1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đàn trời từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh

125 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ THANH HÀ “ĐÀN TRỜI” TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ THANH HÀ “ĐÀN TRỜI” TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ PHƢƠNG THÁI THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Ngơn ngữ văn hóa, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phƣơng Thái tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Đóng góp luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng CỐT TRUYỆN, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC "ĐÀN TRỜI" VÀ BỘ PHIM CÙNG TÊN 15 1.1 Nghệ thuật chuyển thể cốt truyện “Đàn trời” 15 1.1.1 Khái niệm cốt truyện văn học điện ảnh 15 1.1.2 Cốt truyện tiểu thuyết “Đàn trời” 19 1.1.3 Những tiếp thu sáng tạo từ tiểu thuyết “Đàn trời” phim tên 21 1.2 Không gian thời gian nghệ thuật chuyển thể từ tiểu thuyết "Đàn trời" sang phim tên 29 1.2.1 Không gian nghệ thuật 29 1.2.2 Thời gian nghệ thuật 34 1.3 "Đàn trời" từ tiểu thuyết đến kịch phim 37 Chƣơng THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT "ĐÀN TRỜI" VÀ BỘ PHIM CÙNG TÊN 43 2.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết “Đàn trời” 43 iv 2.1.1 Nhân vật cội nguồn - bảo tồn giá trị đạo đức, văn hóa, phong tục truyền thống 43 2.1.2 Nhân vật người phụ nữ miền núi 51 2.1.3 Nhân vật cán viên chức nhà nước 54 2.1.4 Nhân vật trung tâm mang lý tưởng, khát vọng sống 55 2.1.5 Nhân vật có ảnh hưởng xấu tới vận động, phát triển xã hội58 2.2 Hệ thống nhân vật phim truyền hình “Đàn trời” 66 2.2.1 Tuyến nhân vật bị tha hóa, biến chất 68 2.2.2 Tuyến nhân vật nghĩa 76 2.2.3 Tuyến nhân vật phản chiếu 79 Chƣơng NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH TRONG “ĐÀN TRỜI” 83 3.1 Ngôn ngữ văn học tiểu thuyết “Đàn trời” 83 3.1.1 Ngôn ngữ miêu tả 84 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại 89 3.1.3 Ngôn ngữ độc thoại 91 3.2 Ngôn ngữ điện ảnh phim truyền hình “Đàn trời” 93 3.2.1 Ngơn ngữ hình ảnh 93 3.2.2 Ngơn ngữ thính giác (âm thanh) 102 3.2.3 Nghệ thuật dựng phim 106 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 v Hình 1: Bìa sách "Đàn trời" Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành Tiểu thuyết: Đàn trời Tác giả: Cao Duy Sơn vi Hình 2: Hình ảnh phim “Đàn trời” Phim truyền hình: Đàn trời Đạo diễn: Bùi Huy Thuần Biên kịch: Phạm Ngọc Tiến Diễn viên: NSND Hồng Dũng vai ơng Ấn Dũng Nhi vai ơng Bằng NSƢT Anh Tú vai Tuệ Thanh Tùng vai Bảo NSƢT Lệ Thu vai Diệu Hồng Chƣơng vai Xẩm Ky NSƢT Tiến Mộc vai ơng Mạc Phú Thăng vai Đàm Dng NSƢT Diệu Thuần vai Bà Sắn Pì Thi Nhung vai Lê NSƢT Thanh Hiền vai Bà Mý Khuất Hoa vai Thục Vy Kiều Thanh vai Nhẫn Trí Hiếu vai Sơn Tùng Dƣơng vai Lƣơng Nhân Hải Yến vai Mỷ Văn Báu vai ơng Sình Quốc Qn vai Hng Đức Quang vai So Anh Dũng vai Bàn Tín Sỹ Tiến vai Thức Vũ Hải vai Sính Pị Và diễn viên khác… PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh xuất từ lâu tƣợng phổ biến đời sống văn hố nghệ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng Một yếu tố quan trọng để làm nên phim hay tạo đƣợc hiệu ứng, thu hút ngƣời xem chất lƣợng kịch Trong thời gian qua, việc thiếu kịch chất lƣợng, công nghệ làm phim chƣa phát triển, kinh phí hạn hẹp dẫn đến nhiều phim đời không để lại ấn tƣợng với ngƣời xem Đúng lúc này, giới làm nghề nhanh chóng tìm đƣợc hƣớng mới: chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhằm tạo đột phá, đem lại sinh khí cho phim Việt Ngƣợc dịng thời gian, điện ảnh nƣớc ta có nhiều phim chuyển thể từ văn học ghi dấu ấn với công chúng Có thể khẳng định điện ảnh “bắt tay” với tác phẩm văn học tạo trái vừa để phục vụ khán giả, đồng thời mở hƣớng cho giới nghề nguồn kịch hay khan Bởi thế, nghiên cứu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhƣ cầu nối tự nhiên để gắn kết mối nhân duyên hai ngành nghệ thuật 1.2 “Đàn trời” vốn tiểu thuyết nhà văn Cao Duy Sơn - nhà văn tiêu biểu hàng ngũ nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại Với tâm niệm, viết đề tài miền núi, trƣớc hết phải hiểu biết đến am tƣờng văn hóa riêng biệt, đặc sắc vùng miền ấy, nên, sáng tác ông, dù tiểu thuyết hay truyện ngắn mang đậm sắc thái văn hóa vùng miền nơi ơng sinh ra, lớn lên gắn bó Cho dù viết sống xƣa hay thời đại với vấn đề thời nóng hổi văn hóa yếu tố khơng thể thiếu góp phần làm nên hồn cốt, vẻ đẹp sức sống cho tác phẩm ông lẽ đời theo đuổi đề tài miền núi Để hoàn thành “Đàn trời”, nhà văn Cao Duy Sơn phải viết năm (2001 - 2004) với nhiều trăn trở trƣớc thực sống Câu chuyện kể góc tối chốn quan trƣờng đấu tranh chống tham nhũng tỉnh lẻ Một Giám đốc Đài PT-TH tỉnh nhu nhƣợc đến tha hóa, Lƣơng Nhân - Giám đốc doanh nghiệp xuất thân từ đồ tể dùng tiền để cấu kết với số cán biến chất bòn rút tiền Nhà nƣớc, đặc biệt Chủ tịch tỉnh Đinh Xuân Ấn đầy mƣu lƣợc biến chất hút đạo diễn Bùi Huy Thuần Ông nhờ nhà biên kịch Phạm Ngọc Tiến chuyển thể thành phim truyền hình đƣợc đơng đảo khán giả ủng hộ, gây đƣợc tiếng vang lớn… Bộ phim “Đàn trời” hấp dẫn từ tập Khơng có chia chác lợi lộc, phim mang đến cho ngƣời xem câu chuyện đời sống ngƣời dân miền núi với tình cảm dung dị, đậm màu sắc lãng mạn Vì vậy, ngƣời viết muốn tìm hiểu cách hệ thống sâu sắc mối quan hệ, tƣơng tác lẫn hai lĩnh vực văn học điện ảnh, bồi đắp cho tri thức quý báu Đồng thời ngƣời viết mong muốn có hội thâm nhập vào hai lĩnh vực yêu thích để phát vẻ đẹp bí ẩn đằng sau tác phẩm văn học điện ảnh, góp phần tìm tiếng nói chung nhà văn tác giả điện ảnh, tƣơng tác, hỗ trợ trình sáng tác Xem xét trình vận động chuyển đổi trạng thái, chuyển đổi loại hình nghệ thuật từ lĩnh vực văn học sang lĩnh vực điện ảnh 1.3 Hơn nữa, việc lựa chọn đề tài xuất phát từ thực tế công việc Là giáo viên dạy Ngữ văn, thực đề tài nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông theo hƣớng tích cực sử dụng truyền thơng đa phƣơng tiện để nâng cao hiệu giảng dạy Khi xã hội đại, văn hóa đọc ngày xuống cấp nhận thấy điện ảnh mở kênh tiếp cận tác phẩm văn học Việc giảng dạy văn học thông qua điện ảnh bù đắp thiếu hụt văn hóa đọc, đem lại trải nghiệm mẻ, thú vị cho học sinh cho giáo viên, góp phần giảng dạy tốt văn học đại nhà trƣờng 103 nhân vật đƣợc xử lí thành cơng Trong phim này, khơng có nhiều độc thoại nội tâm nhân vật (âm ngoài) nhƣng đối thoại nhân vật chủ đạo Cho nên tạo tiếng động phân cảnh thủ pháp tái lại thực sống Những âm nhƣ tiếng xe, tiếng nƣớc suối chảy, âm núi rừng… biểu phim Tiếng động lời thoại có ý nghĩa lớn tới nội dung tƣ tƣởng chủ đề tác phẩm Những tác động tiếng động giúp cho hành động nhân vật bối cảnh đƣợc chân thực Lời thoại biểu nhân vật, nhân vật nói tức hành động Tiếng động phim tiếng động thực sống, sống thƣờng ngày Một phƣơng diện khó thành cơng phim tiếng động, âm cảnh phim Thơng thƣờng thấy đạo diễn tập trung vào việc diễn xuất diễn viên, bố trí góc quay, lời thoại nhân vật biết cách sử dụng tiếng động Trong đó, tiếng động nhân vật vơ hình, đạo cụ vơ hữu hiệu tồn cảnh phim Hình 16: Cảnh chợ người dân miền núi Hai phân cảnh [47, tập 8], [47, tập 27] xuất tiếng động nhiều phim Sự đan xen âm khác phản ánh thực sống phim ảnh, giúp cảm nhận đƣợc tồn mơi trƣờng xung quanh Hình ảnh thị giác không giúp ta tái khung 104 cảnh nhộn nhịp phiện chợ vùng cao máy quay ghi lại mà cịn có hỗ trợ lớn hệ thống âm Đây hiệu việc sử dụng tiếng động dàn dựng bối cảnh, khích lệ lời thoại nhân vật không gian Nhạc phim yếu tố thể tâm lí nhân vật Bài hát phim “Đàn trời” chạm vào lòng khán giả giai điệu lời nhƣ lời ngƣời nơi Đàn ai? Hay tiếng lịng q trình đấu tranh chống lại bất công, tiêu cực xã hội Bên cạnh đó, nhạc phim dẫn dắt giúp cho nhân vật đƣợc sống với nội tâm Là Thức, Vƣơng, Diệu hay Tuệ có lúc tự đối diện với ngƣời để tìm câu trả lời Có lẽ yếu tố nhạc phim khiến cho khán giả cảm nhận đƣợc hay tác phẩm điện ảnh, hay nói cách khác chạm đến cảm xúc nhiều ngƣời Và có lẽ ngƣời xem khơng quên tiếng sáo lão Xẩm Ky nhƣ âm trẻo cất lên rừng núi, khiến nhƣ trở với ngƣời Vƣơng lên sống ngày khơng cịn đƣợc nghe tiếng sáo lão Âm điểm khác biệt ngơn ngữ điện ảnh với hình thức ngôn ngữ khác Nếu nhƣ văn học, để miêu tả mƣa mùa hạ, nhà văn phải sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa để tăng sức gợi miêu tả phim cần cảnh quay kèm với âm có tác động lớn vào thị giác thính giác khán giả Đây ƣu kĩ thuật dựng phim nghệ thuật điện ảnh 105 Hình 17: Hình ảnh khơng gian Ở phân cảnh [47, tập 6, 27:55 đến 35:02] ánh sáng hậu cảnh với tông xanh, trắng, vàng không gian gia đình tiếng chim, tiếng sáo nhƣ phân định rõ ràng không gian phố thị không gian phim Hình 18: Tiếng suối hịa quyện tiếng nhạc Ở hình ảnh [47, tập 9], khán giả khơng thích thú với gam màu xanh trắng suối, rừng mà đem lại cảm giác thơ mộng tiếng suối, tiếng nhạc Cả hai âm hòa quện vào để tơ đậm thêm hình ảnh nhân vật với câu chuyện tình u sáng, đẹp đẽ họ Có thể thấy với việc sử dụng lối quay trung cảnh (tức phần nhân vật, phần không gian thiên nhiên) nhân vật bộc lộ đƣợc trạng thái tình cảm cách rõ nét Cụ thể tình cảm Mỷ Thức sáng nhƣ tiếng suối chảy, nhƣ tiếng sáo núi rừng ngân vang 106 Nhƣ vậy, âm xuất phim biểu nghệ thuật mang đến giá trị đích thực việc phản ánh nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Có tiếng chim, tiếng suối, tiếng sáo, va chạm điệu nhạc nhẹ nhàng… tất chất xúc tác cho hoạt động diễn xuất diễn viên thêm lôi cuốn, cảnh vật thêm sinh động 3.2.3 Nghệ thuật dựng phim Tác giả Pudovkin - đạo diễn, nhà biên kịch, diễn viên điện ảnh ngƣời Nga Liên Xơ nói: “Cơng việc dựng phim sức mạnh sáng tạo thực phim ảnh, tự nhiên mang lại chất liệu thô phục vụ cho công việc dựng phim Đó mối quan hệ cơng việc dựng phim điện ảnh” Đây phát biểu tiếng đạo diễn phim câm tiếng đƣợc viết năm 1928 sau ông nghiên cứu phim điện ảnh Ông cho trình biên tập bao gồm việc lựa chọn bấm giờ, việc xếp cảnh quay thành đoạn phim hoạt động sáng tạo vô quan trọng quy trình sản xuất phim Dựng phim cách xếp nội dung ý nghĩa tác phẩm từ mẩu riêng biệt Để tác phẩm có đƣợc tính biểu cảm địi hỏi phải có tìm tịi sáng tạo, nhằm tìm phƣơng pháp có lợi để phối hợp đƣợc thời điểm riêng biệt Điều quan trọng phƣơng pháp nhờ đạt đƣợc hiệu phƣơng pháp so sánh đối chiếu đoạn Các đoạn đƣợc xếp theo phƣơng pháp cần có tính liên tục có cấu trúc nhịp điệu phù hợp Chúng ta biết rằng, sau công đoạn quay phim hoàn tất, ngƣời dựng phim dựng cảnh quay, xếp thành phim hoàn chỉnh Đầu tiên kỹ thuật viên lựa chọn cảnh quay chất lƣợng nhất, sau cắt chỉnh sửa cho chúng tiếp nối cách trơn tru để tạo thành phim Chất lƣợng phim đƣợc định việc chỉnh sửa Đó giai đoạn đƣợc thực tỉ mỉ, đơi tới khn hình 107 giây làm nên thành cơng phim Bộ phim đƣợc chiếu thử cho đạo diễn nhà sản xuất kiểm tra, đƣợc coi hồn chỉnh ngƣời thực hài lòng Và nhƣ vậy, hiểu dựng phim có nghĩa xếp cảnh phân đoạn đồng thời tôn trọng số điều kiện trình tự thời gian Có thể nói khâu quan trọng tồn quy trình sản xuất phim, có ảnh hƣởng đến tồn bố cục, kết cấu tác phẩm so với dự kiến ban đầu Bộ phim “Đàn trời” đƣợc biên kịch dàn dựng theo cốt truyện văn học Đạo diễn khéo léo xếp cảnh quay cho phù hợp với logic nội dung tác phẩm, để từ phản ánh vấn đề mang tính luận mà tác phẩm đƣa Nhƣ vậy, suốt 36 tập phim, cảnh quay, tình tiết đƣợc lựa chọn xếp theo logic vấn đề Dù phim có thời lƣợng dài nhƣng tập ln đƣa cách lí giải vấn đề cho nhân vật, cho vấn đề phim Ngay phân đoạn, mắt nghệ thuật mình, kết hợp mạnh kỹ thuật, ngƣời dựng phim biên tập, cắt ghép cảnh phim theo khn hình, cỡ cảnh nhằm đảm bảo nội dung phim diễn uyển chuyển, tạo đƣợc điểm nhấn theo dụng ý đạo diễn Phân đoạn Thức Mỷ bên thác nƣớc [47, tập 8, 2:00 đến 3:40] phân đoạn đƣợc xử lý hoàn chỉnh mặt kỹ thuật Bên cạnh việc thực cảnh quay có động tác máy chuyển động theo động tác nhân vật, thủ pháp dựng phim tiếp nối, nhẩn nha, chậm rãi, chắt lọc khn hình biểu cảm ánh sáng-bóng tối, màu sắc, độ xa gần… Tiết tấu chậm khiến đƣờng nét tạo hình đƣợc cảm thụ rõ nét giàu mỹ cảm Những căng thẳng đấu tranh chống tham nhũng đƣợc gạt sang bên, cịn lại giây phút đắm chìm vào cảm xúc câu chuyện tình đẹp nhƣ thơ Thức (phóng viên đài truyền hình tỉnh) với Mỷ (cơ giáo bản) 108 Để tạo điểm nhấn quan trọng với không gian đặc trƣng, phim phải dựng nhiều cảnh Theo phong tục tập quán nơi tạo hình nhân vật cho “chuẩn” việc dựng lán cho nhân vật Xẩm Ky, đến việc dựng lại chợ ngƣời Dao, với cảnh sinh hoạt, mua bán dƣới gốc hai cổ thụ 800 năm tuổi… đƣợc nhà làm phim trau chuốt tìm tịi Đạo diễn diễn viên Hồng Chƣơng ngồi dƣới mô đất, đằng sau gốc si… Khi xử lý hậu kì họ xóa hết hình ảnh thật ghép hình ảnh khói khn hình, tạo hiệu ứng nên phân đoạn ông già Xẩm Ky xuất với tiếng sáo ln mang tính huyền bí Tuy ngồi chỗ, nhƣng chuyện xảy đâu ông biết hết Nhân vật gắn liền với thác nƣớc, bờ sông, chợ bản… Với nhân vật giàu chất hƣ cấu, nên cách quay cảnh Xẩm Ky xuất đƣợc xử lý chặt chẽ với thủ pháp gây ảo có phần bảng lảng, mơ hồ với sƣơng khói, cánh đồng hoa, voan treo cây… tạo cảm giác hƣ hƣ, thực thực nhƣ câu chuyện dân gian ngƣời miền núi phía Bắc Các thủ pháp dựng phim giúp cho phim “Đàn trời” hấp dẫn hơn, làm cho ngƣời xem hiểu sâu sống, tranh sinh hoạt, giới tâm hồn ngƣời dân tộc miền núi phía Bắc mối quan hệ phức tạp, tệ nạn xấu xa rình rập xã hội, đặc biệt hệ trẻ hôm Với cách dựng theo bố cục thẳng, khơng có cắt ghép phân cảnh nhiều Kỹ thuật dựng chủ yếu cắt - ghép đơn giản, sử dụng kỹ xảo, nhƣng phát huy hiệu tối đa tính chân thực phim Nhờ vào động tác máy zoom cận hiệu nghệ thuật montage, xử lý cách diễn nhân vật mà điểm nhìn phim đƣợc thể rõ nét 109 Hình 19: Nét mặt chủ tịch Ấn Nhẫn phim Đây phân cảnh nhân vật Ấn Nhẫn [47, tập 16] Về cách dựng hình ảnh, khn hình nhƣ xử lí ánh sáng, màu sắc để nói lên tâm trạng nhân vật đƣợc xem cảnh quay đắt giá phim Phản ánh thực phận cán tha hóa Gam màu nóng chủ đạo, thêm cách diễn nét mặt diễn viên hiệu việc dựng phim Nhƣ vậy, “Đàn trời” phim luận sắc sảo, gai góc đồng thời phim độc đáo, giàu sắc dân tộc Đặc biệt yếu tố “miền núi” tiểu thuyết tạo cho bối cảnh phim trở nên lãng mạn, giàu chất thơ hơn, giàu tính nghệ thuật với khn hình đẹp thiên nhiên ngƣời nơi Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng luận văn, chúng tơi vào tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “Đàn trời” ngôn ngữ điện ảnh phim tên Trong tiểu thuyết “Đàn trời”, Cao Duy Sơn sử dụng nét đặc sắc ngôn ngữ ngôn ngữ ngƣời kể chuyện giàu chất thơ, ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm Việc dùng từ ngữ mang chất liệu dân gian dân tộc Tày phƣơng diện quan trọng tạo nên sắc dân tộc đậm đà tiểu thuyết Cao Duy Sơn Đó sử dụng phong phú thành ngữ, tục ngữ giàu biểu cảm, mang thở tự nhiên sống miền núi Cao Duy Sơn không phản ánh đƣợc tâm hồn, lối sống 110 ngƣời dân tộc mà cịn góp phần lƣu giữ, bảo tồn, phát huy vẻ đẹp tâm hồn Đối với phim điện ảnh, đặc trƣng loại hình cho thấy nét sáng tạo nhà làm phim việc xử lý ngơn ngữ hình ảnh, ngơn ngữ âm kỹ thuật dựng phim để tạo nên thƣớc phim chân thực Do đặc trƣng ngôn ngữ loại hình khác biệt nên ngƣời viết tiến hành phân tích ngơn ngữ văn học ngơn ngữ điện ảnh đồng thời cố gắng làm bật lên độc đáo ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh qua nghệ thuật chuyển thể tiểu thuyết thành phim 111 KẾT LUẬN Có thể nói “Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh” trình dài ngƣời biên kịch đến đạo diễn phim Không phải tác phẩm văn học đƣợc chuyển thể thành phim, nói nhƣ đạo diễn Bùi Huy Thuần may, duyên ngƣời đạo diễn với nhà văn Trong ba chƣơng luận văn, ngƣời viết tập trung vào vấn đề lớn nhằm đƣợc hay, thành công “Tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh” Từ cốt truyện tác phẩm văn học cốt truyện tác phẩm điện ảnh kế thừa phản ánh chân thực Đây kịch mang toàn cốt truyện tiểu thuyết sang đạo diễn tìm đƣợc hƣớng trình làm phim để thể rõ đƣợc nội dung cốt truyện Từ tiểu thuyết đến phim hành trình chuyển thể để giữ nguyên đƣợc giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm Tuy nhiên, hình thức biểu hai loại hình nghệ thuật không giống hiệu thẩm mĩ có khác rõ nét Nếu tiểu thuyết “Đàn trời” nhà văn Cao Duy Sơn hấp dẫn cách kể chuyện, cách miêu tả ngƣời sống dân tộc miền núi phim “Đàn trời” lại hấp dẫn cách chọn nhân vật, bối cảnh góc quay hấp dẫn Chọn bối cảnh quay chọn nhân vật để làm toát lên chủ đề phim thành công phim Nhƣ vậy, mặt nội dung phim gần nhƣ thể rõ đƣợc ý đồ nghệ thuật tiểu thuyết thông qua hệ thống nhân vật xây dựng tình tiết, kết cấu phim Hệ thống nhân vật tiểu thuyết đƣợc xây dựng từ ngƣời mang sắc văn hóa địa phƣơng trí thức mang tinh thần thời đại linh hồn vùng đất Những nhân vật bị tha hóa, ngƣời với toan tính đƣợc miêu tả chân thực Để đƣa nhân vật lên ảnh, họ đƣợc xây dựng với cách tạo hình nhân vật độc đáo mang tính thực lột tả hết chân dung 112 ngƣời Nếu nhƣ cốt truyện có vai trị nhắc đến tác phẩm nhân vật yếu tố thứ hai khơng thể thiếu Khán giả xem phim có nghĩa họ theo dõi câu chuyện thông qua hành động tuyến nhân vật Sự chọn lựa vai diễn cách diễn xuất nhân vật phần khẳng định thành công phim “Đàn trời” Đó lựa chọn tính cách, phẩm chất cho nhân vật cách rõ nét thông qua tuyến nhân vật diện phản diện Bằng cách thức này, đạo diễn phản ánh đƣợc chủ đề tác phẩm: Cuộc đấu tranh không ngừng tốt xấu, cao thấp hèn chiến chống tiêu cực xã hội đại Hay nói cách khác, bên sắc văn hóa truyền thống bên thay đổi chế thị trƣờng ngƣời đối diện với nào? Sẽ phải trả giá gì? Hành động nhân vật, kết cục nhân vật câu trả lời cho vấn đề Một vấn đề quan trọng mà luận văn đề cập đến thành công nghệ thuật tiểu thuyết nghệ thuật phim truyện Có thể thấy tiểu thuyết “Đàn trời”, nhà văn sử dụng thủ pháp quan trọng nhƣ ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại đặc biệt xây dựng miêu tả tính cách nhân vật thơng qua hành động tâm lí từ nói lên chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm Đến tác phẩm điện ảnh trình ngơn ngữ điện ảnh cách xử lí âm ánh sáng, màu sắc tạo hình nhân vật Thành cơng phim đƣợc đánh giá qua việc sử dụng hệ thống âm độc đáo Nó chạm vào thị giác thính giác khán giả, giúp khán giả tƣởng tƣởng đến vùng đất có nhiều điều khơng thể lí giải, yếu tố tâm linh Với kỹ thuật quay, góc quay trung cảnh, cận cảnh, tồn cảnh phim mang đến khám phá núi rừng Tây Bắc phân cảnh Đồng thời sống với phong tục tập quán đƣợc miêu tả qua cách xử lí âm thanh, 113 ánh sáng phim Với cách dựng phim theo lối kể chuyện cách chân thực, phim phản ánh góc khuất, thay đổi xã hội, ngƣời trƣớc tác động chế thị trƣờng Không phải tác phẩm luận khơ khan, nhàm chán Bộ phim “Đàn trời” Đạo diễn Bùi Huy Thuần hồi chng đánh thức cho xã hội khía cạnh, góc khuất tồn Xã hội thực tốt đẹp ngƣời sống xã hội có chung lí tƣởng, chung mục tiêu để sống tốt đẹp Thông điệp tiểu thuyết “Đàn trời” nhà văn Cao Duy Sơn hay phim tên hƣớng tới chung điểm là: Cái tiêu cực bị thủ tiêu cịn lại ý nghĩa nhân văn cao cả, tình ngƣời, nỗ lực ngƣời hành trình tìm kiếm giá trị đích thực sống Trong luận văn, nghiên cứu chuyển thể văn văn học sang tác phẩm điện ảnh từ tiểu thuyết “Đàn trời” sang phim tên Do tác phẩm chuyển thể phim truyền hình dài tập, nên việc theo dõi, phân tích, đánh giá cịn nhiều khó khăn, hạn chế cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi hi vọng luận văn đóng góp cách nhìn việc nghiên cứu chuyển thể văn học sang điện ảnh nói chung chuyển thể phim truyền hình “Đàn trời” nói riêng 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội David Bordwel, Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, (Dịch hiệu đính: Đỗ Thu Hà, Nguyễn Liên, Nguyễn Kim Loan, Ngơ Tự Lập, Trần Nho Thìn, Trần Hải Yến, Hiệu đính thuật ngữ chuyên ngành: Phan Đăng Di, Trần Hinh), Nxb Giáo dục, Hà Nội Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học (Nguyễn Thu Hà, Trần Phƣơng Hoàng, Huyền vũ, Trần Lê Minh chuyển ngữ, Minh Lê hiệu đính), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Hạ Diễn - Mao Thuẫn - Dƣơng Thiên Hỉ (1964), Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim, ngƣời dịch: Đỗ kim Phƣợng, Nxb văn hóa- nghệ thuật, Hà Nội Lê Thị Dƣơng (2016), Chuyển thể văn học điện ảnh, Viện văn học - Hà Nội Ray Fresham, Tự học viết kịch phim (Dịch hiệu đính Trịnh Minh Phƣơng, Vũ Minh Anh, Trần Phƣơng Hồng), Nxb Tri thức (2010) Lê Bá Hán (chủ biên,1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cao Thị Hảo (2017), “Diện mạo văn học Tày Cao Bằng thời kì đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (542), tháng 4/ 2017 10 Linda Hutch (2011), Theory of Adaptation (bản dịch Theory of Adaptation - Lý thuyết chuyển thể Hoàng Cẩm Giang, Phạm Minh Diệp; hiệu đính: Trần Nho Thìn; chƣa xuất bản) 11 Ngơ Phƣơng Lan (2005), Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Lâm (1986), “Gorki với điện ảnh”, Tạp chí Nghệ thuật điện ảnh (số 3) 115 13 Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn (2002), Văn học dân gian nghệ thuật tạo hình điện ảnh, Nxb văn học 14 Việt Linh (2006), Dạo chơi vườn điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM 15 Phƣơng Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Thuỳ Nhân (2005), Làm viết kịch phim? Nxb Văn hoá Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, chủ biên: GS Hà Minh Đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2008), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, phần 2, Chủ biên: GS.TS Trần Đình Sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1963), Đặc điểm truyện phim, ngƣời dịch: Mai Hồng, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lê Lƣu Oanh - Phạm Đăng Dƣ (2008), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 21 Phạm Huy Quang (2013), “Đơi điều ngơn ngữ tạo hình quay phim”, Tạp chí Văn học nghệ thuật (số 352) 22 Cao Duy Sơn (2012), Đàn trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 I.Vai Sphen- M Rôm- I Khây- Phít - Xơ- E Ga-Bơ-Ri-lơ-Vi-Trƣ (1961), Văn học với điện ảnh, ngƣời dịch: Mai Hồng, Nxb Văn học 24 Minh Trang (2000), “Các nhà văn nói điện ảnh”, Tạp chí Điện ảnh ngày (số 59) 25 Nguyễn Tuân (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Đoàn Minh Tuấn (2007), Những vấn đề lý luận kịch phim, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 27 Dƣơng Quang Viễn (2004), Nghệ thuật quay phim điện ảnh, Hội Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội II Luận án, luận văn 28 Đinh Thị Kim Dung (2016), từ tiểu thuyết “Bến không chống” - Dương Hướng đến phim truyền hình “Thương nhớ ai”- Lưu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh, Luận văn thạc sĩ 116 29 Trần Thị Dung (2016), Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật (Qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận), Luận văn thạc sĩ 30 Đỗ Thị Ngọc Điệp (2010), Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự), Luận văn thạc sĩ 31 Nguyễn Tố Việt Hƣơng (2018), “Đêm hội Long Trì” từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Luận văn thạc sĩ 32 Đoàn Tiến Lực (2018), Sự chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh (Qua số tác phẩm cụ thể), Luận án tiến sĩ 33 Huỳnh Thị Mỹ Phụng (2013), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ 34 Phan Bích Thủy (2012), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Luận án tiến sĩ III Các trang web 35 Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàn, Mối quan hệ văn học điện ảnh http://lce.edu.vn/vi/news/Tin-tuc-Su-kien43/moi-quan-he-giua-van-hoc-va-dien-anh-647.html 36 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, Điện ảnh, https://vi.wikipedia.org/wiki/ Điện ảnh 37 Hoàng Thủy Bảo Châu (2012), “Nhân vật tác phẩm điện ảnh Việt Nam”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, (Số 333) 38 Nga Linh (2012), Đàn trời khai thác chốn quan trường, https://tuoitre.vn/dan-troi-khai-thac-chon-quan-truong-486682.htm 39 An Hòa, Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, http://www.baobariavungtau.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/201805/tu-tacpham-van-hoc-den-tac-pham-dien-anh-796174/ 40 Khánh Huyền, Thế giới điện ảnh, https://thegioidienanh.vn/dan-troi-hanhtrinh-tu-tieu-thuyet-len-phim-1930.html 41 Hoài Hƣơng, Tác phẩm văn học - Kho vàng điện ảnh Việt, Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, 14/11/2016, http://vov.vn/blog/tac-pham-van-hoc-kho-vang-cua-dien-anh-viet568888.vov 117 42 Lê Cẩm Lƣợng (1997), Cải biên tác phẩm văn học sang kịch điện ảnh, Điện ảnh ngày (số 31) 43 Bùi Nguyễn (2012), Đàn trời - góc nhìn rộng phóng viên thời truyền hình, https://www.giaoduc.edu.vn/dan-troi-goc-nhin-rong-ve-phong-vienthoi-su-truyen-hinh.htm 44 Tiểu Quyên, Văn học - Điện ảnh: hiệu ứng cộng sinh, Báo điện tử Ngƣời lao động, ngày 27/11/2010, URL: http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoc-dien-anh-hieu-ungcong-sinh-2010112712436129.htm 45 Huyền Thanh (2004), Tác phẩm chuyển thể: mặt mạnh yếu, Điện ảnh ngày (số 113) 46 Thi Thi (2016), Văn học điện ảnh: Những chuyển động thú vị http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/824791/van-hoc-va-dien-anhnhung-chuyen-dong-thu-vi 47 Bùi Huy Thuần (2012), Đàn trời, Phim truyền hình Việt Nam 48 Nhƣ Thủy, Phim Việt: Lương duyên văn học điện ảnh, Báo Doanh nhân Sài Gòn điện tử, ngày 09/11/2016, http://www.doanhnhansaigon.vn/su-kien-van-hoa/phim-viet-luong-duyengiua-van-hoc-va-dien-anh/110099 49 Văn Tuấn, Phim chuyển thể - Cú hích cho điện ảnh Việt http://www.sggp.org.vn/phim-chuyen-the-cu-hich-cho-dien-anh-viet 354175.html 50 Đỗ Ngọc Yên (2012), Đàn trời - lòng người, https://suckhoedoisong.vn/dan-troi-long-nguoi-16916186.htm 51 Đỗ Ngọc Yên, Mối tơ duyên điện ảnh văn chương, Tạp chí Văn nghệ quân đội điện tử, ngày 08/02/2012, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Moi-to-duyen-giuadien-anh-va-van-chuong-2933.html ... phát triển ngành điện ảnh, việc chuyển thể từ văn học sang điện ảnh, từ điện ảnh văn học tiền cổ điển đến hình thái cổ điển, giá trị điện ảnh văn học Từ nêu rõ vai trị vị trí điện ảnh giống nhƣ... vấn đề với luận án tiến sĩ Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh (Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam) [34] Điểm qua...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ THANH HÀ “ĐÀN TRỜI” TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN

Ngày đăng: 18/01/2023, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w