xuyên (1 tiết/1 bài) Giao Hồn tập tình thành tập tình huống; Thảo viên đóng vai diễn, qua luận nhóm ; Chia sẻ theo cặp đóng vai học tập sinh viên thể quan điểm, thái độ cách ứng xử hợp lý (Đánh giá lực người học thời điểm kết thúc Chương 2) cho cá Bài thi kết thúc học phần (90 phút/1 bài) (Đánh giá lực người học thời điểm kết thúc thời gian ôn thi học phần) kiểm tra thời nhân gian tiết Bài viết Hoàn thành thi học phần thời gian 90 phút Yêu cầu học phần: 9.1 Yêu cầu học phần học trước: Người học học học phần - Tên học phần tiên quyết: Quan hệ lao động 1109 - Tên học phần tiên quyết: Đại cương Cơng đồn 1110 - Tên học phần tiên quyết: Pháp luật đại cương Luật lao động 1449 - Tên học phần tiên quyết: Luật Cơng đồn 1442 9.2 u cầu khác: 640 Mã HP: Mã HP: Mã HP: Mã HP: Khi học học phần này, yêu cầu sinh viên tích cực tham gia học tập đóng góp ý kiến trao đổi, xây dựng học Sinh viên suy nghĩ, tự nêu ý tưởng riêng nhằm kích thích tư duy, tìm sáng kiến để giải vấn đề Sinh viên tích cực phát biểu chia sẻ quan điểm, thảo luận nhóm để nắm vững vấn đề học tập Sinh viên chủ động tích cực đóng vai diễn, qua thể quan điểm, thái độ cách ứng xử hợp lý Sinh viên hoàn thành việc tham gia tập theo Chương, Kiểm tra thường xuyên, tham dự kì thi kết thúc học phần quy định 10 Phương thức kiểm tra/đánh giá học phần: 10.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: (Điểm chuyên cần) trọng số: 10 % Được thực để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên thông qua thảo luận tập lớp - Mục đích: Kiểm tra-đánh giá thường xuyên nhằm củng cố kiến thức, hình thành kĩ nhận dạng vấn đề giải tập giao, kĩ hợp tác làm việc theo nhóm, đồng thời hình thành thái độ tích cực mơn học Nắm thông tin phản hổi để điều chỉnh phương pháp dạy – học cho phù hợp - Tiêu chí đánh giá thường xuyên (điều kiện) + Đi học đầy đủ + Xác định vấn đề nghiên cứu, hiểu nhiệm vụ, mục đích vấn đề + Thể kĩ phân tích, tổng hợp giải nhiệm vụ + Đọc sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn + Chuẩn bị đầy đủ + Tích cực tham gia ý kiến - Hình thức kiểm tra thường xuyên Điểm danh, theo dõi trình học tập sinh viên 10.2 Kiểm tra kỳ, cuối kỳ:(Điểm kiểm tra học trình) trọng số: 20 % - Bài kiểm tra (tiết thứ 20) + Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức kĩ thu sau Chương 2, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến phương pháp dạy – học + Các kĩ thuật đánh giá: (Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu) + Hình thức: 01 Bài làm viết lớp (1 tiết/1 bài) - Rubric đánh giá: Theo đáp án đề kiểm tra 10.3 Thi cuối kỳ:(Điểm thi hết học phần) trọng số: 70 % 641 - Mục đích: Đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức kĩ thu môn học sinh viên, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy giảng viên cách học sinh viên - Các kĩ thuật đánh giá: + Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý + Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ NC + Trình bày rõ ràng, lơ gíc vấn đề + Ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ - Hình thức: Thi viết (90 phút) 11 Danh mục tài liệu tài liệu tham khảo học phần 11.1 Danh mục liệu tài liệu chính: TT Tên tác giả TS Nguyễn Thị Thùy Yên PGS.TS.Dương Năm Tên sách,giáo trình, NXB, tên tạp chí/nơi ban XB tên báo, văn hành VB Tập giảng 2014 VănSao - TS Nguyễn Đức Tĩnh Xây dựng quan hệ lao Nxb Lao động động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Việt Nam 10.2 Danh mục liệu tài liệu tham khảo: TT Tên tác giả Năm Tên sách,giáo trình, NXB, tên tạp chí/nơi ban XB tên báo, văn hành VB PGS.TS Nguyễn 2018 Hồng Ngân Giáo trình Quan hệ lao Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân động PGS TS Phạm 2019 Văn Hà Giáo trình Quan hệ đối Nxb Lao động, Hà Nội tác xã hội 12 Kế hoạch nội dung giảng dạy học phần: STT Các nội dung Phân bổ thời gian LT Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn đinh, tiến doanh nghiệp TL 04 Chương 2: Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Việt Nam 07 05 Chương 3: Giải pháp xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn 07 05 642 KT định, tiến doanh nghiệp nghiệp Việt Nam Bài kiểm tra kỳ (các kiến thức học đến thời điểm kiểm tra) Tổng 01 19 10 Ngày ký: 18/12/2017 Thời điểm áp dụng: Tuyển sinh năm 2017 KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TS Nguyễn Đức Tĩnh TS Nguyễn Anh Tuấn 643 NGƯỜI BIÊN SOẠN 01 644 ... dung học phần: 8.1 Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (I) giới thiệu cách có hệ thống quan điểm triết học C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin với tư cách hệ thống quan. .. Tiền tệ 350 27 Tâm lý học lao động 363 28 Nguyên lý quan hệ lao động 372 29 Chi? ??n lược quan hệ lao động 380 30 Quan hệ đối tác xã hội 388 31 Thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể HĐLĐ... giao Thảo luận nhóm đề tài số Chuẩn bị Thảo luận theo đề tài giao Yêu cầu học phần: 9.1 Học phần học trước: Người học học học phần - Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Phần I, II Mã HP: 1805,

Ngày đăng: 18/01/2023, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN