1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phòng Gd – Đt Sông Lô

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phòng GD – ĐT Sông Lô NguyÔn V¨n Tam TiÓu häc Cao Phong A – S«ng L« VÜnh Phóc Phòng GD – ĐT Sông Lô Trường TH Cao Phong A Đề kiểm định chất lượng (Tính đến thời điểm 15/12) Môn Tiếng việ[.]

Nguyễn Văn Tam - Tiểu học Cao Phong A S«ng L« - VÜnh Phóc Phòng GD – ĐT Sơng Lô Trường TH Cao Phong A Mã câu hỏi V51.0 I Đọc thầm: Đề kiểm định chất lượng (Tính đến thời điểm 15/12) Môn : Tiếng việt lớp Thời gian làm bài: 40 Phút Nội dung Tiếng đàn Ba – la – lai – ca sông Đà Trên sông Đà Một đêm trăng chơi vơi Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ Ngón tay đan những sợi dây đồng Lúc ấy Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sánh vai nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà Ngày mai Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên Quang Huy II Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Bài thơ miêu tả công trường thủy điện sông Đà vào thời điểm nào ? a Bình minh b Hoàng hôn c Đêm trăng Bài thơ được miêu tả theo thứ tự nào ? a Không gian b Thời gian Từ ngữ nào gợi lên một không gian sinh động ? a Say ngủ b Ngân nga c Lấp loáng Câu thơ “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? a Nhân hóa b So sánh c Nhân hóa và so sanh Mc ụ Nguyễn Văn Tam - Tiểu häc Cao Phong A – S«ng L« - VÜnh Phóc Trong bài thơ: cả công trường, tháp khoan, xe ủi, xe ben được miêu tả bằng cách nào ? a Dùng động từ chỉ hành động của b Dùng tính từ chỉ đặc điểm của người người C Dùng đại từ chỉ người Dòng nào gồm toàn từ láy ? a Chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ b Chơi vơi, nối liền, lấp loáng, ngân nga, chạy theo c Chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, chạy theo Từ “Dòng” câu nào đúng với nghĩa gốc ? a Theo dòng chảy của thời gian, câu truyện được lan truyền mãi b Những dòng điện truyền trăm ngả c Dòng suối ấy thật mát từ “bỡ ngỡ” thuộc từ loại nào ? a Danh từ b Động từ c Tính từ 9.Trong bài thơ tác giả đã mấy lần sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ? A Một lần B Hai lần C Ba lần D Bốn lần 10 Từ “chơi vơi” là từ thuộc kiểu cấu tạo:… a Từ đơn b Từ ghép c Từ láy 11 Có thể thay từ “ngẫm nghĩ” câu “Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ” bằng từ nào ? A Suy nghĩ B Nghiền ngẫm C Nghĩ ngợi D Không thể thay thế 12 Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy ? A Đằm thắm B Nhân dân C Tha thiết D Cọc cằn 13 Từ từ ghép có nghĩa tổng hợp? A xe cộ B xe điện C xe máy D xe đạp V51.0 14 Từ đồng nghĩa với từ “Hồ bình” : A, hiền hồ B, yên tĩnh C, lặng yên D, thái bình 15 Từ trái nghĩa với từ “lành”? A hiền B độc C rách D hỗn 16 Từ “bàn” trong: “cái bàn” “bàn thắng” A, đồng nghĩa B, đồng âm C, trái nghĩa D, nhiều nghĩa 17 Từ “ ăn” câu dùng theo nghĩa gốc ? A, xe ăn xăng B, nước ăn chân C, nhà ăn cơm D, tàu ăn than 18 Từ “ thưa thớt” thuộc từ loại nào? a Danh từ b Động từ c Tính từ D Đại từ 19 Câu tục ngữ “ Dám nghĩ dám làm” nói lên phẩm chất gì? a Táo bạo, liều lĩnh b Nhiều sáng kiến 4 Nguyễn Văn Tam - Tiểu học Cao Phong A S«ng L« - VÜnh Phóc c Chỉ tính mạnh dạn, nhiều sáng kiến d Chỉ tính mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến 20 Từ sau viết tả: a xo xánh b so sánh c xo sánh D so xánh 21 Trong tiếng “ nhiều” dấu điền vị trí : a âm đầu b âm đệm c âm D âm cuối 22 Từ nàp sau viết quy tắc viết hoa ? A, Chu Văn vương B, chu văn vương C, Chu Văn Vương 23 Những cặp quan hệ từ nào không chỉ mối quan hệ tăng tiến? A) Không những …mà B) Vừa …đã V51.0 C) Chẳng những …mà D) Tuy … 24 Đại từ “tôi”trong câu “Tôi đồng ý với người rồi” thuộc thứ mấy? a Ngơi thứ (chỉ người nói) b Ngơi thứ hai (chỉ người nghe) c Ngôi thứ ba (chỉ người nhắc tới) 25 Chủ ngữ câu văn “Ngày qua, sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái” là gì ? A Ngày qua B Trong sương thu ẩm ướt C Những chùm hoa khép miệng D Những chùm hoa V51.0 26 Nội dung bản của bài văn tả người là: A) Tả bao quát cảnh rồi tả từng bộ phận của cảnh B) Tả ngoại hình (Đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, … từ đó toát lên tính cách người định tả) 27 Bài văn “ Buổi sớm cánh đồng” SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 14 được tác giả miêu tả theo thứ tự nào? A Tả từng phần của cảnh B Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian 28.Câu “Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vửa nồng hăng” tác giả nhân hóa ngơi nhà cách nào? A Dùng từ vốn họat động người để tả nhà B Dùng từ vốn đặc điểm người để tả nhà C Dùng từ vốn tả người để tả nhà 29 Muốn viết đoạn văn tả cảnh hay nên : A Chỉ sử dụng biện pháp so sánh B Chỉ sử dụng biện pháp nhân hoá C Sử dụng kết hợp hai biện pháp so sánh nhân hố D Khơng nên sử dụng đồng thời hai biện pháp so sánh biện pháp nhân hoá Nguyễn Văn Tam - Tiểu học Cao Phong A – S«ng L« - VÜnh Phóc 30 Theo em, từ nào những từ dưới có thể thay thế cho từ “thuần phác” câu “Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui” ? A Chất phác, mộc mạc B Sang trọng, lịch sự C Nhã nhặn, cao D Tầm thường Ngêi đề: Nguyễn Văn Tam Ngời duyệt đề: ... lên phẩm chất gì? a Táo bạo, liều lĩnh b Nhiều sáng kiến 4 Nguyễn Văn Tam - Tiểu häc Cao Phong A – S«ng L« - VÜnh Phóc c Chỉ tính mạnh dạn, nhiều sáng kiến d Chỉ tính mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng... sử dụng đồng thời hai biện pháp so sánh biện pháp nhân hoá Nguyễn Văn Tam - TiĨu häc Cao Phong A – S«ng L« - VÜnh Phóc 30 Theo em, từ nào những từ dưới có thể thay thế cho từ “thuần phác”

Ngày đăng: 17/01/2023, 05:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w