Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|16911414 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN Chủ biên: ThS.GVC Lê Văn Thơi Hà Nội, tháng năm 2020 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin LỜI GIỚI THIỆU Thực chủ trương Bộ Giáo dục & Đào tạo đổi nội dung, chương trình giảng dạy học tập mơn Lý luận trị nói chung mơn Kinh tế trị Mác Lênin nói riêng, đồng ý Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi định số 264/QĐ-ĐHTL, ngày 26 tháng năm 2020, Bộ môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin tổ chức, thực biên soạn “Bài giảng Kinh tế trị Mác – Lênin” Cuốn Bài giảng Kinh tế trị Mác – Lênin biên soạn bám sát với cấu trúc nội dung chương trình mơn học Kinh tế trị Mác – Lênin, đồng thời kế thừa nội dung Giáo trình Kinh tế trị trước Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Cuốn Bài giảng kết cấu lại nội dung, làm rõ kiến thức bản, trọng tâm mơn học có ví dụ minh họa cụ thể để sinh viên tiếp cận, nghiên cứu môn học dễ dàng Sau chương, Bài giảng Kinh tế trị Mác – Lênin cung cấp hệ thống câu hỏi ôn tập thảo luận, giúp sinh viên ghi nhớ kiến thức chương Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên nghiên cứu sâu vận dụng kiến thức môn học vào lý giải tượng kinh tế - xã hội vấn đề thực tiễn sống Về tổng thể, Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin gồm chương: Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức kinh tế trị Mác – Lênin Chương 2: Hàng hóa, thị trường vai trò chủ thể tham gia thị trường Chương 3: Giá trị thặng dư kinh tế thị trường Chương 4: Cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ lợi ích Việt Nam Chương 6: Cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin thẩm định Hội đồng khoa học, thành lập theo Quyết định số 466/QĐ-ĐHTL, ngày 26 tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi Cuốn giảng dùng làm tài liệu thức giảng dạy học tập mơn Kinh tế trị Mác - Lênin cho sinh viên ngành thuộc hệ đào tạo đại học, cao đẳng Trường đại học Thủy lợi Đối với sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nước sử dụng Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu Trong trình biên soạn giảng, tập thể tác giả cố gắng cao để đưa giảng hồn chỉnh khó tránh khỏi hạn chế định Chúng trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc, hy vọng lần tái lần sau, giảng hồn thiện Mọi góp ý xin gửi Bộ môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, khoa Lý luận trị, Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2020 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Tập thể tác giả Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác – Lênin Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Nội dung chương cung cấp cho người học, hiểu cách khái quát lịch sử hình thành, phát triển mơn học Kinh tế trị, đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức mơn Kinh tế trị nói chung Kinh tế trị Mác – Lênin nói riêng Trên sở người học hiểu ý nghĩa nghiên cứu môn học thân việc nhận thức hiểu hoạt động kinh tế, xã hội 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ Sự vận động, phát triển xã hội loài người gắn liền với hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, hoạt động sản xuất kinh tế đóng vai trị định hoạt động khác Ngay từ thời kỳ cổ đại, người nghiên cứu giải thích tượng kinh tế Các tư tưởng kinh tế sơ khai nhà nghiên cứu qua thời đại kế thừa, phát triển, hoàn thiện dẫn đến đời mơn khoa học Kinh tế trị Q trình phát triển tư tưởng kinh tế loài người khái quát qua giai đoạn lớn sau: 1.1.1 Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII Sự phát triển tư tưởng kinh tế giai đoạn chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ cổ đại đến kỷ XV Thời kỳ tương ứng với tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại tư tưởng kinh tế trung đại Do trình độ phát triển sản xuất xã hội cịn lạc hậu, nhìn chung chưa tạo tiền đề chín muồi cho xuất lý luận chuyên kinh tế hoàn chỉnh Thời kỳ từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII Sự phát triển lực lượng sản xuất đầu kỷ XV thúc đẩy đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thay phương thức sản xuất phong kiến tạo tiền đề cho xuất phát triển mạnh mẽ dịng lý luận kinh tế mang tính hệ thống tư tưởng kinh tế lồi người; Đó là: - Chủ nghĩa Trọng thương (coi trọng thương mại), xuất Anh, Pháp, Ý… từ kỷ XV đến cuối kỷ XVII, gắn liền với q trình tích lũy ban đầu chủ nghĩa tư Đây lý luận kinh tế trị giai cấp tư sản Các đại biểu tiêu biểu: Starfod Thomas Mun (Anh), Xcaphuni A.Serra (Ý); A.Montchretien (Pháp) Tuy chưa đầy đủ mặt khoa học chủ nghĩa trọng thương nghiên cứu nguồn gốc của cải, cho giàu có quốc gia số tiền (vàng, bạc) mà mà nước tích lũy thông qua buôn bán thương mại đặc biệt coi trọng ngoại thương (bn bán với nước ngồi) Từ Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin đó, chủ nghĩa trọng thương hướng kinh tế vào xuất để tích lũy tiền tệ Cùng với phát triển lý thuyết kinh tế trọng thương thuật ngữ “Kinh tế trị - Political Economy” xuất hiện, dùng lần vào kỷ XVII (năm 1615) nhà lý luận kinh tế Trọng thương người Pháp A.Montchretien tác phẩm “Chuyên luận kinh tế trị” Tuy nhiên, qua tác phẩm này, ông đưa phác thảo ban đầu môn học Kinh tế trị Đến thế kỷ XVIII, với xuất hệ thống lý luận kinh tế Adam Smith – nhà kinh tế học cổ điển Anh Kinh tế trị trở thành mơn khoa học phát triển ngày - Chủ nghĩa Trọng nông (coi trọng sản xuất nông nghiệp), xuất từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII Pháp với đại biểu bật: F.Quesney; Turgot Tuy cịn mang tính phiến diện, song lý luận kinh tế chủ nghĩa trọng nông chuyển nghiên cứu nguồn gốc của cải từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, coi trọng sở hữu tư nhân cổ vũ tự kinh tế Tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng nông coi nông nghiệp nguồn gốc tạo cải làm giàu cho quốc gia Từ họ hướng sách vào phát triển kinh tế nơng nghiệp - Kinh tế trị học cổ điển Anh, xuất từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII, hệ thống lý luận kinh tế nhà kinh tế học tư sản tiêu biểu: W.Petty; A.Smith; D.Ricardo Trong học thuyết mình, ơng nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm phạm trù kinh tế: giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô… phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Mặc dù hạn chế định, song kinh tế trị tư sản cổ điển Anh trở thành tiền đề lý luận kinh tế trực tiếp cho đời Kinh tế trị Mác - Lênin Vậy kinh tế trị gì? Kinh tế trị môn khoa học xã hội, nghiên cứu quan hệ kinh tế (quan hệ sản xuất) biểu trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng kinh tế nhằm mục đích tìm quy luật kinh tế chi phối hoạt động kinh tế người tương ứng với trình độ phát triển định xã hội 1.1.2 Giai đoạn thứ hai: Từ sau kỷ thứ XVIII đến xuất lý luận kinh tế trị sau Thứ nhất, lý luận kinh tế trị Mác – Lênin Các Mác (1818-1883) người Đức Ph.Ănghen (1820-1895) người Đức xây dựng Dựa sở kế thừa trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, hai ông xây dựng hệ thống lý luận kinh tế trị khoa học, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Qua hệ thống lý luận kinh tế mình, ơng phân tích tồn diện sản xuất tư chủ nghĩa, tìm quy luật kinh tế chi phối hình thành phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thể tập trung qua tác phẩm vĩ đại “Tư bản” Trong tác phẩm đó, ơng phân tích sâu sắc phạm trù, khái niệm kinh tế hàng hóa, giá trị lao động, tiền tệ, giá trị thặng dư, lợi nhuận, lợi tức, địa tơ, tích lũy tư bản, khủng hoảng sản xuất tư chủ nghĩa… Đồng thời qua tác phẩm hai ơng luận chứng vai trị lịch sử chủ nghĩa tư bản, dự báo đời tất yếu phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Sau C Mác, Ph.Ănghen qua đời, Lê nin tiếp tục kế thừa, phát triển lý luận kinh tế trị giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với học thuyết kinh tế Lê nin rõ đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa độc quyền nhà nước, vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội…Trên sở xuất dịng lý thuyết kinh tế trị Mác – Lê nin Sau Lê nin qua đời nhà kinh tế đảng Cộng sản với lý luận Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, phát triển làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin Các cơng trình nghiên cứu xếp vào nhánh kinh tế trị mác xít (Maxist – người theo chủ nghĩa Mác) Thứ hai, lý luận kinh tế trị tầm thường, phát triển từ kỷ XIX đến nay: nhà nghiên cứu kinh tế theo trường phái tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận kinh tế trị Tư sản cổ điển Anh Sự kế thừa dẫn đến hình thành lý thuyết kinh tế sâu phân tích hành vi nhà sản xuất, hành vi người tiêu dùng thông qua biến động giá cả, cung cầu thị trường…(chính dịng lý thuyết kinh tế vi mô gồm lý thuyết kinh tế trường phái tân cổ điển kỷ XIX - XX); lý thuyết kinh tế nghiên cứu tổng cung, tổng cầu kinh tế (dòng lý thuyết kinh tế vĩ mô gồm lý thuyết kinh tế Keynes hậu Keynes từ đầu kỷ XX đến nay) Thứ ba, giai đoạn xuất học thuyết kinh tế chủ nghĩa không tưởng Tây Âu (Pháp, Anh kỷ XIX), thực tư tưởng chủ nghĩa xã hội xuất từ thời đại chiếm hữu nô lệ, trung cổ kỷ XV, XVI, dòng lý luận kinh tế đạt tới đỉnh cao học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (Charles Fourier, Saint Simon,) Anh (Owen) kỷ thứ XIX Các lý thuyết kinh tế hướng vào phê phán khuyết tật chủ nghĩa tư (bóc lột, sản xuất vơ phủ, ô nhiễm môi trường, bệnh dịch…), song nhìn chung quan điểm đưa dựa sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo, không quy luật kinh tế chi phối vận động phát triển xã hội khơng luận chứng vai trị lịch sử chủ nghĩa tư Bên cạnh đó, kỷ XVIII XIX, xuất dòng lý thuyết kinh tế trị học tiểu tư sản với đại biểu Sismondi Proudon (nhà kinh tế học Pháp), đặc điểm bật ủng hộ, bảo vệ sản xuất nhỏ, phê phán sản xuất lớn tư chủ nghĩa, coi nguyên nhân gây đói nghèo, khủng hoảng, thất nghiệp… Như vậy, kinh tế trị Mác – Lê nin dòng lý thuyết kinh tế nhân loại đặt móng C Mác, Ph.Ănghen dựa sở kế thừa phát triển giá trị khoa học lý luận kinh tế trị nhân loại trước mà trực tiếp kinh tế trị cổ điển Anh Kinh tế trị Mác tiếp tục Lê nin kế thừa phát triển điều kiện chủ nghĩa tư chuyển sang gia đoạn chủ nghĩa tư độc quyền độc quyền nhà nước Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin 1.2.1.1 Quan niệm đối tượng nghiên cứu kinh tế trị trước Mác Lịch sử phát triển lý thuyết kinh tế chứng tỏ tương ứng với giai đoạn phát triển, trường phái tư tưởng kinh tế đưa quan niệm khác đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Cụ thể: Chủ nghĩa trọng thương quan niệm lưu thơng, bn bán hàng hóa (chủ yếu ngoại thương), phương tiện tích lũy cải (tiền tệ) để làm giàu cho quốc gia đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Vì vậy, nhà kinh tế Trọng thương tham mưu cho phủ đề sách phát triển kinh tế hướng vào khuyến khích xuất để thu hút tiền tệ vào nước, tăng ngân khố quốc gia, làm giàu cho đất nước Chủ nghĩa trọng nông quan niệm nông nghiệp nguồn gốc tạo cải làm giàu cho quốc gia đối tượng nghiên cứu Vì vậy, nhà kinh tế Trọng nơng đưa loạt sách kinh tế nhằm phát triển ngành sản xuất nông nghiệp để tạo nhiều nông sản cho quốc gia, làm giầu cho đất nước Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh xác định có lao động nguồn gốc của cải tạo giàu có thịnh vượng quốc gia Do đó, họ hướng sách phát triển kinh tế vào sách tạo việc làm thu hút , sử dụng lao động vào ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ để tạo nhiều cải cho quốc gia, làm giàu cho đất nước Các quan niệm chưa đạt tính khoa học tồn diện đối tượng nghiên cứu kinh tế trị, song có giá trị lịch sử định phản ánh trình độ phát triển khoa học kinh tế trị Chỉ đến chủ nghĩa Mác đối tượng nghiên cứu mơn kinh tế trị giải khoa học, toàn diện 1.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin Theo C.Mác Ph.Ănghen, trình sản xuất xã hội gồm có hai mối quan hệ lớn: Thứ nhất, mối quan hệ người với tự nhiên, người tác động vào tự nhiên, chế biến sản phẩm tự nhiên cơng cụ gì, làm suất lao động cao Đây mặt kỹ thuật sản xuất, đối tượng nghiên cứu ngành kỹ thuật Mối quan hệ lực lượng sản xuất xã hội Thứ hai, để sản xuất người phải có mối quan hệ với nhau, liên kết với nhau, hình thành nên mối quan hệ sản xuất xã hội quan hệ kinh tế xã hội Mối quan hệ phản ánh mặt xã hội sản xuất Đó hệ thống quan hệ người với người sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng trình tái sản xuất xã hội Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Kế thừa thành tựu khoa học kinh tế trị cổ điển Anh, dựa quan điểm vật lịch sử, theo C Mác – Ph.Ănghen, kinh tế trị khơng nghiên cứu mặt kỹ thuật sản xuất mà nghiên cứu mặt xã hội sản xuất tức hệ thống quan hệ sản xuất trao đổi người với người trình sản xuất Đồng thời, theo quan điểm hai ơng, kinh tế trị tiếp cận theo hai nghĩa: nghĩa hẹp nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, kinh tế trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trao đổi phương thức sản xuất định Với cách tiếp cận C.Mác khẳng định Tư bản, ông cho rằng, đối tượng nghiên cứu kinh tế trị quan hệ sản xuất trao đổi phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mục đích nghiên cứu tìm quy luật kinh tế (quy luật giá trị thặng dư, tích lũy tái sản xuất…) chi phối vận động phát triển xã hội tư Theo nghĩa rộng, Ph.Ăng cho rằng: “Kinh tế trị khoa học quy luật chi phối trình sản xuất vật chất trao đổi tư liệu sinh hoạt vật chất xã hội loài người… Những điều kiện người ta sản xuất sản phẩm trao đổi chúng, thay đổi theo tùy nước, nước lại thay đổi theo tùy hệ Bởi vậy, khơng thể có mơn kinh tế trị cho tất nước tất thời đại lịch sử… môn kinh tế trị thực chất mơn khoa học có tính lịch sử” Vậy, theo C.Mác Ph.Ănghen, kinh tế trị mơn khoa học xã hội mang tính lịch sử, có đối tượng nghiên cứu hệ thống quan hệ sản xuất trao đổi qua rút quy luật kinh tế chi phối vận động, phát triển quan hệ Mặt khác, chủ nghĩa vật lịch sử rõ quan hệ sản xuất trao đổi chịu tác động biện chứng khơng trình độ phát triển lực lượng sản xuất mà chịu tác động kiến trúc thượng tầng với quan hệ sản xuất trao đổi Vì vậy, ông nhấn mạnh, nghiên cứu quan hệ sản xuất trao đổi hình thái kinh tế phải đặt mối quan hệ biện chứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng với hình thái kinh tế xã hội 1.2.1.3 Mục đích nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin Mục đích nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin nhằm phát quy luật kinh tế chi phối quan hệ kinh tế người với người sản xuất trao đổi gắn với phương thức sản xuất định Trên sở giúp chủ thể vận dụng quy luật để tạo động lực thúc đẩy người không ngừng sáng tạo, tạo cải vật chất cho xã hội giải hài hịa quan hệ lợi ích xã hội Quy luật kinh tế phản ánh mối liên hệ chất, tất yếu, khách quan thường xuyên lặp lặp lại tượng trình kinh tế Quy luật kinh tế hoạt động phát huy vai trị thơng qua hoạt động kinh tế người Chẳng hạn quy luật giá trị kinh tế hàng hóa bộc lộ, phát huy tác dụng thơng qua hành vi trao đổi hàng hóa (mua – bán hàng hóa) Khi người hoạt Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin động kinh tế quy luật kinh tế tác động vào quan hệ lợi ích kinh tế người tham gia hoạt động kinh tế (sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng), đồng thời thông qua tác động quy luật, điều chỉnh hành vi kinh tế người cho phù hợp đảm bảo lợi ích họ Chẳng hạn, giá mặt hàng lên cao, người tiêu dùng điều chỉnh hành vi cách hạn chế tiêu dùng hàng hóa tìm hàng hóa khác thay Ngược lại người sản xuất tìm cách tăng sản xuất mặt hàng Thơng qua điều chỉnh hành vi đó, lợi ích kinh tế đảm bảo thỏa mãn Phân biệt quy luật kinh tế với sách kinh tế: Quy luật kinh tế tồn khách quan, không lệ thuộc vào ý thức người Con người thủ tiêu quy luật kinh tế, có khả nhận thưc vận dụng quy luật kinh tế để thỏa mãn nhu cầu lợi ích kinh tế thơng qua việc điều chỉnh hành vi kinh tế trước tác động quy luật kinh tế lên quan hệ kinh tế Chẳng hạn, quy luật giá trị hoạt động kinh tế thị trường khách quan Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan chủ thể đó; xây dựng, ban hành sở nhận thức vận dụng quy luật kinh tế Chính sách kinh tế ban hành phù hợp không phù hợp với tác động quy luật kinh tế Nếu không phù hợp chủ thể ban hành ban hành sách khác thay Chẳng hạn, ngân hàng nhà nước ban hành sách lãi suất tiết kiệm để điều tiết lưu thông tiền tệ, quản lý tiền tệ sản phẩm chủ quan 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lê nin Với tư cách mơn khoa học, kinh tế trị Mác – Lênin sử dụng phép biện chứng vật (phương pháp nghiên cứu chung môn khoa học) nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội: quan sát, thống kê, lơgic kết hợp với lịch sử, phân tích tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, mơ hình hóa… đặc biệt phương pháp trừu tượng hóa nghiên cứu kinh tế Kinh tế trị nghiên cứu hệ thống quan hệ sản xuất trao đổi, mang tính trừu tượng Các quan hệ kinh tế khơng thể tiến hành phương pháp thí nghiệm Do vậy, phương pháp trừu tượng hóa khoa học mạnh sử dụng nghiên cứu kinh tế trị Bản chất phương pháp trừu tượng hóa khoa học gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên, tượng tạm thời xảy tượng q trình nghiên cứu nhằm mục đích phát tượng bền vững, điển hình, lặp lặp lại, ổn định đối tượng nghiên cứu Trên sở nắm chất, xây dựng phạm trù phát quy luật kinh tế chi phối vận động đối tượng nghiên cứu 1.3 CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN 1.3.1 Chức nhận thức Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Bất kỳ mơn khoa học có chức nhận thức Kinh tế trị Mác – Lê nin cung cấp cho người học hệ thống tri thức lý luận vận động, phát triển quan hệ kinh tế người với người sản xuất trao đổi Cụ thể, môn khoa học cung cấp hệ thống tri thức quy luật kinh tế chi phối phát triển sản xuất trao đổi kinh tế gắn với phương thức sản xuất, lịch sử phát triển quan hệ sản xuất trao đổi loài người nói chung, sản xuất tư chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng Bên cạnh đó, kinh tế trị Mác – Lênin cung cấp cho người học khái niệm, phạm trù kinh tế làm sở cho việc phát triển nhận thức, tư cá nhân quan hệ kinh tế, xã hội 1.3.2 Chức thực tiễn Kết nghiên cứu kinh tế trị (các quy luật kinh tế, phạm trù kinh tế) sở để chủ thể nhận thức vận dụng vào thực tiễn kinh tế nhằm mang lợi ích kinh tế Đối với nhà hoạch định sách vận dụng để xây dựng, ban hành sách kinh tế để quản trị kinh tế đạt hiệu cao Đối với cá nhân vận dụng để điều chỉnh hành vi kinh tế cho phù hợp nhằm đảm bảo thỏa mãn lợi ích kinh tế xã hội tối đa 1.3.3 Chức tư tưởng Kinh tế trị Mác – Lênin góp phần tạo lập tảng tư tưởng trị cộng sản cho người lao động tiến bộ, yêu chuộng hịa bình, tự do, củng cố niềm tin để phấn đấu thực mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 1.3.4 Chức phương pháp luận Lý luận mơn khoa học kinh tế trị Mác – Lê nin nghiên cứu quan hệ kinh tế rút quy luật, phạm trù kinh tế mang tính nguyên tắc, làm tảng phương pháp luận nghiên cứu mơn khoa học xã hội nói chung mơn kinh tế học chun ngành TĨM TẮT CHƯƠNG Kinh tế trị Mác – Lênin môn khoa học xã hội bắt nguồn từ kế thừa thành khoa học kinh tế chung nhân loại, C.Mác, Ph.Ănghen sáng lập, Lênin đảng Cộng sản bổ sung, phát triển ngày Mơn khoa học Kinh tế trị Mác – Lê nin nghiên cứu quan hệ xã hội người với người sản xuất trao đổi phương thức sản xuất định gắn với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng phương thức sản xuất Các thuật ngữ cần hiểu: 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Cộng đồng kinh tế Tây Phi ((ECOWAS) Hội nhập kinh tế quốc tế cấp độ tạo thị trường chung kinh tế, khơng cịn hàng rào kinh tế Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tể, dịch vụ thu ngoại tệ 6.2.2 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.2.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc nhằm đảm bảo đối xử bình đẳng nước thành viên với thị trường nước Nguyên tắc thể qua hai định chế là: dành cho quy chế đối xử tối huệ quốc (MFN), tức tất hàng hóa, dịch vụ công ty…của nước đối tác hưởng sách chung bình đẳng dành cho quy chế đối xử quốc gia (NT) tức không phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ cơng ty nước với hàng hóa, dịch vụ, cơng ty nước khác thị trường nội địa 6.2.2.2 Nguyên tắc tiếp cận thị trường Nguyên tắc tiếp cận thị trường nhằm tạo môi trường thương mại mà thành viên tiếp cận Nguyên tắc thể hai khía cạnh: Thứ nhất, nước thành viên mở cửa thị trường cho thông qua việc cắt giảm bước, tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan tạo điều kiện cho thương mại phát triển Thứ hai, sách, luật lệ thương mại phải công bố công khai, kịp thời, minh bạch để môi trường thương mại có tính dự đốn cao 6.2.2.3 Ngun tắc cạnh tranh công Nguyên tắc yêu cầu nước sử dụng thuế quan công cụ để bảo hộ thương mại; biện pháp phi thuế (giấy phép, quota, hạn chế số lượng nhập khẩu…) coi “làm méo mó thương mại” không phép sử dụng Các biểu thuế phải giảm dần trình hội nhập tùy thuộc thời gian thỏa thuận tổ chức hợp tác kinh tế khu vực, liên khu vực liên châu lục 6.2.2.4 Nguyên tắc áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết Theo nguyên tắc này, ngành sản xuất nước thành viên bị hàng nhập đe dọa thái bị biện pháp phân biệt đối xử gây phương hại nước có quyền khước từ nghĩa vụ có hành động khẩn cấp, cần thiết, thành viên khác thừa nhận, để bảo vệ sản xuất thị trường nước 6.2.2.5 Nguyên tắc ưu đãi dành cho nước phát triển chậm phát triển 119 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Nguyên tắc thể việc kéo dài thời hạn thực cam kết so với nước phát triển mức độ cam kết thấp hơn, chẳng hạn dịch vụ mở cửa lĩnh vực hơn; nước phát triển phải hạn chế sử dụng hàng rào cản trở hàng hóa dịch vụ, đặc biệt hàng hóa, dịch vụ có lợi đạng nhập từ nước phát triển 6.2.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do đó, mặt, trình hội nhập tạo nhiều tác động tích cực trình phát triển Việt Nam, mặt khác đồng thời đưa đến nhiều thách thức địi hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ q trình hội nhập kinh tế giới đem lại 6.2.3.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế không tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn q trình phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể là: Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thác đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước 120 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách tồn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín vị quốc tế nước ta các tổ chức trị, kinh tế tồn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm buôn lậu quốc tế 6.2.3.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế không đưa lại lợi ích, trái lại, đặt nhiều rủi ro, bất lợi thách thức, là: Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyến dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngọài 121 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế nạy vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng 6.2.4 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước Với nhũng tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính toán cách thức phù hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công 6.2.4.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn đến vấn đề cốt lõi hội nhập, thực chất nhận thức quy luật vận động khách quan lịch sử xã hội Đó sở lý luận thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương sách phát triển thích ứng, Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy hội nhập kinh tế thực tiễn khách quan, xu khách quan thời đại, khơng quốc gia né tránh quay lưng với hội nhập Việt Nam đứng ngồi dịng chảy lịch sử, hội nhập quốc tế không “khẩu hiệu thời thượng” mà phải “phương thức tồn phát triển” nước ta Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương diện Trong đó, cần phải coi mặt thuận lợi, tích cực Đó tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường đồng thời phải thấy rõ tác động mặt trái hội nhập kinh tế thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế thách thức trị, an ninh, văn hóa Nhận thức sở để đề đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn Về chủ thể tham gia hội nhập, nhà nước chủ thể quan trọng Nhà nước người dẫn dắt tiến trình hội nhập hỗ trợ chủ thể khác tham gia sân chơi khu vực toàn cầu Song, hội nhập quốc tế toàn diện hội nhập toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nòng cốt, nhà nước làm thay cho chủ thể khác xã hội Trong tiến trình hội 122 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin nhập, người dân đặt vào vị trí trung tâm, đó, hội nhập kinh tế quốc tế phải coi nghiệp toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, lực lượng đầu tiến trình Thực tế nay, chủ trương, đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng nhà nước có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội úng phó hữu hiệu với thách thức 6.2.4.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kế hoạch tổng thể phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dụng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế: Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp nước cụ thể hóa nước ta Trong đó, cần ý tới chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm; xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc ngày khẳng định; tảng kinh tế giới có chuyến dịch tác động cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển công nghệ thông tin Trong hội nhập kinh tế quốc tế nay, xu hướng liên kết kinh tế đa tầng nấc, đặc biệt hiệp định thương mại tự (FTA) gia tăng mạnh, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) Châu Á - Thái Bình Dương đóng vai trị đầu tàu tăng trưởng liên kết toàn cầu Mặt khác, cần phải đánh giá vai trò tổ chức kinh tế quốc tế, công ty xuyên quốc gia vai trò nước lớn Mỹ, Trung Quốc; Nhật Bản, Nga EU điều chỉnh sách họ vai trị chủ đạo, dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế quốc tế Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan cố ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Cần làm rõ vị trí Việt Nam đề xác định khả điều kiện để Việt Nam hội nhập Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đẩy nhanh tốc độ phạm vi song việc chuẩn bị bên lại không liền với tiến trình Những vấn đề mang tính vĩ mô khuôn khổ pháp lý, lực thể chế, chất lượng nguồn nhân lực nút thắt kinh tế, cản trở cạnh tranh nhiều cấp độ Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhận thức mơ hồ, thiếu quan tâm, thiếu thông tin hội nhập kinh tế quốc tế, chưa nắm bắt luật chơi, quy định sân chơi lớn Điều dẫn đến chưa chủ động hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Những hạn chế cần phải tính tốn cụ thể, khắc phục kịp thời để bựớc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp hội nhập kinh tế 123 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm đúc rút học thành công thất bại họ để tránh vào sai lầm mà nước phải gánh chịu hâu Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ lao động theo hướng tích cực, chủ động Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến đổi giới tác động mặt trái phát sinh trình hội nhập kinh tế Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo hội nhập kinh tế có hiệụ quả, nhằm tránh cú sốc khơng cần thiết, gây tổn hại cho kinh tế doanh nghiệp Lộ trình cần phải xác định yếu tố thời gian, mức độ, bước giai đoạn hội nhập kinh tế bám sát tiến triển bên bên để điều chỉnh lộ trình cách thích hợp Bên cạnh đó, cần xác định ngành, lĩnh vực cần ưu tiên hội nhập kinh tế, sở tập trung nguồn lực để hình thành lĩnh vực nòng cốt, nhân tố đột phá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.4.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Trong tiến trình hội nhập kinh tế quôc tế, nay, hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần Đặc trưng hộỉ nhập kinh tế quốc tế hình thành liên kết kinh tế quốc tế khu vực để tạo sân chơi chung cho nước Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Việt Nam thực nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ Thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN; thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC, tích cực đề xuất triển khai nhiều sáng kiến; hoạt động ASEM Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cắt giảm thuế quan, mở cửa dịch vụ, đầu tư, Việt Nam hồn thành lộ trình cắt giảm theo WTO từ năm 2014 Bên cạnh đó, Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ ban hành biểu thuế ưu đãi, thuế nhập FTA ký kết Hiện nay, nỗ lực hồn tất cam kết quốc tế lớn có thời hạn vào 2015 2020 nhằm nâng tầm hội nhập quốc tế như: cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN, tầm nhìn 124 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin ASEAN đến năm 2025, Mục tiêu Bô-go APEC tự hóa thương mại đầu tư vào năm 2020 Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị Việt Nam tổ chức này; tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế đồng thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế tầng nấc, tạo chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo lợi ích cần thiết hội nhập kinh tế 6.2.4.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Trên giới ngày hầu phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường có khác biệt định Việc phát triển theo mơ hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nước ta có khác biệt với nước định hướng trị phát triển nhung khơng cản trở hội nhập, vấn đề có ảnh hưởng lớn chế thị trường nước ta chưa hồn thiện; hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nước chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; mơi trường cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế Đi đơi với hồn thiện chế thị trường cần đổi chế quản lý nhà nước sở thực chức nhà nước định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ thể kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước để thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước Đó sở then chốt để nước ta tham gia vào tầng nấc cao chuỗi cung ứng giá trị khu vực toàn cầu Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng, di trú Hồn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập 6.2.4.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp 125 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mô đầu tư nhỏ bé khiến cho lực cạnh tranh thấp, khả vươn thị trường giới doanh nghiệp hạn chế Tác động hội nhập kinh tế tích cực, song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích khơng tự đến Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh, (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị bất định, (5) học đồng hành với phủ, (6) học “đối thoại pháp lý” Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thơng, thơng tín, dịch vụ giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp 6.2.4.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập tự chủ mà cịn đòi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khỉ có độc lập tự chủ trị nội dung độc lập tự chủ quốc gia xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Nền kinh tế độc lập tự chủ kỉnh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng nề kinh tể độc lập tự chủ Cương lĩnh xây dựng đất nước thờỉ kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh, đường lối xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực xuyên suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Chiến lược 2011-2020 nêu rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng đế phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” 126 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Quán triệt tinh thần đó, Đại hội XII Đảng tiếp tục nhấn mạnh, cụ thể hóa, đề nguyên tắc, phương châm để nhận thức xử lý tốt mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ đôi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho CNXH, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khác Trong giai đoạn nay, cần tập trung vào số biện pháp sau: (1) Đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu (2) Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn đầu tư đối tác, tránh phụ thuộc vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững Chiến lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản phẩm xúc tiến quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị uy tín sản phẩm hàng hóa nước (3) Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi công nghệ Đi liền với q trình du nhập cơng nghệ, cần tăng nguồn tài đầu tư cho nghiên cứu triển khai, nhằm bước nghiên cứu phát triển, tiến tới tự chủ dần công nghệ Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách có hiệu quả, thời gian tới cần ý thực giải pháp cụ thể sau: (1) Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực FTA yêu cầu cấp độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư ; có đại diện làm việc tổ chức thương mại, đầu tư, giải tranh chấp quốc tế (2) Huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lược: cải cách thể chế; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực (3) Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh để thu hút đầu tư nước tham gia sản xuất hàng hóa dịch vụ cung cấp cho thị trường nước đẩy mạnh xuất thị trường khu vực giới (4) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 127 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Thứ tư, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, nhũng ngành có vị Việt Nam Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực ngun tắc bình đẳng, có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào cơng việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nước ta với nước khu vực giới Về mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam Nghị Trung ương khóa IX nhấn mạnh: “độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu cách mạng lợi ích quốc gia” Để thực thắng lợi mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước, bối cảnh giới ngày nay, cần giữ vững độc lập, tự chủ đơi với chủ động tích cực hội nhập quốc tế Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phương thức phát triển đất nước giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước dân tộc, trước hết mục tiêu phát triển an ninh Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Song, độc lập, tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, “đóng cửa” với giới, điều khơng phù hợp với xu khách quan thời đại, phát triển tất yếu làm suy yếu độc lập, tự chủ Giữ vững độc lập, tự chủ phải đôi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Có giữ vững độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, khơng giữ độc lập, tự chủ trình hội nhập chuyển hóa thành “hịa tan”, mục tiêu phát triển an ninh không đạt Đồng thời, hội nhập quốc tế có hiệu có thêm điều kiện tạo thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo lập đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh Vừa giữ vững độc lập, tự chủ, vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế cịn phuơng thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Hiệu cùa hội nhập quốc tế đo mức độ thực mục tiêu phát triển, an ninh gia tăng vị đất nước Để bảo đảm hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần độc lập, 128 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin tự chủ việc định chiến lược tổng thể, mức độ, phạm vi, lộ trình bước hội nhập quốc tế lĩnh vực Hội nhập nhanh, rộng lực tự chủ cịn yếu khơng thể có hiệu Độc lập, tự chủ sở để giữ gìn sắc dân tộc Càng hội nhập sâu rộng đòi hỏi khẳng định sắc, có nhu cầu giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc Hội nhập quốc tế tạo nên thách thức nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lẫn nước chuyển hóa thành lệ thuộc nước vào nước khác Trường hợp dễ xảy nước nghèo, nước nhỏ mối quan hệ với nước giàu, nước lớn Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nước, lợi ích từ việc hội nhập phân chia khác nhóm khác xã hội, từ góp phần làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế cịn có thê làm cho lợi ích nhóm trội hơn, từ làm cho trình sách thêm phức tạp, trường hợp lợi ích nhóm nước liên kết với yếu tố nước Hội nhập quốc tế không hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ bất biến Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc độc lập, tự chủ ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ Mặt khác, khơng chủ động, sáng tạo tìm phương thức phù hợp với hoàn cảnh điều kiện hình thành từ trình hội nhập quốc tế, việc bảo đảm độc lập, tự chủ gặp nhiều thách thức Việc quán triệt, xử lý thành công mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế góp phần quan trọng giúp đất nước ta đạt thành tựu phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi Nước ta tiến vào chiều sâu quỹ đạo hội nhập quốc tế, thực điều chỉnh bản, nâng cao vị thế, quy mô lực cạnh tranh kinh tế; độc lập dân tộc củng cố, lực tự chủ quốc gia tăng cường Từ chỗ có quan hệ ngoại giaọ với 30 nước vào năm 1986, đên nước ta có quan hệ ngoại giao với 187 nước; có quan hệ kinh tế với 223 quốc gia vùng lãnh thổ Quan hệ nước ta với tất nước lớn phát triển tốt đẹp; đặc biệt, quan hệ với số nước bắt đầu vào chiều sâu, thực chất hiệu thông qua việc xác lập khn khổ đối tác tồn diện đối tác chiến lược Từ chỗ đứng ngoài, nước ta thành viên 70 tổ chức khu vực giới Từ chỗ có hiệp định kinh tế song phương dựa nguyên tắc lỏng lẻo, nước ta tiến tới có hiệp định kinh tế mang tính thể chế cao cấp độ song phương, đa phưong khu vực toàn cầu, có hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (VEFTA), thể tích cực, chủ động đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng TÓM TẮT CHƯƠNG 129 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam cần thực khai thác lợi quốc gia sau để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần tận dụng lợi cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đẩy nhanh tốc độ phát triển hội nhập, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nước Với xu hướng chung hội nhập tồn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Các thuật ngữ cần ghi nhớ: Cơng nghiệp hóa, đại hóa; cách mạng cơng nghiệp; cách mạng cơng nghiệp 4.0; tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế độc lập tự chủ CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Phân tích nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? Phân tích quan điểm giải pháp để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư? Phân tích tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG Hãy thảo luận lịch sử phát triển cách mạng công nghiệp, làm rõ tác động cách mạng phát triển xã hội loài người? Xuất phát từ vị trí thân, thảo luận trình bày trách nhiệm cần đóng góp để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Hãy thảo luận để làm rõ tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với tác động nào? 130 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1.1.1 Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII 1.1.2 Giai đoạn thứ hai: Từ sau kỷ thứ XVIII đến xuất lý luận kinh tế trị sau 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lê nin 1.3 CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1.3.1 Chức nhận thức 1.3.2 Chức thực tiễn 1.3.3 Chức tư tưởng 1.3.4 Chức phương pháp luận Chương 2: HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 11 2.1 LÝ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA 11 2.1.1 Sản xuất hàng hóa 11 2.1.2 Hàng hóa 12 2.1.3 Tiền tệ 15 2.1.4 Giới thiệu số loại hàng hóa đặc biệt 18 2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ 20 131 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin TRƯỜNG 2.2.1 Thị trường 20 2.2.2 Các chủ thể tham gia thị trường 26 Chương 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 30 3.1 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CÁC MÁC 30 3.1.1 Công thức lưu thông chung tư mâu thuẫn công thức chung 30 3.1.2 Hàng hố sức lao động tiền cơng chủ nghĩa tư 31 3.1.3 Sản xuất giá trị thặng dư 32 3.2 TÍCH LŨY TƯ BẢN 35 3.2.1 Bản chất tích lũy tư 35 3.2.2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mơ tích lũy 36 3.2.3 Một số hệ tích lũy tư 37 3.3 TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN 38 3.3.1 Tuần hoàn tư 38 3.3.2 Chu chuyển tư 38 3.4 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 40 3.4.1 Chi phí sản xuất lợi nhuận 40 3.4.2 Lợi tức cho vay 43 3.4.3 Công ty cổ phần, tư giả thị trường chứng khốn 44 3.4.4 Địa tơ tư chủ nghĩa Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 45 4.1 ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 48 4.1.1 Lý luận V.I.Lênin độc quyền kinh tế thị trường 48 4.1.2 Cơ chế kinh tế tác động chủ nghĩa tư độc quyền 59 4.2 ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 62 4.2.1 Lý luận V.I Lênin độc quyền nhà nước kinh tế thị trường 62 4.2.2 Vai trò lịch sử chủ nghĩa tư 66 Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 69 5.1 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 69 48 132 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin 5.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 69 5.1.2 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 71 5.1.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 72 5.1.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 77 5.2 CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 83 5.2.1 Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế 83 5.2.2 Vai trò nhà nước đảm bảo hài hịa lợi ích 89 Chương 6: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 93 6.1 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 93 6.1.1 Khái qt cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa 6.1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 93 102 6.1.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 108 6.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 114 6.2.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 114 6.2.2 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 117 6.2.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 118 6.2.4 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 120 133 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin Kinh tế trị, chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọng nông, kinh tế trị tư sản cổ điển, kinh tế trị Mác – Lê nin, phương pháp trừu... (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin 1.2.1.1 Quan... lOMoARcPSD|16911414 Bài giảng Kinh tế trị Mác - Lênin đó, chủ nghĩa trọng thương hướng kinh tế vào xuất để tích lũy tiền tệ Cùng với phát triển lý thuyết kinh tế trọng thương thuật ngữ ? ?Kinh tế trị - Political