(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm

85 22 0
(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm(Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện Nôm

đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn TH HUYN NGUYN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỂ LOẠI TRUYỆN NƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội – 2014 đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn TH HUYỀN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG THỂ LOẠI TRUYỆN NƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Mà SỐ: 60 22 01 21 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS TRẦN HẢI YẾN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu riêng Mọi ý tƣởng hay câu chữ ngƣời khác đƣợc sử dụng lại có thích cụ thể, rõ ràng Nếu có vấn đề liên quan đến quyền xảy ra, tơi chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc pháp luật Đỗ Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Trần Hải Yến – ngƣời hết long bảo, hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình ngƣời bạn bên năm tháng nhọc nhằn nhƣng dấu yêu Đỗ Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu truyện thơ của Nguyễn Đin ̀ h Chiể u Mục đích nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp của luâ ̣n văn 14 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng KHUNG CẢNH VĂN HÓA, VĂN CHƢƠNG VÙNG ĐẤT MỚI PHƢƠNG NAM THẾ KỶ XIX 15 1.1 Vùng đất mới - khảo sát từ văn hóa cộng đồng cƣ dân 15 1.1.1 Cộng đồng dân cư Nam Kỳ 15 1.1.2 Đời sống người dân Nam Kỳ 17 1.2 Những nợi dung hình thức văn chƣơng Nguyễn Đình Chiểu 25 1.2.1 Tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu 25 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 26 Tiểu kết: 29 Chƣơng NHỮNG CÂU CHUYỆN BẰNG THƠ CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 30 2.1 Những câu chuyện Nguyễn Đình Chiểu 32 2.1.1 Câu chuyện tình yêu 35 2.1.2 Chủ đề đạo nghĩa 40 2.2 Các hình thức kể chuyện Nguyễn Đình Chiểu 47 2.2.1 Phương thức kiến tạo cốt truyện 47 2.2.2 Xây dựng nhân vật 50 2.2.3 Cách dẫn dắt chuyện 53 2.2.4 Thế giới biểu tượng 56 Tiểu kết: 58 Chƣơng CHUYỆN KỂ CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỀU TRONG GIAI ĐOẠN HẬU KỲ TRUYỆN THƠ NÔM 59 3.1 Các hình thức kể chuyện vùng đấ t mới 59 3.1.1 Kể chuyện văn vần 59 3.1.2 Kể chuyện văn xuôi 60 3.1.3 Kể chuyện nghệ thuật trình diễn 61 3.2 Những đƣờng lƣu truyền truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu 62 3.2.1 Các hình thức định hay cơng chúng đọc truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu 62 3.2.2 Các phiên nghệ thuật trình diễn hay cơng chúng nghe nhìn “chuyện kể” Nguyễn Đình Chiểu 69 Tiểu kết: 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện thơ Nôm hình thức kể chuyện độc đáo văn học Việt Nam thời trung đại Mở đầu với tác giả Nguyễn Hữu Hào (?-1713), thể loại đƣợc coi kết thúc với Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Với ba truyện Nôm Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca hay đƣợc gọi Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Nguyễn Đình Chiểu đƣơ ̣c coi ngƣ ời viết truyện Nôm quan trọng cuối trƣớc lịch sử chuyển sang thời cận đại văn tự dân tộc đƣợc thay chữ quốc ngữ Latin hóa Nói cách khác, Nguyễn Đình Chiểu đã đem l ại giá trị riêng cho thể loại Và bên c ạnh việc kế thừa các yếu tố ổn định thể loại, Nguyễn Đình Chiểu cịn mang đến cho nhƣ̃ng nét mới Trƣớc Nguyễn Đình Chiể u , truyê ̣n Nôm đã là mô ̣t hình thƣ́c đinh ̣ hình cả về nô ̣i dung và hình thƣ́c ở Đàng ngoài , với thành tƣ̣u đỉnh cao Truyê ̣n Kiề u Đế n Nguyễn Đình Chiể u lố i kể chuyê ̣n bằ ng thơ chuyể n vào mô ̣t điạ bàn mới , mở rô ̣ng sƣ̣ lƣu truyề n thể loa ̣i cả không gian và thời gian Mă ̣t khác , việc tác giả có hồn cảnh đặc biệt: bị mù hai mắt mà có tới ba truyện thơ dài khiến độc giả nghĩ đến hứng thú với hình thức Vậy lựa chọn, đeo đẳng có quan hệ với hồn cảnh xã hội đó, với khơng gian văn hóa mà đƣợc sinh ra? Thông qua ba tác phẩm truyện thơ Nơm ơng, chúng tơi muốn tìm cách trả lời cho câu hỏi Trong ba truyện thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu sáng tác, hầu hết độc giả nhƣ giới nghiên cứu thƣờng quan tâm chủ yếu đến Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca đƣợc giới thiệu văn tác phẩm nhƣ hoàn cảnh đời chƣa sâu vào tác phẩm, thƣ̣c tế vấ n đề đƣơ ̣c tác giả quan tâm ở ba câu chu ̣n là khơng hồn tồn nhƣ Vì vậy, với đề tài Nguyễn Đình Chiểu thể loại truyện Nôm này, khảo sát “thế giới” truy ện Nơm của Nguyễn Đình Chiểu, để tìm hiểu ơng ḿ n đem la ̣i nhƣ̃ng khả gì cho hiǹ h thƣ́c thể loa ̣i này Lịch sử nghiên cứu truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu Kỷ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc, viết: “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng” [60, tr.9] Nguyễn Đình Chiểu tác giả lớn văn học Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng Trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc Nam Kỳ, Nguyễn Đình Chiểu viết Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu, hai tác phẩm đƣợc đơng đảo quần chúng đón nhận, đặc biệt Lục Vân Tiên Sau Pháp xâm lƣợc Nam Kỳ, Nguyễn Đình Chiểu đƣợc biết đến tác giả đứng đầu văn học yêu nƣớc với thể loại văn tế Cho đến nay, coi Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm (2003) Nguyễn Ngọc Thiện biên soạn công trình tổng hợp đầy đủ viết, phê bình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu Đặc biệt, phần thứ II, tác giả tập hợp tƣơng đối đầy đủ viết nhà nghiên cứu, phê bình truyện thơ: Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca Phầ n viế t của chúng tơi sẽ dƣ̣a c hủ yếu cơng trình mang tính tƣ liệu - Về tác phẩm Lục Vân Tiên Về nguồn gốc tác phẩn Lục Vân Tiên, có hai luồng ý kiến trái chiều Một số nhà nghiên cứu cho rằng, Lục Vân Tiên đƣợc Nguyễn Đình Chiểu sáng tác dựa vào cốt truyện có sẵn, số nhà nghiên cứu khác cho tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu sáng tác Ba nhà nghiên cứu tiêu biểu cho hai luồng ý kiến là: Nhà nghiên cứu Dƣơng Quảng Hàm viết “Lục Vân Tiên”của Nguyễn Đình Chiểu (1941) cho rằng: “Nhân đọc tiểu thuyết nhan “Tây minh” (trước đèn đọc truyện Tây minh L.V.T.c.1) thấy vai truyện Lục Vân Tiên gặp cảnh ngộ thảm thương tựa thân mình, theo mà thảo truyện Nôm” [50, tr.359] Tuy đƣa nhận định đó, nhƣng viết, Dƣơng Quảng Hàm chƣa đƣa đƣợc tiểu thuyết có tên Tây minh Trung Quốc 22 năm sau, Trần Nghĩa viết Thử bàn nguồn gốc truyện “Lục Vân Tiên” (1963) đƣa lập luận khoa học để giải thích ngun nhân trình bày nguồn gốc chữ “Tây minh” mà Nguyễn Đình Chiểu sử dụng Tác giả viết: “Tây minh trước hết “cuốn truyện” hay “tiểu thuyết” Tây minh rõ ràng sách thuộc phạm trù đạo đức, triết học” [50, tr.363] Năm 1978, Nguyễn Thạch Giang viết Nguyễn Đình Chiểu – Thân nghiệp Tây minh thiên Tính lý tiết yếu Trƣơng Tái Trong Tây minh, Trƣờng Tái bàn đạo lý, đặc biệt nhắc đến “đồng bào” Trƣơng Tái quan niệm rằng, đồng bào ngƣời sinh bọc nên phải yêu thƣơng nhau, ngƣời phải hiếu thảo với cha mẹ, thuận hòa với anh em, bà làng xóm Với việc nguồn gốc nội dung Tây minh, Nguyễn Thạch Giang viết: “Tư tưởng “đồng bào” Trương Tái phù hợp với tư tưởng nhân nghĩa truyền thống dân gắn với đức tính truyền thống Gia Định mà Nguyễn Đình Chiểu hấp thu Cho nên sáng tác Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu thấm thía tình nghĩa dân, đồng bào Do mà tác giả Lục Vân Tiên mở đầu tập thơ lấy Tây minh làm chuẩn mực triết lý – đạo đức” [50, tr.51] Tác giả cịn khẳng định: “Ngồi Lục Vân Tiên ra, triết lý Tây minh ảnh hưởng đến Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca toàn thơ, văn tế ông” [50, tr.51] Theo chúng tôi, tƣ liê ̣u và lâ ̣p luâ ̣n của Trầ n Nghiã và Nguyễn Tha ̣ch Giang đủ thuyết phục để khẳ ng đinh ̣ Lục Vân Tiên tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu sáng tác Bàn nô ̣i dung, tƣ tƣởng của tác phẩ m, nhà nghiên cứu tập trung vào tác phẩm Lục Vân Tiên góc độ xây dựng hệ thống nhân vật diện phản diện để giải thích tác phẩm lại đƣợc mến mộ, đặc biệt nhân dân Nam Kỳ Phạm Văn Đồng với viết Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc (1963) nhận định tác phẩm Lục Vân Tiên nhƣ sau: “Đây trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa” [60, tr.26] Cũng năm Hồi Thanh viết Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn, gương chói ngời tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam, tác giả khẳng định: “Nhưng Lục Vân Tiên, khơng phải có tiếng chửi, Lục Vân Tiên lời ca, ca ngợi người hay thương người, biết quên nghĩa” [60, tr.24] Trần Văn Giàu Vì tơi thích đọc Nguyễn Đình Chiểu (1963) viết: “Xét kỹ Lục Vân Tiên, chủ yếu chuyện trung hiếu tiết hạnh, mà chủ yếu chuyện nhân nghĩa, trung hiếu tiết hạnh lại phụ thuộc vào nhân nghĩa…” [60, tr.55] Nguyễn Thạch Giang Nguyễn Đình Chiểu, thân nghiệp (1998) đƣa nhận xét tác phẩm Lục Vân Tiên dƣới góc nhìn tƣ tƣởng nhân nghĩa: “Những người tốt Lục Vân Tiên kế tục truyền thống cao quý dân tộc nhân nghĩa, người sạch, bình thường, làm việc nghĩa nhu cầu mà không nghĩ đến nợi danh, ân huệ” [50, tr.40] Nhìn nhận Lục Vân Tiên dƣới góc nhìn văn hóa, văn học, nhà nghiên cứu cho rằng, truyện Lục Vân Tiên chịu ảnh hƣởng nhiều tƣ̀ văn hóa , văn học dân gian Nguyễn Quang Vinh Truyện thơ “Lục Vân Tiên” với văn hóa dân gian (1972), đã kh ẳng định: “Lục Vân Tiên để lại nhiều dấu ấn văn hóa nghệ thuật dân gian kể vè, hị hát, diễn tích, tư hình tượng, tâm lý, ngữ hành vi đạo đức nhân dân nữa” [50, tr.369] Ca Văn Thỉnh viết Truyền thống quật cường Nam Bộ Việt Nam với tinh thần đấu tranh Nguyễn Đình Chiểu (1972) nhấn mạnh: “Thơ Lục Vân Tiên mang tính chất dân gian rõ rệt” [50, tr.159] Cùng năm 1972, Cao Huy Đỉnh với Đồ Chiểu với chuyển văn hóa dân tộc viết: “Lục Vân Tiên kết tinh Đạo Người vốn nhân dân, nên ngày bén rễ nhân dân biến hóa nhiều hình thức sinh hoạt dân gian phong phú” [50, tr.190] Đặng Văn Lung với Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian (1982), khai thác chất dân gian cốt truyện ba tác phẩm truyện thơ Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu Ngư Tiều y thuật vấn đáp Tác giả cho rằng: “Cốt truyện nhân vật Nguyễn Đình Chiểu cịn dạng mơ hình (Mơ típ văn học dân gian) kết cấu văn học, hình tượng văn học hoàn chỉnh” [50, tr.445] Lâm Vinh Truyện 10 ... hiểu đề tài Nguyễn Đình Chiểu thể loại truyện Nôm, làm rõ đóng góp Nguyễn Đình Chiểu thể loại truyện Nơm đồng thời tìm hiểu nét riêng c truyện thơ vùng đất mới, giai đoạn hình thức văn học trung... truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu Nghiên cứu ngơn ngữ truyện thơ Nơm Nguyễn Đình Chiểu phải kể đến cơng trình tác giả nhƣ: Đào Thản – Nguyễn Thế Lịch Chữ “dân” chữ “nước” thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (1982)... Nơm Nguyễn Đình Chiểu thời gian có tính chất phiếm định” [50, tr.453] Năm 1998, Trần Đình Hƣợu có viết Bàn Nguyễn Đình Chiểu – người nghệ sĩ từ truyện Nôm Trong viết này, tác giả cho Nguyễn Đình

Ngày đăng: 17/01/2023, 05:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan