Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
TUẦN TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN BÀI ĐỌC 3: GIẶT ÁO (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn Phát âm từ ngữ bài, mà học sinh địa phương dễ viết sai (giặt quần, giặt áo, rộn, chuối, ) - Ngắt nghỉ Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút - Hiểu nghĩa từ ngữ (rộn, xà phòng, đốm, ) - Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Khen bạn nhỏ ngoan, biết làm việc nhà; ca ngợi vẻ đẹp công việc giặt quần áo - Phát triển lực văn học: + Hiểu biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích bạn nhỏ làm việc nhà, tự phục vụ minh giúp đỡ cha mẹ + Biết dấu hiệu để nhận khổ thơ thơ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp quê hương qua thơ - Phẩm chất nhân ái: Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tình yêu lao động - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học đọc trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hái hoa” - HS tham gia trị chơi - Hình thức chơi: HS chọn bơng hoa trị - HS tham gia trả lời theo chơi để đọc đoạn trả lời câu hỏi suy nghĩ + Câu 1: Tìm lời nhắc nhở lời khun dì với bé + Câu 2: Vì mẹ bé nói: “ Con lớn thật rồi!”? + Câu 3: Thử đặt tên khác cho câu chuyện - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà học sinh địa phương dễ viết sai (giặt quần, giặt áo, rộn, chuối, ) - Ngắt nghỉ Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút - Hiểu nghĩa từ ngữ (rộn, xà phòng, đốm, ) - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ yếu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích bạn nhỏ làm việc nhà, tự phục vụ minh giúp đỡ cha mẹ - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc nhịp thơ - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia khổ: (5 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến giặt quần, giặt áo + Khổ 2: Tiếp theo lấp lánh + Khổ 3: Tiếp theo vàng lối + Khổ 4: Tiếp theo trắng hồng đôi tay + Khổ 5: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - HS đọc nối khổ thơ - Luyện đọc từ khó: giặt quần, giặt áo, rộn, - HS đọc từ khó chuối, - Luyện đọc câu: Tre bừng nắng lên/ Rộn vườn tiếng sáo/ Nắng đẹp nhắc em/ Giặt quần,/ giặt áo.// - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm - GV nhận xét nhóm * Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Bài thơ có hai nhân vật bạn nhỏ nắng Mỗi nhân vật nói đến khổ thơ nào? + Câu 2: Tìm hình ảnh đẹp khổ thơ 4: a Tả bạn nhỏ làm việc b Nói lên cảm xúc bạn nhỏ hồn thành công việc - 2-3 HS đọc câu - HS luyện đọc theo nhóm - HS trả lời câu hỏi: + Nhân vật bạn nhỏ nói đến khổ thơ 2,4 Nhân vật nắng nói đến khổ thơ 1, 3, + Những hình ảnh đẹp khổ thơ 4: a) Tả bạn nhỏ làm việc (khổ thơ 2): Lấy bọt xà phịng/ Làm đơi găng trắng; Nghìn đốm cầu vồng/ Tay em lấp lánh b) Nói lên cảm xúc bạn nhỏ hồn thành cơng việc(khổ thơ 4): Sạch mới/ Áo quần lên dây; Em yêu ngắm mãi/ Trắng hồng đôi tay (Cảm xúc sung sướng, hài lòng) + Câu 3: Khổ thơ tả nắng đẹp nào? + Nắng theo gió bay lượn tre, chuối/ Nắng đầy trời, nhuộm vàng sân phơi lối + Câu 4: Em hiểu câu thơ “Nắng suốt ngày/ + Đáp án đúng: c) Nắng Giờ lo xuống núi” nào? Chọn ý đúng: tắt a) Nắng bừng lên b) Nắng đầy trời c) Nắng tắt - GV mời HS nêu nội dung - GV Chốt: Bài thơ khen bạn nhỏ biết giặt quần - -2 HS nêu nội dung theo áo để tự phục vụ giúp đỡ cha mẹ suy nghĩ Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Mở rộng vốn từ hoạt động, từ vật, từ đặc điểm + Biết vận dụng để đặt câu hoạt động + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: Tìm thêm từ ngữ cho nhóm đây: a) Từ việc em làm nhà: giặt áo,… b) Từ đồ dùng để làm việc nhà: găng,… c) Từ ngữ cách làm việc: nhanh nhen,… - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc đề - HS làm việc nhóm 2, thảo luận - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày: - GV mời đại diện nhóm trình bày a) Từ việc em làm nhà: giặt áo, gấp quần áo, quét nhà, rửa bát, tưới cây,… b) Từ đồ dùng để làm việc nhà: găng, chổi, chậu, xà phòng, nồi, thùng tưới,… c) Từ ngữ cách làm việc: nhanh nhen, tự giác, tích cực, hăng hái, chăm chỉ, cần cù,… - Đại diện nhóm nhận xét - GV mời nhóm nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - GV: Qua BT này, em nhận biết: Các từ ngữ từ ngữ hoạt động (nhóm a), vật (nhóm b), đặc điểm (nhóm c) Đặt câu nói việc em làm nhà - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc đề - HS làm việc chung lớp: suy - GV giao nhiệm vụ làm việc chung lớp - GV mời HS trình bày nghĩ đặt câu việc em làm nhà - Một số HS trình bày theo kết + VD: Em quét nhà giúp mẹ - HS nhận xét - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào thực tiễn cho học sinh thông thức học vào thực tiễn qua trò chơi “Lật mảnh ghép” - GV phổ biến luật chơi - HS lắng nghe - Gv cho HS tham gia trò chơi “Lật mảnh ghép” - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN CHÍNH TẢ(Nghe-viết) (T3) EM LỚN LÊN RỒI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nghe – viết tả thơ Em lớn lên Trình bày thơ lục bát - Đọc tên chữ viết chữ (từ g đến m) vào Thuộc lòng tên chữ bảng chữ tên chữ - Làm BT (trò chơi Tìm đường): Điền chữ s / x n / ng - Phát triển lực văn học: Cảm nhận hay, đẹp câu thơ BT tả Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: nghe – viết, chọn BT tả phù hợp với yêu cầu khắc phục lỗi thân, biết sửa lỗi tả, ) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi cách bày thơ lục bát Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết chữ - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức hát Nét chữ nết người để khởi - HS tham gia hát động học - GV gọi HS đọc thuộc lòng 10 chữ từ a đến + HS đọc ê - GV yêu cầu HS lớp viết bảng tên số + HS lớp viết vào bảng chữ có tên khác với âm GV đọc( VD: bê, xê, theo hiệu lệnh GV xê hát, dê, đê) + GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Nghe – viết tả thơ Em lớn lên Trình bày thơ lục bát - Cách tiến hành: 2.1 Trao đổi nội dung viết - GV đọc mẫu thơ Em lớn lên - GV yêu cầu HS đọc lại thơ, lớp đọc -1 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: thầm trả lời câu hỏi theo + Bài thơ nói ai? suy nghĩ + Vì biết bạn nhỏ thơ lớn rồi? 2.2 Hướng dẫn cách trình bày: + Bài tả viết theo thể thơ nào? + Bài tả có cặp câu? Mỗi cặp câu có đặc điểm gì? + Câu lục viết từ ô thứ so với lề vở? + Câu bát viết từ ô thứ so với lề vở? + Tên thơ có tiếng? Khi viết ta viết từ ô thứ mấy? + Những chữ phải viết hoa? 2.3 Hướng dẫn viết từ khó: + Trong có từ khó, dễ lẫn? - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết + Bài tả viết theo thể thơ lục bát + Bài tả có cặp câu Cứ câu tiếng(câu lục) lại có câu 8(câu bát) + Câu lục viết từ ô thứ so với lề + Câu bát viết từ ô thứ so với lề + Tên thơ có tiếng Khi viết ta viết từ ô thứ + Những chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - Học sinh nêu từ: lúp xúp, quây quần, - học sinh viết bảng Lớp viết bảng Luyện tập: *Mục tiêu: - Học sinh nghe viết xác tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí Trình bày quy định tả - Giúp em tự phát lỗi lỗi bạn - Làm tập Làm BT 3a *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân 3.1 HĐ viết tả - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần - Lắng nghe thiết: Viết tên tả tính từ lề lùi vào ô Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô,chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô Quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Giáo viên đọc cho học sinh viết Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ - HS viết viết đối tượng M1 3.2 HĐ chấm, nhận xét bài: - Cho học sinh tự sốt lại theo cá nhân – nhóm - Học sinh xem lại mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực - Giáo viên đánh giá, nhận xét - 10 - Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ - Nhận xét nhanh làm học sinh - Lắng nghe 3.3 HĐ làm tập: Bài 2: Tìm chữ, tên chữ viết vào chữ bảng sau: -1 HS đọc yêu cầu tập -GV treo bảng phụ viết bảng chữ tên chữ YC HS đọc lại đề – GV cột tên chữ, hướng dẫn lớp đọc tên chữ viết sẵn bảng: -HS đọc g (giê), gh (giê hát), gi (giê i), i (i), k (ca), kh (ca hát), (e-lờ), m (em-mờ) GV ý không đọc g gờ, gh gờ hát, l lờ lớp 1, tên chữ, tên gọi tạm thời phù hợp với trình độ lớp - GV mời HS đọc lại -1-2 HS đọc lại – GV yêu cầu HS lớp làm vào Luyện viết HS làm tờ phiếu - HS lớp làm Luyện viết HS làm phiếu BT tập - HS làm phiếu báo cáo kết – GV chốt lại đáp án Cả lớp sửa -HS báo cáo kết theo đáp án - HS theo dõi sửa -GV cho hS đọc thuộc lòng bảng chữ chữ ghép Số thứ tự Chữ Tên chữ g giê gh giê hát -HS thi đua học thuộc lòng 3 gi giê i h hát i i k ca kh ca hát l e-lờ m e-mờ Bài Tìm đường: -1 HS đọc yêu cầu tập a)Em chọn chữ (s x) phù hợp với trống Giúp thỏ tìm đường đến kho báu, biết đường đến đánh dấu -GV mời HS làm tập phiếu tiếng có chữ s - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập GV nhắc HS lưu ý: + Với BT 3a: Đường đến kho báu đánh dấu tiếng bắt đầu s Các em phải hoàn thành từ cách điền s x phù hợp với trống Sau đó, dùng bút màu nối tiếng bắt đầu s tìm đường đến kho báu - GV mời HS làm tập phiếu BT Cả lớp làm Luyện viết - HS làm phiếu báo cáo kết – GV chốt lại đáp án Cả lớp sửa theo đáp án + BT 3a: hoa súng – xô – chim sáo – đĩa xơi – xồi – mầm xanh – dịng sơng – sim Đường đến kho báu phải qua cụm từ: hoa súng – chim sáo – dịng sơng – sim Vận dụng - Mục tiêu: BT Cả lớp làm Luyện viết - HS báo cáo kết - HS theo dõi sửa + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - Về viết lại 10 lần chữ vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh viết sai - Tìm viết từ có chứa âm s/x - Sưu tầm thơ hát có chủ đề Cẩn thận chép lại thơ, bái hát cho - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà thật đẹp IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT KỂ CHUYỆN: CON ĐÃ LỚN THẬT RỒI (T4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết phân vai, diễn lại câu chuyện học 1.2 Phát triển lực văn học: Thể chi tiết thú vị câu chuyện Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết bạn phân vai, diễn lại câu chuyện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bước đầu biết diễn kịch - Năng lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe, trao đổi với bạn nội dung câu chuyện Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu bố mẹ, biết quý trọng điều bố mẹ làm cho Biết nhận lỗi xin lỗi - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm lắng nghe, kể chuyện theo yêu cầu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Đánh giá kết học tập học trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát “Cả nhà thương nhau” - HS hát vận động theo - GV nhận xét, tuyên dương nhạc hát “Cả nhà thương - GV dẫn dắt vào nhau” - HS lắng nghe Khám phá - Mục tiêu: + Biết phân vai, diễn lại câu chuyện học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: * Tập phân vai, thể lại câu chuyện Các nhóm tập phân vai, thể lại(diễn lại) câu chuyện Con lớn thật rồi! a)Các vai: b)Cách thể hiện: - Nói lời nhân vật; kết hợp nét mặt, cử chỉ, động tác Có thể nói thành lời ý nghĩ, cảm xúc nhân vật - Người dẫn chuyện dùng SGK, vai khác khơng dùng SGK - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1 Cả lớp đọc thầm -1 – HS đọc yêu cầu BT1 Cả lớp đọc thầm -GV yêu cầu HS làm việc nhóm tập phân vai, thể - HS làm việc nhóm tập câu chuyện phân vai, thể câu - GV theo dõi, giúp đỡ HS chuyện 2.2 Biểu diễn trước lớp Các nhóm thể lại câu chuyện trước lớp - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 - GV mời nhóm lên biểu diễn trước lớp -1 – HS đọc yêu cầu BT2 - Mời HS khác nhận xét -HS nhận xét phần biểu diễn - GV nhận xét tuyên dương nhóm bạn - HS lắng nghe Luyện tập - Mục tiêu: + Biết phân vai, diễn lại câu chuyện học - Phát triển lực văn học: Thể chi tiết thú vị câu chuyện - Cách tiến hành: 3.1 Kể chuyện nhóm - GV tổ chức cho HS tập phân vai nhóm - HS tập phân vai theo nhóm - Mời đại diện nhóm biểu diễn trước lớp - Các nhóm biểu diễn trước lớp - Mời HS khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 3.2 Thi kể chuyện trước lớp - GV tổ chức thi biểu diễn trước lớp nhóm - Các nhóm thi biểu diễn trước lớp - HS khác nhận xét - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV cho Hs xem video nhóm HS phân vai, thể - HS quan sát video câu chuyện học sinh nơi khác để chia sẻ với học sinh - GV trao đổi hoạt động HS yêu - HS trao đổi câu thích câu chuyện chuyện xem - GV giao nhiệm vụ HS nhà kể lại câu chuyện - HS lắng nghe, nhà thực cho người thân nghe - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: - TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN Bài 04: BÀI TẬP LÀM VĂN (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc trơi chảy tồn Phát âm tên riêng Liu-xi-a, Cơ-li-a từ ngữ có âm, vần, mà HS dễ viết sai: nhiều lần, giúp đỡ, thật, thỉnh thoảng, chẳng lẽ, Ngắt nghỉ cụm từ, câu Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút Đọc thầm nhanh lớp - Hiểu nghĩa từ ngữ câu chuyện(khăn mùi soa, bí, viết lia lịa, ngắn ngủn) Trả lời CH nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Học phải đôi với hành - Biết cách dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật - Phát triển lực văn học: Biết bày tỏ yêu thích với hành động đẹp nhân vật Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý lao động - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học đọc trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Hái táo” - HS tham gia trị chơi - Hình thức chơi: HS chọn táo trò chơi để - HS tham gia: đọc khổ thơ trả lời câu hỏi + Câu 1: Bài thơ có nhân vật nắng bạn nhỏ + Nhân vật bạn nhỏ Mỗi nhân vật nói đến khổ thơ nào? nói đến khổ thơ 2,4 Nhân vật nắng nói đến khổ thơ 1, 3, + Câu 2: Tìm hình ảnh đẹp khổ thơ + Những hình ảnh đẹp a) Tả bạn nhỏ làm việc khổ thơ 4: a) Tả bạn nhỏ làm việc (khổ thơ 2): Lấy bọt xà phịng/ b) Nói lên cảm xúc bạn nhỏ hoàn thành Làm đơi găng trắng; Nghìn cơng việc đốm cầu vồng/ Tay em lấp lánh b) Nói lên cảm xúc bạn nhỏ hồn thành cơng việc(khổ thơ 4): Sạch + Câu 3: Khổ thơ tả nắng đẹp nào? mới/ Áo quần lên dây; Em yêu ngắm mãi/ Trắng hồng đôi tay.(Cảm xúc sung sướng, hài lòng) + Câu 4: Em hiểu câu thơ “Nắng suốt ngày/ Giờ lo + Nắng theo gió bay xuống núi” nào? Chọn ý đúng: lượn tre, chuối/ a) Nắng bừng lên Nắng đầy trời, nhuộm vàng b) Nắng đầy trời sân phơi lối c) Nắng tắt + Đáp án đúng: c) Nắng - GV Nhận xét, tuyên dương tắt - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát ấm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ viết sai (đã nhiều lần, giúp đỡ, thật, thỉnh thoảng, chẳng lẽ, ) + Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút Đọc thầm nhanh lớp + Hiểu nghĩa từ ngữ khó Trả lời câu hỏi nội dung + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Học dôi với hành - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn - Hs lắng nghe - GV HD đọc: Đọc diễn giọng kể phù hợp với diễn - HS lắng nghe cách đọc biến câu chuyện - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến mùi soa + Đoạn 2: Tiếp theo giặt bít tất + Đoạn 3: Tiếp theo đỡ vất vả + Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: nhiều lần, giúp đỡ, thật, - HS đọc từ khó thỉnh thoảng, chẳng lẽ, - Luyện đọc câu: Tơi trịn xoe mắt./ Nhưng vui - 2-3 HS đọc câu vẻ nhận lời,/ việc làm mà tơi nói bái tập làm văn.// *GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS làm tập giải nghĩa từ theo nhóm - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - HS đọc yêu cầu tập - HS làm tập giải nghĩa từ theo nhóm 4: - Đại diện nhóm trình -GV mời nhóm khác nhận xét bày kết thảo luận - GV nhận xét, tuyên dương Đáp án: - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn a-4; b-2; c-3; d-1 theo nhóm - HS nhận xét - GV nhận xét nhóm * Hoạt động 2: Đọc hiểu - HS luyện đọc theo nhóm - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Tìm chi tiết cho thấy Cơ-li-a lúng túng làm bài? - HS trả lời câu hỏi: + Cô-li-a loay hoay lúc bắt đầu viết Mới viết câu, cậu bé thấy bí Cơ-li-a + Câu 2: Việc Cô-li-a kể tập làm văn cố gắng mà văn việc bạn chưa làm được? ngắn ngủn Cô-li-a phải “bịa” thêm + Câu 3: Vì mẹ bảo Cơ-li-a giặt quần áo: việc khơng làm để a) Lúc đầu, bạn ngạc nhiên? viết cho văn dài + Giặt áo lót, áo sơ mi quần việc Cô-li-a chưa làm b) Về sau, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ? a) Lúc đầu, bạn ngạc nhiên chưa phải giặt quần áo + Câu 4: Có thể đặt tên khác cho câu chuyện gì? +Về sau, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ việc - GV mời HS nêu nội dung bạn viết tập làm văn - GV Chốt: Câu chuyện khuyên “Học + Nói phải làm phải đôi với hành” / Học đôi với hành / - 1-2 HS nêu nội dung theo hiểu biết - HS lắng nghe - HS đọc lại nội dung Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết tác dụng dấu ngoặc kép + Biết cách dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm - HS làm việc nhóm 4, suy nghĩ ghép đúng: - GV mời đại diện nhóm trình bày - HS nhóm trình bày kết Đáp án: a-3; b-3; c-1; d-2 Dấu ngoặc kép câu dùng làm gì? Ghép đúng: -HS nhận xét -HS lắng nghe -GV mời HS nhóm khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Viết lại câu em nói với bạn Sử dụng dấu - 1-2 HS đọc yêu cầu ngoặc kép để đánh dấu câu - HS làm việc nhóm 2, thảo luận ghép ý với - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập - Một số HS trình bày theo - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm kết mình: + Em nói với bạn: “Hơm qua tớ tự giặt quần áo - GV mời HS trình bày mình” + Em hỏi bạn: “Bạn thường làm việc nhà?” +Em đề nghị bạn: “Bạn viết đoạn văn kể việc bạn làm nhà đi!” - Các nhóm nhận xét - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học ... lớp - GV mời HS đọc lại -1-2 HS đọc lại – GV yêu cầu HS lớp làm vào Luyện viết HS làm tờ phiếu - HS lớp làm Luyện viết HS làm phiếu BT tập - HS làm phiếu báo cáo kết – GV chốt lại đáp án Cả lớp. .. dùng bút màu nối tiếng bắt đầu s tìm đường đến kho báu - GV mời HS làm tập phiếu BT Cả lớp làm Luyện viết - HS làm phiếu báo cáo kết – GV chốt lại đáp án Cả lớp sửa theo đáp án + BT 3a: hoa súng... đến kho báu, biết đường đến đánh dấu -GV mời HS làm tập phiếu tiếng có chữ s - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập GV nhắc HS lưu ý: + Với BT 3a: Đường đến kho báu đánh dấu tiếng bắt đầu s Các em phải