Đề 1 suy nghĩ về vẻ đẹp của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật Đề 1 suy nghĩ về vẻ đẹp của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở bài Hoàn cả[.]
Đề 1: suy nghĩ vẻ đẹp thơ "Bài thơ tiểu đội xe khơng kínhcủa Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở bài: - Hoàn cảnh sáng tác : năm 1969, chiến đấu gian khổ chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn thời chống Mỹ - Là nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm chống Mỹ "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai"(Tố Hữu), Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang chất lính, khoẻ, dạt sức sống, tinh nghịch vui tươi, giàu suy tưởng "Bài thơ tiểu đội khơng kính" (trong chùm thơ giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970) Phạm Tiến Duật viết năm 1969 thơ tự mang phong cách B Thân bài: ( Đảm bảo luận điểm sau) Cái độc đáo dã bộc lộ từ nhan đề thơ - Hai chữ thơ nói lên cách khai thác thực : viết xe không kính, viết thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu khai thác chất thơ vút lên từ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ Việt Nam vượt lên khắc nghiệt chiến tranh Sáng tạo độc đáo hình ảnh xe khơng kính: - "Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính" : câu thơ câu văn xi - Hình ảnh thơ lạ : + Hình ảnh xe cộ tàu thuyền vào thơ thường "mỹ lệ hoá", "lãng mạn hoá" thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực : Đùng đùng gió giục mây vần Một xe cõi hồng trần bay (chiếc xe đưa Thuý Kiều với Mã Giám Sinh ; Truyện Kiều - Nguyễn Du) Tế Hanh Quê hương tả thuyền lãng mạn: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Chính Phạm Tiến Duật thơ "Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây" : Anh lên xe, trời đổ mưa Cái gạt nước xua nỗi nhớ + Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh thực, giọng thơ thản nhiên , chất thơ đẹp từ hình ảnh - Nguyên nhân : "Bom giật, bom rung kính vỡ rồi" - Khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe có xước Khái qt thực trần trụi chiến tranh Vẻ đẹp hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn: - Tư ung dung mà hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng + Điệp từ "nhìn" niềm sảng khối bất tận ; "nhìn thẳng":hiên ngang + Diễn tả cụ thể cảm giác người lính lái xe : Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng ………………………………… Như sa ùa vào buồng lái ấn tượng thực, qua cảm nhận tác giả trở thành hình ảnh lãng mạn - Thái độ bất chấp gian khổ, hiểm nguy : Khơng có kính, có bụi ………………………………… Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi + "Khơng có kính, ,"chưa cần "điệp khúc tạo nên giọng điệu ngang tàng, bất chấp + Niềm vui , lạc quan người lính : Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình "Lại đi, lại đi, trời xanh thêm" :câu thơ với năm điệp ngữ lại tạo âm điệu thản, nhẹ nhàng Hình ảnh bầu trời xanh phơi phới niềm lạc quan, yêu đời - Điều làm nên sức mạnh để người lính vượt qua khó khăn tình u nước, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc : Khơng có kính, xe khơng có đèn ……………………………… Chỉ cần xe có trái tim + Nghệ thuật tương phản vật chất tinh thần, bên bên trong, khơng có có + Sức mạnh để xe băng trận sức mạnh trái tim người lính, trái tim nồng nàn tình u nước sơi trào ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc * Liên hệ thơ Tố Hữu :Tố Hữu ca ngợi : Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hố anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo C Kết : - Đánh giá thơ, phong cách thơ Phạm Tiến Duật "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật số tác phẩm tiêu biểu nhà thơ: Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Nhớ, Chất giọng trẻ, chất lính thơ bắt nguồn từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam thời chống Mỹ mà nhà thơ sống, trải nghiệm Từ giản dị ngôn từ, sáng tạo hình ảnh chi tiết, linh hoạt nhạc điệu, thơ khắc hoạ, tơn vính vẻ đẹp phẩm giá người, hồ nhập với cảm hứng lãng mạn cách mạng âm hưởng sử thi hào hùng văn học Việt Nam ba mươi năm chống xâm lược 1945 – 1975 Đề bài: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở bài: Giới thiệu hai tác phẩm hai tác giả… B Thân Cần đảm bảo ý sau Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp chống Mỹ Lẽ tất nhiên, đất nước ba mươi năm chưa dời tay súng Hình ảnh anh Bộ đội cụ Hồ hình ảnh người đẹp đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều thơ khác, thơ Đồng chí sáng tác vào đầu năm 1948 tác giả Chính Hữu chiến đấu chiến dịch Việt Bắc, thơ Tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành công đề tài người lính - Về luận đề: hình tượng anh đội ghi lại hai thơ lưu giữ văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu người lính hai thời kỳ lịch sử Ý 2: Phân tích Những điểm chung: Đây người lính nhân dân nên họ mang vẻ đẹp chung: - Yêu nước, u q hương u đồng chí: + Có thể phân tích câu thơ: Giếng nước gốc đa nhớ người lính (Đồng chí) Xe chạy miền nam phía trước (Tiểu đội xe khơng kính) + Có thể phân tích cử nắm tay chất chứa bao tình cảm khơng lời hai thơ thể gắn bó đồng chí - Vượt qua khó khăn gian khổ để tâm tiêu diệt giặc hồn thành nhiệm vụ: + Tất khó khăn gian khổ, thử thách tái chi tiết thật, không né tránh tô vẽ hai thơ + Thế mà, chiến sĩ có tư ngoan cường chờ giặc tới, ung dung nhìn thẳng - Lạc quan tin tưởng: Cả hai thơ thể tinh thần lạc quan người lính Từ miệng cười buốt giá anh đội kháng chiến chống Pháp đến nhìn mặt lấm cười ha anh lính lái xe thời chống Mỹ thể tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng Những điểm riêng khác - Bài thơ Đồng chí Chính Hữu khắc hoạ hình ảnh người lính nơng dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiềng liêng hịa quyện với tình yêu nước lý tưởng chiến đấu rực sáng tâm hồn Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! - Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật thể người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng Đây hệ người lính có học vấn, có lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất lính đáng yêu Họ tất miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim C Kết luận: Đánh giá chung - Hình tượng người lính dù thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ mang phẩm chất cao đẹp anh đội cụ Hồ thời đại cung cấp cho nhà thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tạo nên hình tượng làm xúc động lịng người - Viết người lính, nhà thơ nói người đồng đội Vì thế, hình tượng người chân tht v sinh ng Cảm nhận hình tợng anh đội cụ Hồ qua hai tác phẩm: a Sự gặp gỡ: - Đó ngời mộc mạc, bình dị, chân chất, đời thờng từ cách cảm, cách nghĩ song họ toát lên phẩm chất cao đẹp: Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lòng cảm, đức hy sinh lòng yêu nớc nồng nàn - Họ mang phẩm chất chung anh đội cụ Hồ qua thời kỳ: Bình dị mà vĩ đại; sống có lý tởng; cao vĩ đại đợc bắt nguồn từ bình dị b Nét riêng: - Ngời lính "Đồng chí": + Đậm chất mộc mạc, bình dị, chất phác, từ luống cày, ruộng; từ miền quê nghèo khó +Theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, ngời nông dân mặc áo lính vợt lên gian khổ, thiếu thốn; khám phá tình cảm mẻ, đáng trân trọng: Tình đồng chí đ Vẻ đẹp ngời lính bớc lên từ đồng ruộng, tiêu biểu cho vẻ đẹp anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp - Ngời lính "Bài thơ tiểu đội xe không kính": + Đậm chất ngang tàng, ngạo nghễ; tâm hồn phóng khoáng, trẻ trung, tinh nghịch, yêu đời; ngời lính lái xe tuyến đờng ệctờng Sơn khói lửa với nét + Sự hoà quyện phong thái ngời nghệ sỹ tinh thần ngời chiến sỹ đ Nét riêng đà thể hiƯn sù ph¸t triĨn nhËn thøc, kh¸m ph¸ cđa nhà thơ hình tợng anh đội cụ Hồ Đó trởng thành ngời lính qua hai ửctờng chinh lớn lên tầm vóc dân tộc đợc luyện lửa đạn chiến tranh Dấu ấn sáng tạo nhà thơ: a Chính Hữu với "Đồng chí": - Ngôn từ: Mộc mạc, bình dị, quen thuộc, thô sơ mà đợc tinh lọc từ lời ăn tiếng nói dân gian - Hình ảnh: Đậm chất thực nhng giàu sức biểu cảm, hàm súc cô đọng - Giọng điệu: Tâm tình, thủ thỉ, thấm thía, sâu lắng ị Phong cách thiên khai thác nội tâm, tình cảm, có chuyện đùng đoàng súng đạn (ý Chính Hữu) b Phạm Tiến Duật với "Bài thơ tiểu đội xe không kính": - Ngôn từ: Giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn mang đậm phong cách ngời lính lái xe - Hình ảnh: Chân thực nhng độc đáo, giàu chất thơ - Giọng điệu: Lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dí dỏm, vui tơi Những câu thơ nh câu văn xuôi, nh lời đối thoại thông thờng ị Phong cách: tìm khám phá vẻ ®Đp diƠn biÕn sinh ®éng, sù ph¸t triĨn không ngừng sống; cách nhìn, cách khai thác thực, khai thác chất thơ từ khốc liệt chiến tranh Về kỹ năng: - Làm thể loại cảm nhận (suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc ) - Có kỹ so sánh đói chiếu phơng diện, không sa vào phân tích toàn tác phẩm - Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau a.Miệng cời buốt giá (Chính Hữu) b.Nhìn mặt lấm cêi ha (Ph¹m TiÕn Dt) Đề bài: Phân tích thơ Bài thơ tiệu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Từ đó, em phát biểu suy nghĩ kế thừa tuổi trẻ hôm với tuổi trẻ cha anh Dàn A Mở - Trong năm tháng gay go, liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ tuyến đường Trường Sơn đầy bom rơi đạn nổ, nhà thơ Phạm Tuyến Duật đồng thời anh đội viết thơ ca ngợi người lính chiến trường với phong cách thơ riêng biệt, độc đáo Thơ anh đánh giá cao - Tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Trích tập Vầng trăng-Quầng lửa) thơ để lại ấn tượng mạnh lịng người đọc hình ảnh người lính kế thừa hệ B Thân Hình tượng thơ gắn liền với đẹp, vẻ chau chuốt kì vĩ năm tháng hình ảnh xe khơng kính… - Bình thường, xe khơng kính gọi đẹp mà tác giả lấy hình tượng làm cảm hứng xun suốt thơ Hình tượng độc đáo hợp lý có tác dụng gây ấn tượng mạnh, sở để làm bật phẩm chất dũng cảm, lạc quan tâm dành chiến thắng anh lính lái xe thời chống Mĩ - Hình tượng “xe khơng kính” gợi lên nguy hiểm cận kề Những “ bom giật, bom rung” làm vỡ kính xe Sự hi sinh, chết đâu đó, gần người lính Lời thơ bình dị: “ Khơng kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi…” - Hình tượng xe khơng kính góp phần cụ thể hóa khó khăn gian khổ mà anh đội lái xe phải chịu đựng: “Không có kính, có bụi, ………………………………… Mưa tn, mưa xối ngồi trời” Hồn cảnh chiến trường khó khăn, chết thử thách lớn với người lái xe đường Trường Sơn khói lửa - Điệp ngữ “ khơng có kính” đầu khổ thơ vừa có tác dụng nhấn mạnh cho ta cảm nhận gian khổ, hiểm nguy khốc liệt thực chiến người lính Trường Sơn vừa khắc họa nét tiêu biểu người Việt Nam, dù thiếu thốn, khó khăn kiên cường chiến đấu Hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn: - Tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm , bất chấp khó khăn nguy hiểm, niềm vui sôi tuổi trẻ ý chí chiến đấu miền Nam - Trong bom đạn khốc liệt chiến tranh, anh chiến sĩ vững tư hiên nghang hướng phía trước, thực hiệu: “tất tiền tuyến, tất miền Nam ruột thịt” Câu thơ chuyển giai điệu, thản, tự tin: “ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” - Những từ ngữ chọn lọc “ung dung”, “nhìn đất”, “nhìn trời”, “nhìn thẳng” thể tư thế, phong cách anh đội lái xe đường trận - Tư hiên ngang, lòng tự tin anh đội biệu lộ chỗ bất chấp “ bom giật, bom rung” kẻ thù, cảm nhận đẹp thiên nhiên, đất nước, nét đẹp lãng mạng, chết cịn lẩn quẩn, rình rập quanh anh Hình ảnh thơ đẹp, mạnh mẽ: “ Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái” - Những thiếu thốn,khó khăn vật chất lại khơng ngăn đường anh tới: “ Khơng có kính, có bụi”; “ Khơng có kính, ướt áo” Câu thơ mộc mạc lời nói thường ngày đầy dí dỏm, tinh nghịch: “ừ có bụi”, “ ướt áo” giúp ta hiểu thêm người lính trước khó khăn gian khổ Có khó khăn đáng kể gì! Có đâu, anh chấp nhận tất - Cách giải khó khăn anh thật bất ngờ, thú vị: “Chưa cần rửa, phì phèo châm điêu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha”; “ Chưa cần thay ,lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi” - Ngơn ngữ bình dị, âm điệu vui thể niềm lạc quan yêu đời tuổi trẻ sống có lý tưởng - Tư hiên nghang, lòng dũng cảm làm nên sức mạnh anh đội Sức mạnh cịn nhân lên gấp bội cạnh anh cịn có tập thể anh hùng Từ bom đạn hiểm nguy, “tiểu đội xe khơng kính” hình thành, bao gồm người từ bốn phương chung lý tưởng, gặp thành bạn bè “ Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Các anh chung niềm vui sơi tuổi trẻ, tình đồng đội, tình đồng chí - Hình ảnh sinh hoạt ấm tình đồng đội: “ Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy” Những câu thơ tái âm điệu vui tươi hát ` “ Năm anh em xe tăng” Tuy người tính ta chung lòng” - Đọc câu thơ tiếp theo, ta thấy rõ khó khăn gian khổ nhiều chiến tranh ác liệt hơn: “ Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có nước” - Nhưng dù khó khăn ác liệt đến mấy, ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt anh đội không lay chuyển: “Xe chạy miền Nam phía trước” Hình ảnh tượng “Chỉ cần xe có trái tim” thơ nêu bật lòng yêu nước ý chí tâm dành chiến thắng anh * Đánh giá chung suy ngẫm liên tưởng đến hệ trẻ hôm hệ cha ông trước….Thế hệ trẻ hôm noi gương tiếp nối cha anh sống xứng đáng với hệ cha anh trước ( dẫn chứng toàn diện lĩnh vực…) - Bài thơ thành cơng việc khắc họa hình ảnh anh đội lái xe tuyến đường Trường Sơn đầy gay go, thử thách, lực lượng tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước Họ hình ảnh “Nhân dân ta anh hùng” - Âm điệu trẻ chung, vui tươi, lời thơ gần với lời nói sinh hoạt thường cách xây dựng hình tượng thơ độc đáo thể phong cách thơ riêng Phạm Tiến Duật III.Kết bài: Khẳng định giá trị thơ mặt nột dung mặt nội dung, nghệ thuật Chuyện người gái Nam Xương Đề Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai văn Chuyện người gái Nam Xương nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du Dàn ý A Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai nhân vật văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du B.Thân bài: Học sinh có nhiều cách thể suy nghĩ mình, song cần đảm bảo bảo nội dung sau: Người phụ nữ khắc hoạ hai văn người có nhan sắc, có đức hạnh song lại chịu số phận oan nghiệt để cuối phải tự chọn cho lối thoát: tự - Người phụ nữ hai văn mang nét đẹp người phụ nữ xã hội cũ: Công, dung, ngôn, hạnh + Họ người phụ nữ đẹp, dịu dàng, hiền hậu: Vũ Nương “tính tình thuỳ mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”; Thuý Kiều “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” + Họ người phụ nữ đảm đang, tháo vát: chồng lính, Vũ Nương vừa lo chuyện gia đình, ni dạy nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng chu đáo.Thúy Kiều bán chuộc cha- phận nữ nhi gánh vác việc gia đình + Họ người phụ nữ thuỷ chung, nhân hậu đầy tình yêu thương Vũ Nương: Là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết Khi bị chồng nghi oan, khong thể giãi bày, đau khổ đến cực, nàng đành nhảy xuống sông tự để bày tỏ lịng trắng Là người mẹ yêu con, hiếu thảo với mẹ chồng, nàng “lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn”, lo thuốc thang, lễ bái thần phật mẹ ốm; lo “ma chay tế lễ” chu đáo cha mẹ đẻ mẹ Thuý Kiều: Là người gái trắng, thuỷ chung, giàu lòng vị tha: dù phải mười năm lưu lạc, nàng không lúc nguôi nỗi nhớ chàng Kim, lúc cảm thấy có lỗi tình yêu hai người bị tan vỡ, Là người hiếu thảo: Gia đình bị vu oan, cha em bị đánh đập, Kiều định hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để bán chuộc cha em - Đánh giá: + Họ người phụ nữ với vẻ đẹp chuẩn mực xã hội xưa + Ngày vẻ đẹp tôn thờ phát triển phù hợp với thời đại C Kết bài: Nhấn mạnh đánh giá lại Đề : Trong thơ Lại viếng Vũ Thị tác giả Lê Thánh Tông có viết: Qua bàn bạc mà chơi phàng Khá trách chàng Trơng khéo phũ HÃy cắt nghĩa nguyên nhân gây nên chết oan khiên nàng Vũ Nng Chuyện ngời gái Nam Xơng tác giả Nguyễn Dữ Đề Trong Chuyện ngời gái Nam Xơng, nhân vật Vũ Nơng nhiều lần đà nói với chồng con, với đất trời HÃy phân tích lời nàng Vũ để hiểu vẻ đẹp tâm hồn ngời gái Nam Xơng Đề : Những ảnh hởng sáng tạo Nguyễn Dữ Chuyện ngời gái Nam Xơng so với truyện cổ tích Vợ chàng Trơng Đ: Cã ý kiÕn cho r»ng kÕt thóc “Chun ngêi gái Nam Xơng vừa có hậu nhng nhiều tính bi kịch HÃy phân tích để thấy đợc chiều sâu nhân đạo kết thúc Đề: cm nhËn cđa em vỊ chi tiÕt c¸i bãng “Chun ngòi gái Nam Xơng nhà văn Nguyễn Dữ Lấy tựa đề : Lời bạc mệnh lời chung để viết văn làm sáng tỏ số phận bi kịch nàng Vũ Nơng tác phẩm Chuyện ngời gái Nam Xơng tác giả Ngun D Đề NhËn xÐt vỊ vai trß cđa chi tiÕt nghÖ thuËt truyÖn, cã ý kiÕn cho r»ng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Chi tiết chiÕc bãng t¸c phÈm "Chun ngêi g¸i Nam Xơng" Nguyễn Dữ đà thể rõ điều Gi ý Về kiến thức: Nêu đợc vai trò cđa chi tiÕt nghƯ tht trun: - Chi tiÕt yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc ngời nghệ sỹ đợc làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo đợc chi tiết nhỏ nhng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề t tởng tác phẩm Đánh giá giá trị chi tiết "chiếc bóng" "Chuyện ngời gái Nam Xơng": a Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nơng vai trò ngời vợ, ngời mẹ Đó nỗi nhớ thơng, thuỷ chung, ớc muốn đồng "xa mặt nhng không cách lòng" với ngời chồng nơi chiến trận; lòng ngời mẹ muốn khoả lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm ngời cha lòng đứa thơ bÐ báng - "ChiÕc bãng" lµ mét Èn dơ cho sè phËn máng manh cđa ngêi phơ n÷ chÕ ®é phong kiÕn nam qun Hä cã thĨ gỈp bÊt hạnh nguyên nhân vô lý mà không lờng trớc đợc Với chi tiết này, ngời phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xà hội - "Chiếc bóng" xuất hiƯn ë ci t¸c phÈm "Råi chèc l¸t, bãng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất": Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết học hạnh phúc muôn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc bóng h ảo b Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thn bÊt ngê, hỵp lý: + BÊt ngê: Mét lêi nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vòng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị ngời chång nghi ngê "thÊt tiÕt" + Hỵp lý: Mèi nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nơng kết duyên Trơng Sinh thất học, đa nghi, ghen tuông, độc đoán) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh đ nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích "Miếu vợ chàng Trơng" ) tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tởng nh có hậu nhng lại nhấn mạnh bi kịch ngời phụ nữ Về kỹ năng: - Sử dụng linh hoạt phép lập luận, tạo hệ thống luận điểm chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - Dùng từ, đặt câu xác, trình bày đoạn văn logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Suy ngh v nhõn vt Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ ĐÁP ÁN : Trong văn học Việt Nam có khơng tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ có tính chất truyền kỳ song tơn vinh “ thiên cổ kỳ bút” có “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” rút tập câu chuyện kỳ lạ Nhân vật tác phẩm Vũ Nương để lại lòng người đọc niềm cảm thương sâu sắc Tác phẩm tiếng nói đồng cảm,trân trọng,ngợi ca tác giả người đặc biệt người phụ nữ.Toàn câu chuyện xoay quanh đời số phận bi thảm người gái xinh đẹp,nết na tên Vũ Thị Thiết quê Nam Xương.Phải nói Nguyễn Dữ khơng có ý định cho Vũ Nương mang đức tính phụ nữ yêu nước hay mỹ nhân nơi gác tía lầu son Vũ Nương người phụ nữ bình dân vốn kẻ khó có khát khao bao trùm đời-Đó thú vui nghi gia nghi thất.Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp người phụ nữ lý tưởng “tính thuỳ mỵ nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp ”.Càng sâu vào câu chuyện ta thấy vẻ đẹp nàng tác giả tập trung thể rõ nét.Trong ngày đồn viên ỏi,dù Trương Sinh nhà hào phú tính vốn đa nghi, vợ thường phòng ngừa sức nàng khéo léo cư xử, giữ gìn khuân phép nên gia đình khơng phải thất hồ.Khi tiễn chồng lính,mong ước lớn nàng khơng phải cơng danh phú quí mà khao khát ngày chồng “mang theo hai chữ bình yên đủ rồi”.Những ngày chồng xa, nàng thực người mẹ hiền,dâu thảo,chăm sóc thuốc thang tận tình mẹ chồng đau yếu,ma chay tế lễ chu tất mẹ chồng qua đời.Nguyễn Dữ đặt lời ca ngợi đẹp đẽ Vũ Nương vào miệng mẹ chồng nàng khiến trở nên vơ ý nghĩa “sau trời xét lòng lành ban cho phúc đức ,giống dịng tươi tốt cháu đơng đàn,xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ”.Người thiếu phụ tận tuỵ ,hiếu nghiã người vợ thuỷ chung chồng Trong suốt ba năm chồng chinh chiến,người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp lịng chờ chồng,ni con:“cách biệt ba năm giữ gìn tiết,tơ son điểm phấn ngi lịng ,ngõ liễu tường hoa chưa bén gót”.Dưới ngịi bút Nguyễn Dữ,Vũ Nương người u mến tính tình,phẩm hạnh nàng.Trong nhìn nâng niu trân trọng ơng,Vũ Nương người gia đình,đức hạnh nàng đức hạnh người vợ hiền,dâu thảo,một người yêu mến sống gia đình làm việc để giữ gìn,vun vén cho hạnh phúc Người phụ nữ dịu dàng ,hiếu nghĩa ,tận tuỵ chung tình đáng phải đền bù xứng đáng gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề.Nhưng tai ác thay ,một ngày chồng nàng chinh chiến trở về,nghe lời trẻ đinh ninh vợ hư,mắng nhiếc,đánh đập đuổi nàng bất chấp can ngăn xóm giềng lời than rớm máu người vợ trẻ.Khơng có hội để minh,trái tim tan nát,tuyệt vọng “bình rơi,trâm gãy,mây tạnh,mưa tan,sen rũ ao,liễu tàn trước gió ”.Đến bến Hồng Giang,người thiếu phụ đau khổ nguyền rằng:“Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu chồng rẫy bỏ,điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ,thần sông có linh xin ngài chứng giám,thiếp đoan trang giữ tiết,trinh bạch gìn lịng,xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương,vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ…” Với nàng ,cái chết hành động liệt cuối cần phải có để bảo toàn danh dự Nhịp văn dồn dập ,lời văn thống thiết cực tả nỗi niềm đồng cảm,xót thương tác giả người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Thương nàng ơng sáng tạo giới thần tiên êm đềm chốn làng mây cung nước để Vũ Nương sống nàng tiên Phải dụng ý tác giả:người tốt được đền bù xứng đáng, hiền gặp lành? Điều khiến người phụ nữ đẹp người,đẹp nết phải tìm đến chết bi thảm?Đó chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm cho gia đình phải li tán Đó cịn lễ giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán biến Trương Sinh thành bạo chúa gia đình… Để ngàn đời bến Hoàng Giang, khắc khoải niềm thương nỗi ám ảnh dai dẳng người thiếu phụ trẻ trung,xinh đẹp , hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh ! Câu chuyện nàng Vũ Nương khép lại dư âm bất bình, căm ghét xã hội phong kiến bất lương, vơ nhân đạo cịn mãi.Có lẽ mà em u mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em sống hôm Truyn Kiu Viết cảnh trời đất vào xuân đoạn trích: Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: Từ cặp lục bát thứ sang cặp lục bát thứ hai có biến đổi mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai đà thể tài tình nghệ thuật thi trung hữu họa Em hÃy viết đoạn văn nêu ý kiến nhận xét trên? Cảm nhận em câu thơ sau Truyện Kiều Nguyễn Du: - Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa - Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Ngữ văn - Tập một) Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học thơ Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể đợc t chất văn chơng Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, nhng phải cảm nhận đợc vẻ đẹp riêng biệt hai câu thơ Về bản, viết phải: - Giới thiệu vị trí hai câu thơ Truyện Kiều - Chỉ nét tơng đồng: hai câu thơ mở tranh phong cảnh với không gian mênh mông từ mặt đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ - Chỉ nét riêng biệt: + Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa * Là tranh mùa xuân tơi đẹp, sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh cỏ gợi sức sống, màu trắng hoa gợi sáng) Đằng sau tranh tâm trạng vui tơi Thúy Kiều * NghƯ tht thĨ hiƯn: bót ph¸p chÊm ph¸, kÕ thừa tinh hoa văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình + Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh * Là tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (rầu rầu thể héo úa cảnh, xanh xanh gợi mêng mang, mờ mịt) Đằng sau tranh tâm trạng cô đơn, hoảng loạn Thúy Kiều * Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi - Giải thích lí tạo nên khác biệt ấy: + câu đầu: * Thiên nhiên đối tợng miêu tả * Thiên nhiên đợc cảm nhận qua mắt ngời gái tài sắc, sống tháng ngày tơi đẹp + câu sau: * Thiên nhiên phơng tiện, cách thức để thể tâm trạng nhân vật * Thiên nhiên đợc cảm nhận qua mắt ngời tâm trạng kẻ tha hơng, biết bị lừa bán vào chốn lầu xanh Đề 1: Sự ảnh hởng sáng tạo Nguyễn Du hai dòng thơ: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa so với câu thơ cổ Trung Quốc: Phơng thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa Đề 2: Có ý kiến cho đằng sau chân dung xinh đẹp Thuý Kiều Thuý Vân dự báo số phận hai nàng Phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều hiểu biết em tác phẩm Truyện Kiều hÃy làm sáng tỏ §Ị 3: Suy nghÜ cđa em vỊ sè phËn ngêi phụ nữ xà hội phong kiến qua hai nhân vật Vũ Nơng (Chuyện ngời gái Nam Xơng- Nguyễn Dữ) nhân vật Thuý Kiều (Truyện KiềuNguyễn Du) Đề 4: Trong hoàn cảnh nơi đất khách quê ngời cô đơn, buồn tủi Kiều thật đáng thơng Nhng Kiều lại dành tình thơng, nỗi nhớ cho ngời thân yêu HÃy phân tích tâm trạng nhớ thơng nhân vật Thuý Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngng bích Từ em có suy nghĩ nh chữ hiếu đối víi cha mĐ cc sèng ngµy nay? ... : - Đánh giá thơ, phong cách thơ Phạm Tiến Duật "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật số tác phẩm tiêu biểu nhà thơ: Trường Sơn Đông Trường Sơn... qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở bài: Giới thiệu hai tác phẩm hai tác giả… B Thân Cần đảm bảo ý sau Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân... em hai câu thơ sau a.Miệng cời buốt giá (Chính Hữu) b.Nhìn mặt lấm cời ha (Ph¹m TiÕn Dt) Đề bài: Phân tích thơ Bài thơ tiệu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Từ đó, em phát biểu suy nghĩ kế thừa