1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kỳ Thi Tuyển Sinh Vào Lớp 10 Thpt(2007-2008)

3 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 47 KB

Nội dung

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT(2007 2008) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT(2007 2008) LÂM ĐỒNG Câu 1 (1 điểm) a Em hãy kể tên các thành phần biệt lập của câu b Xác[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT(2007-2008) LÂM ĐỒNG Câu (1 điểm) : a Em kể tên thành phần biệt lập câu b Xác định thành phần biệt lập ví dụ sau: “Có lẽ tiếng Việt đẹp bới tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp.” (Phạm Văn Đồng- Giữ gìn sáng Tiếng Việt) Câu (1.5 điểm): a Nêu cách phát triển từ vựng tiếng việt b Hãy từ dùng theo nghĩa chuyển nêu tên phương thức chuyển nghĩa từ câu thơ sau: “Ngày xuân em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non.” (Nguyễn Du-Truyện Kiều) Câu (1.5 điểm): Chỉ phép lặp từ ngữ phép để liên kết câu đoạn trích sau đây: “Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động” (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) Câu (6 điểm): Thí sinh chọn đề sau: Đề 1: Trong thơ Con cò , nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn mẹ, Đi hết đời , lịng mẹ theo con.” Hãy trình bày suy nghĩ em câu thơ Đề 2: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long viết: “Trong lăng im Sa Pa, dinh thự cũ kỹ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước.” (Ngữ Văn – tập 1) Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long để làm rõ nhân định Trang ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN A Hướng dẫn chung: 1- Yêu cầu lãnh đạo hội đồng, tổ trưởng giám khảo thảo luận, nghiên cứu kỹ hướng dẫn chấm để đánh giá xác kết làm cảu học sinh 2- Điểm toàn tính đến số thập phân thứ hai khơng làm tròn 3- Tổ chấm Văn hội đồng thống để lập phiếu chấm cá nhân cho thuận tiện trình chấm B Hướng dẫn cụ thể: Câu (1 điểm): a/ Kể tên thành phần biệt lập: Thành phần tình thái, cảm thán, gọi – đáp, phụ (Học sinh kể tên từ đến thành phần cho 0.25 đ; kể từ đến thành phần cho 0.5 đ) b/ Xác định thành phần biệt lập: “Có lẽ”(0.25 đ), thành phần tình thái (0.25 đ) Câu (1.5 điểm) a/ Có cách phát triển từ vựng Tiếng Việt: - Phát triển nghĩa cảu từ vựng sở nghĩa gốc chúng (0.25 đ) - Tạo từ ngữ (0.25 đ) - Mượn từ ngữ tiếng nước (0.25 đ) b/ Từ “xuân” dùng theo nghĩa chuyển90.5 đ), chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ (0.25 đ) Câu (1.5 điểm): - Phép lặp từ ngữ: từ “anh”(câu 1) – “Anh” (câu 2) – “anh” (câu 5)>>0.5 đ Từ “con”(câu 1) – “con” (câu 2) >>0.25 đ - Phép thế: “con”(câu 2) – “con bé”(câu 3) >>0.5 đ “con bé”(câu 3) – “Nó” (câu 4) >>0.25 đ Câu (6 điểm) Đề 1: I Yêu cầu chung: HS viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ, đánh giá củamình lịng người mẹ dành cho Bài viết có đầy đủ phần: mớ, thân, kết Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, lý lẽ dẫn chứng hợp lý, trình bày rõ ràng II Yêu cầu cụ thể; Gợi ý dàn 1/ Mở (0.75 đ) -Dẫn dắt vào bài, trích dẫn hai câu thơ -khái quát luận điểm: Người mẹ luông quan tâm, lo lắng cho 2/ Thân (4.5 đ) a- Giải thích ý nghĩa câu thơ (0.5 đ) b- Trình bày suy nghĩ về các vấn đề sau: * Khẳng định ý nghĩa đúng đắn của câu thơ (2.5 đ) Học sinh có thể nêu các ý sau: +Con là kết quả của tình yêu thương, là ruột thị của mẹ +Con là sự sống, là sự tồn tại của mẹ +Mẹ lúc nào cũng nhìn thấy mình nhỏ bé cần được bảo bọc, chăm sóc  Chế Lan Viên đã đúc kết quy luật ngàn đời, có ý nghĩa nhân văn về tình mẹ đối với * Bổn phận làm phải làm gì để đáp lại công lao, tình thương của mẹ? (1 đ) * Nêu suy nghĩ về số biểu hiện chưa đúng đắn (như: mẹ bỏ rơi con, không chu toàn trách nhiệm đối với con, không đền đáp lại tình yêu thương, lòng hy sinh của mẹ…) 3/ Kết bài (0.75 đ) - Khẳng định ý nghĩa hai câu thơ Trang - Hướng dẫn rèn luyện của bản thân Đề 2:  Dàn bài: 1/ Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Khái quát nội dung đề bài: Trong “ Lặng lẽ Sa Pa” có những người làm việc thầm lặng và lo nghĩ hết mình cho đất nước 2/ Thân bài: a- Tóm tắt cốt truyện (1 đ) b- Phân tích các nhân vật để làm rõ nhận định * Nhân vật anh niên (2 đ) + Nơi làm việc: làm việc mình đỉnh Yên Sơn cao 2600m + Cuộc sống; sống mình ngăn nắp, lành mạnh (căn nhà gian, sạch sẽ… một chiếc bàn học, một giá sách…) + Cách làm việc: công việc dù buồn tẻ, đơn điệu (đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây,…) làm việc nghiêm túc, tận uỵ, có tinh thần trách nhiệm (lấy số liệu và báo cáo số liệu đúng giờ, thời gian cả vào lúc giờ sáng) + Quan niệm về công việc: ta với công việc là đôi, công việc gắn với người khác, vì người khác mà làm việc +Tính cách: vui vẻ, mến khách (mừng có người đến thăm)chu đáo với mọi người (đào củ tam thất cho bác lái xe, biếu làn trứng cho ông hoạ sỹ và cô kỹ sư ăn dọc đường), khiêm tốn (không hề đề cao mình, giới thiệu để ông hoạ sỹ vẽ người khác)  Các nhân vật phụ góp phần làm rõ nhận định của tác giả 3/ Kết bài: - Tóm lại nội dung, khẳng định ý nghĩa của đề bài - Gía trị của truyện đối với xã hội Trang ... thể; Gợi ý dàn 1/ Mở (0.75 đ) -Dẫn dắt vào bài, trích dẫn hai câu thơ -khái quát luận điểm: Người mẹ luông quan tâm, lo lắng cho 2/ Thân (4.5 đ) a- Giải thi? ?ch ý nghĩa câu thơ (0.5 đ) b- Trình... Khẳng định ý nghĩa đúng đắn của câu thơ (2.5 đ) Học sinh có thể nêu các ý sau: +Con là kết quả của tình yêu thương, là ruột thi? ? của mẹ +Con là sự sống, là sự tồn tại của... thương, lòng hy sinh của mẹ…) 3/ Kết bài (0.75 đ) - Khẳng định ý nghĩa hai câu thơ Trang - Hướng dẫn rèn luyện của bản thân Đề 2:  Dàn bài: 1/ Mở bài: - Giới thi? ?̣u khái quát

Ngày đăng: 18/01/2023, 04:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w