1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình đào tạo công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích

211 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI CỤC BẢO TRỢ XÃ HỘI HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM TÀI LIỆU MÔDUN ĐÀO TẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG THIÊN TAI VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Hà Nội, 2012 MỤC LỤC Nội dung Mục lục Bảng chữ viết tắt Chương trình khung chi tiết Mođul đào tạo Bài I Nhận diện loại thiên tai loại hình thiên tai I Khái niệm thiên tai loại hình thiên tai Các khái niệm Hiểm họa, thảm họa, thiên tai II Biến đổi khí hậu Một số khái niệm liên quan Biến đổi khí hậu Một số biểu biến đổi khí hậu Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu 5.Chúng ta làm để đối phó với BĐKH? Tác động biển đổi khí hậu với nhóm dễ bị tổn thương III Quản lý rủi ro thiên tai nhiệm vụ trẻ em 1.Lũ lụt Áp thấp nhiệt đới, bão Sạt lở đất Hạn hán Dông sét Lốc Mưa đá Động đất Bài II: Một số kỹ quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu cho trẻ em I Kỹ lập đồ rủi ro Khái niêm Bản đồ rủi ro: Khái niệm Nguồn lực cộng đồng: 3.Các bước lập đồ rủi ro Một số vấn đề cho vấn thu thập thông tin để vẽ đồ 5.Xây dựng chiến dịch truyền thông giáo dục giảm nhẹ thiên tai II Kỹ thoát hiểm Khái niệm Phương án thoát hiểm III Kỹ mặc áo phao Trang 21 21 21 27 28 28 29 30 32 36 39 40 40 42 43 44 45 45 46 46 47 47 47 47 47 50 53 55 55 55 56 i IV Kỹ chuẩn bị dụng cụ khẩn cấp Túi đựng dụng cụ khẩn cấp Kỹ chuẩn bị túi đựng dụng cụ khẩn cấp 3.Gợi ý cho việc chuẩn bị túi đựng dụng cụ khẩn cấp Bài III Tổng quan tai nạn thương tích trẻ em I Tai nạn thương tích vấn đề sức khỏe cộng đồng mang tính tồn cầu Khái niệm Tai nạn thương tích vấn đề y tế cơng cộng mang tính tồn cầu Phân loại tai nạn thương tích trẻ em II Tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam Tình hình tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam Nguyên nhân hậu gây tai nạn thương tích trẻ em Phịng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ em Bài IV: Một số tai nạn thương tích thường xảy với trẻ em I Tai nạn giao thơng biện pháp phịng tránh trẻ em Khái niệm chung thực trạng tai nạn giao thông trẻ em 2.Nguyên nhân nguy TNGT trẻ em Xử lý sơ cứu tai nạn giao thơng trẻ em Cách phịng tránh TNGT Biện pháp Tuyên truyền cách phòng tránh tai nạn giao thông II Đuối nước biện pháp phòng tránh đuối nước trẻ em Đuối nước Nguyên nhân nguy gây đuối nước trẻ em biện pháp phòng tránh đuối nước trẻ em III Ngã biện pháp phòng tránh trẻ em Khái niệm 2.Nguyên nhân biện pháp phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ em IV Bỏng biện pháp phòng tránh trẻ em Khái niệm Một số nguyên nhân gây bỏng thường gặp hậu bỏng: Các biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ em Xử trí trẻ bị bỏng V Ngộ độc phòng tránh ngộ độc cho trẻ em Các biểu ngộ độc Nguyên nhân gây ngộ độc trẻ em Sơ cứu ban đầu 57 57 57 57 59 59 59 60 62 63 63 65 70 77 77 77 79 83 85 91 92 93 93 95 97 103 103 104 105 112 112 112 117 119 123 123 124 128 ii cách phòng tránh VI Động vật cắn, đốt biện pháp phòng tránh trẻ em Một số vấn đề chung Ong đốt Rắn cắn Chó cắn 5.Tun truyền giáo dục cách phịng tránh động vật cắn VII Ngạt, tắc đường thở cách xửr lý trẻ em Khái niệm Các dấu hiệu ngạt, tắc đường thở Nguyên nhân gây tắc đường thở, cách xử trí phát trẻ bị ngạt, tắc đường thở VIII tai nạn vật sắc nhọn biện pháp phòng tránh trẻ em Khái niệm thực trạng tai nạn vật sắc nhọn gây cho trẻ em Nguyên nhân hậu gây tai nạn thương tích vật sắc nhọn gây cho trẻ em Phát thương tổn sơ cứu ban đầu Các biện pháp phòng tránh tai nạn vật sắc nhọn gây IX tai nạn trò chơi nguy hiểm biện pháp phòng tránh trẻ em Những vấn đề chung Tai nạn trò chơi nguy hiểm biện pháp phòng tránh trẻ em Cách xử lý ta nạn trò chơi nguy hiểm gây Các biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích trị chơi nguy hiểm gây trẻ em Bài V: CTXH với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích I CTXH nhân với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai TNTT Khái niệm Công tác xã hội cá nhân Các yếu tố cấu thành công tác xã hội cá nhân Khái niệm trẻ em, công tác xã hội cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Mục đích Cơng tác xã hội cá nhân lĩnh vực trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Các vai trị, chức cơng tác xã hội cá nhân lĩnh vực trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích II Quy trình tiến hành CTXH cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng thiên 132 136 136 139 141 143 147 148 148 148 149 156 157 157 160 163 164 164 166 169 172 174 174 174 174 175 177 177 180 iii tai tai nạn thương tích Tiếp nhận đối tượng (thân chủ - trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích) Nhận diện vấn đề Thu thập thông tin Đánh giá chẩn đoán Lập kế hoạch giải vấn đề (kế hoạch trị liệu) Thực kế hoạch (can thiệp/trị liệu) III Quy trình tiến hành CTXH nhóm với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Khái niệm, mục đích cơng tác xã hội nhóm Quy trình cơng tác xã hội nhóm trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích IV chương trình, dịch vụ hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Mơ hình Cộng đồng an tồn Ngơi nhà an toàn Các dịch vụ hỗ trợ cho trẻ V Một số ý tiếp cận, giao tiếp với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Khi tiếp cận 2.Khi giao tiếp Khi tổ chức hoạt động VI Một số kỹ làm việc với với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Kỹ tham vấn 2.Kỹ lắng nghe tích cực 3.Kỹ thấu cảm Kỹ quan sát 182 184 185 187 189 190 193 193 195 199 199 200 202 203 204 204 204 207 207 208 209 210 iv CHỮ VIẾT TẮT TNTT BĐKH BTXH CTXH DVXH DVCTXH KT-XH LĐTBXH NVCTXH NVXH PHCN TGXH Tai nạn thương tích Biến đổi khí hậu Bảo trợ xã hội Công tác xã hội Dịch vụ xã hội Dịch vụ công tác xã hội Kinh tế - Xã hội Lao động – Thương binh Xã hội Nhân viên công tác xã hội Nhân viên xã hội Phục hồi chức Trợ giúp xã hội v CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG THIÊN TAI VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Mã số mơ đun: Thời gian mơ đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 23 giờ;Thực hành: 21 ; kiểm tra : giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí mơ đun: cơng tác xã hội trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích mơ đun tự chọn chương trình đào tạo trung cấp nghề công tác xã hội liên quan tới cung cấp kỹ hỗ trợ đối tượng - Tính chất mô đun: Là mô đun tự chọn, bổ sung lý thuyết nghề rèn luyện kỹ nghề nghiệp II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Kiến thức: + Nắm bắt kiến thức bản: khái niệm thảm họa, thiên tai, biến đổi khí hậu cách quản lý rủi ro phòng ngừa thảm họa + Nắm bắt kiến thức khái niệm, dấu hiệu biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em + Một số cách sơ cứu thông thường bị tai nạn thương tích + Vai trị cán xã hội việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em Kỹ năng: + Biết lập đồ rủi ro phòng ngừa thảm họa biến đổi khí hậu cho trẻ em; kỹ công tác xã hội + Biết sơ cấp cứu bị tai nạn thương tích + Biết phịng tránh tai nạn thương tích cộng đồng Thái độ: + Nhận thức mức độ nguy hiểm thảm họa, biến đổi khí hậu tai nạn thương tích trẻ em, từ có chế phịng ngừa chủ động sống III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên mô đun Tổng số Nhận diện loại thiên tai biến đổi khí hậu Khái niệm thiên tai cá loại hình thiên tai Biến đổi khí hậu Hậu thiên tai biến đổi khí hậu Quản lý rủi ro thiên tai nhiệm vụ trẻ em Môt số kỹ quản ký rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu cho trẻ em Kỹ lâp đồ rủi ro Kỹ thoát hiểm Kỹ mặc áo phao Kỹ chuẩn bị dụng cụ khẩn cấp Kiểm tra Tổng quan tai nạn thương tích trẻ em TNTT vấn đề sức khỏe cộng đồng mang tính tồn cầu Tình hình tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam Phân loại tai nạn thương tích trẻ em Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra 1 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 Một số TNTT thường xảy với trẻ em 4.1.Tai nạn giao thơng biện pháp phịng tránh trẻ em Khái niệm 18 1 0,5 0,5 0 Nguyên nhân nguy TNGT trẻ em 0,5 0,5 0 1 0.5 0.5 Các biện pháp phòng tránh trẻ em 4.2.Đuối nước biện pháp phòng tránh trẻ em Khái niệm Nguyên nhân nguy gây đuối nước trẻ em Các biện pháp phòng tránh trẻ em 4.3.Ngã biện pháp phòng tránh trẻ em Khái niệm Nguyên nhân nguy gây ngã trẻ em Các biện pháp phòng tránh trẻ em 4.4.Bỏng biện pháp phòng tránh trẻ em Khái niệm Một số nguyên nhân hồn cảnh gây bỏng thường gặp Các biện pháp phịng tránh trẻ em 5,0 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0 1 0 0.5 0.5 0.5 0.5 0 0 4.5.Ngộ độc biện pháp phòng tránh trẻ em Các biểu người bị ngộ độc 1 0.5 0.5 Sơ cứu ban đầu 0.5 0,5 Các biện pháp phòng tránh trẻ em 0,5 0,5 4.6.Động vật cắn, đốt biện pháp phòng tránh trẻ em Côn trùng đốt 1 0.5 0.5 Rắn cắn 0.5 0.5 Chó cắn 1 4.7.Ngạt, tắc đường thở cách xử lý trẻ em Khái niệm 1 0.5 0.5 Các dấu hiệu ngạt tắc đường thở trẻ 0.5 0.5 Nguyên nhân gây tắc đường thở, Cách xử trí phát trẻ bị ngạt, tắc đường thở 4.8.Tai nạn vật sắc nhọn biện pháp phòng tránh trẻ em Phát thương tổn sơ cứu ban đầu 1 1 1 Các biện pháp phòng tránh tai nạn vật sắc nhọn 4.9.Tai nạn trò chơi nguy hiểm biện pháp phòng tránh trẻ em 1 1 1 Nhận biết trò chơi nguy hiểm 0,5 0,5 Nguyên nhân hậu trò chơi nguy hiểm Các biện pháp phòng tránh trẻ em 0,5 0.5 0,5 0.5 Công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích CTXH cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích CTXH nhóm với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Một số ý tiếp cận, giao tiếp với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Cộng 4 1 1 45 23 21 Nội dung chi tiết: Bài 1: Nhận diện loại thiên tai biến đổi khí hậu Thời gian: 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: + Một số khái niệm thiên tai, Biến đổi khí hậu, Hậu thiên tai biến đổi khí hậu + Quản lý rủi ro thiên tai nhiệm vụ trẻ em b) Kỹ + Biết xác nhận nhiệm vụ cá nhân, cơng đồng việc phịng ngừa thiên tai biến đổi khí hậu c) Thái độ:: + Có thái độ nhìn nhận nghiêm túc thiên tai biến đổi khí hậu, từ ý thức thân tuyên truyền cho cộng đồng ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu Nội dung: Khái niệm thiên tai loại hình thiên tai 1.1 Khái niệm thiên tai 1.2 Các loại hình thiên tai: - Lượng giá q trình sinh hoạt nhóm a Giai đoạn chuẩn bị Đây giai đoạn tiến trình cơng tác xã hội với nhóm trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Ngay sau nhân viên xã hội nhận đối tượng cần hỗ trợ công tác xã hội nhóm, liền bắt tay vào trình chuẩn bị kỹ cẩn thận dựa mục đích hỗ trợ, khả hình thành nhóm Giai đoạn bao gồm bước hoạt động: tìm hiểu nhận diện đánh giá vấn đề nhóm; xác định mục đích mục đích hoạt động nhóm; xây dựng nhóm; xác định thời gian, địa điểm hoạt động nhóm - Tìm hiểu nhận diện đánh giá vấn đề nhóm trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích: Đây cơng việc qian trọng, sau tiếp nhận nhóm trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai ví dụ như: nhóm trẻ em sau lũ lụt, nhóm trẻ em chịu ảnh hưởng lở đất – lũ quét; nhóm trẻ em bị ảnh hưởng tai nạn thương tích như: nhóm trẻ em bị tai nạn giao thơng; nhóm trẻ em bị đuối nước,… nhân viên xã hội tiến hành công tác tìm hiểu em Sự tìm hiểu, đánh giá thơng qua q trình tiếp nhận ban đầu/ thu thập thông tin/nghiên cứu hồ sơ em,… - Xác định mục đích mục đích hoạt động nhóm: Đây việc xây dựng mục đích hướng tới cuối q trình cơng tác xã hội với nhóm trẻ em Ví dụ mục đích trị liệu khủng hoảng tâm lý cho nhóm trẻ em chịu ảnh hưởng lũ lụt; mục đích giáo dục kỹ sống cho nhóm trẻ em bị ảnh hưởng tai nạn giao thông;…Và tất nhiên mục đích hướng tới cần phải điều chỉnh tuân thủ theo nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp người làm công tác xã hội chuyên nghiệp Việc xác định mục đích hỗ trợ hỗ trợ cho nhóm trẻ em cần phải xuất phát từ nhu cầu em, phải rõ rang, cẩn thận với 196 ghi chép trình đánh giá, nhân diện ban đầu mà nhân viên xã hội tiếp nhận em - Xây dựng nhóm: Cơng việc dựa mục đích việc thành lập nhóm mà nhân viên xã hội tập hợp/ lựa chọn thành viên cho phù hợp; thành phần tham gia nhóm quy mơ nhóm Tóm lại q trình xây dựng nhóm cần phải lưu ý tới mục đích nhóm; tính đồng nhóm; thành viên nhóm phải có đa dạng kiến thức, trải nghiệm kỹ việc đối phó với thiên tai tai nạn thương tích sống - Xác định địa điểm, thời gian sinh hoạt nhóm: Việc xác định địa điểm thời gian sinh hoạt nhóm cần phải phù hợp với em, phù hợp với mục đích can thiệp nhóm Ví dụ như: Mục đích trị liệu tâm lý cho trẻ bị khủng hoảng tâm lý tác động lũ quét cần phải có địa điểm thật yên tĩnh, thống mát phịng, khơng nên đưa nhóm trẻ bờ hồ, bãi biển để sinh hoạt b Tiến hành sinh hoạt nhóm Đây giai đoạn mà trẻ bắt đầu cho hoạt động chung với qua tiến hành hoạt động can thiệp, trị liệu cho vấn đề nhóm Ở thời gian đầu giai đoạn tâm lý thái độ trẻ là: thăm dị, tìm hiểu nhau; có em tỏ lo lắng, e ngại;… Do nhiệm vụ lúc nhân viên xã hội giúp cho em giải toả tâm trạng giúp cho em làm quen với nhau, tham gia với tinh thần hợp tác, hoạt động có hiệu Bên cạnh cố gắng tạo cho em có khơng khí ấm áp, cởi mở, chan hồ, tin cậy tôn trọng lẫn Giai đoạn vào q trình can thiệp trị liệu cho nhóm trẻ để hướng tới mục đích cuối giải vấn đề tăng lực cho em Nhiệm vụ nhân viên xã hội giai đoạn giúp cho em vượt qua rào cản, xung đột, khó khăn ban đầu; điều phối hoạt động nhóm để thúc đẩy/hỗ trợ cho nhóm viên đạt mục tiêu; đồng thời nhân viên xã hội không ngừng vận động nguồn hỗ trợ cho nhóm Nhân viên xã hội cần sử dụng hợp lý kỹ giải 197 xung đột để giúp nhóm cân tập trung vào định hướng đạt mục đích cuối nhóm Trong buổi sinh hoạt nhóm nhân viên xã hội cần có kế hoạch từ trước: thời gian sinh hoạt nào, địa điểm đâu, nội dung buổi sinh hoạt hướng đến mục đích gì,… ví dụ như: Tổ chức buổi sinh hoạt nhóm cho trẻ em bị tai nạn giao thơng cần thơng báo thời gian có mặt, địa điểm để em đến nội dung buổi sinh hoạt hơm chia sẻ hiểu biết em nguy tai nạn giao thông trẻ em Nội dung buổi sinh hoạt cần phải linh động, sinh động ngắn gọn để dễ dàng thu hút tham gia em, nhân viên xã hội cần phải lưu ý tới cảm xúc tiêu cực xẩy trình sinh hoạt nhóm, đơi lúc trẻ em bị xúc động hoảng sợ gặp phải nội dung/ngơn từ,… tương tự xẩy trước với trẻ thân trẻ nhạy cảm dễ bị tác động Sự tham gia nhiệt tình trách nhiệm trẻ dấu hiệu cho thấy trẻ tăng lực thực cố gắng muốn thay đổi Vì vậy, nhân viên xã hội cần có hành động nhằm khích lệ tham gia em trẻ thụ động, nói, liên quan tới cảm xúc bị rối loạn Để em tham gia tích cực tăng cường lực áp dụng nhiều cách thức, kỹ thuật khác việc lên kế hoạch lơi kéo tham gia em cách sau kết thúc buổi sinh hoạt nhóm, nhân viên xã hội cho nhóm lượng giá lại nội dung buổi sinh hoạt đề nội dung cho buổi sinh hoạt sau hướng tới việc thay đổi vấn đề mà nhóm gặp phải Đến cuối giai đoạn, nhân viên xã hội nhận thấy thay đổi tích cực, rõ rệt hành động, hành vi, thái độ, cảm xúc trẻ cần chuẩn bị động tác nhằm thơng bào cho trẻ biết nhóm đạt mục tiêu đề chuyển sang giai đoạn kết thúc nhóm Để thực tốt giai đoạn này, nhân viên xã hội sử dụng kỹ thuật hỗ trợ, khuyến khích, giám sát, đánh giá trình thực kế hoạch hỗ trợ cho em c Đánh giá kết thúc nhóm 198 Để bắt đầu kết thúc tiến trình giúp đỡ cho nhóm trẻ, nhân viên xã hội em tiến hành đánh giá trình can thiệp/trợ giúp Việc đánh giá dựa nội dung như: đánh giá xem mục đích đạt hay chưa, mục tiêu thành viên nhóm có đạt khơng, đánh giá thay đổi nhóm viên Trong giai đoạn thành viên nhóm có trải nghiệm tác động, ảnh hưởng tới cảm xúc, tâm tư, tình cảm người Chính địi hỏi nhân viên xã hội cần phải lưu ý tránh kết thúc nhóm đột ngột gây bất ngờ cho em, nên buổi sinh hoạt cuối nhóm có hoạt động, lời nói có ý nhắc nhở tới em, mức độ gắn kết em với nhân viên xã hội lúc chặt chẽ, ảnh hưởng mạnh mẽ IV – CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHO TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI THIÊN TAI VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Nhận thức hậu nghiêm trọng thiên tai tai nạn thương tích gây trẻ em nhiều năm qua Đảng, Nhà nước, cấp quyền, tổ chức xã hội, NGO ngồi nước,… chủ động đưa nhiều hình thức, biện pháp để cải thiện, hạn chế giảm thiểu Bên cạnh Kế hoạch chiến lược quốc gia phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em dịch vụ xã hội, mơ hình dành cho trẻ em đóng góp khơng nhỏ vào kết Một yêu cầu chung cho tất chương trình, kế hoạch, mơ hình dành cho trẻ em nói chung nhóm trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích phải đảm bảo tính an tồn, đáp ứng nhu cầu xuất phát từ nhu cầu thực tế trẻ, tạo tham gia phát triển toàn diện cho trẻ Mơ hình Cộng đồng an tồn Đây số những giải pháp huy động cộng đồng tham gia vào cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em Phong trào xây dựng triển khai mơ hình Cộng đồng an tồn khởi đầu từ Hà Nội Hưng Yên năm 1996 kế từ năm 2002 phát triển 112 xã 12 tỉnh nước Sáu tiêu chí cộng đồng an tồn tổ chức Y tế giới WHO đưa bối cảnh nước ta phù hợp 199 hoá thành tiêu chuẩn bản, kèm theo dẫn chi tiết để triển khai Các tiêu chuẩn cộng đồng an toàn lồng ghép vào phong trào xây dựng làng văn hoá, làng sức khoẻ Các chương trình thực bao gồm: Ngơi nhà an toàn, trường học an toàn, nơi làm việc an toàn, an tồn giao thơng, an tồn cho trẻ em, sơ cấp cứu cộng đồng, an toàn du lịch, với yếu tồ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em tích hợp hoạt động câu lạc chương trình phịng chống thảm hoạ, thiên tai Các hoạt động chương trình: làm nắp đậy cho giếng nước,dạy cho trẻ em bơi, lắp đặt đường dây điện cách khoa học an toàn, tránh xa tầm tay trẻ, cất trữ chất hố học, thuốc men nơi an tồn, phòng tránh ngộ độc thực phẩm,… nhiều năm qua mang lại nhiều hiệu quan trọng công tác tuyên truyền vận động, gây nhận thức cho người dân cộng đồng Ngôi nhà an tồn Một nửa số tai nạn thương tích trẻ em xảy nhà, phần nhiều bất cẩn người lớn, người thân gia đình Việc xây dựng ngơi nhà an tồn cho trẻ việc làm quan trọng việc giảm thiểu tai nạn thương tích nguy tai nạn thương tích cho trẻ em là: trẻ em bị bỏng, ngộ độc, súc vật cắn, vật sắc nhọn đâm thủng,… Bộ lao động Thương binh Xã hội ban hành 33 tiêu chí cho ngơi nhà an toàn cho trẻ: + Xung quanh ao, hồ chứa nước, hố vơi, cống nước khu vực nhà phải có hàng rào chắn đảm bảo an toàn cho trẻ em + Giếng, bể nước (chum vại nước ăn) có nắp đậy chắn, an tồn + Những dụng cụ, đồ dùng nguy hiểm vật chứa chất độc hại nguy hiểm phải để kho chứa đồ an tồn + Cửa sổ phải có chấn song, dọc chắn khoảng cách đảm bảo trẻ không chui qua + Khu bếp phải riêng biệt, có cửa ngăn có khóa để trẻ tuổi khơng tiếp xúc với bếp lửa, bình ga 200 + Dây dẫn điện phải ngầm tường có vỏ bọc chắn bên ngồi + Các cơng tắc điều khiển, cầu chì, ổ cắm lắp đặt tầm với trẻ tuổi phải có hộp hay lưới bảo vệ có nắp đậy an tồn + Phải sử dụng loại đèn có phần vỏ ngồi vật liệu cách điện phịng nhà + Khơng đặt ổ cắm điện phòng vệ sinh, nhà tắm, có phải đặt sau cầu chì/Ap-to-mat vị trí an tồn ngồi tầm với trẻ tuổi + Cầu thang phải có lan can, tay vịn chắn Bậc cầu thang có chiều cao, bề mặt rộng phù hợp, đảm bảo an toàn cho trẻ em + Khoảng cách dọc lan can cầu thang đảm bảo trẻ tuổi không chui lọt khơng có ngang để trẻ em sử dụng trèo qua + Phích nước phải có hộp đựng dây đai giữ để vị trí an toàn, tầm với trẻ tuổi + Các loại thuốc để tủ đựng thuốc vị trí ngồi tầm với trẻ tuổi + Dao, kéo vật sắc nhọn dùng để cắt để tầm với trẻ tuổi + Không cho trẻ nhỏ chơi đồ chơi nhỏ vật nhỏ dễ nuốt, đề phòng hóc nghẹn đường thở Nhân viên xã hội với vai trị người giáo dục nên tham gia cơng tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho cộng đồng, gia đình người thân trẻ, trang bị cho họ kiến thức cần thiết mơ hình qua làm giảm thiểu tối đa tai nạn không đáng có xẩy với trẻ gia đình Các hoạt động tuyên truyền thực cách: phát tờ rơi, tờ bườm, phim ảnh, đóng kịch, sắm vai, thảo luận nhóm,… hoạt động làm việc nhóm đem lại nhiều hiệu cao Các dịch vụ hỗ trợ cho trẻ 201 Các dịch vụ bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích nói riêng Chính phủ, tổ chức phi phủ phối hợp gia đình cộng đồng cung cấp, nhằm đảm bảo trẻ em đáp ứng nhu cầu chăm sóc Các dịch vụ bảo vệ trẻ em lên kế hoạch tổ chức thực cho đối tượng trẻ em nhằm: + Ngăn chặn tổn hại xảy cho trẻ + Ngăn chặn tổn hại có nguy xảy cho trẻ + Phục hồi cho trẻ dã bị tổn hại + Hỗ trợ cho gia đình cộng đồng việc chăm sóc em Các dịch vụ Bảo vệ trẻ em cung cấp theo ba cấp độ: + Cấp độ một: Thông qua việc nâng cao lực cho toàn xã hội + Cấp độ hai: Thông qua việc xác định hỗ trợ cho nhóm trẻ em có nguy + Cấp độ ba: Thông qua việc cung cấp dịch vụ cho đối tượng trẻ em cụ thể Nhũng dịch vụ bảo vệ trẻ em Việt Nam cung cấp thông qua Mạng lưới Bảo vệ trẻ em dựa vào Cộng đồng Mạng lưới Bảo vệ trẻ em dựa vào Cộng đồng đặt trách nhiệm việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em lên cộng tác viên làng xã cán Bảo vệ chăm sóc trẻ em xã, nhân viên xã hội chuyên nghiệp a Dịch vụ hỗ trợ y tế Trẻ em chịu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt hay bị tai nạn thương tích cần sơ cấp cứu ban đầu ví dụ như: trẻ bị ngã chảy máu cần cầm máu lập tức, trẻ bị bỏng cần sơ cấp cứu cho trẻ ngay,… Vì việc xây dựng tổ chức hoạt động dịch vụ y tế phục vụ cho ca tai nạn thương tích, thiên tai,… thật vơ cần thiết Vì vậy, nhiều năm qua khơng trung tâm, sở y tế, dịch vụ y tế phục vụ cho trẻ em xây dựng thêm mà không ngừng cải thiện mặt chất 202 lượng Dịch vụ đóng vai trị quan trọng cho việc sơ cấp cứu kịp thời giảm thiểu tối đa tác hại tai nạn thương tích trẻ em Nhân viên xã hội làm việc trung tâm y tế việc tham gia trợ giúp mặt tâm lý kết nối với bác sĩ, nguồn lực cần thiết cho trẻ học tập kiến thức, kỹ cho việc sơ cấp cứu ban đầu cho trẻ việc có ích điều kiện cấp bách cần thiết b Dịch vụ hỗ trợ tâm lý Bên cạnh tổn thất nặng nề mặt thể xác trẻ sau hứng chịu hậu thiên tai, tai nạn thương tích trẻ cịn bị sang chấn tâm lý, rối loạn cảm xúc trẻ em cần trấn an, bình tĩnh có cảm giác an tồn Nhân viên xã hội giúp trẻ tiếp cận với dịch vụ để hỗ trợ phù hợp Hiện nay, dịch vụ hỗ trợ mặt tâm lý dành riêng cho trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích khơng có nhiều, phần lớn nhóm trẻ đưa đến cho bác sĩ thăm khám trị liệu đưa đến trung tâm trị liệu tâm lý dành cho trẻ bị bạo hành, xâm hại,…ví dụ trung tâm tư vấn dịch vụ truyền thơng với đường dây nóng 18001567 Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em V – MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TIẾP CẬN, GIAO TIẾP VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI THIÊN TAI VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Khi tiếp cận Việc tiếp cận tốt với nhóm trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích xem nửa thành công làm việc với em Chính tiếp cận ban đầu với nhóm trẻ em vơ quan trọng mà nhân viên xã hội cần phải ý thức ý: Cần phải có thái độ hồ nhã, thân thiện thật quan tâm đến trẻ Thái đỗ hồ nhã thân thiện với trẻ xố ngăn cách với trẻ, trẻ cảm thấy thật cảm thông, chia sẻ Bản thân trẻ nói chung nhạy cảm, em cảm nhận rõ nét tình cảm người lớn danh cho chúng qua động tác như: nắm tay, quan tâm, chăm sóc,… khơng lời nói Trẻ quan sát nét mặt cử định hợp tác hay không Nếu thật quan tâm tới trẻ 203 cần có ứng xử (lơi nói, nét mặt, hành động, điệu bộ,…) phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trẻ, thái độ hoà nhã cộng với kiên nhẫn giúp cho thành công Khi giao tiếp Quá trình giao tiếp nhân viên xã hội với trẻ giúp cho hiểu trẻ thu thập thơng tin từ trẻ Để có kết tốt cần phải lưu ý Cần phải thật tôn trọng, chân thành tin tưởng trẻ + Sự tôn trọng nhân viên xã hội thể rõ lắng nghe trẻ nói, qua sát kỹ điều mà trẻ cố gắng thể Việc lắng nghe bạn làm cho trẻ cảm thấy tự tin, thoải mái tham gia tích cực với + Sự chân thành tin tưởng trẻ giúp bạn có nhìn khách quan tạo động lực tích cực cho trẻ Như nói, trẻ em nhạy cảm nói chuyện nên trẻ cảm thấy chân thành từ nhân viên xã hội trẻ chân thành với ta, trẻ cảm thấy tin tưởng bạn dành cho trẻ trẻ có cảm giác an toàn tin tưởng Đơi để giao tiếp tốt với nhóm trẻ nhân viên xã hội cần phải lưu ý tới việc lựa chọn địa điểm, bối cảnh diễn trình giao tiếp Chúng ta nên chọn cho trẻ nơi yên tĩnh, thoải mái để trò chuyện Sự yên tĩnh giúp cho trẻ tập trung hơn, thoải mái để hồi tưởng tốt tham gia tích cực vào nói chuyện Nhân viên xã hội giao tiếp với trẻ nơi yên tĩnh như: phịng làm việc mình, gốc cây, cơng viên,… hay nơi mà trẻ cảm thấy thích thú đảm bảo thơng tin bạn trẻ khơng có người thứ ba biết Khi tổ chức hoạt động Việc tổ chức hoạt động giáo dục, vui chơi giải trí, trị liệu cho trẻ cần thiết khơng thể thiếu q trình trợ giúp Nhưng nhóm trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích nhạy cảm tình huống, hồn cảnh tương tự tác động lên trẻ Vì vậy, nhân viên xã hội cần phải lưu ý điểm như: cần bố trí thời gian, địa điểm, nội dung hoạt động,… phù hợp với em tránh việc làm cho trẻ bị xúc động 204 Nhân viên xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cách tốt nhất, cần cho trẻ giao tiếp thường xuyên, trải nghiệm Kế hoạch tổ chức cho trẻ cần trọng đổi thay đổi nội dung nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo Đồng thời hoạt động dành cho trẻ phải thực cách linh hoạt, khơng gị bó, khơng áp đặt cho trẻ, em phải tham gia cách tự nhiên, thoải mái Sự tham gia trẻ trước hế t, đó là viê ̣c trẻ em đươ ̣c tham gia ý kiế n, bày tỏ suy nghi,̃ nguyê ̣n vo ̣ng của mình đố i với những viê ̣c có liên quan đế n các em Những ý kiế n của các em cầ n đươ ̣c coi tro ̣ng, xem xét quyế t đinh ̣ những viê ̣c liên quan, nhằ m đảm bảo lơ ̣i ić h tố t đep̣ nhấ t cho các em Mă ̣t khác, đó còn là sự tham gia của trẻ em vào các vấ n đề của cuô ̣c số ng từ tuổ i nhỏ với mu ̣c đích chuẩ n bi ̣cho trẻ em trở thành những công dân có trách nhiê ̣m, đô ̣ng và sáng ta ̣o Mức đô ̣ tham gia này tùy theo sự phát triể n của các em, Bác Hồ đã dă ̣n: “Tuổ i nhỏ làm viê ̣c nhỏ tùy theo sức của mình” Sự tham gia của các em đươ ̣c coi là nhóm quyề n bản của trẻ em Luâ ̣t BVCS&GD trẻ em của nước ta (Điề u 8), cũng Công ước quố c tế về Quyề n trẻ em (Điề u 12, 13, 14, 15, 16) Để thực hiêṇ quyề n tham gia của trẻ em, các thành viên gia đình, nhà trường, xã hô ̣i cầ n ta ̣o điề u kiên, ̣ hô ̣i và khuyế n khích trẻ em được biế t về những vấ n đề có liên quan đế n các em, khuyế n khích và giúp các em có suy nghi ̃ độc lập, phù hơ ̣p với những chuẩ n mực giá tri ̣đa ̣o đức và ma ̣nh da ̣n nói lên suy nghi ̃ của mình, đồ ng thời biế t lắ ng nghe và thấ u hiểu ý kiế n của các em Một nguyên tắc quan trọng mà nhân viên xã hội cần phải lưu ý tất hoạt động dành cho nhóm trẻ cần phải trao đổi với trẻ, trẻ định hoạt động phải dựa nhu cầu chung trẻ, đáp ứng nhu cầu trẻ Ví dụ: nhóm trẻ em vùng lũ em mong muốn biết bơi, có kiến thức chăm sóc thân mùa lũ; hay nhóm trẻ em bị bỏng muốn trang bị kiến thức phòng tránh bỏng kỹ sống,… Những nhu cầu chăm sóc trẻ em: 205 + Nhu cầu chăm sóc thể chất: nhu cầu cần đáp ứng mặt thể chất thức ăn, chỗ ở, quần áo, không bị tổn hại chăm sóc mặt y tế + Nhu cầu chăm sóc tâm lý: nhu cầu xây dựng ý thức thân vai trò cá thể (cái Tôi) với giá trị (giá trị thân) lực để hành động cách hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực xãa hội (năng lực thân) + Nhu cầu chăm sóc tình cảm: nhu cầu nhận chăm sóc tình cảm để em nhận cảm xúc phù hợp với thân người khác + Nhu cầu chăm sóc nhận thức: nhu cầu khích lệ mặt nhận thức trí lực thơng qua giáo dục thức khơng thức để người phát triển khả kỹ học hỏi tư Nhu cầu mặt xã hội: nhu cầu giao tiếp, tiếp xúc có mối quan hệ với người khác cộng đồng người + Nhu cầu chăm sóc mặt đạo đức: nhu cầu giúp trẻ em xây dựng ý thức tư cách, “đúng” “sai” hành đồng người khác Nhu cầu chăm sóc thể chất Nhu cầu chăm sóc đạo đức Nhu cầu chăm sóc tâm lý Nhu cầu chăm sóc tình cảm An sinh trẻ em Nhu cầu chăm sóc xã hội Nhu cầu chăm sóc nhận thức 206 Nhân viên xã hội phải cố gắng đảm bảo nhu cầu chăm sóc trẻ tham gia trợ giúp cho em phải chịu trách nhiệm đảm bảo trẻ em an toàn thông qua việc bảo vệ trẻ khỏi kiện khiến nhu cầu chăm sóc trẻ em khơng đáp ứng, gây tổn hại cho trẻ VI MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC VỜI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI THIÊN TAI VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Kỹ tham vấn a Khái niệm, mục đích tham vấn trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Tham vấn q trình trợ giúp tâm lý, người thực tham vấn sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp để thiếp lập mối quan hệ tương tác tích cực với đối tượng Nhằm giúp họ nhận thức thân, vấn đề, nguồn lực qua xác định giải pháp để giải vấn đề cách có hiệu Tham vấn trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích q trình nhân viên xã hội xử dụng kiến thức chuyên môn, kĩ nghề nghiệp để tạo nên mối quan hệ tương tác tích cực với trẻ em nhằm giúp trẻ giải khó khăn gặp phải mà thân trẻ không tự giải Ví dụ: Bị sang chấn tâm lí ảnh hưởng thiên tai lũ lụt; tai nạn giao thơng Mục đích tham vấn với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích giúp đỡ trẻ giải vấn đề gặp phải, tăng cường khả đối phó, phịng ngừa với vấn đề xảy trẻ Bao gồm mục tiêu cụ thể như: + Giúp trẻ nhận thức tích cực thân, nhận thức tích cực hồn cảnh mơi trường xung quanh + Giúp trẻ tạo cân tình cảm, lí trí tư + Giúp trẻ có khả đưa định hợp lí thực định 207 + Giúp trẻ tăng cường khả thích nghi hồ nhập xã hội tích cực b Các hình thức tham vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Tham vấn thường sử dụng hình thức: Tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm, tham vấn gia đình Trong tham vấn với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích, người ta sử dụng loại hình thức tham vấn cách độc lập hay phối hợp tuỳ thuộc vào chất vấn đề, hoàn cảnh trẻ: + Tham vấn cá nhân (Trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích) Đây hình thức tham vấn diễn với cá nhân trẻ Hình thức diễn mối quan hệ tương tác – nhân viên xã hội trẻ em Ví dụ: Tham vấn cho trẻ em bị sang chấn tâm lí sau tai nạn giao thơng; Tham vấn cho trẻ em bị bỏng, động vật cắn, đuối nước;… + Tham vấn nhóm (Trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích) Đây hình thức nhân viên xã hội sử dụng hoạt động để tương tác với nhóm trẻ giúp trẻ giải vấn đề cá nhân nhóm Ví dụ: Tham vấn cho nhóm trẻ em bị đuối nước, bị bỏng, bị động vật cắn,… + Tham vấn gia đình trẻ Loại hình tham vấn diễn qua buổi làm việc thành viên gia đình trẻ với điều phối nhân viên xã hội, thành viên gia đình trẻ cá nhân trẻ thảo luận tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề trẻ Lắng nghe tích cực Lắng nghe đóng vai trò quan trọng giao tiếp, nhân viên xã hội không nghe tai mà mắt, cảm nhận Đây kỹ đòi hỏi nhân viên xã hội cần phải quan tâm, chí rèn luyện Mục đích việc lắng nghe khơng hiểu lời nói trẻ mà cịn phải hiểu cảm xúc, tình cảm trẻ, việc tập trung tinh thần để lắng nghe cần thiết Nhân viên xã hội cần phải ý đến mà trẻ nói mà trẻ khơng nói lại thể qua hành vi, thái độ, hành động 208 Lắng nghe tích cực bao hàm nghe lời nói, tiếp nhận thơgn tin không lời đáp ứng thoả đáng cho hai bên với mục đích: + Giao tiếp vớit trẻ vơi nồng nhiệt, tiếp nhận thông tin không bằn lời hiểu, sẵn sang giúp đỡ cho trẻ + Làm cho trẻ hiểu Để lắng nghe cách đầy đủ, nhân viên xã hội không thụ động nhận thông tin chiều từ trẻ mà người chủ động tham gia trình trao đổi thơng tin, tập trung hồn tồn ý vào trình giao tiếp, nghe trực giác khả suy nghĩ để khuyến khích trẻ bày tro suy nghĩ cảm xúc Để lắng nghe tốt nhân viên xã hội cần lưu ý: + Bắt đầu “khêu chuyện” + Nghe nhiều nói, em gây ấn tượng Không nên đoán trước hay tỏ biết vấn đề trước trẻ nói + Biểu lộ quan tâm, mắt nhìn mắt với em giao tiếp + Trả lời hay phản ứng từ mà em hay sử dụng + Tỏ thân thiện, cởi mở; cần tạo bầu khơng khí dễ chịu, yên tâm + Phải xoá bỏ thành kiến bên em + Khơng nên bỏ qua chi tiết nhỏ;… Kỹ thấu cảm Kỹ thấu cảm khả hiểu người khác đứng cách cảm nhận họ nhân viên xã hội Đó khả đặt vào vị trí đối tượng để cảm nhận nhu cầu cảm xúc họ Điều khơng có nghĩa đánh hay đồng cảm với đối tượng Sử dụng kỹ thấu cảm lĩnh vực bảo vệ trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích nhằm giúp cho nhân viên xã hội thấu hiểu trẻ, thiết lập mối quan hệ tốt với trẻ, chia sẻ tạo chủ động, tự tin cho trẻ 209 Kỹ quan sát Quan sát ý đến đặc điểm trẻ, trạng thái tinh thần, tình cảm, quan hệ giao tiếp,… mục đích nhân viên xã hội dùng dự kiện quan sát để hiểu nhóm trẻ hồn cảnh em Nhân viên xã hội làm việc lĩnh vực cần quan sát tất liên quan đến sống trẻ, quan sát nơi ăn chốn trẻ để biết tính tình, thu nhập khó khăn mà em gặp phải Nếu sử dụng kỹ giao tiếp cách phù hợp nhân viên xã hội khuyến khích em giao tiếp với dễ dàng Vì vậy, nhân viên xã hội cần phải: + Quan sát tổng thể bên ngoài: + Quan sát vẻ mặt, cử chỉ, dáng điệu + Quan sát đặc điểm, đặc biệt tương tác mang sắc thái tình cảm, xẩy trẻ người khác, kể thành viên gia đình 210 ... 0.5 Công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích CTXH cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích CTXH nhóm với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương. .. với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai TNTT Khái niệm Công tác xã hội cá nhân Các yếu tố cấu thành công tác xã hội cá nhân Khái niệm trẻ em, công tác xã hội cá nhân với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai. .. trình tiến hành CTXH nhóm với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương tích Khái niệm, mục đích cơng tác xã hội nhóm Quy trình cơng tác xã hội nhóm trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai tai nạn thương

Ngày đăng: 18/01/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN