HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 A NỘI DUNG ÔN TẬP Từ tiết 91 đến tiết 160 Tập trung vào những nội dung cơ bản sau A 1 Phần đọc hiểu văn bản I – Tác[.]
HƯỚNG DẪN ƠN TẬP - KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP A-NỘI DUNG ÔN TẬP: Từ tiết 91 đến tiết 160 Tập trung vào nội dung sau: A-1 : Phần đọc hiểu văn bản: I – Tác phẩm nghị luận: *Bàn vấn đề xã hội : ( Bàn đọc sách - Chuẩn bị hàng trang vào kỉ mới) *Bàn vấn đề văn học : ( Tiếng nói văn nghệ - Chó sói cừu thơ ngụ ngôn ) Chú ý : 1-Tác giả xuất xứ văn - Nội dung vấn đề nghị luận – Các luận điểm triển khai 2-Các luận đưa phân tích ( Lí lẽ +dẫn chứng ) - Nghệ thuật lập luận ( Phân tích + tổng hợp) 3-Chương trình học kì lớp học số tác phẩm nghị luận Em ghi lại tên văn bản, tác giả, vấn đề nghị luận, luận điểm triển khai, phương pháp nghị luận ? 4-Phép lập luận chủ yếu nghị luận học lớp ?Trình bày hiểu biết em phép đó? Bµn vỊ đọc sách (Trích - Chu Quang Tiềm) I - Gợi ý Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận văn học đại Trung Quốc, bút danh Mạnh Tực, Mạnh Thạch, ngời Đông Thành, tỉnh An Huy Năm 1916, thi vào Khoa Văn học Trờng cao đẳng S phạm Vũ Xơng, năm sau vào Đại hội Hơng Cảng, học Ngôn ngữ Văn học Anh, Sinh vật học, Tâm lí học, Giáo dục học, 1922, làm giáo viên trung học Thợng Hải Năm 1925 ông thi vào Đại học Êđinbơc (Edimburg) nớc Anh, 1929 tốt nghiệp, lại thi vào Đại học Luân Đôn, đồng thời ghi danh vào Đại học Pari sau thi vào Đại học Xtraxbuôc (Strasbourg) nớc Pháp, tốt nghiệp học vị Tiến sĩ với đề tài Tâm lí học bi kịch 1933, nớc giảng dạy Đại học Bắc Kinh, Tứ Xuyên, Vũ Hán, làm Viện trởng Viện Văn học Đại học Bắc Kinh Sau 1949, Giáo s Đại học Bắc Kinh, ủy viên Chính phủ Hiệp thơng trị Trung ơng bốn khóa, Hội trởng Hội nghiªn cøu mÜ häc Trung Qc, đy viªn thêng trùc Hội Nghiên cứu văn học nớc Trung Quốc Tác phẩm: Tác phẩm tiêu biểu Chu Quang Tiềm Tâm lí học văn nghệ (Văn nghệ tâm lí), Bàn thơ (Thi luận) Tâm lí học văn nghệ chủ yếu giới thiệu lí luận mĩ học cận, đại phơng Tây, lí luận trực giác Crâuxơ (B Croce, 1866-1952), thuyết khoảng cách Bulaoth (E Bullougth, 1880-1934), thuyết di tình Lipxơ (T Lipps, 185-1914), thut néi m« pháng cđa Gr«x (K.Grỗ, 1861) Tóm tắt: Trong viết, tác giả nêu tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách; khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình cách lựa chọn sách cần đọc, cách đọc nh cho hiệu II - Giá trị tác phẩm Không phải công nghệ thông tin phát triển nh vũ bÃo việc đọc sách không đợc quan tâm Thậm chí ngợc lại Ngời dân huyện Mi-y-a-kô (Nhật Bản) từ năm 1967 đà lấy ngày chủ nhật thứ ba tháng làm "ngày gia đình", "ngày không xem ti-vi"(1) Còn thành phố Buxtenhude (Đức) từ đâu năm 2004 đà xuất nhiều buồng đọc sách công cộng đờng phố nhằm khuyến khích cho phong trào đọc sách dân chúng (2) mô hình không ngừng nhân rộng Điều phần nói lên tầm quan trọng thay sách Theo http://www vietnamnet, 3-12-2004 Theo An ninh thÕ giíi, sè ngµy 16-9-2004 Hướng dẫn ơn tập học kì lớp - GV: Trần Đăng Tá (1) (2) Trang Ph¶i cã ngời đọc sách sách ấn hành nhiều đến Thị hiếu nhu cầu thiết yếu nỉi tréi cđa ngêi! Chu Quang TiỊm ®· nhËn thức cách sâu sắc ý nghĩa sách đời sống ngời Hơn thế, từ đó, ông đà điều xem cẩm nang cách thức đọc sách Bài luận Bàn đọc sách thuyết phục điều Từ việc khẳng định ý nghĩa sách việc đọc sách đến cách chọn sách mà đọc cách đọc sách cho có hiệu cao nhất, mạch lập luận Bàn đọc sách Nhng nh viết cha thể đạt đợc sức thuyết phục cao Triển khai mạch lập luận này, phần, tác giả đà đa đợc hệ thống lí lẽ dẫn chứng chân xác, sinh động để thuyết phục luận điểm phần đầu văn (từ "Học vấn không " " nhằm phát giới mới"), tác giả phân tích tầm quan trọng sách việc đọc sách Trớc hÕt, Chu Quang TiỊm chØ mèi quan hƯ chỈt chẽ sách học vấn Về điểm này, tác giả viết: "Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm thành toàn nhân loại phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có Các thành không bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lu truyền lại" Từ đến khẳng định: "Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại ( ), cột mốc đờng tiến hoá học thuật " Khẳng định điều để dẫn tới khẳng định điều sau nh hệ tất yếu Đó muốn "tiến lên" thiết "phải lấy thành tựu mà nhân loại đà đạt đợc khứ làm điểm xuất phát" Có nh tránh đợc tình trạng "lạc hậu", tụt hậu Làm rõ tầm quan trọng sách nhận thức cđa ngêi thùc chÊt lµ híng tíi lµm nỉi bật việc cần thiết phải đọc sách Vai trò sách xem nh luận để dẫn tới luận điểm rằng: "Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, t tởng nhân loại tích luỹ nghìn năm chục năm ngắn ngủi, hởng thụ kiến thức, lời dạy ngời khứ đà khổ công tìm kiếm thu nhận đợc" Nhờ "mới làm đợc trờng chinh vạn dặm đờng học vấn, nhằm phát giới mới" Đến đây, vấn đề nảy sinh: sách nơi kết tinh, hội tụ kiến thức nhân loại suốt nghìn năm, văn hoá nhân loại tiến hoá không ngừng, mở mang không ngừng để xử lí đợc khối lợng đồ sộ đa dạng kho tri thức vấn đề khó khăn, thực trờng chinh vạn dặm" ấy, đọc sách mà đờng đi, phơng hớng đắn Tác giả đà xếp khéo léo để vấn đề đợc đặt ra, triển khai móc nối, lôgic chặt chẽ với Hớng tới giải vấn đề đặt nh nhu cầu trên, đầu phần hai viết, tác giả dừng lại phân tích thực trạng việc đọc sách Nội dung thể đoạn từ "Lịch sử tiến lên " "tự tiêu hao lực l ợng" Bằng hiểu biết thực tế, tác giả "hai hại thờng gặp" việc đọc sách Cái hại thứ "sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu" Để thuyết phục điều này, tác giả dẫn kinh nghiệm đọc sách học giả Trung Hoa cổ đại: "Sách đọc đợc ít, nhng đọc ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xơng tuỷ, biến thành nguồn động lực tinh thần, đời dùng mÃi không cạn" Đối lập với thực tế ngày nay, sách nhiều, dễ kiếm nhng "không tiêu hoá đợc", dẫn tới thói "h danh nông cạn" Cái hại thứ hai "sách nhiều khiến ngời đọc lạc hớng" Tác giả ví việc đọc sách nh đánh trận: "cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm mặt trận xung yếu Mục tiêu nhiều, che lấp vị trí kiên cố, đá bên đông, đánh bên tây, hoá thành lối đánh "tự tiêu hao lực lợng" Những trở ngại việc học nói chung, đọc sách nói riêng đà đợc tác giả khái quát chÝnh x¸c Hướng dẫn ơn tập học kì lớp - GV: Trn ng Tỏ Trang Phần lại viết, tác giả dành quan tâm đến việc đa cách thức đọc sách đắn, giúp ngời đọc sách khắc phục đợc trở ngại, tiến tới xác định cho đợc phơng pháp học tập, nghiên cứu đắn, đạt hiệu đích thực Đây vế quan trọng lập luận văn Có thể tóm lợc luận điểm phần nh sau: Một là, "phải chọn đọc cho tinh, đọc cho kĩ"; Hai là, phải biết phân loại thành sách thờng thức sách chuyên môn để có cách đọc cho phù hợp; Ba là, phải ý tới mối quan hệ hữu thờng thức chuyên sâu Ba luận điểm đợc tỉ chøc triĨn khai theo híng tỉng - ph©n - hợp Thế đọc tinh, đọc kĩ? Vấn đề tởng hai mà thực chất Không thể đọc kĩ tất mà phải chọn thật có giá trị Chọn đợc có giá trị mà đọc kĩ đọc nhiều mà lớt qua Về điểm này, tác giả diễn đạt thật hấp dẫn, sắc sảo: "Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, nh cỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về" Nhng lựa chọn để đọc cho kĩ? Trả lời câu hỏi này, tác giả xác lập luận điểm thứ hai phơng pháp đọc: phải phân biệt sách thờng thức sách chuyên môn Sách chuyên môn phải đọc kĩ, điều đà đợc làm rõ luận điểm trớc, vấn đề để vừa đọc kĩ mà đảm bảo toàn diện? Tác giả viết: " môn phải chọn kĩ từ đến xem cho kĩ Môn học kiến thức phổ thông tổng số không mời môn, ( ), tổng cộng số sách cần đọc chẳng qua dới 50 quyển" phần cuối viết, tác giả lập luận việc phải biết kết hợp đọc sâu đọc rộng Những điều tác giả bàn đến đoạn kết không phơng pháp đọc sách, mà quan điểm nhận thức nói chung Một mặt, phải thừa nhận chuyên sâu cần thiết Nhng chuyên sâu nghĩa cô lập, đóng kín; vì: "Vũ trụ vốn thể hữu cơ, qui luật bên vốn liên quan mật thiết với nhau, động vào chỗ tất liên quan đến khác, loại học vấn nghiên cứu qui luật đó, bề mặt có phân biệt, mà thực tế tách rời Trên đời học vấn cô lập, liên hệ kế cận" Bằng cách kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ với lối diễn đạt hình ảnh ví von, so sánh, tác giả đà thuyết phục ngời đọc hết từ luận điểm đến luận điểm khác Từ cách chọn sách, đọc sách, tác giả nâng lên thành quan điểm nhận thức, từ phơng hớng nhận thức mà đúc kết thành cách học, cách chiếm lĩnh tri thức nói chung: "không biết thông chuyên, rộng nắm gọn Trớc hÃy biết rộng sau nắm chắc, trình tự để nắm vững học vấn nào" Với lập luận chặt chẽ, biến hoá tự nhiên, uyển chuyển; lí lẽ sắc sảo, lôgic; dẫn chứng sinh động, chân thực; ngôn ngữ diễn dạt hấp dẫn, Chu Quang Tiềm đà chứng tỏ tài nghị luận bậc thầy Qua văn này, không hiểu sâu sắc thêm vai trò học vấn, vai trò sách nhận thức mà quan trọng tìm thấy cách đọc, cách học đắn Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) I - Gợi ý Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003) nghệ sĩ có tài nhiều mặt Không tiếng với tác phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ông bút lí luận phê bình sắc sảo Ông tham gia vào hoạt động văn nghệ từ sớm, lĩnh vực để lại tác phẩm tiếng Hng dn ụn tập học kì lớp - GV: Trần Đăng Tỏ Trang "Là ngời nghệ sĩ đa tài, Nguyễn Đình Thi sáng tác nhiều thể loại: thơ, nhạc, văn xuôi, kịch, tiểu luận phê bình thể loại có đóng góp đáng ghi nhận Cuộc đời sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Đình Thi gắn bó chặt chẽ với đời hoạt động cách mạng bền bỉ ông, đặc biệt mặt trận văn nghệ Do đó, ông có tìm tòi mang ý nghĩa tiên khởi sở yêu cầu thực tiễn cách mạng đời sống văn học dân tộc Nguyễn Đình Thi bút lí luận sắc sảo Ông bắt đầu tác phẩm giới thiệu triết học phổ thông (năm 1942) triết học đà có ảnh hởng thực đến nghiệp văn học Nguyễn Đình Thi Tham gia hoạt động văn hóa cứu quốc, ông viết nhiều tiều luận tiến dới ảnh hởng quan điểm văn nghệ mác xít: Søc sèng cđa d©n téc ViƯt Nam ca dao, xây dựng ngời Đi vào kháng chiến trớc yêu cầu thực tiễn đời sống văn nghệ kháng chiến ông viết Thực với văn nghệ, đặc biệt nhận đờng, có tác dụng tích cực việc hớng định văn nghệ sĩ hoà nhập với công sống kháng chiến sáng tác phục vụ kháng chiến Những công trình: Mấy vấn đề văn nghệ, công việc ngời viết tiều thuyết đóng góp thiết thực có giá trị Nguyễn Đình Thi với đời sống văn học Vốn học vững chÃi, khả t lí luận chặt chẽ, cách phân tích tinh tế, sắc sảo, nghệ thuật diễn đạt tài hoa, độc đáo sở cho thành công tiểu luận phê bình Nguyễn Đình Thi (Từ điển văn học, Sđd) Tác phẩm: - Tác phẩm đà xuất bản: Xung kích (tiểu thuyết, 1951); Thu đông năm (truyện, 1954); Ngời chiến sĩ (thơ, 1956, 1958); Mấy vấn đề Văn học (tiểu luận, 1956 - 1958); Bên bờ sông Lô (truyện ngắn, 1957); Một số vấn đề đấu tranh t tởng Văn nghệ (tiểu luận, 1957); Bài thơ Hắc Hải (thơ, 1959 1961); Con nai đen (kịch, 1961); C¸i tÕt cđa mÌo (trun thiÕu nhi, 1961); Vì bê, tËp I (tiĨu thut, 1962, 1970); C«ng viƯc cđa ngêi viÕt tiĨu thut (tiĨu ln, 1964); Vµo lưa (tiểu thuyết, 1966); Mặt trận cao (tiểu thuyết, 1967); Vỡ bờ (tập II, tiểu thuyết, 1970); Dòng sông xanh (thơ, 1974); Hoa Ngần (kịch, 1975); Tia nắng (thơ, 1983); Giấc mơ (kịch, 1983); Tiếng sóng (kịch, 1985); Hòn cuội (kịch, 1987) - Nhà văn đà đợc nhận: Giải nhì truyện ký giải thởng Văn nghệ 19511952 Hội Văn nghệ Việt Nam (Xung kích, tiểu thuyết) - Giải thởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật (1996) Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ đợc Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in Mấy vấn đề văn học (lí luận phê bình, xuất năm 1956), có nội dung lí luận sâu sắc, đợc thể qua rung cảm chân thành trái tim nghệ sĩ Tóm tắt: Bài viết có bố cục chặt chẽ, đợc thể qua hệ thống luận điểm lô gích, mạch lạc Giữa luận điểm vừa có tiếp nối tự nhiên vừa bổ sung, giải thích cho nhau: Văn nghệ không phản ánh thực khách quan mà nhận thức mẻ, t tởng, tình cảm cá nhân nghệ sĩ Tiếng nói văn nghệ rÊt cÇn thiÕt víi cc sèng cđa ngêi, nhÊt hoàn cảnh năm đầu kháng chiến Văn nghệ có khả cảm hoá, có sức lôi thật kì diệu tiếng nói tình cảm, tác động tới ngời qua rung cảm sâu xa II - Giá trị tác phẩm Nói đến lí luận văn nghệ ngời ta thờng nghĩ tới trừu tợng, khô khan Đọc tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi, hẳn những ngời có định kiến nh phải xem lại quan niệm Hng dẫn ơn tập học kì lớp - GV: Trn ng Tỏ Trang Đề cập đến vấn đề then chốt lí luận văn nghệ nh nội dung biểu hiện, sức mạnh tác động văn nghệ, tác giả tiểu luận đà chọn cho lối viết vừa sinh động, giàu hình ảnh vừa cô đúc, giàu sức khái quát, tất đợc trình bày mạch lập luận linh hoạt mà chặt chẽ, sáng rõ Bài viết có bố cục ba phần: phần mở bài, phần thân phần kết Có thể hiểu nội dung phần nh sau: phần mở bài, tác giả đặt vấn đề tiếng nói văn nghệ cách đề cập đến mối quan hệ văn nghệ với thực tế sống, nói xác vấn đặc trng phản ánh sống văn nghệ: "Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mợn thực Nhng nghệ sĩ ghi lại đà có mà muốn nói điều mẻ" Tác phẩm nghệ thuật bắt nguồn từ sống, cách phản ánh sống mà ngời nghệ sĩ bộc lộ "mới mẻ" khám phá, cách nhìn nhận riêng mình, qua góp tiếng nói vào phát triển đời sống Vậy ngời nghệ sĩ phản ánh, thể tác phẩm mình? Những nội dung tác động đến sống chung quanh đờng nào? Tác giả làm rõ vấn đề phần viết Trớc hết, tác giả khẳng định mục đích văn nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngời Mục đích đặc thù văn nghệ chân "làm rung động với đẹp", sức mạnh lâu bền văn nghệ làm tái sinh sống tơi trẻ tâm hồn ngời Có nh văn nghệ có cho nội dung đặc thù khác với nội dung lĩnh vực hoạt động tinh thần khác Tác giả rõ: "Lời gửi nghệ thuật học luận lí hay triết lí đời ngời, hay lời khuyên xử thế, hay thực tâm lí, xà hội Lời nghệ thuật "những say sa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích, biết t tởng, ( ) hình ảnh đẹp đẽ mà không nhận đợc ngày chung quanh ta, ánh nắng, cỏ, tiếng chim, mặt ngời trớc cha biết nhìn thấy, vẻ mẻ, vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm tâm hồn chúng ta" Với nội dung ấy, tác phẩm văn nghệ có khả tác động, chuyển hoá nội dung thể thành định hớng sống tích cực cho ngời: "Mỗi tác phẩm lớn nh rọi vào bên ánh sáng riêng, không nhoà đi, ánh sáng biến thành ta, chiếu toả lên viƯc chóng ta sèng, mäi ngêi chóng ta gỈp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ" Công chúng đợc thởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, ngời mà "một cách sống tâm hồn" Tiếng nói văn nghệ làm cho ta "đợc cời hay rỏ giấu giọt nớc mắt" Có đợc khoảnh khắc nh nhờ văn nghệ có sức mạnh tác động đến tâm hồn, tình cảm ngời tâm hồn, tình cảm ngời Nói cách khác, văn nghệ khích lệ, tác động đến sống sống "Sự sống" tiếng nói văn nghệ nhìn chung toàn diện, nhiên sức mạnh u mà văn nghệ có đợc nhờ "văn nghệ nói nhiều với cảm xúc, nơi đụng chạm tâm hồn với sống ngày ( ) Chỗ đứng văn nghệ chỗ giao tâm hồn ngời với sống hành động, đời sản xuất, đời làm lụng ngày, thiên nhiên ngời làm lụng khác" Với việc phân tích đặc điểm điểm tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi đà khẳng định câu nói đại văn hào Nga Tôn-xtôi: Nghệ thuật tiếng nói tình cảm Khi tác phẩm nghệ thuật đợc xem có giá trị có nghĩa tác phẩm ấy, tiếng nói tình cảm mình, tác động tích cực, có hiệu tới đời sống tình cảm công chúng Nhng tình cảm, giới tinh thần ngời có phơng diện t tởng Tiếng nói văn nghệ tiÕng nãi t tëng Vµ nh thÕ, b»ng t tëng, văn nghệ tác Hng dn ụn hc kỡ lớp - GV: Trần Đăng Tá Trang ®éng đến t tởng ngời Khẳng định điều này, tác giả đồng thời rằng: "T tởng nghệ thuật không trí thức trừu tợng cao"; mà "t tởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất sống" Mặt khác, không giống tác động t tởng lĩnh vực nhận thức khác, t tởng tác phẩm nghệ thuật đến với công chúng cách "làm cho nhìn, nghe, từ ngời, câu chuyện, hình ảnh, nỗi niềm tác phẩm khơi mung lung trí óc ta vấn đề suy nghĩ" Đặt tác động nghệ thuật mối quan hệ nghệ sĩ - tác phẩm công chúng, phần kết tiểu luận tác giả khái quát đặc thù nh vị tiếng nói văn nghệ Tác phẩm nơi ngời nghệ sĩ bộc lộ tâm hồn Công chúng tìm thấy thoả mÃn nhu cầu tình cảm, t tởng tác phẩm Tác phẩm cầu nối ngời nghệ sĩ công chúng Sự sống tác phẩm không truyền trực tiếp đến ngời đọc mà đặc biệt có khả khơi gợi, lay động, đánh thức phần sâu thẳm tâm hồn ngời sống, thúc ngời chiếm lĩnh đẹp Nghệ thuật chứng tỏ sức mạnh tham gia tích cực vào trình rèn luyện tình cảm thẩm mĩ, nuôi dỡng, phát triển khả thẩm mĩ ngời Với u việt nh trên, hoàn toàn thuyết phục tác giả đa nhận định kết luận: "Nghệ thuật giải phóng đợc cho ngời khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng ngời, hay nói làm cho ngời tự xây dựng đợc Trên tảng sống xà hội, nghệ thuật xây dựng đời sống t©m hån cho x· héi" Cã thĨ nãi TiÕng nãi văn nghệ tiểu luận đạt đến trình độ cao nghệ thuật nghị luận Hệ thống luận điểm đợc bố cục hợp lí, triển khai mạch lạc Các lí lẽ đợc tác giả thuyết phục dẫn chứng cụ thể sinh động với phân tích tinh tế, sắc sảo Các dẫn chứng Truyện Kiều, An-na Ca-rê-nhi-na, trải nghiƯm trùc tiÕp thùc tÕ s¸ng t¸c, gióp tác giả lí giải xác đáng vấn đề đặc điểm phản ánh văn nghệ, khả tác động văn nghệ, Nguyễn Đình Thi vốn ngời chuyên sáng tác, nhờ vậy, không khó khăn ông vận dụng lối viết giàu hình ảnh vào nghị luận Bài viết Tiếng nói văn nghệ thực mang lại cho hiểu biết quan träng vỊ nghƯ tht cc sèng Chn bÞ hµnh trang vµo thÕ kØ míi (Vị Khoan) I - Gợi ý Tác giả: Tác giả Vũ Khoan nhà hoạt động trị, Phó Thủ tớng ChÝnh phđ VÊn ®Ị: Ngêi ViƯt Nam chóng ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp, lòng yêu nớc, đức tính cần cù, dũng cảm, tinh thần "lá lành đùm rách", "thơng ngời nh thể thơng thân" Đó phẩm chất không phủ nhận chúng đà đợc kiểm nghiệm khẳng định lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc Tuy nhiên, không toàn vẹn, với phẩm chất cần đợc phát huy, ngời Việt Nam có mặt hạn chế cần sửa đổi Nhận thức đợc mặt mạnh để phát huy, đồng thời nhận thức đợc mặt yếu cần khắc phục điều cần thiết để ngời nói riêng cộng đồng Việt Nam nói chung vơn lên tự hoàn thiện mình, không ngừng tiến để đáp ứng yêu cầu lịch sử đất nớc Bài viết đà nêu cách xác kịp thời vấn đề thiết thực ngời Việt Nam - đặc biệt hệ trẻ, lực lợng định thành công Hng dn ụn tập học kì lớp - GV: Trần Đăng Tỏ Trang công xây dựng đất nớc kỷ Tóm tắt: Bài viết nêu bốn ý lớn, ý lại đợc cụ thể ho¸ b»ng mét hƯ thèng ln cø, dÉn chøng kh¸ sinh động: Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị thân ngời Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nớc Những mạnh, yếu ngời Việt Nam cần đợc nhận thức rõ trình xây dựng kinh tế II - Giá trị tác phẩm Thời điểm chuyển từ kỉ XX sang kỉ XXI điểm mốc quan trọng lịch sử nhân loại Nó không mốc thời gian mà hệ trọng hơn, mốc phát triển giới, tất nhiên mốc phát triển không đồng khu vực, quốc gia với thang bậc trình độ phát triển khác Riêng đất nớc chặng đờng hội nhập phát triển nh Việt Nam thời điểm có ý nghĩa định, đặt trớc mắt hội thách thức lớn Để tự vợt lên mình, bíc héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ tri thøc kỉ tới, Đảng nhà nớc ta đà có chiến lợc cụ thể mặt Nhng để làm đợc việc đó, trớc hết phải có nhận thức đầy đủ, sâu sắc mạnh, yếu nội lực Bài viết Chuẩn bị hành trang vµo thÕ kØ míi cđa Phã thđ tíng Vị Khoan cho thấy rõ điều Tác giả viết văn vào đầu năm 2001, đất nớc ta toàn giới bớc vào năm kỷ Đây thời điểm chuyển giao hai kỷ, hai thiên niên kỷ nớc ta, công đổi cuối kỷ trớc đà thu đợc thành định, chóng ta bíc sang thÕ kû míi víi nh÷ng mơc tiêu vô quan trọng, tiếp tục phát huy thành đạt đợc, kết hợp với truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời để đa nớc ta tiến nhanh, tiến mạnh đờng công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Có thể xác định lại dàn ý viết nh sau: Bài viết nêu bốn ý lớn, ý lại đợc cụ thể hoá hệ thống luận cứ, dẫn chứng sinh động: Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị thân ngời Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nớc Những mạnh, yếu ngời Việt Nam cần đợc nhận thức rõ trình xây dựng kinh tế Trong viết này, tác giả đà nêu vấn ®Ị hƯ träng: chóng ta cÇn nhËn thøc nh thÕ làm việc để chuẩn bị hành trang vào kỷ mới? Vấn đề không cã ý nghÜa thêi sù thêi ®iĨm chun giao kỷ mà có ý nghĩa lâu dài trình lên đất nớc để đáp ứng nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử dân tộc đà giao phó, ngời Việt Nam nói chung lớp trẻ Việt Nam nói riêng không nhận thức rõ mặt mạnh nh điểm hạn chế để vừa phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục, sửa chữa mặt yếu kém, không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng chủ nhân đất níc Trong hµnh trang vµo thÕ kû míi, sù chuẩn bị thân ngời quan trọng nhất, vì: Con ngời động lực phát triển lịch sử Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, ngời lại có vai Hng dn ụn hc kì lớp - GV: Trần Đăng Tá Trang trò bật Trong phát triển chung cđa thÕ giíi, khoa häc, kü tht cã tèc độ phát triển vô mạnh mẽ, giao thoa, hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, đất nớc ta nói chung hệ nói riêng đứng trớc nhiệm vụ vô trọng đại, đồng thời giải ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đồng thời nhanh chóng tiếp cËn víi nỊn kinh tÕ tri thøc Khi nªu u điểm nhợc điểm ngời Việt Nam, tác giả đà không làm phép liệt kê giản đơn từ u điểm đến nhợc điểm mà nêu u điểm, tác giả lại đề cập đến nhợc điểm Điều đáng ý u điểm nhợc điểm đợc đặt yêu cầu xây dựng phát triển đất nớc Cụ thể: Thông minh, nhạy bén với nhng lại thiếu Giá trị tác phẩm, kiến thức thực hành Cần cù, sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt qui trình công nghệ, cha quen với cờng độ lao động khẩn trơng Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhng đồng thời lại thờng đố kị công việc Bản tính thích ứng nhanh nhng l¹i cã nhiỊu h¹n chÕ thãi quen, nÕp nghÜ, quen bao cÊp, rÊt sïng ngo¹i nhng cã lại ngoại đến mức cực đoan, khôn vặt, giữ chữ "tín" Thông thờng, sách báo phơng tiện thông tin đại chúng, nói ®Õn phÈm chÊt cđa ngêi ViƯt Nam, ngêi ta chØ ®Ị cËp ®Õn c¸i tèt, ®Õn u tè tÝch cùc, đáng biểu dơng, học tập Cách ca ngợi chiều nh yếu tố tích cực, chí cần thiết muốn phát huy sức mạnh dân tộc chiến đấu chống quân xâm lợc, thống Tổ quốc Tuy nhiên, điều lặp lặp lại mÃi khiến đánh giá lực phẩm chất mình, dẫn đến thái độ ngộ nhận, tự thoả mÃn, không chịu học hỏi ngời khác Bài viết đà mang đến cho bạn đọc cảm giác bất ngờ Tác giả không ca ngợi chiều, không toàn phê phán cách cực đoan mà nhìn nhận song song, đối chiếu đánh giá điểm mạnh nh điểm yếu ngêi ViƯt Nam quan hƯ víi c«ng viƯc, yêu cầu phát triển xà hội Đó đánh giá khách quan khoa học, xuất phát từ thiện chí tác giả muốn để nhìn nhận cách đắn, chân thực, ý thức đợc mặt tốt nh mặt cha tốt để phát huy sửa đổi Trong văn bản, tác giả đà sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ: "n ớc đến chân nhảy", "trâu buộc ghét trâu ăn", "liệu cơm gắp mắm", "bóc ngắn cắn dài" Việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian nh khiến cho viết thêm phần sinh động, cụ thể, giàu ý nghĩa Mặc dù nghị luận mang tính xà hội học nhng tác giả đà cho thÊy mét lèi viÕt kh«ng hỊ kh« cøng nhê vào khả diễn đạt sáng, giản dị, khả vận dụng linh hoạt thành ngữ, tục ngữ Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ ngời Việt Nam để phân tích mạnh, yếu ngời Việt Nam đà giúp tác giả khái quát đợc vấn đề mang tính cố hữu ý thức văn hoá dân tộc, khiến ngôn ngữ nghị luận giàu hình ảnh, lột tả đợc thực tế Nói đến nghệ thuật lập luận viết phải nói đến việc dẫn dẫn chứng cụ thể mà sâu sắc qua đối sánh với ngời Nhật, thao tác vừa có ý nghĩa nh·n quan khoa häc võa cã t¸c dơng kÝch thÝch tinh thần học hỏi, tự tôn tâm lí ngời Việt Nam Bài viết Hành trang chuẩn bị vào thÕ kØ míi thùc sù trë thµnh hµnh trang nhËn thøc cđa ngêi ViƯt Nam nÕu mn héi nhËp víi kinh tÕ thÕ giíi Hướng dẫn ơn tập học kì lớp - GV: Trần Đăng Tá Trang Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten (H Ten) I - Gợi ý Tác giả: Hi-pô-lít Ten (1828-1893) triết gia, sử gia đồng thời nhà nghiên cứu văn học tiếng Pháp, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp Ông đà dành nhiều thời gian nghiên cứu truyện ngụ ngôn La-phông-ten Tác phẩm: Đây nghị luận văn chơng, trích từ chơng II, phần II công trình La-phông-ten thơ ngụ ngôn ông, in năm 1853 Tóm tắt: Bài viết gồm hai phần: - Phần (từ đầu đến "tốt bụng nh thế"): hình tợng cừu thơ Laphông-ten; - Phần hai (còn lại): hình tợng chó sói thơ La-phông-ten II - Giá trị tác phẩm Bài nghị luận văn chơng Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten vận dụng thành công thủ pháp so sánh Hai phần viết nh hai vế đối sánh tơng phản: cừu - sói Và nh nhìn tổng thể đối sánh hai đối tợng đợc phản ánh cấu trúc phần, H Ten lại tạo mạch tơng phản nhìn nhà vạn vật học nhìn nhà thơ phần đầu văn bản, sau dẫn câu thơ La Phông-ten "chú cừu non", H Ten nói đến hình ảnh cừu mắt nhà vạn vật học Buy-phông Qua mắt nhà khoa học này, cừu với tính "ngu ngốc sợ sệt" Tác giả phân tích tập tính loài động vật cách xác Còn La Phông-ten khác Bằng nhÃn quan nhà thơ, nghệ sĩ, Phông-ten nhìn nhận lũ cừu nh vật "thân thơng tốt bụng" Sự khác khác hai nhÃn quan, hai loại hình nhận thức Cách nhận thức Buy-phông cách nhận thức lí, thực chứng khoa học; cách nhận thức La Phông-ten cách nhận thức thẩm mĩ, nhân văn nghệ thuật Không có sai hai trờng hợp mà có khác hai đờng Tuy nhiên, tác giả tạo so sánh nhằm làm bật đặc trng phản ánh thể thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung Những đặc trng tiếp tục đợc tác giả làm rõ phần hai văn bản, với nhận xét thú vị phản ánh vật ®èi lËp víi cõu: chã sãi Díi m¾t La Phông-ten hay Buy-phông chó sói đối lập với cừu Nhng La Phông-ten, mặt chó sói "bạo chúa cừu", "là tên trộm cớp", "là gà vô lại luôn đói dài luôn bị ăn đòn"; mặt khác, "cũng đáng thơng", "khốn khổ bất hạnh" Nh vậy, điểm thống thể hai nhân vật đối lập nhà thơ tình thơng Còn điểm thống nhận xét nhà khoa học Buy-phông xác Dù cừu hay sói với Buy-phông chúng không nhận đợc tình thơng Tiêu chí nhà vạn vật học tính xác, trung thực mô tả, phân tích đối tợng Cho nên, trớc sau chó sói vật với "bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dÃ, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, tính h hỏng, làm ta khó chịu, thật đáng ghét, lúc sống có hại, chết vô dụng" Hơn nữa, dù "bạo chúa" chó sói thơ ngụ ngôn La Phông-ten đợc thể với tính cách phức tạp, khác với chó sói vật có hại nhìn nhận nhà bác học Nhà thơ đà phát hiƯn nh÷ng Hướng dẫn ơn tập học kì lớp - GV: Trần Đăng Tá Trang khÝa cạnh khác chó sói nh Buy-phông dựng lên bi kịch độc ác chó sói Phông-ten lại dựng lên hình tợng chó sói nh nhân vật hài kịch ngu ngốc Căn hạt nhân thật vật, nhà thơ sáng tạo nên hình tợng nhân vật gửi vào tình cảm mình, cảm thông hay phê phán Những vật, thực chất bóng dáng ngời với tính cách khác đời sống xà hội Nhà thơ mợn hình ảnh vật để khái quát vấn ®Ị cđa ngêi II- Tác phẩm thơ: * Thơ Việt Nam đại: ( Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác,Sang thu, Nói với con) * Thơ nước ngồi: (Mây sóng Ta –go) Chú ý : - Học thuộc thơ ( số câu thơ, đoạn thơ quan trọng) 2- Nắm vững phần giới thiệu tác giả tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác, chủ đề thơ) 3- Nắm mạch cảm xúc trữ tình thơ ( luận điểm , bố cục) 4- Nắm ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu biện pháp tu từ sử dụng thơ để thấy hay, đẹp tác giả thể ý tưởng, nội dung thơ 5- Học thuộc phần ghi nhớ , tổng kết nội dung nghệ thuật thơ 6- Chương trình học kì lớp học số tác phẩm thơ đại Việt Nam Em ghi lại tên thơ, tác giả, năm sáng tác, thể thơ , nội dung chủ yếu thơ ? 7- Cho biết mạch cảm xúc trử tình thơ: Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác 8- Cho biết ý nghĩa biểu tượng hình ảnh cị thơ “ cị” hình ảnh mùa xuân thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ? 9- Cho biết ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ nhà thơ Viễn Phương dùng thể thơ “ Viếng lăng Bác” 10- Trong thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải có lần xuất hình ảnh “ hoa” “ tiếng chim”? Ở lần xuất hiện, hai hình ảnh nói điều ? 11- Cho biết điểm chung nét riêng thơ : “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm “ Con cò” củaChế Lan Viên ? 12-Cho biết điểm giống thơ “ Viếng lăng Bác” “ Mùa xuân nho nhỏ” 13-Cho biết nét riêng cách biểu cảm xúc sáng tạo hình ảnh thơ : Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với 14-Cho biết tư tưởng , tình cảm , tâm hồn người thể thơ đại Việt Nam học lớp 15- Viết đoạn văn phân tích hay vẽ đẹp khổ thơ, hình ảnh thơ mà em thích thơ dược học (Ví dụ: Khổ Con Cị- Khổ khổ 4,5 Mùa xuân nho nhỏ- Khồ 2,3 hình ảnh “tre” Viếng lăng Bác - Khổ 1,3 Sang thu- Khồ Nói với v v ) Con cò (Chế Lan Viên) I - Gợi ý Tác giả: Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ Quảng Trị Trớc Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên đà tiếng phong trào Thơ qua tập Điêu tàn Chế Lan Viên đà có đóng góp lớn vào thành tựu văn học kháng chiến, ông tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỷ XX "17 tuổi với tập thơ Điêu tàn, Chế Lan Viên đà làm nên "một niềm tin kinh dị" thi đàn Việt Nam đầu kỷ.Bộc lộ cảm xúc khác thờng, quay lng Hng dn ụn tập học kì lớp - GV: Trần Đăng Tá Trang 10 ... Hàn lâm Pháp Ông đà dành nhiều thời gian nghiên cứu truyện ngụ ngôn La-phông-ten Tác phẩm: Đây nghị luận văn chơng, trích từ chơng II, phần II công trình La-phông-ten thơ ngụ ngôn ông, in năm... thoại ( 197 3); Hoa trớc lăng Ngời ( 197 6); Hái theo mùa ( 197 7); Hoa đá ( 198 5); Tuyển tập Chế Lan Viên (2 tËp, 198 5); Di c¶o I ( 199 4); Di c¶o II ( 199 5); Về văn xuôi có tập ký: Vùng Sai ( 194 2); Thăm... đề Văn học (tiểu luận, 195 6 - 195 8); Bên bờ sông Lô (truyện ngắn, 195 7); Một số vấn đề đấu tranh t tởng Văn nghệ (tiểu luận, 195 7); Bài thơ Hắc Hải (thơ, 195 9 196 1); Con nai đen (kịch, 196 1);