1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng Quản lý lưu vực 1

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ LƯU VỰC I Giảng viên: Nguyễn Thị Hạnh Đơn vị: Ban quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -1viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Đồng Nai, tháng năm 2011 Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -2viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở QUẢN LÝ LƯU VỰC I - Watershed Management Số đơn vị học trình: 3, số tiết lý thuyết: 45 tiết (3 tín chỉ) Thực tập sản xuất: 15 tiết (01 tuần) HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY Cấu trúc: Lý thuyết 25 tiết, tập tiết, thực tập 15 tiết Nội dung: Môn học cung cấp cho sinh viên hiểu giải thích trình tự nhiên lưu vực, đồng thời tính tốn đặc trưng thủy văn, xói mịn đất, bồi lắng chất xói mịn lưu vực, đồng thời đề xuất số giải pháp quản lý lưu vực ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Mục tiêu, yêu cầu môn học: Trang bị cho sinh viên kiến thức phân tích, đánh giá, xây dựng thực giải pháp quản tài nguyên thiên nhiên liên quan đến nước, ngăn chặn suy giảm suất nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm giá trị sinh thái, môi trường vùng đầu nguồn Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Quản lý lưu vực môn học thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp giảng dạy cho sinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng môi trường Trường đại học lâm nghiệp Về lý thuyết, sau học sinh viên hiểu mối quan hệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lưu vực, nguyên lý chung tuần hồn nước q trình thuỷ văn, quy luật biến động đất đai nguồn tài nguyên liên quan đến nước, giải pháp quản lý nước tài nguyên liên quan Về thực hành, sau học môn quản lưu vực sinh viên có kỹ phân tích dự báo biến động tài nguyên, thiết kế giải pháp quản lý bền vững tài nguyên vùng đầu nguồn Nội dung chi tiết môn học Phần I: Lý thuyết (tổng số 30 tiết) Bài mở đầu: Khái niệm phát triển quản lý lưu vực (Tổng số: tiết) Chương 1: Lưu vực quản lý lưu vực (Tổng số: tiết) 1.1 Khái niệm lưu vực 1.2 Các đặc trưng lưu vực 1.3 Các thành phần tài nguyên lưu vực 1.4 Quản lý lưu vực đặc điểm hoạt động quản lý lưu vực Chương 2: Tuần hồn nước q trình thuỷ văn (Tổng số: tiết) 2.1 Tuần hoàn nước lưu vực 2.2 Các đặc trưng thuỷ văn lưu vực 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng thuỷ văn lưu vực 2.4 Cân nước lưu vực Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -3viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở 2.5 Lũ lụt khả giữ nước rừng Chương 3: Xói mịn đất (Tổng số: tiết) 3.1 Xói mịn đất nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn đất 3.2 Phương trình xói mịn đất, ứng dụng phương trình xói mịn đất 3.3 Những giải pháp giảm thiểu xói mịn đất Chương 4: Các biện pháp quản lý lưu vực (Tổng số: tiết) 4.1 Mục tiêu chung quản lý lưu vực vùng núi nhiệt đới 4.2 Nguyên tắc quản lý lưu vực 4.3 Các biện pháp kỹ thuật quản lý lưu vực 4.4 Các biện pháp kinh tế xã hội quản lý lưu vực Phần II: Thực hành (Tổng số: 15 tiết) Thiết lập phương trình cân nước cho lưu vực Thiết kế biện pháp kỹ thuật chống xói mịn đất Phần C: Thực tập sản xuất (Tổng số: 15 tiết) Bài Điều tra trạng tài nguyên lưu vực Bài Điều tra điều kiện KT-XH khoa học công nghệ cho QLTN Bài Xây dựng phương án quản lý lưu vực NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài mở đầu Khái niệm phát triển quản lý lưu vực Khái niệm tính cấp bách quản lý lưu vực Lưu vực trình vận chuyển nước diện tích định Vì muốn tìm hiểu lưu vực quản lý lưu vực, trước hết phải tìm hiểu nước 1.1 Nước a Khái niệm nước Nước hợp chất hóa học ơxy hyđrơ, cơng thức hóa học H2O Nước chất quan trọng nhiều ngành khoa học đời sống 70 % diện tích Trái Đất nước che phủ 0,3 % nằm nguồn khai thác dùng làm nước uống Theo Luật Tài nguyên nước Quốc hội ban hành ngày 20/05/1998 "Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước; mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường" Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -4viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Nước vật chất cần thiết để cấu tạo nên tế bào thể sống, cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, hoạt động sản xuất hình thành nên điều kiện ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm, điều kiện giải trí, nghỉ ngơi tĩnh dưỡng người b Đặc tính nguồn nước Tính hiệu ích nước thể qua tính chất liên quan đến khả đáp ứng cho nhu cầu sống thiên nhiên, quan trọng tính ngọt, tính sạch, tính chỗ, tính đủ tính ổn định * Tính nguồn nước: Phần lớn sống người sinh vật lục địa phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước ngọt, nước cung cấp chủ yếu từ giáng thủy Mưa tuyết cung cấp nước cho mặt đất, hình thành nên nước đất, nước sơng suối, ao hồ nước ngầm tầng sâu, … nhiều cách khác người khai thác nguồn nước để phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất tạo nên điều kiện giải trí nghỉ dưỡng phục vụ đời sống người *Tính nguồn nước: Con người khơng thể tùy tiện sử dụng loại nước mà sử dụng chúng phải đạt độ định Độ cần thiết tùy thuộc vào mục đích sử dụng Nước sử dụng cho mục đích y tế, chế biến thực phẩm, ăn uống sinh hoạt thường địi hỏi có độ cao Nước cho thủy lợi, nuôi trồng thủy sản, … cần độ thấp Nước cho thủy điện, giao thông, … yêu cầu có độ thấp Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng nước đến đời sống sản xuất, nhà nước xác định tiêu chuẩn nước hoạt động khác *Tính ổn định nguồn nước: vận chuyển nước từ nơi đến nơi khác nhờ hệ thống sông đào, kênh mương, ống dẫn, … việc cung cấp nước xa thường tốn gặp nhiều khó khăn Chính vậy, để tiết kiệm hạ giá thành phần lớn người sử dụng nước chỗ Các thành phố, khu dân cư, khu sản xuất thường phân bố nơi có nguồn cung cấp nước ổn định như: Ven sông, ven hồ nơi có khả khai thác nước ngầm khác Hiệu ích nguồn nước cịn phụ thuộc vào tính ổn định dòng chảy Nguồn nước thất thường làm giảm mức an toàn cho sản xuất đời sống Các tượng hạn hán, lũ lụt, mùa trồng, tạm ngừng phát điện, … phần lớn có liên quan đến tính ổn định nguồn nước Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng chương trình quản lý nguồn nước điều tiết dòng chảy để giảm nhẹ thiệt hại tính khơng ổn định nguồn nước gây nên Bảo vệ nguồn nước toàn hoạt động nhằm trì cải thiện tính hiệu ích nguồn nước Mục tiêu đặt làm tăng sản lượng nước chỗ điểm lãnh thổ, đặc biệt sản lượng nước mùa khô, làm giảm tính biến động dịng chảy, làm giảm lũ lụt hạn hán, ngăn chặn khắc phục q trình làm nhiễm nguồn nước Nước có tầm quan trọng đặc biệt phân bố không chất lượng số lượng nguồn nước nhân tố dẫn đến phân bố khơng giống lồi sinh vật, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, khu dân cư phồn thịnh xã hội loài người Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -5viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Nhận thức tầm quan trọng nước, người khơng ngừng tìm hiểu, nghiên cứu tượng, q trình có liên quan đến chất lượng số lượng nguồn nước, giải pháp để khai thác sử dụng cách hiệu Trong thập kỷ gần đây, nhu cầu nước ngày tăng nguồn nước lại bị suy thối nghiêm trọng Hiện tượng hoang hóa đất đai, đói nghèo bệnh tật có liên quan đến nguồn nước đe dọa sống hàng tỉ người khắp hành tinh, việc nghiên cứu sử dụng bền vững hiệu nguồn nước trở thành nhu cầu, nhiệm vụ cấp bách mang tính sống cịn Thực tiễn đời mơn khoa học khoa học Quản lý lưu vực 1.2 Lưu vực Lưu vực phần diện tích bề mặt đất tự nhiên mà lượng nước mưa rơi xuống tập trung lại thoát qua cửa Trên thực tế, lưu vực thường đề cập đến lưu vực sơng, tồn lượng nước sơng cửa sơng Nhìn tổng thể, lưu vực mơ sau: Hình mơ lưu vực Theo khái niệm chung, lưu vực đơn vị diện tích mặt đất, mà q trình tích luỹ vận chuyển nước diễn tương đối độc lập với diện tích xung quanh Trong thực tế, lưu vực thường hiểu diện tích mà tồn nước mưa rơi xuống tập trung điểm trước chảy Lưu vực phân cách với lưu vực khác xung quanh dơng núi, đồi, gị liên tiếp bao quanh 1.3 Quản lý lưu vực Theo tài liệu hướng dẫn quản lý lưu vực tổ chức nơng lương giới “quản lý lưu vực trình thiết lập thực chuỗi hành động liên quan đến việc đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống tự nhiên lưu vực (watershed) để đạt mục tiêu cụ thể” (FAO Conservation Guide, 1986) Trong quản lý tài nguyên tập trung vào quản lý tài nguyên riêng lẻ thủy sản, rừng đời sống hoang dã; hay quản lý riêng lẻ thành phần môi trường nước, khơng khí, đất đai dẫn tới việc quản lý hệ sinh thái bị phân cách Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -6viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở mang tính chủ quan từ người sử dụng, quản lý lưu vực xem cách tiếp cận hợp lý để khai thác bảo vệ tài nguyên Một số nhà khoa học coi quản lý lưu vực tiến trình hướng dẫn, tổ chức sử dụng đất tài nguyên khác để cung cấp tốt yêu cầu phục vụ người mà không ảnh hưởng tới tài nguyên đất nước Quản lý lưu vực định nghĩa q trình tối ưu hóa sử dụng tài nguyên lưu vực tối đa cung cấp nước, hạn chế tối đa vấn đề xói mịn bồi tụ, lũ lụt hạn hán Đến nay, quản lý lưu vực hiểu việc xây dựng tổ chức thực hoạt động nhằm trì, phát triển sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội lưu vực Quản lí lưu vực quản lí, bảo vệ phát triển nguồn nước tự nhiên lưu vực sông (nước mặt, nước đất) Nội dung QLLV gồm đánh giá ảnh hưởng nhân tố địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thực vật nước đất hình thành lưu vực; đánh giá ảnh hưởng hoạt động kinh tế người đến nguồn nước lưu vực, sử dụng đất, chống xói mịn, trồng phá rừng, lưu vực; tính tốn xác định đặc tính trữ lượng nguồn nước tự nhiên lưu vực; nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm quản lí, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực Mục đích QLLV phục hồi cải thiện tính hữu ích nguồn nước nhằm phát huy giá trị kinh tế sinh thái mức tối đa Để đạt mục đích trên, người phải nghiên cứu quy luật hình thành, vận động biến đổi tài nguyên nước, mối quan hệ nước với thành phần mơi trường khác, hoạt động kinh tế có ảnh hưởng định đến đời sống người thiên nhiên, nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sinh thái nước Quản lý lưu vực (QLLV) khoa học nhằm trì, nâng cao tính hiệu ích nguồn nước, phát huy giá trị kinh tế sinh thái mức tối đa Về mặt hành động: “Quản lý lưu vực trình thiết lập thực chuỗi hành động liên quan đến việc đẩy mạnh sử dụng hệ thống tự nhiên lưu vực (watershed) để đạt mục tiêu cụ thể” (FAO, 1986) Đặc tính quản lí lưu vực bao gồm: * Quản lý lưu vực hoạt động mang tính kỹ thuật Nước nhân tố tự nhiên, tính chất đặc điểm biến đổi phụ thuộc chặt chẽ vào nhiều nhân tố tự nhiên khác theo quy luật vật lý hóa học Vì vậy, để bảo vệ, phát triển sử dụng nước cách hiệu cần có biện pháp kỹ thuật xây dựng sở nghiên cứu quy luật phụ thuộc vào đặc điểm nguồn nước nhân tố ảnh hưởng đặc biệt khác Các hoạt động mang tính kỹ thuật để cải thiện tính hữu ích nguồn nước nâng cao giá trị sử dụng như: Trồng rừng, phát triển rừng để cải thiện chất lượng nước ổn định dịng chảy, chống xói mịn bảo vệ đất nơng nghiệp để trì suất trồng đất dốc, xây dựng hồ đập để điều tiết dòng chảy, nâng cao hiệu sử dụng lượng điện, tạo điều kiện phát triển nghề cá, cải thiện giống trồng vật nuôi, khai thác hợp lý sản phẩm nông lâm nghiệp, tạo cảnh quan phục vụ du lịch, Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -7viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở phát triển cơng nghệ sau thu hoạch, … góp phần làm tăng hiệu sử dụng nguồn nước coi nội dung hoạt động QLLV * Quản lý lưu vực hoạt động mang tính liên ngành Tài nguyên nước không tồn cách riêng lẻ, vùng đầu nguồn mà phận cấu thành có liên hệ mật thiết với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác như: Khí hậu, đất, địa hình địa mạo, sinh vật, … chúng hình thành nên hệ thống tự nhiên, mà thành phần có tác động đến thành phần khác mối quan hệ biện chứng, chúng cần thiết cho tồn hệ thống Những tác động người làm biến đổi phận dẫn đến biến đổi phận khác hiệu sử dụng tồn hệ thống Vì vậy, để có hiệu tối ưu từ nguồn tài nguyên, quản lý lưu vực phải hoạt động mang tính tổng hợp, quản lý phận tài nguyên mà thiếu quản lý phận tài nguyên khác Đây lý hoạt động QLLV cần thực theo quan điểm hệ thống, cần phối hợp nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác * Quản lý lưu vực hoạt động mang tính kinh tế Mục đích hoạt động QLLV mang lại hiệu tối ưu từ việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến tài nguyên nước Hiệu bao gồm hiệu kinh tế tổng hợp nhiều ngành như: Nông nghiệp, lâm nghiệp, lượng, ngư nghiệp, thủ công mỹ nghệ, công nghiệp nông thôn, du lịch, dịch vụ, … hiệu sinh thái môi trường như: Ổn định khí hậu, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ giống loài, bảo vệ đất đai, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, làm tăng vẻ đẹp cảnh quan, trì truyền thống văn hóa, bảo tồn di tích lịch sử, … Nhưng bảo vệ mơi trường bảo vệ điều kiện sản xuất để đạt tính ổn định lâu bền, nên suy cho hiệu sinh thái mơi trường quy thành hiệu kinh tế, phần lớn hiệu kinh tế tương lai Vì tính kinh tế phải xây dựng sở cân nhắc hiệu tổng hợp kinh tế môi trường * Quản lý lưu vực hoạt động mang tính xã hội Trong tự nhiên, nước vận động theo quy luật trọng lực, nước di chuyển từ cao xuống thấp, từ nơi ẩm đến nơi khô, chảy tràn mặt chảy ngầm lịng đất qua lớp nơng sâu khác Sự di chuyển nước không phụ thuộc vào ranh giới hành làng xã hay hộ gia đình, vận chuyển từ nơi đến nơi khác theo quy luật dịng chảy qua diện tích nhiều gia đình, làng xã, lãnh thổ, … Vì vậy, hoạt động QLLV hộ gia đình, làng xã hay địa phương thường mang lại lợi ích cho cộng đồng Mặt khác, nhiều hoạt động quản lý lưu vực như: Bảo vệ phát triển rừng, xây dựng hồ đập chứa nước, cải thiện giống trồng vật ni, phịng chống lũ lụt, cải tạo dịng chảy, … thực có tham gia liên kết nhiều thành viên cộng đồng toàn xã hội Do vậy, QLLV thực hoạt động mang tính xã hội, đem lại lợi ích cần có tham gia tồn xã hội Lịch sử Quản lý lưu vực Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -8viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Quản lý lưu vực (Watershed management) gọi kinh doanh lưu vực nước, kinh doanh vùng rừng đầu nguồn nhằm phát huy tối đa hiệu ích sinh thái, kinh tế xã hội tài nguyên nước đất mà lấy lưu vực làm đối tượng, sở quy hoạch toàn diện, xếp hợp lý phù hợp với ngành, sử dụng đất vào mục đích nơng, lâm, ngư, áp dụng biện pháp thích hợp để thiết lập bố trí đối sách quản lý tổng hợp, từ tiến hành bảo vệ, cải tiến lợi dụng hợp lý tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước vùng núi thực tế giữ gìn nguồn nước đất vùng đồi núi Ở Châu Âu, QLLV bắt nguồn từ việc sửa chữa đất vùng núi, dân số tập trung lớn vùng núi, tình trạng thối hố đất, sạt lở đất ngày diễn nghiêm trọng, người coi trọng việc sửa chữa đất vùng núi với đối tượng lưu vực Đồng thời, không ngừng tăng thêm nhu cầu tài nguyên nước, lợi dụng đa mục tiêu tài nguyên thiên nhiên vùng núi với việc phát triển nông nghiệp; điều yêu cầu người dân coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên vùng núi, đặc biệt bảo vệ, cải tiến lợi dụng hợp lý tài nguyên nước Sau thời kỳ phục hưng văn hóa Châu Âu, xung quanh việc tàn phá rừng bừa bãi khu vực vùng núi dẫn đến việc hoang phí đất, nước quản lý lưu vực suối với việc khôi phục rừng làm trung tâm Ở Châu Mĩ, công tác quản lý lưu vực sớm phải kể tới nước Mĩ Năm 1930 nước Mĩ xây dựng quan quản lý lưu vực cục quản lý lưu vực Quan điểm quản lý lưu vực nước Mỹ nhà thuỷ văn rừng đưa vào niên đại 40 kỷ XX Họ cho dùng phương pháp tổng hợp cải thiện tính chất nước tình trạng thuỷ văn khu vực Họ kiến nghị cần kết hợp việc cải thiện tình trạng thuỷ văn, phòng trừ sạt lở đất đá với việc lợi dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nước, đất rừng Ở Nhật Bản, vào năm 1928 sau cải cách từ nạn nước lũ sạt lở đất đá miền Đông Quan, với tư tưởng truyền thống “Trị nước từ trị núi” thiết lập khoa học cơng trình phịng chống cát Nhật Bản (cịn gọi Bảo tồn lưu vực) Sở Lâm Dã thuộc Bộ Nông Lâm Nhật Bản đưa sách quản lý rừng chủ trì quản lý rừng cơng tác “bảo tồn lưu vực” Từ “quản lý vùng núi” từ điển ban bố Nhật Bản có nghĩa “quản lý lưu vực” Sau năm 1917, học thuyết cảnh quan nhà khoa học rừng phịng hộ nơng nghiệp Liên Xô (cũ) đưa hệ đối sách quản lý lưu vực, bao gồm việc quy hoạch phương pháp kinh doanh, phương pháp cải tạo đất rừng, cải tạo nơng nghiệp cơng trình thuỷ lợi cải tạo đất Trong nước phát triển lợi ích từ vùng núi người dân nhiều, nông nghiệp du canh du cư phát triển, thiếu nhận thức việc bảo vệ nguồn nước, lợi dụng rừng không hợp lý vấn đề thoái hoá lưu vực vùng núi diễn nghiêm trọng Chính phủ nước ý tăng cường quản lý lưu vực vùng núi với nội dung sau: Một số nhà nước trước ý đến hạ du thhi2 ý đến thượng du, đưa luật bảo vệ rừng nguyên sinh lưu vực, cấm chặt phá lửa rừng hiệu mang lại không cao Một số nước Thái Lan, Zamaika, Inđônêxia áp dụng phương pháp hỗ trợ người dân qua kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp để bảo vệ quản lý lưu vực, phủ số nước thiết lập quan quản lý lưu vực ban ngành lâm nghiệp, xúc tiến công tác quản lý lưu Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -9viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở vực Thái Lan, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, … Tổ chức Nơng Lương Liên hợp quốc (FAO) ngồi việc tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ thuật quản lý lưu vực cho nước phát triển, hỗ trợ tiền cho công tác quản lý lưu vực như: Thái Lan, Pakistan, Ấn Độ, Trung Quốc, … Việt Nam quốc gia nhận hỗ trợ từ phía tổ chức Nơng Lương Liên hợp quốc quản lý lưu vực Việt Nam nước có vùng đồi núi chiếm 2/3 diện tích tồn quốc, diện tích rửa trơi bề mặt vùng đồi núi lên đến hàng triệu Đất lưu vực vùng núi canh tác không hợp lý với nạn tàn phá rừng, xói mịn diễn nghiêm trọng, tầng đất canh tác mỏng, đất thối hố, mơi trường sinh thái thoái hoá, sản lượng trồng đạt giá trị thấp khồng ổn định Từ hoà bình lập lại miền Bắc, đặc biệt sau đất nước hồn tồn đựợc giải phóng Đảng Chính phủ coi trọng việc quản lý lưu vực vùng núi, coi việc quản lý lưu vực cương lĩnh lãnh đạo người dân khu vực cần xóa đói giảm nghèo, sách đối sách quan trọng nhằm nâng cao đời sống ngưòi dân địa phương Những lưu vực vùng núi qua quản lý điều kiện môi trường cải thiện rõ rệt, lợi nhuận kinh tế người dân nâng cao, giảm lượng xói mịn, rửa trơi đất, sản lượng lương thực tăng cao, hệ kinh tế sinh thái lưu vực phát triển tuần hoàn theo hướng ngày tốt đẹp Một số mơ hình đạt giải thưởng cấp nhà nước, đồng thời tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) chuyên gia nước đánh giá cao Những năm gần nhà nước ta đề Chương trình “Quản lý lưu vực tổng hợp” tổng kết số lý luận quản lý lưu vực tổng hợp Chương Lưu vực tài nguyên lưu vực Khái niệm lưu vực quản lý lưu vực 1.1 Khái niệm lưu vực Trong tự nhiên, nước mưa rơi xuống chúng vận chuyển theo quy luật trọng lực chảy từ cao xuống thấp Từ đỉnh núi sườn núi cao nước chảy tràn bề mặt khe mạch đất xuống sườn thấp chân núi Nước từ suối nhỏ cao chảy vào suối lớn phía cuối đổ vào sơng Theo nguyên lý toàn lượng nước chảy qua điểm dịng chảy dồn đến từ khu vực thu nước cố định mặt đất Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 10 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Bản đồ phân cấp đầu nguồn sử dụng chủ yếu quy hoạch sử dụng đất, hướng dẫn giám sát hoạt động sử dụng đất, tổ chức quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai + Hệ thống biện pháp quản lý ứng với cấp đầu nguồn Một sản phẩm quan trọng khác phân cấp đầu nguồn hệ thống biện pháp quản lý ứng với cấp đầu nguồn Trên sở phân tích tính nhạy cảm cấp đầu nguồn khả sử dụng cho mục tiêu khác địa phương, phân cấp đầu nguồn xác định biện pháp bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phù hợp với điều kiện cụ thể cấp đầu nguồn Hệ thống biện pháp quản lý thích hợp với cấp đầu nguồn yếu tố quan trọng làm cho phân cấp đầu nguồn có ý nghĩa thực tiễn cao Nó vừa hướng dẫn kỹ thuật, vừa sở khoa học cho công tác tra giám sát hoạt động sử dụng đất nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương Phương trình phân cấp đầu nguồn Ơ vùng đầu nguồn, diện tích cụ thể thuộc vào cấp đầu nguồn cấp đầu nguồn khác phụ thuộc vào đặc điểm nhân tố ảnh hưởng độ dốc, độ cao, dạng địa hình v.v Như vậy, vào nhân tố ảnh hưởng để xác định cấp đầu nguồn cho địa điểm lãnh thổ Việc xác định cấp đầu nguồn cho vị trí cụ thể dễ dàng có phương tình tốn học mơ tả liên hệ cấp đầu nguồn với nhân tố ảnh hưởng Phương trình gọi phương trình phân cấp đầu nguồn công cụ quan trọng cho phân cấp đầu nguồn Những biến số phương trình phân cấp đầu nguồn nhân tố ảnh hưởng đến tiềm xói mịn nguy khơ hạn (độ cao, độ dốc, dạng địa hình, chế độ mưa, tính chất thổ nhưỡng v.v ) Về nguyên tắc phân cấp đầu nguồn cịn phải tính đến yếu tố kinh tế xã hội Chẳng hạn mật độ đường khoảng cách đến đường giao thông ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn tài nguyên, phong tục tập quán trình độ canh tác người dân địa phương v.v… ảnh hưởng đến hệ thống biện pháp quản lý đất đai tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, yếu tố kinh tế xã hội thường phức tạp lại biến đổi khơng ngừng Vì vậy, phân cấp đầu nguồn yếu tố kinh tế xã hội thường chưa tính đến cách đầy đủ phân cấp đầu nguồn đặc biệt cấp vi mơ Trong phương trình phân cấp đầu nguồn thường chưa có mặt biến số phản ảnh điều kiện kinh tế xã hội Phương pháp xây dựng phương trình phân cấp đầu nguồn Phương trình phân cấp đầu nguồn thường xây dựng phương pháp thực nghiệm với số bước sau +Khảo sát phân loại kiểu sử dụng đất địa phương Trong bước người ta xác định kiểu sử dụng đất chủ yếu địa phương, phân tích đặc điểm biến đổi hiệu kinh tế sinh thái chúng lập điều kiện có tiềm xói mịn khơ hạn khác + Khảo sát theo lát cắt, cho điểm cấp đầu nguồn (tiềm xói mịn nguy khơ hạn ) với số vị trí ngồi thực địa Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 56 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Căn vào kết phân tích đặc điểm biến đổi hiệu kinh tế sinh thái kiểu sử dụng đất theo yếu tố ảnh hưởng tới tiềm xói mịn khô hạn người ta lựa chọn vị trí điển hình cho mức nhạy cảm khác nhau, chúng đòi hỏi phải áp dụng kiểu sử dụng đất khác nhau, biện pháp quản lý khác Theo kinh nghiệm người nghiên cứu vị trí điển hình gán cho giá trị cấp đầu nguồn định + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiềm xói mịn nguy khơ hạn cho hững vị trí cho điểm cấp đầu nguồn thực địa Tại vị trí điển hình gán giá trị cấp đầu nguồn, người ta xác định giá trị nhân tố ảnh hưởng đến cấp đầu nguồn độ dốc, độ cao, dạng địa hình, tính chất thổ nhưỡng, lượng mưa, cường độ mưa số xói mịn mưa v.v… + Phân tích tương quan để xác định tham số phương trình phân cấp đầu nguồn áp dụng cho địa phương Với số giá trị cấp đầu nguồn giá trị nhân tố ảnh hưởng vị trí điển hình Mỗi vị trí xem mẫu liên hệ cấp đầu nguồn với nhân tố ảnh hưởng Người ta sử dụng phương pháp thống kê toán học để xác định phương trình hồi quy phản ảnh liên hệ cấp đầu nguồn với nhân tố ảnh hưởng Phương trình gọi phương trình phân cấp đầu nguồn, có dạng sau: WSC = a + b (độ dốc) + c(dạng đất) + d(độ cao) + e(địa chất) + f(đất) Phương trình phân cấp đầu nguồn sở khoa học quan trọng cho phân cấp đầu nguồn Điều tra nhân tố ảnh hưởng đến cấp đầu nguồn vị trí khác nhau, thay giá trị chúng vào phương trình phân cấp đầu nguồn người ta xác định giá trị cấp đầu nguồn vị trí vùng đầu nguồn Phương pháp phân cấp đầu nguồn + Phân cấp đầu nguồn theo phương pháp Raster Nội dung phương phá raster: Theo phương pháp người ta chia vùng đầu nguồn thành vng có diện tích (với quy mơ lớn diện tích vng 1km2) Các biến số xác định cho ô vuông Sử dụng phương trình phân cấp đầu nguồn thay biến số tính giá trị cấp đầu nguồn (WSC) cho ô Tô màu cho ô vuông có cấp đầu nguồn người ta nhận đồ phân cấp đầu nguồn Đặc điểm phương pháp: Đối với phương pháp Raster km2 chi có gía trị WSC tính tốn Do km2 coi bề mặt đồng Ưu điểm phương pháp raster : * Đơn giản Phương pháp raster có cách làm đơn giản Các vng xác định cách nhanh chóng theo toạ độ Khi có phương trình phân cấp đầu nguồn, người ta lập trình để xác định gía trị biến số giá trị cấp đầu nguồn cho tất ô vuông vùng đầu nguồn cách nhanh chóng Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I - 57 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở * Tính tốn xác Việc tính tốn thực cơng cụ tính với độ xác cao * Mơ tả lưu trữ số liệu theo hệ toạ độ Kết phân cấp đầu nguồn phương pháp raster lưu giữ dạng đồ, song lưu giữ dạng bảng số theo hệ toạ độ chiều Người ta dễ dàng chuyển liệu từ bảng số thành liệu đồ ngược lại Việc truy cập thông tin ô vuông từ bảng số từ đồ dễ dàng cần biết toạ độ (hoặc số thứ tự hàng cột) chúng * Có thể đưa vào lập trình để tính cách dễ dàng Nhờ khả truy cập thông tin dễ dàng mà người ta lập trình để tính xác định cấp đầu nguồn cho tồn diện tích vùng đâù nguồn Mỗi thay đổi yêú tố phân cấp đầu nguồn phương trình phân cấp đầu nguồn, ngưỡng phân cấp đầu nguồn, giá trị biến số ô vuông v.v… sử dụng phần mềm để truy cập điều chỉnh cho vng Cũng sử dụng phần mềm để thể kết phân cấp đầu nguồn theo mục đích khác đồ phân bố theo biến số cấp đầu nguồn, tổ hợp hay nhiều biến số, đồ quy hoạch v.v… Nhược điểm phương pháp raster: +Khơng xác định xác mặt địa lý Theo phương pháp raster ranh giới cấp đầu nguồn đường zigzag theo cạnh ô vuông Tuy nhiên, ranh giới thực chúng thực địa lại đường trơn Vì vậy, phân cấp đầu nguồn theo phương pháp raster thường mắc phải sai số địa lý (vị trí đường ranh giới cấp đầu nguồn) kích thước vng lớn sai số địa lý nhiều +Trong vng km2 khơng đồng cần có biện pháp sử lý khác Ơ phần khác vng vùng đầu nguồn có độ dốc, độ cao, dạng địa hình khơng giống nhau, khác xa với giá trị bình quân Vì vậy, chúng cần biện pháp quản lý khác Khi quy kích thước vng lớn tính đồng vuông thấp ý nghĩa phân cấp giảm + Phương pháp raster không linh hoạt Khi muốn tăng giảm tỷ lệ đồ phân cấp đầu nguồn xây dựng theo phương pháp raster phải làm lại từ đầu Vì cấp đàu nguồn nhỏ khác xa so với cấp lớn chứa chúng Hình ảnh thể rõ tính đồng thấp vng có diện tích 1km2 khu vực Ba tỉnh Hà Tây Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 58 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Hình Sự khác biệt điều kiện địa hình vng phân cấp đầu nguồn phương pháp raster + Phân cấp đầu nguồn theo phương pháp vùng (area) Nội dung phương pháp vùng: Để khắc phục tính xác địa lý phương pháp raster người ta áp dụng phương pháp vùng Theo phương pháp người ta tiến hành khoanh đồ diện tích có cấp giá trị biến số có mặt phương trình phân cấp đầu nguồn Có biến số phương trình phân cấp đầu nguồn có nhiêu đồ riêng rẽ Mỗi vùng đồ loại diện tích xem đồng cấp biến số Sau chồng xếp đồ riêng rẽ lại đồ chung đồ tổng hợp giao vùng đồ riêng rẽ tạo nên nhiều vùng nhỏ hơn, vùng có đồng cấp tất biến số phương trình phân cấp đầu nguồn Sử dụng phương trình phân cấp đầu nguồn giá trị biến số người ta tính giá trị cấp đầu nguồn cho vùng nhỏ Tô màu khoanh vùng có cấp đầu nguồn đồ phân cấp đầu nguồn Đặc điểm phương pháp vùng: Đối với phương pháp vùng ranh giới cấp đầu nguồn trùng với danh giới biến đổi biến số thực địa Trong vùng nhỏ giá trị biến số ảnh hưởng dao động cấp Mỗi vùng nhỏ coi mặt đồng yếu tố phân cấp đầu nguồn Ưu điểm phương pháp vùng * Các đồ vùng ứng dụng rộng vào việc khác, chẳng hạn độ độ dốc sử dụng để xây dựng đồ tiềm xói mịn, đồ đai cao sử dụng để xây dựng đồ phân bố nguồn nước, hay đồ quy hoạch sử dụng đất Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 59 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở * Có tính xác mặt địa lý khơng chia cảnh quan ô vuông nhân tạo, mà theo ranh giới tự nhiên cảnh quan * Khi cần thay đổi tỷ lệ đồ để nâng cao độ xác khơng cần phải làm lại đồ phân cấp đầu nguồn Trong trường hợp vị trí đường ranh giới cấp biến số không bị thay đổi Hạn chế phương pháp vùng * Việc tính tốn khơng xác cấp đầu nguồn (WSC) Nguyên nhân tính cấp đầu nguồn theo phân cấp biến số, chẳng hạn, độ dốc phân chia thành cấp, độ cao chia thành cấp, dạng địa hình chia thành cấp v.v… Giá trị đầu cấp biến khác xa với giá trị cuối cấp Càng nhiều nhân tố sử dụng cho phân cấp đầu nguồn sai lệch việc phân cấp biến số lớn Giá trị cấp đầu nguồn tính nhân tố đồng thời đầu cấp khác xa với giá trị cấp đầu nguồn nhân tố đồng thời cuối cấp Việc phân cấp nhân tố phân cấp đầu nguồn thường thô thiếu xác * Phương pháp vùng bị biến động(sai số) đoán đọc Cùng vị trí người đốn đọc cho vào cấp này, người khác lại ghép sang cấp khác Sai số việc đoán đọc nhân tố sai tới cấp * Phương pháp vùng tốn thời gian việc phân cấp tiến hành thời gian ngắn Việc xác định ranh giới biến số công việc thủ công, tỷ mỷ thường nhiều thời gian Phân cấp đầu nguồn cho diện tích lớn thường khó thực thời gian công sức cần thiết lớn + Phân cấp đầu nguồn theo phương pháp mơ hình số hố địa hình (DTM) Nội dung phương pháp DTM Để khắc phục tính khơng xác địa lý phương pháp raster khơng xác giá trị tính cấp đầu nguồn (WSC) phương pháp vùng người ta đưa phương pháp – phương pháp mô hình số hố địa hình (DTM) Nếu phương pháp trước điều kiện địa hình xác định thơng qua đồ địa hình với hệ thống đường đồng mức phương pháp kiện địa hình xác định thơng qua hệ thống giá trị độ cao điểm cách 50m mặt đất Từ độ cao điểm cách 50m mặt đất người ta xác định độ dốc, độ cao, hướng dốc, dạng địa hình điểm Sử dụng đồ thổ nhưỡng, đồ khí hậu, địa chất v.v… người ta xác định giá trị biến số điểm Thay giá trị biến số điểm vào phương trình phân cấp đầu nguồn người ta tính giá trị cấp đầu nguồn cho điểm Tô màu cho điểm có cấp đầu nguồn nhận đồ phân cấp đầu nguồn Đặc điểm phương pháp mô hình số hố địa hình Mơ hình số hố địa hình đồ kỹ thuật số chứa thơng tin độ cao cho tất điểm bề mặt đất Mơ hình số hố địa hình khác với đồ địa hình chỗ đồ địa hình chứa đai cao, độ cao điểm phải người sử dụng ước đốn, cịn mơ hình số hố địa hình chứa giá trị độ cao yếu tố khác địa độ dốc, hướng dốc, dạng địa hình xác định phương trình tốn Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I - 60 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Giá trị biến số giá trị cấp đầu nguồn tính cho điểm cách 50m mặt đất Nó đại diện cho vng có diện tích 50x50m2 Như vậy, so với diện tích vng phương pháp raster, diện tích vuông phương pháp DTM giảm xuống 400 lần Ranh giới cấp đầu nguồn đồ có độ zigzag giảm gần với đường phân cấp phương pháp vùng Ưu điểm phương pháp mơ hình số hố địa hình : * Phương pháp mơ hình số hố địa hình có độ xác địa lý phương pháp vùng không bị sai số phân cấp gía trị biến số gây nên * Nó cho phép áp dụng phần mềm để xử lý khối lượng lớn số liệu phân cấp đầu nguồn vùng rộng lớn, địi hỏi đầu tư đạt kết có độ xác cao * Mơ hình số hố địa hình sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bổ xung, cải tiến, biến đổi thời điểm với quy mơ thích hợp 4.4.2 Giao đất khốn rừng Chủ trương giao đất khoán rừng Đảng Nhà nước ta đề thực từ năm 1968, qua giai đoạn phát triển, Nhà nước lại có điều chỉnh, bổ xung kịp thời cho phù hợp với thực tế Vì việc giao đất giao rừng giai đoạn có khác phạm vi, qui mô, mức độ kết đạt Nhìn tổng quát, trình giao đất giao rừng tạm thời chia thành giai đoạn sau: Thời kỳ 1968 - 1982 Đây thời kỳ phát triển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sở phát triển kinh tế quốc doanh hợp tác xã Đất nông nghiệp, lâm nghiệp giao cho hai thành phần kinh tế là: Quốc doanh hợp tác xã (kể tập đoàn sản xuất sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng), chưa giao đất cho hộ gia đình (Vũ Văn Mễ 1994) Thời kỳ 1982-1992 Vào năm đầu 1980 thời kỳ nước ta nghiên cứu thử nghiệm cải tiến quản lý hợp tác xã Trong lâm nghiệp Nhà nước ta có sách giao đất giao rừng cho hợp tác xã hộ gia đình hợp tác xã để sản xuất nông, lâm nghiệp, vào giai đoạn cuối thời kỳ này, chủ trương, sách giao đất giao rừng đến hộ gia đình cụ thể đẩy mạnh Thời kỳ 1993 đến Từ đầu năm 1993 Đảng Nhà nước ta ban hành Nghị quyết, chủ trương sách nhằm thực triệt để cơng tác giao đất giao rừng Đây giải pháp nhằm "Phát triển lâm nghiệp xã hội, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh rừng, tổ chức cho đồng bào dân tộc sống rừng gần rừng có đời sống ổn định, chuyển họ từ người phá rừng thành người bảo vệ rừng Chuyển lâm nghiệp Nhà nước trước sang lâm nghiệp nhân dân Nhà nước phát triển Một mục tiêu ngành lâm nghiệp "Đưa triệu hộ nông dân vào kinh doanh nghề rừng theo phương thức nông lâm kết hợp, tạo việc làm cho triệu lao động với - triệu nhân khẩu, gắn với công tác định canh định cư vùng đồng bào dân tộc người" (Phùng Ngọc Lan 1997) Những Nghị quyết, định Chỉ thị đánh dấu thay đổi chủ trương đường lối Đảng Nhà nước ta, công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế hộ gia đình, trình phát triển kinh tế xã hội, Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 61 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở bảo đảm bình đẳng quyền nghĩa vụ trước pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ gia đình, cá nhân diện tích đất lâm nghiệp giao Đây động lực trực tiếp khuyến khích người dân yên tâm nhận đất nhận rừng để sản xuất kinh doanh, kinh tế hộ gia đình có điều kiện phát triển Mỗi người dân nói chung, đặc biệt nơng dân miền núi, phấn khởi thực sách Chủ trương giao đất lâm nghiệp Đảng Nhà nước đến thực vào sống đồng bào miền núi bao đời gắn bó với rừng Giai đoạn 1993 - 1999 giai đoạn có thay đổi quản lý sử dụng rừng đất rừng Việt Nam, là: Sự đời luật đất đai, Nghị định 02/CP, Nghị định 01/CP, Nghị định 163/CP v.v , công tác giao đất lâm nghiệp thực theo nguyên tắc quy định Theo số liệu tổng hợp Cục Kiểm lâm, đến cuối năm 1999 nước giao 8.786.572 đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đạt 59% tổng diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp Trong giao cho 27.312 tổ chức, với diện tích 6.179.913 Giao cho 452.168 hộ gia đình, cá nhân với diện tích 2.606.659 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho 1.368 tổ chức 200.867 hộ gia đình, cá nhân với tổng diện tích 1.173.965 chiếm 13% tổng diện tích giao (Hội nghị triển khai Nghị định số 163/ CP 2000) Nhìn chung kết giao đất lâm nghiệp làm cho rừng có chủ thực sự, tạo nhiều loại hình sở hữu rừng (rừng Nhà nước, rừng tập thể, rừng cộng đồng rừng hộ gia đình, cá nhân) Tạo điều kiện khai thác tiềm năng, đất đai, lao động, tiền vốn chỗ Cùng với sách tích cực khác Nhà nước thời gian qua làm cho độ che phủ rừng tăng lên nhanh chóng (từ năm 1992 đến năm 1999 độ che phủ rừng tăng từ 28% lên 33,31%) (CRES 1997) Đã hình thành hàng ngàn trang trại nơng - lâm nghiệp, mơ hình kinh tế hộ gia đình có hiệu kinh tế cao, hạn chế đáng kể tình trạng phát phá rừng làm nương rẫy, rừng bảo vệ tốt có người làm chủ thực Trồng rừng đảm bảo với tỷ lệ thành rừng cao, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, phận dân cư giàu lên từ nghề rừng, mở hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường tiêu thụ nhiều nơi, góp phần xố đói giảm nghèo, bước góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn, miền núi Tuy nhiên trình tổ chức thực sách giao đất lâm nghiệp, bên cạnh kết đạt số hạn chế số mặt sau đây: * số địa phương thực giao đất chưa có quy hoạch sử dụng đất, thực khơng quy trình giao đất lâm nghiệp, khơng giao đối tượng, chí số nơi q trình thực cịn nhầm lẫn giao đất theo Nghị định 02/CP khoán theo Nghị định 01/CP, giao sai thẩm quyền, số lâm trường đứng giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, giao vào rừng đặc dụng, rừng phịng hộ xung yếu xung yếu, không coi trọng việc bàn giao ranh giới thực địa, dẫn đến tình trạng sau giao nhiều trường hợp hộ gia đình, cá nhân khơng xác định ranh giới đất ngồi thực địa * Việc giúp hộ gia đình xác định hướng sử dụng đất sau giao hạn chế, chung chung, thiếu cụ thể, dẫn đến tình trạng sau giao đất hộ gia đình khơng Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I - 62 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở xác định mục tiêu sản xuất, việc xác định vật nuôi trồng cho phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai địa phương 4.4.3 Giải pháp thuế hỗ trợ kinh tế cho người dân vùng đầu nguồn Đây giải pháp dựa vào điều tiết nhà nước để gắn kết thành viên lưu vực vào chương trình chung bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên 4.4.4 Phổ cập để nâng cao nhận thức kiến thức quản lý nguồn tài nguyên Việc phổ cập cần thực theo hình thức phù hợp với trình độ, tập quán người dân địa phương Khuyến khích hình thức có tham gia người dân q trình nhận thức 4.4.5 Hình thành tổ chức kinh tế xã hội Xây dựng hợp tác, tổ chức đoàn thể, hội sản xuất v.v giải pháp đảm bảo huy động sức mạnh tổng hợp cộng đồng vào bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên, phục vụ phát triển kinh tế xã hội Mỗi tổ chức hợp tác có luật lệ riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội nhân văn địa phương, đảm bảo quản lý hiệu tài ngun lợi ích cộng đồng, ràng buộc thành viên cộng đồng chương trình quản lý phát triển chung thống 4.4.6 Cải tiến tổ chức hành chớnh thể chế phục vụ quản lý lưu vực tổng hợp Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam dần kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tiến hành phân cấp quản lý lưu vực vùng đầu nguồn Chức định hướng quản lý nhà nước để thực hoạt động quản lý lưu vực giao cho quan cấp bộ, Bộ NN&PTNT, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước Theo Nghị định số 86/2002/NĐ-CP có quy định chức quản lý lưu vực Bộ NN&PTNT việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên quan trọng rừng nước Quản lý rừng giao cho quan Cục Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm Cục Lâm Nghiệp thực chức quản lý nhà nước lâm nghiệp phạm vi nước, cụ thể trồng rừng, phát triển tài nguyên rừng, khai thác lâm sản phạm vi nước Cục Kiểm lâm thực chức quản lý nhà nước tài nguyên rừng, cụ thể bảo vệ rừng quản lý lâm sản rong phạm vi nước Quản lý sử dụng nước giao cho Cục Thuỷ lợi để thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành thuỷ lợi phạm vi nước, cụ thể khai thác, sử dụng, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, cơng trình cấp nước nơng thơn; quản lý lưu vực sông; khai thác, sử dụng phát triển tổng hợp dịng sơng; quản lý cơng tác phòng chống ngập úng, hạn hán Văn phòng Quản lý quy hoạch lưu vực sông thành lập nằm Cục Thuỷ lợi có nhiệm vụ giúp cục trưởng Cục Thuỷ lợi thực nhiệm vụ thường trực quản lý Ban quản lý quy hoạch lưu vực sơng Theo Nghị định số 91/2002/NĐ-CP có quy định chức quản lý vùng lưu vực Bộ TN&MT thông qua quản lý nhà nước tài nguyên nước tài nguyên đất đai Thường trực Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước giao cho Cục Quản lý Tài nguyên nước chịu trách nhiệm Kế hoạch Chính sách, Quản lý nước bề mặt, Quản lý nước ngầm, Bảo vệ tài nguyên nước, Quản lý điều tra Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 63 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở tài nguyên nước, Đào tạo nâng cao nhận thức Quản lý tài nguyên đất đai giao cho Vụ đất đai có trách nhiệm phân loại đất đai, thống kê theo dõi tài nguyên đất Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước Chính phủ thành lập gồm Phó Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Hội đồng, Bộ TN&MT Cơ quan thường trực; Uỷ viên Thường trực Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; Các Uỷ viên Thường xuyên Thứ trưởng NN&PTNT, Khoa học Công Nghệ, Tài nguyên Môi trường, Kế Hoạch Đầu Tư, Tài Chính, Quốc Phịng, Xây Dựng, Giao thơng Vận Tải, Công Nghiệp, Y tế; Tổng cục trưởng Tổng cục khí tượng thuỷ văn, Chánh Văn phịng Hội đồng số chuyên gia tư vấn cán khoa học kĩ thuật lĩnh vực tài nguyên nước; Uỷ viên không thường xuyên đại diện quan trung ương địa phương liên quan đến vấn đề cụ thể kì họp Hội đồng Chủ tịch Hội đồng định mời tham gia Hội đồng quốc gia tài nguyên nước có nhiệm vụ tư vấn giúp phủ trường hợp sau: Chiến lược, sách tài nguyên nước quốc gia; Xét duyệt quy hoạch lưu vực sông lớn; Chuyển nước lưu vực sông lớn; Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dung tài nguyên nước Chính phủ định; phịng chống khắc phục hậu lũ, lụt tác hại khác nước gây ra; Quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước quốc tế giải tranh chấp phát sinh; Giải tranh chấp tài nguyên nước bộ, ngành với ngành với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chức tổ chức thực hoạt động quản lý lưu vực phân cấp cho tỉnh gồm: quy hoạch lập kế hoạch quản lý vùng đầu nguồn phịng hộ cho sơng, hồ chứa nước nằm địa giới hành tỉnh; tổ chức thực hoạt động phát triển bảo vệ nguồn nước; sử dụng nước; quản lý đất đai; phát triển KTXH thơng qua chương trình tỉnh, phủ tổ chức quốc tế Các hoạt động quan chuyên môn thực hiện: Chi Cục Lâm nghiệp (Sở NN&PTNT) Chi cục Kiểm lâm (UBND tỉnh) chịu trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng; Ban quản lý rừng phòng hộ (trực thuộc UBND tỉnh Sở NN&PTNT) trực tiếp quản lý rừng phịng hộ Một số tỉnh cịn có Ban quản lý lưu vực thuộc UBND tỉnh (VD Hồ Bình) Hiện khơng có quan chun mơn cấp huyện xã quản lý vùng đầu nguồn Khơng có tổ chức nhà nước tham gia thực quản lý vùng đầu nguồn Các tổ chức đóng vai trị hỗ trợ thơng qua dự án phát triển vùng lưu vực Một số vấn đề hệ thống thể chế tổ chức, là: Do phân cấp theo ngành nên chưa thống việc bảo vệ phát triển yếu tố lưu vực (Đất, rừng nước) sử dụng yếu tố Quản lý vùng lưu vực thường tập trung vào nguồn tài nguyên chủ yếu, tài nguyên nước, tài nguyên đất tài nguyên rừng Mặc dù, Cục Thuỷ lợi quan chịu trách nhiệm quản lý lưu vực việc quản lý tài nguyên lại phân cấp cho quan khác như: Sử dụng nước Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ TN&MT), đất đai Vụ Đất đai (Bộ TN&MT), bảo vệ phát triển rừng Cục Kiểm lâm Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PNT) quản lý Hiện thiếu thống ngành quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 64 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở 2 Chưa có chế xác lập mối quan hệ rõ ràng quy hoạch lưu vực sông Ban quản lý quy hoạch sông xây dựng quy hoạch tỉnh vùng lưu vực tỉnh Hiện tỉnh có loại quy hoạch quy hoạch tổng thể KTXH, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch lâm nghiệp , quy hoạch lưu vực sông thực số sông năm gần Yêu cầu đặt loại quy hoạch tỉnh nằm lưu vực sông phải theo quy hoạch lưu vực sơng Việc điều chỉnh tồn quy hoạch tỉnh vấn đề phức tạp Quản lý vùng lưu vực quan nhà nước thực xác lập đến cấp tỉnh Nhân lực nguồn lực quan thấp, chưa đáp ứng yêu cầu Xem sơ đồ 04 cho thấy cấp huyện xã chủ yếu sử dụng tài nguyên vùng đầu nguồn chưa có quan giao nhiệm vụ quản lý phát triển đầu nguồn đầu nguồn Mặt khác, đội ngũ cán cấp huyện cấp xã thiếu kiến thức kỹ quản lý tổng hợp vấn đề lưu vực Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông chưa đủ hiệu lực để giải vấn đề lưu vực liên tỉnh Quyết định số 14/2004/QĐ-BNN Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông quan đồng quản lý mục tiêu giám sát Ban quản lý gồm đại diện lãnh đạo sở tỉnh lưu vực sông đại diện cấp Cục Bộ NN&PTNT Đây quan điều hành thực thi có đủ khả điều hành tỉnh nằm lưu vực sông để giải vấn đề lưu vực sông Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 65 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Chính phủ Bộ Tài chình Bộ Cơng nghiệ p Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão Cục thủy lợi Bộ quốc phòng Hội đồng quốc gia tài nguyên nước Bộ Tài nguyên Môi trường LƯU VỰC Bộ KH đầu tư Cục quản lý nguồn nước Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Sở NN&PTNT Sở Tài nguyên Môi trường Bộ GTVT Bộ KHC N Bộ KHC N Bộ Y tế UBND Tỉnh Hình Quản lý lưu vực Việt Nam Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 66 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Một số tồn sách thể chế quản lý lưu vực nước ta tóm tắt sau: - Chưa rõ quy định ràng nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên (tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất ) ngành cấp - Chưa thống việc bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên lưu vực (Đất, rừng nước) sử dụng yếu tố - Chưa quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người hưởng lợi thượng lưu hạ lưu ngành hoạt động quản lí lưu vực - Chưa có chế liên kết quy hoạch lưu vực sông quy hoạch tỉnh lưu vực - Chưa có chế liên kết Ban quản lý lưu vực sông với quan cấp tỉnh có phần diện tích lưu vực sơng - Mới có quan quản lí lưu vực đến cấp tỉnh 4.4.7 Các vấn đề nước liên quốc gia Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam có biên giới chung với CHDCND Lào, Vương quốc Campuchia CHND Trung Hoa lưu vực sông Mê kông sông Hồng hai nguồn nước Uỷ ban sơng Mê kơng đóng góp vào việc làm tăng nhu cầu hợp tác giải tranh chấp đa phương đất đẩy mạnh việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đây sáng kiến nỗ lực ngăn chặn suy thối cách nhanh chóng vùng rừng khu vực hạ lưu sông Mê kông Ban thư ký Uỷ ban có trụ sở Băngkôk hợp tác với uỷ ban sông Mê kông quốc gia Lào, Campuchia Việt nam Các uỷ ban cấp quốc gia chịu trách nhiệm việc thực dự án thoả thuận quốc gia thành viên uỷ ban sơng Mê kơng hợp tác liên phủ Các vấn đề liên quốc gia ngày cộm đặc biệt quan trọng việc thực dự án thuỷ điện việc thiết lập kế hoạch quản lý lưu vực Chính phủ Thái lan đồng ý khuyến khích việc xây dựng số nhà máy thuỷ điện Lào theo phương thức xây dựng- sở hữu- hoạt động-chuyển giao (BOOT) Đây ví dụ tốt đẹp hợp tác liên quốc gia Hiện tại, số vấn đề gây tranh cãi chưa giải tồn cách đơn phương với Trung quốc thượng lưu sông Mê kông Một đầm xây dựng gần chặn ngang sông Mê kông tạo dịng chảy vùng hạ lưu sơng Mê kơng đầm thứ hai xây dựng ảnh hưởng nhiều đến dòng chảy vận chuyển phù sa vùng hạ lưu Các điều kiện gây tranh cãi xảy mùa mưa Campuchia bị ngập nước sau khơ hạn mùa khô Hiện tượng tự nhiên nhạy cảm với thay đổi dòng chảy khu vực thượng nguồn sông Mê kông Và việc Trung quốc nhập MRC sớm tốt cần thiết Bản đồ hạ lưu sông Mê kông (Nguồn tư liệu: Uỷ ban sông Mê kông) Hướng dẫn thực Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 67 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Nêu hướng dẫn chi tiết nội dung, cách thực phần thí nghiệm, thực hành đồ án, thiết kế mơn học, thực tập sản xuất (nếu có) 4.1 Nội dung thớ nghiệm thực hành 4.2 Nội dung đồ án thiết kế môn học 4.3 Nội dung thực tập sản xuất 4.4 Các hướng dẫn khác Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo gồm: Giáo trình Quản lý bảo vệ rừng tập I Trường Đại học lâm nghiệp; đề cương giảng Kỹ thuật quản lý nguồn nước Trường Đại học lâm nghiệp; tài liệu tiếng anh thuộc lĩnh vực quản lý nguồn nước (Watershed management) QUẢN LÝ LƯU VỰC II Technology for Watershed Management Số đơn vị học trình: 2, số tiết: 30 tiết (2 tín chỉ) Trong đú: - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập, thảo luận: tiết HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY Cấu trúc: Lý thuyết 30 tiết Nội dung: Quản lý lưu vực mơn học chun mơn hóa thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, giảng dạy cho sinh viên ngành Quản lý tài nguyên rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp Môn học gồm chương, tập trung chủ yếu vào vấn đề : Phân cấp đầu nguồn phục vụ quản lý lưu vực, biện pháp kỹ thuật quản lý lưu vực, ứng dụng GIS số phần mềm để giải tóa tối ưu quản lý phân tích lưu vực ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Mục tiêu, yêu cầu môn học Mục tiêu môn học trang bị cho sinh viên kiến thức liên quan đến kỹ thuật phân tích xây dựng giải pháp quản lý hiệu nước tài nguyên thiên nhiên liên quan lưu vực Mô tả vắn tắt nội dung môn học Kỹ thuật quản lý lưu vực mơn học chun mơn hố thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp giảng dạy cho sinh viên ngành Quản lý tài nguyên rừng môi trường thuộc Trường Đại học lâm nghiệp Môn kỹ thuật quản lý lưu vực trang bị cho sinh viên sở khoa học phân cấp đầu nguồn biện pháp kỹ thuật áp dụng với cấp đầu nguồn, sử dụng GIS số phần mềm cho phân cấp đầu nguồn Nội dung chi tiết môn học Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 68 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Chương Phân cấp đầu nguồn (Tổng số: 12 tiết) 1.1 Khái niệm phân cấp đầu nguồn 1.2 Phương pháp phân cấp đầu nguồn 1.3 Bản đồ phân cấp đầu nguồn Chương Các biện pháp kỹ thuật quản lý lưu vực (Tổng số: tiết) 2.1 Kiểu sử dụng đất 2.2 Kỹ thuật bảo vệ đất chăn thả 2.3 Kỹ thuật bảo vệ đất nông nghiệp 2.4 Kỹ thuật bảo vệ đất lâm nghiệp 2.5 Kỹ thuật sử dụng nguồn lượng thay lượng củi Chương ứng dụng GIS toán tối ưu quản lý lưu vực (Tổng số: 10 tiết) 3.1 Mơ hình số hố địa hình khả ứng dụng mơ hình số hố địa hình 3.2 Sử dụng GIS để phân cấp đầu nguồn 3.3 Bài toán tối ưu quản lý lưu vực 3.4 Sử dụng phần mềm xác định cấu canh tác hợp lý cho đơn vị sản xuất kinh doanh Hướng dẫn thực Nêu hướng dẫn chi tiết nội dung, cách thực phần thí nghiệm, thực hành đồ án, thiết kế mơn học, thực tập sản xuất (nếu có) 4.1 Nội dung thớ nghiệm thực hành 4.2 Nội dung đồ án thiết kế môn học 4.3 Nội dung thực tập sản xuất 4.4 Các hướng dẫn khác Tài liệu học tập tham khảo Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 69 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Cơ sở Tài liệu tham khảo gồm: Giáo trình Quản lý bảo vệ rừng tập I Trường Đại học lâm nghiệp; đề cương giảng Kỹ thuật quản lý nguồn nước Trường Đại học lâm nghiệp, tài liệu tiếng anh thuộc lĩnh vực quản lý nguồn nước (watershed management) Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 70 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng ... đề Chương trình ? ?Quản lý lưu vực tổng hợp” tổng kết số lý luận quản lý lưu vực tổng hợp Chương Lưu vực tài nguyên lưu vực Khái niệm lưu vực quản lý lưu vực 1. 1 Khái niệm lưu vực Trong tự nhiên,... niệm Quản lý lưu vực Theo tài liệu hướng dẫn quản lý lưu vực Tổ chức Nơng Lương Thế giới ? ?Quản lý lưu vực trình thiết lập thực chuỗi hành động liên quan Bài giảng môn Quản lý lưu vực I - 11 viên:... lý lưu vực, phủ số nước thiết lập quan quản lý lưu vực ban ngành lâm nghiệp, xúc tiến công tác quản lý lưu Bài giảng môn Quản lý lưu vực I -9 viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Giảng Ban Quản lý Tài nguyên

Ngày đăng: 18/01/2023, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w