1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sử học, chuyên ngành Lịch sử thế giới Quan hệ Liên minh châu Âu (EU) Ấn Độ (1993 - 2010

87 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu hoá, quốc tế hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các nước tăng cường hợp tác liên kết và thiết lập quan hệ với nhau Đây[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh xu hội nhập khu vực toàn cầu hoá, quốc tế hoá diễn ngày mạnh mẽ, nước tăng cường hợp tác liên kết thiết lập quan hệ với Đây mặt “sân chơi” sở phát triển cho quốc gia trước hoà nhập vào môi trường quốc tế rộng lớn, cạnh tranh khốc liệt, đồng thời “nền tảng”, “bệ phóng” quan trọng để quốc gia quốc gia, lớn thể phát huy vai trị trường quốc tế Trong môi trường ngày tùy thuộc với nhau, nhu cầu phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa nhằm tăng cường hiểu biết để hợp tác lợi ích quốc gia, đồng thời giải vấn đề có tính chất toàn cầu trở nên cấp thiết hết Nhu cầu, điều kiện hội nhập quốc tế thể rõ ràng trở thành nhu cầu tất yếu khu vực quốc gia, Liên minh châu Âu (EU) Ấn Độ nằm ngồi xu chung Cả hai bên có chung lợi ích việc mở rộng phát triển quan hệ hợp tác lĩnh vực, thông qua trình hợp tác nhằm thúc đẩy mối quan hệ hai bên phát triển tương lai Trong năm gần đây, với lớn mạnh kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại EU Ấn Độ cho thấy họ trở thành khẳng định với tư cách trung tâm quyền lực giới; thu hút quan tâm ý đặc biệt đông đảo dư luận quốc tế Với dân số 500 triệu người, 27 quốc gia thành viên, EU thị trường chung rộng lớn, có cơng nghệ đại có nguồn vốn dồi Từ Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) hình thành năm 1952 với nước thành viên ban đầu, EU ngày phát triển số thành viên tham gia vấn đề hợp tác nội khối Với việc có đồng tiền chung (đồng Euro) từ năm 1999, sách chung, Nghị viện chung châu Âu… EU thực trở thành liên minh liên kết vững mạnh nước châu Âu thời đại tồn cầu hố Sự gắn kết chặt chẽ việc kiểm soát hộ chiếu qua biên giới quốc gia thành viên bãi bỏ theo Hiệp ước Schengen, EU mở rộng với 27 nước thành viên, châu lục cố gắng trẻ hố, ngày đóng vai trị có tiếng nói quan trọng trường quốc tế Xét sức mạnh kinh tế, 15 kinh tế chủ chốt EU chiếm tới 1/2 FDI giới EU đối tác kinh tế hàng đầu nhiều quốc gia, có thị trường Ấn Độ Về phía mình, Ấn Độ quốc gia lớn Châu Á, nôi văn minh nhân loại, diện tích đứng thứ dân số đứng thứ giới Gần với thành tích mà Ấn Độ đạt lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin… “cựa mình” sư tử thức dậy, khẳng định trước giới rằng: Ấn Độ quốc gia công nghệ cao, đầy tiềm phát triển kinh tế, vươn lên vị trí cường quốc khu vực giới vào đầu kỷ XXI Chiến tranh lạnh kết thúc, EU Ấn Độ có điều chỉnh sách đối ngoại với xu chuyển sang sách đa dạng hóa đa phương hóa, thiết lập quan hệ với tất nước giới Trong cục diện đa cực, quan hệ quốc tế EU Ấn Độ lên trung tâm quyền lực Quan hệ tăng cường họ thập kỷ qua năm đầu kỷ XXI, giúp tạo dựng khẳng định vị họ trường quốc tế Hiện nay, EU Ấn Độ có quan hệ hợp tác với Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ EU Ấn Độ cung cấp cho tranh khái quát, nhìn sâu rộng mối quan hệ hai lực lên giới Mặt khác, thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ góp phần rút học kinh nghiệm cho nước có Việt Nam, nhằm giúp Việt Nam hoạch định sách đối ngoại quan hệ với nước nhận thức cần thiết việc lựa chọn đường lối đối ngoại phù hợp với diễn biến phức tạp tình hình giới Với ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ EU – Ấn Độ việc làm vừa mang ý nghĩa khoa học vừa có tính thực tiễn cao Xuất phát từ lý trên, đồng ý cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Định, chọn vấn đề: “Quan hệ Liên minh châu Âu (EU) Ấn Độ (1993 - 2010)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học, chuyên ngành Lịch sử giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù có mối liên hệ từ xa xưa sau biến động tình hình giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, mối quan hệ EU – Ấn Độ thực quay trở lại vào năm 1993 EU Ấn Độ ký kết Hiệp định hợp tác Sự biến động mạnh mẽ tình hình giới khu vực sau Chiến tranh lạnh phát triển mối quan hệ EU - Ấn Độ năm gần thu hút quan tâm, ý nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện vấn đề Trong trình thu thập tư liệu, chúng tơi tạm thời phân thành nhóm sau: Nhóm thứ nhất, cơng trình nghiên cứu EU, sách đối ngoại quan hệ quốc tế EU gồm có: “Liên minh châu Âu” (Học viện quan hệ quốc tế, 1995), “Quan hệ EU với nước” (Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999), “Những khó khăn trở ngại tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu” (Hồng Xn Hịa, 2000), “Liên minh châu Âu - từ hợp tác trị đến sách đối ngoại chung” (Bùi Hồng Hạnh, 2005), “Chiến lược đối ngoại Liên minh châu Âu hai thập niên đầu kỷ XXI” (Trịnh Duy Khang, 2005), “Chiến lược châu Á EU vai trị ASEM” (Bùi Duy Khốt, 2005), “Con đường phát triển Liên minh châu Âu (EU) khó khăn trở ngại trước mắt” (Đinh Công Tuấn, 2005), “Kinh tế trị khu vực châu Âu thập niên đầu kỷ XXI tác động đến Việt Nam” (Nguyễn Quang Thuấn, 2005)… Trong cơng trình tác giả tập trung phân tích hình thành, mở rộng tình hình kinh tế trị Liên minh châu Âu Về sách đối ngoại quan hệ quốc tế EU cơng trình chủ yếu đề cập đến sách quan hệ EU Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN Quan hệ EU Ấn Độ chưa nghiên cứu mà đề cập sơ sài thơng qua sách EU như: Chính sách châu Á mới, hợp tác Á - Âu tổng quan chiến lược đối ngoại EU hai thập niên đầu kỷ XXI, mối quan hệ EU - Ấn Độ có đề cập đến khơng đáng kể Nhóm thứ hai là, cơng trình nghiên cứu Ấn Độ, sách đối ngoại quan hệ quốc tế Ấn Độ bao gồm có: “50 năm kinh tế Ấn Độ” (Đỗ Đức Định, 1999), “Ấn Độ hôm qua hôm nay” (Đinh Trung Kiên, 1995), “Sự điều chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 - 2000” (Trần Thị Lý, 2002), “Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại: đa dạng hóa thực thể” (Vũ Văn Lưu, 1992), “Chính phủ công cải cách kinh tế Ấn Độ” (Đặng Bảo Châu, 2004), “Chiến lược đối ngoại Ấn Độ hai thập niên đầu kỷ XXI” (Nguyễn Thu Hương, 2005)… Trong cơng trình tác giả chủ yếu nghiên cứu tình hình kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ nêu phân tích sách đối ngoại quan hệ quốc tế Ấn Độ với Mỹ, Nga, Trung Quốc, khu vực Nam Á, Đơng Nam Á Các cơng trình khơng đề cập có đề cập mờ nhạt ỏi mối quan hệ EU - Ấn Độ, chưa sâu phân tích mà mang tính khái quát Tuy nhiên, tài liệu tham khảo quan trọng bổ ích cho tơi q trình thực đề tài Trực tiếp đề cập đến mối quan hệ EU - Ấn Độ có số cơng trình sau: “Quan hệ tăng cường EU, Trung Quốc Ấn Độ: khẳng định trung tâm quyền lực mới” (Nguyễn Phương Bình, 2007) Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu mối quan hệ EU - Ấn Độ thông qua đối sánh với Trung Quốc “Chiến lược EU quan hệ với nước phát triển” (Đỗ Tá Khánh, 2007), thông qua nghiên cứu chiến lược EU với nước phát triển tác giả đề cập đến sách EU dành cho Ấn Độ nước khác nhằm làm bật lên phát triển mối quan hệ EU - Ấn Độ thời gian qua Hay tác phẩm “Vài nét mối quan hệ Ấn Độ Khối Liên hiệp Anh (The Commonwealth) 1947 - 1950” (Nguyễn Công Khanh, 1996), bước đầu đưa mối quan hệ Ấn Độ Anh số nước Tây Âu khác Trong cơng trình quan hệ EU - Ấn Độ trình bày sơ lược bước đầu thường lồng ghép so sánh với quan hệ EU - Trung Quốc với nước khác, mối quan hệ EU - Ấn Độ chưa thể cách rõ nét Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình như: “Kỷ nguyên quan hệ EU - Ấn Độ” (Hà Phương, 2000), “Bước quan trọng đưa mối quan hệ EU - Ấn Độ vào chiều sâu” (Hà Phương, 2001), hai cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu bước phát triển mối quan hệ EU – Ấn Độ, nhân tố tác động đến mối quan hệ Về tình hình nghiên cứu vấn đề nước ngồi, số cơng trình tiếng nước ngồi tiếp cận có đề cập đến quan hệ EU - Ấn Độ bao gồm: “EU - India relations” (Bild Mangler, 2008), “The EU - India cross - cultural innovation network” (Karamjits Gill and Ashok Jain, 2005), “Economic impact of a potential: Free trade agreement (FTA) between the European Union and India” (Cristina Mitaritionna, 2009)… Các cơng trình sở q giá giúp tơi có nguồn tài liệu quan trọng hướng nghiên cứu đắn để trực tiếp triển khai đề tài mình, làm sáng tỏ vấn đề tồn Tuy nhiên, quan hệ Liên minh châu Âu (EU) – Ấn Độ giai đoạn 1993 – 2010 xuất mờ nhạt cơng trình nghiên cứu nước, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống toàn diện Kế thừa, phát huy thành người trước đạt được, tác giả cố gắng tạo nên tranh hoàn chỉnh mối quan hệ EU – Ấn Độ (1993 – 2010) Hi vọng rằng, kết đạt luận văn thạc sĩ đáp ứng phần thiếu hụt Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở kế thừa có chọn lọc kết đạt nhà nghiên cứu ngồi nước, luận văn cố gắng phân tích làm rõ mối quan hệ EU Ấn Độ bối cảnh quốc tế hoá, khu vực hoá gia tăng, đồng thời hệ thống hoá thành tựu đạt mối quan hệ qua rút số nhận xét đánh giá 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày khái quát mối quan hệ EU – Ấn Độ giai đoạn trước 1993 để thấy tiền đề mối quan hệ EU – Ấn Độ giai đoạn sau mà luận văn nghiên cứu; đồng thời để có nhìn tồn diện hệ thống mối quan hệ - Tái mối quan hệ EU - Ấn Độ giai đoạn 1993 - 2010 - Phân tích làm rõ yếu tố tác động đến mối quan hệ tác động mối quan hệ lên chủ thể - Từ thực tiễn mối quan hệ EU - Ấn Độ, bước đầu rút số nhận xét, đánh giá Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Trên sở quán triệt phương pháp luận Macxit-Leninit nghiên cứu khoa học, đồng thời đứng vững quan điểm, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta để nghiên cứu, xem xét, đánh giá mối quan hệ quốc tế nói chung mối quan hệ EU – Ấn Độ nói riêng - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng chủ yếu hai phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic; trọng phương pháp lịch sử để tái cách chân thực, khách quan mối quan hệ EU – Ấn Độ Ngoài ra, phải thấy quan hệ EU – Ấn Độ suốt trình hình thành phát triển tác động nhân tố nội bên, cịn chịu tác động khơng nhỏ tình hình quốc tế khu vực Vì vậy, phương pháp: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu, phương pháp dự báo khoa học phương pháp hỗ trợ khác sử dụng để giúp giải thỏa đáng vấn đề đặt luận văn 4.2 Nguồn tư liệu Để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài, tác giả cố gắng tập hợp khai thác nguồn tư liệu chủ yếu sau đây: - Một số hiệp định, tuyên bố chung, nghị định thư, văn ký kết hợp tác lĩnh vực quan hệ EU – Ấn Độ (khai thác từ internet trích từ cơng trình nghiên cứu khác phần tài liệu tham khảo) - Kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, văn kiện Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt đăng tải báo, bình luận, đánh giá - Các cơng trình nghiên cứu chuyên khảo lịch sử giới, lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử ngoại giao, lịch sử Ấn Độ, Liên minh châu Âu; tạp chí đăng tải tạp chí chuyên ngành Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ chủ thể Liên minh châu Âu (EU) Ấn Độ 5.2 Về mặt thời gian: Đề tài đề cập đến mối quan hệ EU - Ấn Độ từ năm 1993 - năm mà EU Ấn Độ ký tuyên bố chung, mở đầu cho kỷ nguyên hợp tác EU Ấn Độ, đến hết thập niên đầu kỷ XXI 5.3 Về mặt nội dung: Luận văn khơng trình bày dàn trải quan hệ EU- Ấn Độ tất lĩnh vực mà tập trung vào lĩnh vực quan trọng như: trị, an ninh, kinh tế, văn hố qua chọn lọc kiện tiểu biểu để làm bật vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Trên sở nguồn tư liệu có luận văn góp phần dựng nên tranh tương đối hoàn chỉnh, đồng thời hệ thống hoá thành tựu hạn chế hai chủ thể EU - Ấn Độ giai đoạn 1993 - 2010 Ngồi luận văn cịn tập trung phân tích, làm rõ yếu tố tác động đến quan hệ EU - Ấn Độ tác động mối quan hệ lên chủ thể Từ kết đạt hạn chế quan hệ EU- Ấn Độ, tác giả cố gắng rút số nhận xét, đánh giá cung cấp cho người đọc có nhìn tổng qt mối quan hệ 6.2 Về mặt thực tiễn - Kết đạt luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt nhà nghiên cứu lịch sử, quan hệ quốc tế, phục vụ cho việc giảng dạy học tập - Cùng với nội dung luận văn, tài liệu tham khảo để thực luận văn hệ thống tư liệu tương đối hoàn chỉnh nghiên cứu vấn đề quan hệ EU – Ấn Độ (1993 – 2010) - Thành công hạn chế quan hệ EU – Ấn Độ học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách việc hoạch định sách đối ngoại nước ta quốc gia khu vực, đặc biệt với EU Ấn Độ Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm: Chương 1: Tiền đề mối quan hệ EU - Ấn Độ Chương 2: Quan hệ EU - Ấn Độ lĩnh vực chủ yếu (1993 - 2010) Chương 3: Một số nhận xét quan hệ EU - Ấn Độ (1993 - 2010) Chương TIỀN ĐỀ CỦA MỐI QUAN HỆ EU - ẤN ĐỘ 1.1 Bối cảnh quốc tế, tình hình EU Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Chiến tranh lạnh kết thúc mở giai đoạn lịch sử quan hệ quốc tế: trật tự lưỡng cực tan vỡ giới bước xây dựng trật tự - trật tự giới đa cực Đây vừa hội vừa thách thức để quốc gia tự tìm kiếm vị trí thích hợp bàn cờ trị quốc tế EU Ấn Độ tận dụng tranh thủ thời để trở thành cực quan trọng trật tự đa cực ngày Mỹ siêu cường lại sau Chiến tranh lạnh Liên Xô sụp đổ, Đông Âu tan rã khiến Mỹ khơng cịn kẻ thù nguy hiểm, lợi để Mỹ gia tăng ảnh hưởng trị toàn giới Với động nhạy bén kinh tế, nước Mỹ kinh tế hàng đầu giới nhiều năm liền Về quân sự, từ trước tới có Liên Xơ có đủ sức mạnh qn cạnh tranh với Mỹ, Liên Xơ khơng cịn, Mỹ trở thành cường quốc số Với sức mạnh vượt trội kinh tế, trị, quân sự, Mỹ tin tưởng dễ dàng lãnh đạo giới xây dựng giới đơn cực Mỹ đứng đầu Tuy nhiên, thực tế Mỹ khó điều khiển giới theo ý Đầu thập niên 1990, EU Nhật Bản thách thức vị trí số kinh tế Mỹ Cùng với sức mạnh kinh tế, Nhật Bản EU tự chủ độc lập mối quan hệ quốc tế Ngay Trung Quốc, Ấn Độ sau thời gian ổn định phát triển kinh tế nước bước mở rộng ảnh hưởng toàn giới với mong muốn xây dựng giới đa cực chống lại tham vọng “bá quyền giới” Mỹ Một giới đa cực hình thành Các cường quốc vừa hợp tác vừa cạnh tranh để gia tăng sức mạnh thân, thiết lập vị trí thuận lợi cho Sau Chiến tranh lạnh, xu khu vực hóa phát triển Đây nhân tố làm tăng liên kết kinh tế mà trị nước Các tổ chức 10 khu vực đời với nhiệm vụ bảo vệ lợi ích thành viên ngày thu hút tham gia nhiều quốc gia Sự đời liên kết khu vực tác động đến quan hệ quốc tế Nền trị giới có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tính hợp tác chủ thể quan hệ quốc tế Các nước lớn đóng vai trị “diễn viên” sân khấu trị quốc gia vừa nhỏ trở thành mắt xích quan trọng, vai trị nước vừa nhỏ nâng cao diễn đàn quốc tế khu vực Một đặc điểm khác bối cảnh quốc tế kỷ nguyên cách mạng khoa học - cơng nghệ đại tồn cầu hố kinh tế trở thành xu khách quan lơi ngày nhiều nước tham gia Tồn cầu hố khơng tạo liên đới mạnh mẽ kinh tế, mà thúc đẩy mối quan hệ liên quốc gia tăng bề rộng lẫn chiều sâu Tự hoá kinh tế cải cách thị trường toàn cầu diễn phổ biến, kinh tế dựa vào nhau, liên kết với nhau, xâm nhập lẫn nhau, khiến cho tính lệ thuộc lẫn ngày gia tăng Tồn cầu hố thúc đẩy hợp tác, phân cơng lao động quốc tế sâu rộng, kích thích tăng trưởng kinh tế Các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế trở nên nhiều phong phú nội dung Mặt khác lợi ích bất lợi tồn cầu hố tạo khơng chia sẻ cách đồng đều, làm trầm trọng thêm khoảng cách phát triển xu lịch sử, tồn cầu hố lơi tất nước tham gia nước cần xác định cho đường lối hội nhập quốc tế cách thích hợp Tồn cầu hóa làm gia tăng thụ thuộc quốc gia Xu tồn cầu hóa ảnh hưởng nhiều tới nhận thức quốc gia hợp tác quốc tế, thời đại toàn cầu hóa, quốc gia nhấn mạnh đến hợp tác kinh tế sức mạnh kinh tế quốc gia Sau thời gian chìm đắm chiến tranh đối đầu ý thức hệ, quốc gia mong muốn ổn định hịa bình để tập trung phát triển kinh tế Lợi ích kinh tế đặt lên vị trí hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh quốc gia vị quốc gia trường quốc tế Bất kỳ quốc gia muốn mở rộng giao lưu hội nhập vào cộng đồng quốc tế hệ thống quốc tế Mà muốn làm điều đó, trước tiên

Ngày đăng: 18/01/2023, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w