Nguồn gốc của giá trị thặng dưH T Công thức chung của tư bản Công thức lưu thơng hàng hố giản đơnH Trang 4 GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ GÌ ? Giá trị thặng dư surplus value là mức độ dôi ra khi
Trang 1GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TS BÙI QUANG XUÂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Trang 2NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.3
.
Trang 33.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
Trang 4GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ GÌ ?
Giá trị thặng dư (surplus value) là mức độ dôi ra khi
lấy mức thu của một đầu vào nhân tố trừ đi phần giá cung của nó
Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới giác độ hao phí lao động, trong đó công nhân sản xuất ra nhiều giá trị hơn chi phí trả cho họ – yếu tố bị quy định bơi mức tiền lương tối thiểu chỉ đủ để đảm bảo cho họ tồn tại với tư các người lao động
Theo Mác, sự bóc lột công nhân chỉ có thể được loại trừ nếu nhà tư bản trả cho họ toàn bộ giá trị mới được tạo ra
GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
Trang 5 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi và giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tuyệt đối
Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư.
SX GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
Trang 6CÔNG THỨC TƯ BẢN
Trang 7
Được gọi là công thức chung của tư bản
Trang 8SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
THÍ DỤ
Giả sử sản xuất giá trị thặng dư được thực hiện dưới hình thái sản xuất cụ thể là sản xuất sợi và trong quá trình sản xuất này, nhà tư bản thuần tuý chỉ đóng vai trò là chủ sở hữu và chỉ
có người công nhân là người lao động trực tiếp.
Trang 9Ví dụ
Một nhân công của nhà máy may sản xuất áo sơ mi, mỗi ngày được quy định làm việc trong 8 tiếng, với sản lượng yêu cầu làm ra 5 chiếc áo mỗi ngày
Qua thời gian, tay nghề nhân công ngày càng điêu luyện, trong 8 tiếng đó cô ấy có thể hoàn thành được
8 chiếc áo sơ mi
Như vậy, sản lượng sản xuất dôi ra so với định mức là 3 chiếc áo sơ mi Ba chiếc áo này chính là giá trị thặng dư
Trang 10SO SÁNH SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HAI CÔNG THỨC
Trang 13Mâu thuẫn của công thức chung
CÔNG THỨC TƯ BẢN:
(T’>T)
T - H - T’
Trang 14MÂU THUẪN CỦA CÔNG THỨC
CHUNG
Giá trị thặng dư vừa được
sinh ra trong lưu thông vừa không được sinh ra trong lưu thông
Đây chính là mâu thuẫn
trong công thức chung của Tư
Như vậy:
Trang 15GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
Trang 16TS BÙI QUANG XUÂN
0913 183 168
HÀNG HOÁ SỨC
LAO ĐỘNG
Trang 17SỨC LAO ĐỘNG
C.Mác viết:
“Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”
HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
Trang 18HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
Giá trị sử dụng Giá trị
Trang 19Giá trị tư liệu sinh hoạt và tư liệu tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động
Sức lao động bị hao
phí khi sản xuất
GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
Trang 20ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH HÀNG HOÁ
Người lao động không có đủ
tư liệu sản xuất cần thiết
Người lao động được tự do về thân thể.
Họ phải bán sức lao động.
Trang 21Như vậy:
Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
Trang 22 Thứ nhất, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết
(cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động.
Thứ hai, phí tổn đào tạo người lao động.
Thứ ba, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần
thiết (vật chất và tinh thần) nuôi con của người lao động.
CẤU THÀNH GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG BAO GỒM:
Trang 23HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG HÀNG HÓA SLĐ
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
cũng là để thỏa mãn nhu cầu của người mua.
Khác với nhu cầu thông thường, khi sử dụng
hàng hóa sức lao động, người mua hàng hóa
có được giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm.
Trang 24SỰ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THĂNG DƯ DƯỚI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự
thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng
giá trị.
Để có được giá trị thặng dư, nền sản xuất xã hội phải đạt đến một trình độ nhất định
Trong thời gian lao động đã được thỏa thuận
mua bán theo nguyên tắc ngang giá bao gồm
thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư.
Trang 25Giai đoạn (I) Giai đoạn (II) Giai đoạn (III)
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
T - H TLSX + … SX … H’ – T’
SLĐ
SX GTTD có 3 giai đoạn:
Trang 26 Giá trị thặng dư: là bộ phận giá trị
mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và thuộc về
Tư bản là giá trị mang lại giá trị
thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê , do vậy bản chất của tư bản
là quan hệ xã hội.
Trang 27TƯ BẢN BẤT BIẾN VÀ TƯ BẢN KHẢ BIẾN
TƯ BẢN BẤT BIẾN
Bộ phận tư bản (số tiền) tồn tại dưới hình
thái TLSX mà giá trị của nó được bảo tồn, di chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm mới tức là không có sự thay đổi về lượng gọi là tư bản bất biến
Ký hiệu: c
Trang 28TƯ BẢN BẤT BIẾN VÀ TƯ BẢN KHẢ BIẾN
TƯ BẢN KHẢ BIẾN
Bộ phận tư bản (số tiền) dùng để thuê
(mua) sức lao động của công nhân (quỹ lương), nó không tái hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân
mà tăng lên (tức là có sự biến đổi về lượng) gọi là tư bản khả biến.
Ký hiệu: v
Giá trị hàng hóa (G) = c + v + m
Trang 29TIỀN CÔNG TRONG CNTB
Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao động, hay còn gọi là giá cả của hàng hoá sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động.
Trang 30TB HÀNG HÓA
TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN
TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
Trang 31Khái niệm
CHU CHUYỂN TƯ BẢN:
Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.
Trang 32THỜI GIAN CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
Thời gian chu chuyển của tư bản: Là
khoảng thời gian kể từ khi người ta ứng
ra tư bản dưới một hình thái nào đó đến khi nó quay về cũng dưới hình thái đó.
Thời gian
chu chuyển
Thời gian sản xuất
Thời gian lưu thông
Trang 33N: Số vòng quay/năm CH: Thời gian tư bản vận động trong 1 năm ch: Thời gian một vòng quay
TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
Tốc độ chu chuyển: là đại lượng dùng để chỉ sự vận động nhanh hay chậm của tư bản Nó được tính bằng công thức:
ch
CH
Trong đó:
Trang 34 Bộ phận tư bản (số tiền) biểu hiện
dưới hình thái máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai
Nó được sử dụng toàn bộ trong quá
trình sản xuất nhưng về mặt giá trị thì chuyển dần từng phần vào sản phẩm trong nhiều chu kỳ sản xuất dưới hình thức khấu hao
TƯ BẢN CỐ ĐỊNH
TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
Trang 35 Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình
thái nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, tiền lương
Nó được sử dụng trong sản xuất và
chuyển giá trị nhanh vào sản phẩm sau khi bán hàng hoá thu tiền về
TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
Trang 36TS BÙI QUANG XUÂN
0913 183 168
BẢN CHẤT CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
Trang 37BẢN CHẤT CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
cấp, là giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, thì giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản
xã hội là quan hệ giai cấp , trong đó giai cấp các nhà tư bản làm giàu dựa trên cơ sở thuê mướn lao động.
Trang 38Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng dư (m) và tư bản khả biến (v)
- T: thời gian lao động tất yếu
TỶ SUẤT VÀ KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Ký hiệu: m’
Trang 39Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư (m’) và tổng tư bản khả biến (V) Ký hiệu: M
M nói lên quy mô sản xuất của doanh nghiệp,
phản ánh số lượng giá trị thặng dư người chủ thu được.
KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG DƯ:
Trang 40CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
8h 4h
Trang 41SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI
2h 0
4h (m)
m’ = 300%
2h (m)
8h 4h
Trang 42GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Trang 43GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH
Xét từng trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, xuất hiện rồi mất đi, nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch lại là hiện tượng tồn tại thường xuyên
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động
Trang 44Ý NGHĨA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG THỰC TIỄN?
Trang 45Ý NGHĨA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG THỰC TIỄN
Giá trị thặng dư được đề cập và nghiên cứu trong học thuyết kinh tế của C.Mác đã phơi trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản trong những thời kỳ trước đây
Giúp khơi nguồn cho phong trào đấu tranh giữa giai cấp vô sản chống lại chủ nghĩa tư bản.
Trang 46Ý NGHĨA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG THỰC TIỄN
Giá trị thặng dư không chỉ giúp tồn tại xã hội tư bản chủ nghĩa, giá trị thặng dư còn có thể giúp kinh tế, xã hội phát triển và đổi mới của chủ nghĩa xã hội.
Giá trị thặng dư cấu thành động lực để giúp kinh tế tăng trưởng và phát triển
Từ đó, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra những kế hoạch, chiến lược sản xuất để có thể tạo ra nhiều giá trị thặng dư, giúp thu lại lợi nhuận và doanh thu nhiều hơn.
Trang 47BÊN CẠNH ĐÓ VẪN ĐẢM BẢO VỀ QUYỀN LỢI, VÀ CHẾ ĐỘ
ĐÃI NGỘ TỐT VỚI CÔNG NHÂN, NGƯỜI LAO ĐỘNG.
Giá trị thặng dư thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Điều này giúp quá trình sản xuất được tối ưu, năng suất và hiệu suất được nâng cao, giúp sản xuất ra nhiều sản phẩm, hàng hóa và thu về được nhiều giá trị thặng dư.
Trang 48TS BÙI QUANG XUÂN
0913 183 168
TÍCH LUỸ TƯ BẢN
Trang 49Bản chất của tích lũy tư bản
Để thực hiện tái sản xuất mở rộng phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm,
Do đó tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư
3.2 TÍCH LUỸ TƯ BẢN
Trang 50NHỮNG NHÂN TỐ GÓP PHẦN LÀM TĂNG QUY
Sử dụng hiệu quả máy móc.
Đại lượng
tư bản ứng trước
Trang 51MỘT SỐ HỆ QUẢ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
tư bản
Làm tăng chênh lệch
giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê
Trang 52TS BÙI QUANG XUÂN
0913 183 168
CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
Trang 54TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo % giữa GTTD (m) và toàn bộ tư bản ứng trước (c + v) hoặc tỷ số giữa P và k
Trang 55LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤT
Hình thành giá cả thị trường (giá trị
xã hội) của hàng hoá
Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình
thành giá trị thị trường
Trang 56LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤT
Trang 57LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP
Tư bản thương nghiệp, xét về chức năng chỉ hoạt động trong
lĩnh vực lưu thông
Theo lý luận giá trị của Mác thì lưu thông không tạo ra giá
trị, cũng không tạo ra giá trị thặng dư và lợi nhuận
Trang 58LỢI TỨC
Trang 59LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC
+ Lợi tức ( z ) là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay để hoạt động phải trả cho người cho vay về quyền được tạm sử dụng tư bản tiền tệ
+ Tỷ suất lợi tức: Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được và số tư bản cho vay trong một thời gian nhất định
Trang 60ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Địa tô tư bản chủ nghĩa là lợi nhuận siêu ngạch
dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ vì đã kinh doanh trên ruộng đất của địa chủ.
Địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra
ngoài lợi nhuận bình quân được hình thành trên những ruộng đất có điều kiện kinh doanh trung bình và thuận lợi
Trang 61TS BÙI QUANG XUÂN
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Giá trị thặng dư là gì?, nguồn gốc giá trị thặng dư?
2 Tư bản là gì?
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Trang 62TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm
hiểu các nội dung sau:
Lý luận của c.Mác về giá trị thặng
Tích lũy tư bản
Các hình thức biểu hiện của giá trị
thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Trang 63CHÚC THÀNH CÔNG
& HẠNH PHÚC
TS BÙI QUANG XUÂN