Bài giảng xã hội học đại cương

51 2 0
Bài giảng xã hội học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 MÃ MÔN HỌC 02621 XÃ HỘI HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIẢNG VIÊN Th S Nguyễn Đức Thành Điện thoại 0908639595 Email ndthanh@hcmuaf edu vn, htqt@yahoo com Website www2 hcmuaf edu vn/?ur=ndthanh THÔNG[.]

lOMoARcPSD|16911414 MÃ MÔN HỌC: 02621 XÃ HỘI HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIẢNG VIÊN Th.S Nguyễn Đức Thành Điện thoại: Email : Website: 0908639595 ndthanh@hcmuaf.edu.vn, htqt@yahoo.com www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=ndthanh THÔNG TIN VỀ MƠN HỌC Một cách tự nhiên, vấn đề xã hội phức tạp Để hiểu xử lý, giải cách thành công với vấn đề đòi hỏi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm lónh vực khoa học chuyên môn lẫn lónh vực kinh tế – văn hóa – xã hội Thông thường, trường học, sinh viên dạy môn học thuộc lónh vực gần nhau, có liên quan với Tuy nhiên, thành công tất môn học không dẫn tới thành công suốt trình học tập thực tiễn sinh viên không hội nhập kiến thức từ môn học khác Môn học trọng đến việc Mơ tả mơn khuyến khích phát triển mối liên kết kiến thức chuyên môn (khoa học) kiến thức học khoa học xã hội để giải vấn đề đặt Đây lớp học tương tác: lớp học sử dụng phương pháp sinh viên thuyết trình, thảo luận, tình (case studies) để giúp cho học viên có tiếp cận viễn cảnh rộng lớn việc xử lý, giải vấn đề liên quan đến xã hội Sử dụng phương pháp thảo luận tình nhằm để phát triển nhận biết loạt kỹ đòi hỏi cho thành công học viên năm học khóa tương lai Làm cho sinh viên có nhận thức bối cảnh rộng lớn thực tế xã hội công việc tương lai Mục tiêu Chuẩn bị hoàn thiện kỹ học tập làm việc: kỹ học tập, giao tiếp, thông tin, làm việc đồng đội, định tập thể Giúp cho học viên làm quen sử dụng cách tiếp cận khác lónh vực khoa học khác để có định tốt Điều kiện tiên Cấu trúc mơn học Nắm vững kỹ phân tích tiêp cận vấn đề xã hội, trọng tính tồn diện nhiều mặt vấn đề xã hội Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết thực hành: không hạn chế Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Số tiết chuẩn bị nhà: không hạn chế Tổ chức lớp học Lớp học thiết kế với 30 tiết dạy 10 tuần liên tục (3 tiết học ngày, ngày tuần) Vì lớp học tương tác, sinh viên yêu cầu chia nhóm, tiến hành chuẩn bị trình bày nội dung phân công, thảo luận quan điểm liên quan đến vấn đề sau trình bày quan điểm nhóm theo chủ đề môn học Vì vậy, chuẩn bị trước tư liệu tìm đọc thêm tư liệu cần thiết Phương pháp học Sưu tầm tài liệu, đọc, phân tích vấn đề, thảo luận nhóm, brain storming (hội não), mind map, trọng đến việc hiểu + khả áp dụng kiến thức hay định tình Không yêu cầu học thuộc lòng câu chữ sách KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Cách thức thi kiểm tra Trình bày thảo luận cá nhân thường xuyên buổi học Thi kỳ Thi cuối kỳ Trình bày theo nhóm, khung thực theo quy định (25%) Kiểm tra kỳ:trắc nghiệm/tự luận (25%) Thi cuối khóa: Trắc nghiệm, theo lịch chung trường (50%) Một số phương pháp, kỹ học tập áp dụng lớp: Kỹ nói trước đám đơng, giảng Mind map: “mạng nhện”, handout Brain storming: “hội não”, handout Students-centered discussion: thảo luận lấy sinh viên trung tâm Suy luận biện chứng SWOT Analysis: SWOT chữ viết tắt từ Thế mạnh (Strengths), Thế yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats, Constraint) Nó kỹ thuật tiếng để xác định chiến lược tương lai phương thức giải vấn đề o Các kỹ cần thiết cho sinh viên việc đọc, viết, sưu tầm tài liệu o o o o o o Tài liệu tham khảo chuẩn bị cho môn học Tài liệu chung theo quy định khoa Khoa học Cẩm nang tự học dành cho sinh viên, tài liệu internet http://www.studygs.net/vietnamese/ !!! Mind Mapping (Phương pháp đồ naõo) phần mềm vận dụng (Mindjet Mindmanager 6.0 Pro) SWOT analysis: Phân tích mạnh (Strength), yếu (Weak), Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Thread, Constrain) Brainstorming: Hội não Cause & Effect Analysis: Phân tích nguyên nhân kết Nguồn: www.mindgenius.com @ Gale Limited 2005 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Cẩm nang văn phong tiếng Việt, nguồn Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:C%E1%BA%A9m_nang_v%E1%BB%81_v%C4 %83n_phong Rất có ích cho việc viết tiểu luận hay trình bày viết Các tài liệu tham khảo môn học theo danh sách nêu phần giảng Sinh viên tham khảo thêm tài liệu khác mạng, vào trang web giảng viên để tải Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Phần sau tóm tắt ngắn gọn số kiến thức trình bày lớp Sinh viên cần theo học đầy đủ tham khảo tài liệu để có cách nhìn tổng qt vấn đề liên quan đến môn học CHƯƠNG I II III IV V VI VII VIII IX KHÁI LƯC VỀ XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ XÃ HỘI HÓA & QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CÁC TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH CHẾ (THIẾT CHẾ) XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI BIẾN CHUYỂN XÃ HỘI (SOCIAL CHANGE) VẤN ĐỀ GIỚI, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THẢO LUẬN Chương I Khái lược Xã hội học I Xã hội học gì? Định nghóa: - Xã hội họclà “những nghiên cứu có mục tiêu hệ thống xã hội hành vi xã hội” Đối tượng nghiên cứu xã hội học Đối tượng nghiên cứu xã hội họclà “Mối tương tác người với người” thông qua hai cấp độ: Vó mô (các qui luật chung để vận hành xã hội) vi mô (các mối quan hệ xã hội, giai cấp tầng lớp xã hội ) Chức Nhiệm vụ xã hội học a - Chức Nhận thức Thông tin, dự báo Tư tưởng b Nhiệm vụ xã hội học - Tìm qui luật vận động phát triển chung xã hội - Nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội, yếu tố đặc thù phân bố khu vực quốc gia - Đối với riêng Việt Nam, xã hội học “nghiên cứu thực trạng xã hội Việt Nam để làm tiền đề xây dựng sách kinh tế – xã hội” (Nghị Đại hội Đảng CSVN lần 9) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 c Ý nghóa xã hội học Hữu ích, cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội xã hội học giúp có tri thức, hiểu biết qui luật khách quan thực tiễn xã hội, trang bị nhận thức cần thiết người biện pháp để đạt mục đích cải tạo xã hội, phục vụ người Xã hội học ngành khoa học khác Khi phương pháp khoa học áp dụng lên nghiên cứu hành vi người, người ta gọi khoa học xã hội - Kinh tế học: Khoa học nghiên cứu cách mà hàng hóa hay dịch vụ sản xuất, phân phối, tiêu dùng Chính trị học: tập trung vào hoạt động phủ cách sử dụng quyền lực trị Lịch sử học: nhìn khứ nổ lực tìm kiếm nguyên nhân, hệ ý nghóa kiện khứ Tâm lý học: quan tâm đến yếu tố tâm thần người Nhân chủng học: nghiên cứu sinh thái người văn hóa tất thời gian địa điểm Xã Hội Học môn khoa học - khoa học xã hội XHH quan tâm tìm hiểu hành vi người, đối tượng vốn quan tâm bỡi nhà văn, soạn kịch, nhà thơ, nhà tâm lý, Tuy nhiên, khác với môn học khác, ví dụ văn học cố gắng sáng tạo hành vi, thái độ, tu duy, tình cảm để sáng tạo nên nhân vật; nhà thơ đưa hình tượng khái quát xúc tích để thí vị hóa hình tượng người; nhà xã hội học lại tìm cách áp dụng phương pháp khoa học để tìm hiểu hành vi người Các đặc điểm để kết luận xã hội học môn khoa học bao gồm: - Tính khách quan: đánh giá vấn đề thông qua cách tiếp cận khác nhau, cố gắng loại bỏ nhận định chủ quan người nghiên cứu - Phải có chứng: Những vấn đề phát biểu phải có chứng thuyết phục mạnh xác II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Điều kiện tiền đề đời xã hội học Ngành xã hội học đời hội đủ điều kiện sau:  Các cách mạng công nghiệp trị: Xã hội học phát triển thông qua tìm hiểu đấu tranh giai cấp thay đổi cần thiết phải có xã hội (theo Karl Marx, Max Weber, Emile Durkheim, Georg Simmel)  Sự hình thành chủ nghóa xã hội vấn đề đô thị hóa  Sự phát triển Khoa học kỹ thuật Các nhà xã hội học tiền bối: a August Comte (1798-1857) Agust Comte người sử dụng thuật ngữ “xã hội học” Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Comte phát triển vật lí học xã hội (social phisics), mà năm 1822 ông gọi xã hội học, để chiến đấu với triết thuyết tiêu cực chế độ quân chủ mà theo quan điểm ông lan tràn khắp xã hội Pháp lúc Nền tảng phương pháp tiếp cận A Comte – Lý thuyết tiến hóa xã hội, hay gọi “qui luật ba giai đoạn” - Giai đoạn thần học: định tính giới từ trước năm 1300, tin tưởng lực lượng siêu nhiên, nhân vật tôn giáo hình tượng loài người, cội nguồn vật đặc biệt, giới xã hội vật lí coi Thượng đế sáng tạo - Giai đoạn siêu hình: 1300 – 1800 Tin lực lượng trừu tượng “tự nhiên” thần thánh nhân cách hóa giải thích cách hiển nhiên điều - Giai đọan thực chứng: từ năm 1800 trở đi, tin vào khoa học người có xu hướng ngưng tìm kiếm nguyên nhân tuyệt đối (Thượng đế hay tự nhiên) thay vào tập trung vào quan sát giới xã hội giới tự nhiên để tìm kiếm qui luật vận hành chúng b Herbert Spencer (1820-1903) Herbert Spencer nhà xã hội học người Anh, ảnh hưởng thuyết tiến hoá Darwin (1809-1882), ông đưa quan điểm tiến hoá xã hội Theo ông, có cá nhân nào, hệ thống xã hội có khả thích nghi với môi trường xung quanh tồn đấu tranh sinh tồn, “survival of the fittest” Cũng tượng tự nhiên, xã hội vận động phát triển theo quy luật c Emile Durkheim (1858-1917) Durkheim, nhà xã hội học người Pháp, xem xã hội thực thể bao gồm nhiều phận- hệ thống trị, hệ thống tôn giáo, hệ thống gia đình Khi xem xét chất xã hội phải xem cách toàn xem phận cách riêng lẽ Theo Durkheim, nhóm xã hội đối tượng trung tâm nghiên cứu xã hội học cá nhân Durkheim thấy cá nhân người sinh vật bị động họ có cách cư xử, suy nghó bị chi phối, ảnh hưởng mong chờ, luật tục, phong tục nhóm Cách tổ chức thiết kế xã hội có ảnh hưở ng đến người sống xã hội Ví dụ, ông ghi nhận tự tử xảy xã hội đô thị đại nhiều xã hội nông thôn, nông nghiệp Ông giả thiết sư khác biệt xã hội nông thôn, nông nghiệp tổ chức đồng thay đổi điều làm cho nhân cảm nhận rõ ý nghóa hành động họ mối liên hệ với người khác, sống họ ổn định d Karl Marx (1818- 1883) Karl Marx nhà kinh tế – trị – xã hội người Đức, người người tiêu biểu quan trọng lý thuyết xung đột Lý thuyết xung đột, conflict theory, khác so với trường phái chức Những nhà theo trường phái chức có xu hướng xem xã hội trạng thái cân bằng, hợp tác, hoà đồng, nhà học thuyết xung đột xem cạnh tranh, xung đột xã hội tạo thành tảng nhóm đời sống xã hội - Về quy luật phát triển lịch sử, Marx rằng, lịch sử xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế xã hội: Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghóa, cộng sản chủ nghóa e Max Weber (1864-1920) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 M.Weber nhà xã hội học người Đức, cho đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên kiện vật lý giới tự nhiên, đối tượng nghiên cứu khoa học xã hội hoạt động xã hội người Tri thức khoa học tự nhiên hiểu biết giới tự nhiên giải thích quy luật khách quan, xác Còn tri thức khoa học xã hội hiểu biết xã hội người tạo Có loại hành động xã hội: - Hành động lý-công cụ: hành động thực với cân nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích cho có hiệu nhất: hành động kinh tế; - Hành động lý-giá trị: hành động thực thân hành động Loại hành động nhằm vào mục đích phi lý lại thực công cụ, phương tiện lý: hành vi tín ngưỡng; - Hành động lý truyền thống: hành động tuân thủ thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán truyền từ đời sang đời khác: “hành động theo người xưa”, “ cụ dạy”,… - Hành động cảm (cảm xúc): hành động cảm xúc tình cảm bộc phát gây mà cân nhắc, xem xét, phân tích: hành động đám đông khích… Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG II: VĂN HÓA & XÃ HỘI Dưới mắt nhà xã hội học, người “sinh vật xã hội”, tức người với tư cách thành viên nhóm, xã hội Các nhà xã hội học hướng ý vào khía cạnh xã hội cá nhân cá nhân đơn lẻ với thuộc tính riêng mà vào mối quan hệ mô hình ứng xử cá nhân thành viên nhóm Họ quan niệm cá nhân sản phẩm thiết chế văn hoá xã hội họ Hay nói cách khác, ứng xử người chịu ảnh hưởng tác động tương hỗ xã hội (các mối quan hệ nhóm, tầng lớp xã hội giới tính, dân tộc, giai cấp xã hội, nghề nghiệp…) Con người khác động vật chỗ họ hành động ứng xử có ý thức theo chuẩn mực, giá trị xã hội với tư cách họ thành viên Đây biểu nét văn hoá xã hội I VĂN HOÁ LÀ GÌ? Văn hóa phương tiện ứng xử người, với tư cách phản ánh nét truyền thống cá nhân xã hội hay tiến xã hội Văn hóa nét giống nhau, mà người trí đồng tình cho có cách nhìn giống Mỗi xã hội nhóm xã hội định có nét văn hóa riêng đặc thù (chỉ phù hợp với nó) không phù hợp với xã hội hay nhóm xã hội khác Do đó, khôn g có đánh giá “đúng/sai” văn hóa, xã hội học cho – sai xác định hệ thống giá trị hệ thống tín ngưỡng nhóm Vậy văn hoá gì? Nó tổng thể hành vi học hỏi được, “những giá trị, niềm tin, ngôn ngữ, luật pháp kỷ luật” thành viên sống xã hội định Thuật ngữ “văn hóa” bắt nguồn từ chữ Latin “Cultus”, nghóa gieo trồng, gieo trồng ruộng đất gieo trồng tinh thần, tức giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người Thuật ngữ ngụ ý việc bồi dưỡng người từ bé giống ươm mầm chăm sóc non, dành cho quý báu quan tâm cẩn thận Hiện nay, có nhiều quan niệm khác văn hoá Ví dụ, nhà tâm lí học cho văn hoá toàn thể môn học cho phép cá nhân xã hội định đạt tới phát triển năng, ý thức phê phán, lực nhận thức khả sáng tạo Trong đó, nhà triết học cho văn hoá toàn giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo trình thực tiễn lịch sử xã hội đặc trưng cho trình độ đạt phát triển lịch sử xã hội Dưới góc độ xã hội học, văn hóa sản phẩm người, quan niệm sống, cách tổ chức sống Nó đặc trưng cho xã hội định đem lại diện mạo, sắc riêng Hay nói cách khác, văn hóa giá trị có tính chân lí, chuẩn mực mục tiêu mà người thống với trình tương tác trải dài theo thời gian II CÁC LOẠI HÌNH VĂN HOÁ Xét mối quan hệ người người, tạm chia làm loại hình văn hoá sau: Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hành động: mô hình ứng xử cá nhân tương ứng chuẩn mực giá trị xã hội Ví dụ: nhường chỗ ngồi xe buýt cho cụ già phụ nữ có thai hành động văn hoá  Đồ vật: Là sản phẩm người tạo ra, bao gồm tất nhóm hay tập thể xã hội tạo sử dụng Ví dụ: Chùa Một Cột di tích (đồ vật) văn hóa, ghe bầu Nam phương tiện/công cụ văn hóa  Tư tưởng: Bao gồm tín ngưỡng kiến thức truyền lại xã hội hay mà biết, hay tin có thật thuộc khía cạnh tư tưởng văn hóa Ví dụ: thờ cúng ông bà tín ngưỡng phổ biến người Việt Nam tin vào thần lửa tín ngưỡng người Ba Tư xưa  Tình cảm: Thái độ giá trị liên quan đến cảm xúc, dùng để đánh giá tốt – xấu, – sai Ví dụ: Có hiếu với bậc sinh thành nét văn hóa tình cảm người Việt Nam Nhưng số vùng Nhật Bản, người có hiếu phải người giúp đưa cha mẹ già yếu đến núi giá lạnh hoang vu để tự sinh tự diệt Nhìn chung, văn hoá sản phẩm người, bao gồm hai khía cạnh: vật chất phi vật chất Các nhà xã hội họccho rằng, văn hóa có hai phận, hay hai loại hình văn hóa: văn hoá vật chất văn hoá tinh thần:  Văn hóa tinh thần: ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực… tạo nên hệ thống  Văn hóa vật chất: vật phẩm người tạo để phân biệt họ với người khác (như công cụ sản xuất, nhà ở…) Nó đặt nội dung tinh thần Mỗi nề n văn hóa bắt rễ mảnh đất sinh, tử, phát triển phụ thuộc vào môi trường sinh thái Nó qui định kỹ thuật tạo ra, lẫn việc sáng tạo sản phẩm Ví dụ, trống đồng tạo với biểu tượng hoa văn chim lạc  III CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HOÁ Hành động người hành động có ý thức phức tạp Để hiểu chất hành động bất kỳ, cần phải xem xét khía cạnh sau: năng, sinh tồn, văn hoá, truyền đạt biểu tượng, phong cách sống, hội sống Bản năng: Là ứng xử mang tính bẩm sinh, không cần qua trình học hỏi Ví dụ: trẻ đói khóc, vui => cười, nóng => rụt tay Mọi hành động thuộc giống người (có tính rập khuôn) Sinh tồn: Người ta thường cho người có “bản năng” sinh tồn Tuy nhiên, khát vọng sinh tồn phổ biến nhiều người hành động nhằm sinh tồn lại khác Ví dụ: ăn để sinh tồn, người Việt Hàn ăn thịt chó, người châu u không Người Mỹ thường ăn gà rán (KFC), người Pháp ăn gà nấu rượu vang, người n Độ ăn cà ri gà, người Việt ăn … tất Ngay từ sinh, người phải phụ thuộc vào người khác (cha mẹ, ông bà…) để sinh tồn Khi đứa trẻ lớn lên lúc chúng học cách sinh tồn Những hành động để sinh tồn phản ánh truyền thống môi trường xã hội mà chúng lớn lên Ví dụ, đứa trẻ lớn lên miền quê thường phải biết làm ruộng để sinh tồn, đứa trẻ giống miền hoang mạc Mông cổ phải biết cưỡi ngựa chăn nuôi trâu bò để tính kế sinh nhai Con người muốn sống phải làm việc để có tiền mua lương thực, khác với người 10.000 năm trước phải săn bắt hái lượm để tồn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Khaû truyền đạt: Một điều kiện quan trọng để đánh dấu người tách khỏi động vật khả thông đạt Chính nhờ giao tiếp biểu tượng mà người dễ dàng hấp thụ văn hoá thực việc truyền văn hoá từ hệ sang hệ khác Sự truyền đạt biểu tượng thể qua hình thức: ngôn ngữ nói, viết, hành vi không lời:  Ngôn ngữ nói: khuôn mẫu âm chứa đựng ý nghóa gắn liền với Ngôn ngữ lời nói đem lại thuận lợi cho việc giáo dục truyền đạt cho Ví dụ: thử tưởng tượng bạn nhờ người khác nhặt giùm đồ hai tay bận Nếu không dùng lời nói, có lẽ tốt hết bạn tự thân nhặt lấy dễ dàng tìm cách cho đối phương hiểu bạn nhờ họ giúp gì?  Ngôn ngữ viết: ghi lại lời nói hay ý nghó thành ngững kí tự/hình vẽ theo qui tắc Đây phương tiện hữu hiệu để đảm bảo cho việc học hỏi bảo tồn di sản văn hóa Ngôn ngữ viết có từ thời xa xưa với chữ tượng hình vách đá Hiện nay, chữ viết phát triển thành hệ thống quy tắc chặt chẽ Tuy nhiên, giống ngôn ngữ nói, chữ viết không ngừng phát triển biến đổi để phù hợp với mục đích sử dụng người (Ví dụ: thể tạm chấp nhận thông tin lưu giữ dạng băng từ, đóa CD, máy vi tính, internet… dạng ngôn ngữ viết Các dạng chí lấn át chữ viết truyền thống Vấn đề đặt thông tin tồn dạng chữ viết (điện tử) mà hình ảnh, âm thanh, biểu tượng…  Hành vi không lời: việc trao đổi ý nghóa thông qua yếu tố phi ngôn ngữ sử dụng điệu bộ, cử hay tư (như chuyển động tay chân, mắt, môi, nụ cười, nhếch mép…) Những hành vi không lời có giống khác nghóa (ví dụ hành vi gật đầu thường biểu thị đồng ý, số nước Châu Mỹ La Tinh (Columbia) Đông u (Bungary) có nghóa không Phong Cách sống: Là lối sống qui định nội dung truyền thống mệnh danh văn hoá, hay nói cách khác, cách ứng xử thành viên qui định khác văn hoá Điều có nghóa người phải có cách sống, cách ứng xử với việc cho phù hợp với đòi hỏi người (Ví dụ: bà mẹ dù lo lắng cho đè nén tình cảm động viên đánh giặc) Và rõ ràng tình cảm cách ứng xử lúc tương xứng Sự sai biệt lí tưởng hành động thực đưa đến tập hợp phong cách sống khác biệt người xã hội Tuy nhiên, văn hoá định có phong cách sống chung mà người noi theo IV NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA Văn hóa học tập Văn hóa không mang tính bẩm sinh mà kết trình học hỏi: học cách mô hình ứng xử tương ứng với hoàn cảnh xác định với chờ đợi người khác Khi xảy việc người chờ ta cách ứng xử với xu hướng chung theo mô hình chung Ví dụ, hai người quen gặp nhau, ứng xử mong đợi hai người chào nhau; Hoặc người chưa quen với việc xếp hàng mua sắp, họ chen lấn giành mua trước gây cãi cọ, tranh giành Có thể nhận chen ngang không ứng xử tốt , bắt đầu học cách xếp hàng mua sắm Dần dần, việc xếp hàng trở thành thói quen dễ dàng trở thành truyền thống có nhiều người trải qua tình trạng giống vaäy 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... CHẾ) XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI BIẾN CHUYỂN XÃ HỘI (SOCIAL CHANGE) VẤN ĐỀ GIỚI, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THẢO LUẬN Chương I Khái lược Xã hội học I Xã hội học. .. lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG II: VĂN HÓA & XÃ HỘI Dưới mắt nhà xã hội học, người “sinh vật xã hội? ??, tức người với tư cách thành viên nhóm, xã hội Các nhà xã hội học hướng ý vào khía cạnh xã hội cá nhân cá nhân đơn... mạnh xác II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Điều kiện tiền đề đời xã hội học Ngành xã hội học đời hội đủ điều kiện sau:  Các cách mạng công nghiệp trị: Xã hội học phát triển thông qua tìm hiểu

Ngày đăng: 18/01/2023, 17:58