Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
4,3 MB
Nội dung
Trờng đại học kiến trúc hà nội Khoa quản lý đô thị QUảN Lý Dự áN Hà Nội, 08 - 2011 Trờng đại học kiến trúc hà nội Khoa quản lý đô thị QUảN Lý Dự áN MC LC TIÊU ĐỀ MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG – GIỚI THIỆU CHUNG Các đặc điểm ngành xây dựng Các dạng cơng trình xây dựng 2.1 Xây dựng cơng trình dân dụng 2.2 Xây dựng cơng trình cơng cộng 2.3 Xây dựng cơng trình cơng nghiệp 2.4 Xây dựng cơng trình hạ tầng Các giai đoạn dự án đầu tư xây dựng Các dạng tổ chức / công ty hoạt động ngành xây dựng 4.1 Tư vấn lập kế hoạch tài 4.2 Cơng ty thiết kế kiến trúc công nghệ 4.3 Nhà thầu thiết kế - xây dựng 4.4 Tư vấn quản lý dự án 4.5 Nhà thầu xây dựng 4.5.1 Thầu 4.5.2 Thầu phụ 4.5.3 Nhà cung cấp vật liệu máy móc 11 11 12 13 14 15 16 17 21 21 22 22 23 23 23 24 24 CHƯƠNG – QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Giới thiệu chung dự án quản lý dự án 1.1 Thế dự án 1.2 Thế quản lý dự án 1.3 Vai trò chủ nhiệm dự án 1.4 Môi trường xung quanh dự án Các hình thức tổ chức quản lý dự án 2.1 Văn hóa kiểu loại tổ chức TIÊU ĐỀ 2.2 Cơ cấu tổ chức 2.3 Các hình thức hợp đồng phổ biến 2.3.1 Các mối liên hệ hợp đồng A - Kiểu truyền thống B – Kiểu thiết kế - thi công C – Kiểu quản lý xây dựng 2.3.2 Các kiểu hợp đồng xây dựng A – Hợp đồng theo khối lượng thực tế B – Hợp đồng trọn gói C – Hợp đồng theo chi phí thực tế Các trình quản lý cho dự án 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Các nhóm trình quản lý dự án 3.3 Nhóm q trình hình thành ý tưởng 25 25 25 26 28 19 30 30 TRANG 30 35 35 37 38 38 40 41 42 42 44 44 46 48 3.4 Nhóm trình lập kế hoạch 3.4.1 Phát triển kế hoạch quản lý dự án 3.4.2 Ghi nhận yêu cầu 3.4.3 Xác định phạm vi 3.4.4 Thiết lập cấu phân nhỏ công việc WBS 3.4.5 Xác định công việc 3.4.6 Thứ tự cơng việc 3.4.7 Dự tốn tài ngun u cầu cho cơng việc 3.4.8 Dự tốn thời gian yêu cầu cho công việc 3.4.9 Thiết lập tiến độ thời gian cho cơng việc 3.4.10 Dự tốn chi phí 3.4.11 Quyết định ngân sách 3.4.12 Lập kế hoạch chất lượng 3.4.13 Phát triển kế hoạch nhân lực 3.4.14 Lập kế hoạch thông tin 3.4.15 Lập kế hoạch quản lý rủi ro 3.4.16 Xác định rủi ro TIÊU ĐỀ 3.4.17 Tiến hành phân tích rủi ro định tính 3.4.18 Tiến hành phân tích rủi ro định lượng 3.4.19 Lập kế hoạch ứng phó với rủi ro 3.4.20 Lập kế hoạch mua sắm 3.5 Nhóm q trình thực 3.5.1 Định hướng quản lý việc thực dự án 3.5.2 Thực việc đảm bảo chất lượng 3.5.3 Thành lập nhóm quản lý dự án 3.5.4 Phát triển nhóm quản lý dự án 3.5.5 Quản lý nhóm quản lý dự án 3.5.6 Phân phối truyền tải thông tin 3.5.7 Quản lý kỳ vọng đối tác tham gia 3.5.8 Thực mua sắm 3.6 Nhóm trình theo dõi kiểm sốt 3.6.1 Theo dõi kiểm sốt cơng việc dự án 3.6.2 Thực kiếm soát thay đổi kết hợp 3.6.3 Xác nhận phạm vi 3.6.4 Kiểm soát phạm vi 3.6.5 Kiểm soát tiến độ 3.6.6 Kiểm sốt chi phí 3.6.7 Kiểm sốt chất lượng 3.6.8 Báo cáo thực công việc 3.6.9 Theo dõi kiểm soát rủi ro 3.6.10 Quản lý hành mua sắm, đấu thầu 3.7 Nhóm q trình kết thúc 3.7.1 Kết thúc dự án giai đoạn dự án 3.7.2 Kết thúc trình mua sắm, đấu thầu CHƯƠNG – QUẢN LÝ SỰ TƯƠNG TÁC VÀ PHẠM VI DỰ ÁN Quản lý dự tương tác dự án 1.1 Phát triển nguyên tắc chung dự án 52 54 54 55 55 55 56 56 57 57 58 58 58 59 59 60 60 TRANG 61 61 61 62 62 63 64 64 65 65 65 66 66 67 68 69 69 70 70 71 71 72 72 72 73 74 74 76 76 78 1.2 Phát triển kế hoạch quản lý dự án TIÊU ĐỀ 1.3 Định hướng quản lý việc triển khai dự án 1.4 Theo dõi kiếm soát cơng việc dự án 1.5 Kiểm sốt thay đổi 1.6 Kết thúc dự án hay giai đoạn Quản lý phạm vi dự án 2.1 Thu thập yêu cầu 2.2 Làm rõ phạm vi công việc 2.3 Thiết lập WBS 2.4 Xác nhận xác phạm vi cơng việc 2.5 Kiểm sốt phạm vi cơng việc 80 TRANG 82 83 85 88 89 90 92 93 96 97 CHƯƠNG – QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN Quản lý thời gian dự án 1.1 Xác định công việc 1.2 Các công việc thứ tự 1.3 Dự tính tài ngun u cầu cơng việc 1.4 Dự tính thời gian u cầu cho cơng việc 1.5 Phát triển tiến độ thi cơng 1.6 Kiểm sốt tiến độ thi cơng Quản lý chi phí dự án 2.1 Dự tính chi phí 2.2 Quyết định ngân sách 2.3 Kiếm sốt chi phí Quản lý chất lượng dự án 3.1 Lập kế hoạch chất lượng 3.2 Tiến hành q trình đảm bảo chất lượng 3.3 Kiểm sốt chất lượng 99 99 101 103 104 105 107 109 111 113 114 116 118 120 124 125 PHỤ LỤC - CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 150 PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta giai đoạn nhập WTO, điều mang lại nhiều thuận lợi thách thức Để phát triển kinh tế xã hội cần có giải pháp thích hợp Do việc xây dựng phát triển sở hạ tầng đất nước cần thiết, sở để ngành kinh tế phát triển, để thu hút đầu tư nước Điều cho thấy đầu tư xây dựng có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Đầu tư xây dựng có vai trị quan trọng tạo tài sản cố định Đầu tư xây dựng nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân nước đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đầu tư xây dựng tạo điều kiện phát triển mới, đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất doanh nghiệp Đầu tư xây dựng góp phần phát triển ngn lực, cải thiện sở vật chất giáo dục đào tạo, phát y tế, văn hóa, mặt xã hội khác Mặt khác cịn góp phần thực mục tiêu xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển sở hạ tầng, cải thiện điều kiện sống vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa Từ đảm bảo tỷ lệ phát đồng vùng miền, khu vực.Kinh tế xã hội ngày phát triển dẫn đến nhu cầu người ngày nhiều Do đầu tư xây dựng tạo vật chất thoả mãn nhu cầu Trong xu hội nhập khu vực tồn cầu hố, Việt Nam buộc phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường Quản lý dự án nói chung quản lý dự án đầu tư xây dựng nói riêng sở để tạo lực cạnh tranh cho doanh nghiệp kinh tế thị trường đầy biến động Những khái niệm quản lý dự án giúp ích nhiều cho kỹ sư, kiến trúc sư nhà quản lý việc hoàn thành dự án xây dựng thời gian, khoảng ngân sách chất lượng yêu cầu Việt Nam có thiếu hụt lớn nguồn nhân lực am hiểu lĩnh vực quản lý dự án Chính quản lý dự án đưa vào giảng dạy trường đại học cơng trình số trung tâm đào tạo cho cán Nhưng kết đạt nhiều hạn chế Trong tương lai công việc quản lý xây dựng phải sẵn sàng đối mặt xử lý vấn đề khó khăn không lường trước được, lạm phát, thiếu hụt lượng, thay đổi giới, công nghệ thảm hoạ thiên tai việc nắm bắt vận dụng hiệu công nghệ quản lý dự án trở nên quan trọng Giảng dạy quản lý dự án địi hỏi trình độ cao phương pháp mục tiêu Có nhiều phương pháp dạy học khác nhau, phương pháp có điểm mạnh điểm yếu Các điểm mạnh điểm yếu lại tăng hay giảm, thay đổi điểm mạnh thành điểm yếu ngược lại, tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, cấp học mục tiêu đào tạo Môn học quản lý dự án có tính chun mơn cao đòi hỏi áp dụng phương pháp giảng dạy phải linh hoạt phải kết hợp lúc phương pháp với Chính giảng Quang lý dự án biên soạn giúp cho việc giảng dạy môn học thuận lợi hiệu hn - Sự cần thiết biên soạn: + Môn học Quản lý dự án môn học mới, bắt đầu đợc giảng dạy khoa Quản lý đô thị, trờng đại học kiến trúc Hà Nội từ năm học 2008 + Tuy nhiên, cha có giảng thức môn Quản lý dự án Hiện giáo viên đợc phân công giảng dạy môn dùng tài liệu giảng dạy sơ thảo để giáng dạy cho sinh viên khoa + Nếu có giảng thức môn Quản lý dự án giúp ích nhiều cho sinh viên tự đọc nhà, đồng thời giảm công sức xây dựng giảng, giáo trình tất giáo viên đợc phân công giảng dạy môn - Đối tợng phục vụ: + Sinh viên khoa quản lý đô thị, trờng đại học Kiến trúc Hà Nội + Sinh viên ngành xây dựng, trờng đại học Kiến trúc Hà Nội - Địa áp dụng: + Dùng làm tài liệu giảng dạy môn Quản lý dự án khoa quản lý đô thị, trờng đại học Kiến trúc Hà Nội + Phổ biến trờng đại học Kiến trúc Hà Nội - Nội dung biên soạn: + Tìm kiếm tham khảo tài liệu đà ấn hành Quản lý, dự án Quản lý dự án + Lập đề cơng giáo trình giảng để thông qua hội đồng khoa häc khoa vµ trêng + TiÕn hµnh viÕt bµi giảng theo đề cơng đợc duyệt + Lấy ý kiến đóng góp chuyên gia Quản lý dự án + Tổ chức hội đồng nghiệm thu đề tài khoa häc - Mục tiêu môn học: - Môc đích môn học: trang bị cho học viên thạc sỹ kiến thức cách quản lý nhà nớc với dự án đầu t xây dựng công trình đô thị Quản lý Chủ đầu t công trình đô thị - Nội dung gồm: thẩm định dự án, thủ tục phê duyệt dự án, quản lý trình thực dự án, quản lý sử dụng dự án, quản lý tài nguồn lùc phơc vơ cho dù ¸n CHƯƠNG – GIỚI THIỆU CHUNG Theo đà phát triển đất nước thời kỳ đổi với kinh tế thị trường, ngày có thêm nhiều dự án đầu tư thực Khi công trình xây dựng ngày tăng nhanh chóng, đầu tư xây dựng tăng năm trung bình 15%÷ 20%, nhu cầu xây dựng ln tăng mức 10%, vấn đề quản lý xây dựng nói chung quản lý dự án xây dựng nói riêng ngày trở thành vấn đề quan tâm Một phát triển đáng nói ngành xây dựng địi hỏi khắt khe cơng nghệ tiến độ thời gian với chi phí xây dựng phải hợp lý dự án Bên cạnh năm gần đây, yếu tố “thỏa mãn yêu cầu khách hàng” tăng lên trình thực dự án, hay xây dựng cơng trình Sự thoả mãn khách hàng, hài lòng chủ đầu tư hướng tới vấn đề chất lượng mỹ quan cơng trình Thực tế cho thấy bên cạnh cơng trình có chất lượng đảm bảo cịn nhiều cơng trình chất lượng nhiều yếu tố: bớt xén, ép tiến độ thi cơng, chi phí xây dựng thấp… Đây vấn đề đáng quan tâm nghành nghiên cứu mới, “Quản lý dự án xây dựng” Các đặc điểm ngành xây dựng Xây dựng (XDCB) ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế quốc dân Một phận lớn thu nhập quốc dân, quỹ tích luỹ với vốn đầu tư nước sử dụng lĩnh vực xây dựng So với ngành sản xuất khác, ngành XDCB có đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng biệt, thể rõ nét sản phẩm xây lắp trình tạo sản phẩm ngành Điều chi phối đến cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp xây lắp Một số đặc điểm ngành xây dựng là: - Sản phẩm xây lắp cơng trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài Do đó, việc tổ chức quản lý hạch toán sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự tốn thiết kế, dự tốn thi cơng) Q trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho cơng trình xây lắp 10 Điều 89 Quyền nghĩa vụ chủ đầu tư xây dựng cơng trình việc giám sát thi cơng xây dựng cơng trình Chủ đầu tư xây dựng cơng trình việc giám sát thi cơng xây dựng cơng trình có quyền sau đây: a) Được tự thực giám sát có đủ điều kiện lực giám sát thi công xây dựng; b) Đàm phán, ký kết hợp đồng, theo dõi, giám sát việc thực hợp đồng; c) Thay đổi yêu cầu tổ chức tư vấn thay đổi người giám sát trường hợp người giám sát không thực quy định; d) Đình thực chấm dứt hợp đồng giám sát thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định pháp luật; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Chủ đầu tư xây dựng cơng trình việc giám sát thi cơng xây dựng cơng trình có nghĩa vụ sau đây: a) Thuê tư vấn giám sát trường hợp không đủ điều kiện lực giám sát thi công xây dựng để tự thực hiện; b) Thông báo cho bên liên quan quyền nghĩa vụ tư vấn giám sát; c) Xử lý kịp thời đề xuất người giám sát; d) Thực đầy đủ nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng giám sát thi công xây dựng; đ) Không thông đồng dùng ảnh hưởng để áp đặt làm sai lệch kết giám sát; e) Lưu trữ kết giám sát thi công xây dựng; g) Bồi thường thiệt hại lựa chọn tư vấn giám sát không đủ điều kiện lực giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu khối lượng không đúng, sai thiết kế hành vi vi phạm khác gây thiệt hại lỗi gây ra; h) Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 90 Quyền nghĩa vụ nhà thầu giám sát thi công xây dựng cơng trình Nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình có quyền sau đây: a) Nghiệm thu xác nhận cơng trình thi công bảo đảm thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng bảo đảm chất lượng; b) Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực theo hợp đồng; c) Bảo lưu ý kiến cơng việc giám sát đảm nhận; d) Từ chối yêu cầu bất hợp lý bên có liên quan; 135 đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình có nghĩa vụ sau đây: a) Thực công việc giám sát theo hợp đồng ký kết; b) Không nghiệm thu khối lượng không bảo đảm chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu thiết kế cơng trình; c) Từ chối nghiệm thu cơng trình không đạt yêu cầu chất lượng; d) Đề xuất với chủ đầu tư xây dựng cơng trình bất hợp lý thiết kế để kịp thời sửa đổi; đ) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; e) Không thông đồng với nhà thầu thi công xây dựng, với chủ đầu tư xây dựng cơng trình có hành vi vi phạm khác làm sai lệch kết giám sát; g) Bồi thường thiệt hại làm sai lệch kết giám sát khối lượng thi công không thiết kế, không tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng người giám sát không báo cáo với chủ đầu tư xây dựng cơng trình người có thẩm quyền xử lý, hành vi vi phạm khác gây thiệt hại lỗi gây ra; h) Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 95 Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng thực công việc, nhóm cơng việc tồn cơng việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát hoạt động xây dựng khác Việc lựa chọn nhà thầu nhằm tìm nhà thầu chính, tổng thầu, thầu phụ có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại cấp cơng trình Nhà thầu tổng thầu giao phần cơng việc hợp đồng cho thầu phụ Thầu phụ phải có đủ lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề xây dựng tương ứng chủ đầu tư xây dựng công trình chấp nhận; thầu phụ khơng giao tồn phần việc theo hợp đồng cho nhà thầu khác Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng phải tuân theo quy định Luật pháp luật đấu thầu Điều 97 Các hình thức lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng Tuỳ theo quy mơ, tính chất, nguồn vốn xây dựng cơng trình, người định đầu tư chủ đầu tư xây dựng cơng trình lựa chọn nhà thầu theo hình thức sau đây: 136 Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế; Chỉ định thầu; Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng Điều 107 Hợp đồng hoạt động xây dựng Hợp đồng hoạt động xây dựng xác lập cho công việc lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế cơng trình, giám sát, thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự án xây dựng cơng trình cơng việc khác hoạt động xây dựng Hợp đồng hoạt động xây dựng xác lập văn phù hợp với quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tuỳ theo quy mơ, tính chất cơng trình, loại cơng việc, mối quan hệ bên, hợp đồng hoạt động xây dựng có nhiều loại với nội dung khác Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 Về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình (Nghị định 12) Nghị định 12 hướng dẫn hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Việt Nam Nghị định giải thchs cụ thể hóa nhiều vấn đề Luật xây dựng, sau: Điều 27 Nội dung quản lý thi công xây dựng cơng trình Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm quản lý chất lượng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng cơng trình, quản lý an tồn lao động công trường xây dựng, quản lý môi trường xây dựng Riêng quản lý chất lượng xây dựng thực theo quy định Nghị định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Điều 28 Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình Cơng trình xây dựng trước triển khai phải lập tiến độ thi công xây dựng Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình phải phù hợp với tổng tiến độ dự án phê duyệt Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn thời gian thi cơng kéo dài tiến độ xây dựng cơng trình phải lập cho giai đoạn theo tháng, quý, năm Nhà thầu thi công xây dựng cơng trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi cơng xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp công việc cần thực phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ dự án 137 Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình điều chỉnh tiến độ trường hợp tiến độ thi công xây dựng số giai đoạn bị kéo dài không làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ dự án Trường hợp xét thấy tổng tiến độ dự án bị kéo dài chủ đầu tư phải báo cáo người định đầu tư để đưa định việc điều chỉnh tổng tiến độ dự án Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở bảo đảm chất lượng cơng trình Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu cao cho dự án nhà thầu xây dựng xét thưởng theo hợp đồng Trường hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại bị phạt vi phạm hợp đồng Điều 29 Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình Việc thi cơng xây dựng cơng trình phải thực theo khối lượng thiết kế duyệt Khối lượng thi cơng xây dựng tính tốn, xác nhận chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian giai đoạn thi công đối chiếu với khối lượng thiết kế duyệt để làm sở nghiệm thu, toán theo hợp đồng Khi có khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình duyệt chủ đầu tư nhà thầu thi cơng xây dựng phải xem xét để xử lý Riêng cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, có khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình làm vượt tổng mức đầu tư chủ đầu tư phải báo cáo người định đầu tư để xem xét, định Khối lượng phát sinh chủ đầu tư người định đầu tư chấp thuận, phê duyệt sở để tốn, tốn cơng trình Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng thông đồng bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng tốn Điều 30 Quản lý an tồn lao động công trường xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải lập biện pháp an toàn cho người cơng trình cơng trường xây dựng Trường hợp biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên phải bên thỏa thuận Các biện pháp an toàn, nội quy an toàn phải thể công khai công trường xây dựng để người biết chấp hành; vị trí nguy hiểm cơng trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn 138 Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát cơng tác an tồn lao động cơng trường Khi phát có vi phạm an tồn lao động phải đình thi cơng xây dựng Người để xảy vi phạm an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến quy định an toàn lao động Đối với số cơng việc u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa đào tạo chưa hướng dẫn an toàn lao động Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định sử dụng lao động cơng trường Khi có cố an tồn lao động, nhà thầu thi cơng xây dựng bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý báo cáo quan quản lý nhà nước an toàn lao động theo quy định pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục bồi thường thiệt hại nhà thầu khơng bảo đảm an tồn lao động gây Điều 31 Quản lý môi trường xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải thực biện pháp bảo đảm môi trường cho người lao động công trường bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải thu dọn trường Đối với cơng trình xây dựng khu vực thị, phải thực biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định Trong trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an tồn, vệ sinh môi trường Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước môi trường Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường chủ đầu tư, quan quản lý nhà nước môi trường có quyền đình thi cơng xây dựng yêu cầu nhà thầu thực biện pháp bảo vệ môi trường Người để xảy hành vi làm tổn hại đến mơi trường q trình thi cơng xây dựng cơng trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật bồi thường thiệt hại lỗi gây Điều 32 Phá dỡ cơng trình xây dựng 139 Việc phá dỡ cơng trình, phận cơng trình xây dựng thực trường hợp sau đây: a) Giải phóng mặt bằng; b) Cơng trình có nguy sụp đổ gây nguy hiểm cho tính mạng người cơng trình lân cận; c) Cơng trình xây dựng khu vực cấm xây dựng theo quy định khoản Điều 10 Luật Xây dựng; d) Phần cơng trình xây dựng tồn cơng trình xây dựng sai với quy hoạch xây dựng, sai với Giấy phép xây dựng; đ) Những trường hợp khác theo quy định pháp luật Việc phá dỡ cơng trình xây dựng phải bảo đảm nguyên tắc sau: a) Có định phá dỡ; b) Có phương án phá dỡ theo quy định; c) Bảo đảm an tồn cho người cơng trình lân cận; d) Bảo đảm vệ sinh môi trường; đ) Việc phá dỡ phải giám sát để ngăn chặn rủi ro xảy Điều 33 Các hình thức quản lý dự án Người định đầu tư định hình thức quản lý dự án theo quy định khoản Điều 45 Luật Xây dựng Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án Ban Quản lý dự án phải có lực tổ chức thực nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu chủ đầu tư Ban Quản lý dự án thuê tư vấn quản lý, giám sát số phần việc mà Ban Quản lý dự án khơng có đủ điều kiện, lực để thực phải đồng ý chủ đầu tư Đối với dự án có quy mơ nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư tỷ đồng chủ đầu tư không lập Ban Quản lý dự án mà sử dụng máy chun mơn để quản lý, điều hành dự án th người có chun mơn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực dự án Trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án tổ chức tư vấn phải có đủ điều kiện lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mơ, tính chất dự án Trách nhiệm, quyền hạn tư vấn quản lý dự án thực theo hợp đồng thoả thuận hai bên Tư vấn quản lý dự án thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý phải chủ đầu tư chấp thuận phù hợp với hợp đồng ký với chủ đầu tư 140 Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, chủ đầu tư phải sử dụng đơn vị chuyên môn thuộc máy định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hợp đồng tư vấn quản lý dự án Điều 34 Nhiệm vụ, quyền hạn chủ đầu tư Ban Quản lý dự án trường hợp chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án Chủ đầu tư thực nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực dự án đến nghiệm thu bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi dự án tuân thủ quy định pháp luật Ban Quản lý dự án giao quản lý nhiều dự án phải người định đầu tư chấp thuận phải bảo đảm nguyên tắc: dự án không bị gián đoạn, quản lý toán theo quy định Việc giao nhiệm vụ uỷ quyền cho Ban Quản lý dự án phải thể định thành lập Ban Quản lý dự án Chủ đầu tư có trách nhiệm đạo, kiểm tra chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn Ban Quản lý dự án Ban Quản lý dự án thực nhiệm vụ chủ đầu tư giao quyền hạn chủ đầu tư uỷ quyền Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư pháp luật theo nhiệm vụ giao quyền hạn uỷ quyền Điều 35 Nhiệm vụ, quyền hạn chủ đầu tư tư vấn quản lý dự án trường hợp chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án Chủ đầu tư thực nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực dự án đến nghiệm thu bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi dự án tuân thủ quy định pháp luật Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chọn ký hợp đồng với tổ chức tư vấn quản lý dự án có đủ điều kiện lực tổ chức quản lý để giúp chủ đầu tư quản lý thực dự án Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hợp đồng tư vấn quản lý dự án Tư vấn quản lý dự án thực nhiệm vụ, quyền hạn theo thoả thuận hợp đồng ký kết chủ đầu tư tư vấn quản lý dự án Tư vấn quản lý dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ đầu tư việc thực cam kết hợp đồng Điều 36 Quy định chung điều kiện lực tổ chức, cá nhân Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện lực phù hợp với loại dự án; loại, cấp cơng trình cơng việc theo quy định Nghị định Tổ chức, cá nhân tham gia lĩnh vực sau phải có đủ điều kiện lực: 141 a) Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình; b) Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; c) Thiết kế quy hoạch xây dựng; d) Thiết kế xây dựng cơng trình; đ) Khảo sát xây dựng cơng trình; e) Thi cơng xây dựng cơng trình; g) Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình; h) Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng; i) Kiểm định chất lượng công trình xây dựng; k) Chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an tồn chịu lực cơng trình xây dựng chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình xây dựng Năng lực tổ chức, cá nhân tham gia lĩnh vực hoạt động xây dựng nêu thể hình thức chứng hành nghề điều kiện lực phù hợp với công việc đảm nhận Cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải có văn bằng, chứng đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận sở đào tạo hợp pháp cấp Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm đồ án thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế xây dựng công trình; chủ trì thiết kế; chủ nhiệm khảo sát xây dựng; giám sát thi công xây dựng cá nhân hành nghề độc lập thực công việc thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi cơng xây dựng phải có chứng hành nghề theo quy định Cá nhân tham gia quản lý dự án phải có chứng nhận nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Để bảo đảm chất lượng cơng trình xây dựng, tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện lực phù hợp với gói thầu loại cơng việc cụ thể Năng lực hoạt động xây dựng tổ chức xác định theo cấp bậc sở lực hành nghề xây dựng cá nhân tổ chức, kinh nghiệm hoạt động xây dựng, khả tài chính, thiết bị lực quản lý tổ chức Bộ Xây dựng thành lập hệ thống thông tin lực hoạt động tổ chức, cá nhân tư vấn xây dựng, nhà thầu hoạt động xây dựng phạm vi nước, kể nhà thầu nước hoạt động xây dựng Việt Nam Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, nhà thầu lập thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi cơng khơng ký hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình với 142 chủ đầu tư cơng trình thiết kế, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng không ký hợp đồng với nhà thầu thi công xây dựng thực kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng cơng trình giám sát, trừ trường hợp người định đầu tư cho phép Khi lựa chọn nhà thầu để thực công việc hoạt động xây dựng, chủ đầu tư phải vào quy định điều kiện lực Nghị định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật thiệt hại việc lựa chọn nhà thầu không đủ điều kiện lực phù hợp với công việc Điều 37 Chứng hành nghề Chứng hành nghề giấy xác nhận lực hành nghề cấp cho kỹ sư, kiến trúc sư có đủ trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp hoạt động lĩnh vực thiết kế quy hoạch xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng Chứng hành nghề quy định theo mẫu thống có giá trị phạm vi nước Chứng hành nghề phải nêu rõ phạm vi lĩnh vực phép hành nghề Chứng hành nghề hoạt động xây dựng Giám đốc Sở Xây dựng cấp Giám đốc Sở Xây dựng định thành lập Hội đồng Tư vấn giúp Giám đốc Sở Xây dựng cấp chứng hành nghề hoạt động xây dựng theo quy định Điều 38 Điều kiện cấp chứng hành nghề kiến trúc sư Người cấp chứng hành nghề kiến trúc sư phải có trình độ đại học trở lên thuộc chun ngành kiến trúc quy hoạch xây dựng, có kinh nghiệm công tác thiết kế tối thiểu năm tham gia thiết kế kiến trúc cơng trình đồ án quy hoạch xây dựng phê duyệt Điều 44 Điều kiện lực tổ chức tư vấn làm tư vấn quản lý dự án Năng lực tổ chức tư vấn quản lý dự án phân thành hạng sau: a) Hạng 1: - Có Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng phù hợp với loại dự án; - Có tối thiểu 30 kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với u cầu dự án có kỹ sư kinh tế; - Đã thực quản lý dự án nhóm A dự án nhóm B loại b) Hạng 2: - Có Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng hạng phù hợp với loại dự án; 143 - Có tối thiểu 20 kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu dự án có kỹ sư kinh tế; - Đã thực quản lý dự án nhóm B dự án nhóm C loại Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: quản lý dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C; b) Hạng 2: quản lý dự án nhóm B, C; c) Các tổ chức chưa đủ điều kiện xếp hạng thực quản lý Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng cơng trình Đối với tổ chức tư vấn quản lý dự án chưa đủ điều kiện xếp hạng, thực quản lý dự án Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình thực quản lý dự án nhóm C Điều 45 Điều kiện lực chủ nhiệm khảo sát xây dựng Năng lực chủ nhiệm khảo sát phân thành hạng sau: a) Hạng 1: có chứng hành nghề kỹ sư, chủ nhiệm nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp I trở lên chủ nhiệm nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp II; b) Hạng 2: có chứng hành nghề kỹ sư, chủ nhiệm nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp II nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp III tham gia nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp II trở lên Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: làm chủ nhiệm khảo sát cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III cấp IV loại; b) Hạng 2: làm chủ nhiệm khảo sát cơng trình cấp II, cấp III cấp IV loại; c) Đối với khảo sát địa hình, chủ nhiệm khảo sát làm chủ nhiệm khảo sát loại quy mô Điều 51 Điều kiện lực tổ chức tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình Năng lực tổ chức giám sát cơng trình phân thành hạng theo loại cơng trình sau: a) Hạng 1: - Có 20 người có chứng hành nghề giám sát thi cơng xây dựng cơng trình thuộc chuyên ngành phù hợp; - Đã giám sát thi cơng xây dựng cơng trình cấp đặc biệt cấp I, cơng trình cấp II loại b) Hạng 2: 144 - Có 10 người có chứng hành nghề giám sát thi cơng xây dựng cơng trình thuộc chun ngành phù hợp; - Đã giám sát thi công xây dựng cơng trình cấp II cơng trình cấp III loại Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: giám sát thi công xây dựng cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, II, III IV loại; b) Hạng 2: giám sát thi cơng xây dựng cơng trình cấp II, III IV loại; c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng giám sát thi cơng xây dựng cơng trình cấp IV loại Đối với tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng cơng trình chưa đủ điều kiện để xếp hạng, giám sát thi cơng cơng trình cấp IV giám sát thi cơng xây dựng cơng trình cấp III loại Điều 52 Điều kiện lực huy trưởng công trường Năng lực huy trưởng công trường phân thành hạng Chỉ huy trưởng cơng trường phải có đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với loại cơng trình đáp ứng điều kiện tương ứng với hạng đây: a) Hạng 1: - Có thời gian liên tục làm cơng tác thi công xây dựng tối thiểu năm; - Đã huy trưởng cơng trường cơng trình cấp đặc biệt cấp I cơng trình cấp II loại b) Hạng 2: - Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu năm; - Đã huy trưởng công trường cơng trình cấp II cơng trình cấp III loại c) Đối với vùng sâu, vùng xa, người có trình độ cao đẳng trung cấp thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp với loại công trình, có kinh nghiệm thi cơng tối thiểu năm giữ chức danh huy trưởng hạng 2 Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: làm huy trưởng cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, II, III IV loại; b) Hạng 2: làm huy trưởng cơng trình cấp II, III IV loại; 145 c) Đối với cá nhân chưa xếp hạng làm huy trưởng cơng trình cấp IV; làm huy trưởng cơng trình cấp IV làm huy trưởng cơng trình cấp III loại Các văn khác nhà nước có liên quan tới quản lý dự án - Luật xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Luật Đất đai ngày 10 tháng 12 năm 2003; - Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng năm 2009; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng (Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009); - Luật Nhà ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật số 34/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Điều 126 Luật Nhà Điều 121 Luật Đất đai ngày 18/6/2009; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP; Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung Nghị định 12/2009/NĐ-CP - Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; - Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng; - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 13/06/2007 Chính phủ; - Căn nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009 Về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, hợp đồng Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh, hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao; - Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; - Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị; 146 - Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ quản lý khơng gian xây dựng ngầm đô thị; - Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; - Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Chính phủ Thốt nước thị khu công nghiệp; - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 Chính phủ việc thu tiền thuê đất, mặt nước; - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Các định quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch khu vực dự kiến tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình… - Các văn thỏa thuận đấu nối hạ tầng kỹ thuật quan quản lý liên quan - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02 : 2009/BXD số liệu điều kiện tự nhiên dựng xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BXD ngày 14/8/2009 Bộ Xây dựng - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03 : 2009/BXD phân loại, phân cấp cơng trình xây dựng dân dụng, công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị ban hành kèm theo Thông tư số 33/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 Bộ Xây dựng - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05 : 2008/BXD Nhà cơng trình cơng cộng - An tồn sinh mạng sức khỏe - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07 : 2010/BXD cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 08: 2009/BXD cơng trình ngầm thị - Quy chuẩn Hệ thống cấp thoát nước nhà cơng trình ban hành theo Quyết định số 47/1999/QĐ-BXD ngày 21/12/1999 Bộ Xây dựng - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4449:1987 “Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 362: 2005 “Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” - Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005 - Đường đô thị – yêu cầu thiết kế TCXD VN 104-2007 147 - Áo đường mềm – yêu cầu dẫn thiết kế 22TCN 211-2006 - Điều lệ báo hiệu đường 22 TCN 237- 01 Bộ GTVT - Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước mạng lưới bên ngồi cơng trình 20TCN - 51-84 - Tiêu chuẩn thiết kế ống cống bê tông cốt thép : TCVN 372-06 - Kỹ thuật chiếu sáng : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 259: 2001 - Tiêu chuẩn thiết kế điện : Theo tài liệu quy phạm trang bị điện – phần II : Hệ thống đường dây dẫn điện 11TCN-19-2006 Bộ Công nghiệp ban hành năm 2006 - TCVN 33 : 2006 – cấp nước mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 2622-1995 phòng cháy chữa cháy cho nhà cơng trình - u cầu thiết kế - Qui trình khảo sát đường tơ 22TCN 263-2000 - Qui trình khoan thăm dị địa chất 22TCN 259-2000 - Qui trình khảo sát đường ô tô đắp đất yếu 22TCN 262-2000 - Các qui trình thi cơng có liên quan 148 tài liệu tham khảo Chris Hendrickson (2008) Project Management for Construction Fundamental Concepts for Owners, Engineers, Architects and Builders, phiên 2.2 Nhà xuất Carnegie Mellon University, Pittsburgh, PA l52l3 Viện quản lý dự án (2008) A Guide to the Project Management Body of Knowledge, phiên Phát hành Project Management Institute, Inc Bộ Xây Dựng (2009) Quy chuẩn quốc gia QCVN-03:2009/BXD cách phân loại, phân cấp cơng trình đầu tư xây dựng Luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 xây dựng Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 Về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Roy Pilcher (1992) Principles of Construction Management, phiên Nhà xuất McGraw-Hill Book Company Các thông tin tham khảo khác 149 ... tác dự án Nhóm q trình hình thành ý tưởng 1.1 Phát triển nguyên tắc chung dự án Quản lý phạm vi dự án Quản lý thời gian dự án Quản lý chi phí dự án Quản lý chất lượng dự án Quản lý nhân dự án Quản. .. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Giới thiệu chung dự án quản lý dự án 1.1 Thế dự án 1.2 Thế quản lý dự án 1.3 Vai trò chủ nhiệm dự án 1.4 Môi trường xung quanh dự án Các hình thức tổ chức quản lý. .. đại học Kiến trúc Hà Nội + Sinh viên ngành xây dựng, trờng đại học Kiến trúc Hà Nội - Địa áp dụng: + Dùng làm tài liệu giảng dạy môn Quản lý dự án khoa quản lý đô thị, trờng đại học Kiến trúc Hà