Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
524,43 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI
Tình hìnhkhaithácvà
sử dụng quặng
phốtphat trênthếgiới
1. mở đầu
Quặng phôtphat là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân lân và các sản phẩm
hóa chất chứa lân. Nớc ta cũng may mắn nh một số nớc khác trênthếgiới có trữ
lợng đáng kể về loại quặng quý này. Tuy nhiên chất lợng quặng ở các vùng, thậm
chí ngay trong một khu mỏ cũng rất khác nhau.
Nhằm tìm những hớng chế biến các loại quặngphôtphat này một cách hợp lý
và có hiệu quả, chúng tôi xin điểm lại cách phân chia và xếp loại các loại quặng
phôtphat trênthế giới; so sánh trữ lợng quặng ở từng khu vực; giới thiệu tìnhhình
khai thácvà các phơng pháp làm giàu một số loại quặngphôtphat điển hình ở các
nớc; hớng sửdụngquặngphôtphat ở những nớc sản xuất và các nớc nhập khẩu
quặng; kinh nghiệm sửdụngvà chế biến hợp lý một số loại quặngphôtphat nghèo ở
các nớc, đồng thời liên hệ đến tìnhhình chất lợng các loại quặng apatit ở nớc ta và
đề xuất hớng sử dụng, chế biến hợp lý các loại quặng này.
3
2. Phân loại, trữ lợng vàtìnhhìnhkhaithác
quặng phôtphattrênthếgiới
2.1. Phân loại quặngphôtphat
Đá phôtphat thờng chứa các khoáng vật apatit. Các mỏ quặngphôtphat đợc
chia thành 3 kiểu chính: trầm tích, macma và guano. Đến nay ngời ta đã biết khoảng
200 dạng khoáng vật phôtphat, nhiều nhất là họ apatit.
Thông thờng các quặngphôtphat nguồn gốc macma là quặng apatit, còn quặng
phôtphat trầm tích đa số là phôtphorit. ở mỏ Lào Cai, quặng apatit thực chất là một
kiểu metaphôtphorit trầm tích biển nhng đã biến chất thành quặng apatit, đợc
Sokolov (1984) xếp vào nguồn gốc biến chất.
Quặng phôtphat nguồn gốc macma (quặng apatit) thờng có kích thớc tinhthể
lớn hơn 40 micron, công nghệ tuyển thành tinhquặng thơng phẩm là công nghệ có
hiệu quả kinh tế cao hơn. Quặng apatit Lào Cai tuy có nguồn gốc trầm tích nhng do
bị biến chất nên kích thớc tinhthể floapatit của metaphôtphorit Lào Cai xấp xỉ bằng
kích thớc tinhthể floapatit của quặng apatit-nephelin Khibin (Kola) có nguồn gốc
macma, vì vậy cũng thuộc loại quặng khó hòa tan. Zverev và Faizullin (1980) chia
quặng apatit thành các loại quặng giàu (trên 18% P
2
O
5
), trung bình (8-18% P
2
O
5
),
nghèo (5-8% P
2
O
5
) và rất nghèo (3-5% P
2
O
5
).
Quặng phôtphorit đợc định nghĩa khác nhau tùy theo từng tác giả. Về mặt địa
chất thạch học, phôtphorit là một loại đá trầm tích gồm từ 33 đến 50% khoáng vật
canxi phôtphat thuộc nhóm apatit ở dạng ẩn tinh hoặc vi tinh, có kiến trúc apharit
hoặc kiến trúc hạt oolit, pellit. Tùy theo bản chất khoáng vật phôtphat trong đá, hàm
lợng P
2
O
5
tơng ứng tối thiểu là 12-18%. Còn những loại quặng có hàm lợng 1-
12% P
2
O
5
đợc gọi là đá phôtphat.
Các khoáng vật phôtphat trong đá trầm tích thờng bị biến đổi giữa floapatit
Ca
10
(PO
4
)
6
F
2
và cacbonat-floapatit hay francolit, với CO
2-
3
thay thế đồng hình cho
PO
3-
4
. Ngoài ra, Ca
2+
cũng có thể đợc thay thế bằng Na
+
, Mg
2+
, và F
-
đợc thay thế
bằng OH
-
.
Sự thay thế PO
3-
4
bằng CO
2-
3
thể hiện ở những biến đổi đáng kể về thông số
mạng a của tinhthể apatit. Khi tỉ số mol CO
2-
3
/PO
3-
4
tăng từ 0 đến 0,3 thì a giảm
xuống từ 3,70 đến 3,20 (1 = 10
-8
cm). Khi hiện tợng thay thế PO
3-
4
bởi CO
2-
3
tăng
lên thì kích thớc tinhthể khoáng vật phôtphat sẽ giảm đi, độ hòa tan của chúng trong
dung dịch xitrat và axit sẽ tăng lên.
4
Đa số khoáng vật phôtphat trong quặng phôtphorit là francolit (mức độ thay thế
phôtphat bởi cacbonat thấp) và floapatit. Thạch anh là thành phần đi kèm. Cacbonat
(đolomit, canxi) thờng tạo thành hỗn hợp cơ học hoặc nền xi măng của quặng
phôtphat-cacbonat. Quặng metaphôtphorit Lào Cai là quặng phôtphat-cacbonat ở
dạng hỗn hợp francolit hoặc floapatit với đolomit. Do biến chất và phong hóa, mất
CO
2
nên francolit thờng biến đổi thành floapatit.
Quặng phôtphorit có tuổi càng cao, càng bị biến chất nhiều thì kích thớc
khoáng vật apatit càng lớn, do đó càng khó hòa tan.
Theo Mc Clellan và Saavedra (1986), thông số tinhquang a của francolit ở các
quặng phôtphorit cổ tuổi Tiền Cambri-Cambri bằng 9,35-9,39, trong khi phôtphorit
tuổi Kainozoi có giá trị a bằng 9,32-9,35. Quặng phôtphorit tuổi Paleozoi có trị số a
trung gian bằng 9,34-9,36.
Thuật ngữ phôtphorit cũng đợc dùng cho quặng phôtphorit trầm tích chứa cả
canxi phôtphatvà nhôm phôtphat, sắt phôtphat có nguồn gốc Kacxtơ, tơng tự nh
phôtphorit Vĩnh Thịnh (Lạng Sơn).
2.2. Trữ lợng quặngphôtphattrênthếgiới
Các nhà địa chất đã đa ra các chỉ tiêu tính trữ lợng quặngphôtphat nh sau :
Bảng 1. Chỉ tiêu tính trữ lợng quặngphôtphat
P
2
O
5
(%)
Nhóm quặng
theo nguồn gốc
Mỏ Kiểu quặng
Hàm
lợng
biên
Hàm lợng trung
bình công
nghiệp tối thiểu
Bề dầy
công
nghiệp tối
thiểu (m)
Phôtphorit trầm
tích
Metaphôtphorit
trầm tích biến
chất
Tyesai (Caratau)
Janatas (Karatau)
Lào Cai
Phôtphorit hạt
oolit
Apatit-
đolomit
(loại II)
20
15
15
22
22-23
20
3,5
(1)
3,0
0,5
Apatit macma
Apatit macma
Khibin (Kola)
Oshurkov
Apatit
nephelin
Apatit (trong
gabro-diorit
và xienit)
5
8
25
11
13.5
36
10
10
10
(1) Bề dày nằm ngang
5
Theo thống kê, trữ lợng quặngphôtphattrênthếgiới hiện vào khoảng 63,1 tỉ tấn
P
2
O
5
, đủ dùng trong 450-500 năm; trong đó 91,6% (57,8 tỉ tấn P
2
O
5
) là quặng
phôtphorit và 8,4% (5,3 tỉ tấn P
2
O
5
) ở dạng apatit. Những bể quặng apatit chủ yếu
nằm ở Nga, Cộng hòa Nam Phi, Braxin, Phần Lan, Dimbabuê, Canađa; còn phôtphorit
có ở nhiều nơi, nhất là ở Châu Phi, Bắc Mỹ.
Những khu vực có trữ lợng quặngphôtphat lớn trênthếgiới là (triệu tấn P
2
O
5
):
Mỹ: 5.000 Tuynidi: 2.000
SNG: 3.000 Các nớc khác thuộc châu Phi: 7.000
Ma-rốc: 38.100 Châu á: 2.300
Xahara: 3.700 Châu úc: 2.000
Những số liệu trữ lợng này thờng xuyên thay đổi do khaithác hàng năm và kết
quả tìm kiếm thăm dò những mỏ mới.
Theo Cục Địa chất Mỹ (USGS), Trung Quốc (TQ) hiện có trữ lợng 1 tỉ tấn
quặng phôtphat (tính theo P
2
O
5
), đứng thứ 12 trênthế giới. Trữ lợng dự báo quặng
lẫn tạp chất của TQ tới 10 tỉ tấn, xếp vào hàng thứ hai chỉ sau Ma-rốc và Tây Xahara.
Trữ lợng quặng đã biết ở TQ chủ yếu ở dạng trầm tích, tập trung tại Vân Nam, Quý
Châu, Vũ Hán, Hà Bắc và Tứ Xuyên.
2.3. Trữ lợng quặngphôtphattại Việt Nam
ở nớc ta, trữ lợng các loại quặng apatit khu mỏ Lào Cai đợc đánh giá nh sau :
Bảng 2: Tổng hợp trữ lợng các loại quặng apatit trong khu mỏ Lào Cai
Đơn vị tính: triệu tấn
Vùng thăm dò
Quặng
loại I
Quặng
loại II
Quặng
loại III
Quặng
loại IV
Cộng
1. Trữ lợng thăm dò:
- Phân vùng Bát Xát-Ngòi Bo
35,03
235,84
233,57
290,84
790,28
2. Trữ lợng tìm kiếm:
- Phân vùng Ngòi Bo-Bảo Hà
5,33
20,26
24,85
67,62
118,06
3. Trữ lợng dự báo:
- Chiều sâu 900m, phân vùng Bát
Xát-Ngòi Bo
5,00
567,0
16,0
1.077,0
1.665,0
Cộng 45,36 823,1 247,42 1.435,46 2.573,34
Hàm lợng P
2
O
5
trung bình (%)
34,66 22,04 15,08 11,04
6
2.4. Tìnhhìnhkhaithácquặngphôtphattrênthếgiới
Trong 30 năm qua, tìnhhìnhkhaithácquặngphôtphattrênthếgiới đã trải qua nhiều
dao động (hình 1). Năm 1982, sản lợng quặngphôtphat giảm 15,5% so với năm 1981,
đạt 123,5 triệu tấn quặng. Sau đó sản lợng quặngphôtphat đợc phục hồi, đạt đỉnh cao
vào năm 1988 với khoảng 51,3 triệu tấn (P
2
O
5
); nhng đến năm 1993 lại giảm 23,9% so
với năm 1992, chỉ đạt 118,6 triệu tấn.
Những đợt suy giảm đột ngột
sản lợng quặng phôtphat
trớc tiên là do tìnhhình kinh
tế-chính trị-xã hội diễn ra ở hàng loạt nớc Đông Âu và Liên Xô (cũ). S
ản lợng
quặng phôtphat
lại bắt đầu phục hồi nhanh từ năm 1994-1995.
0`
Hình 1. Tìnhhìnhkhaithácquặngphôtphattrênthếgiới
giai đoạn 1977-2007
Năm 1995, một số mỏ mới trênthếgiới đã đợc đa vào khai thác: các mỏ Nam
Pactur và Nam Fort Midi tại Florida (Mỹ) với tổng công suất 5,8 triệu tấn/ năm; mỏ
Xidi Chinhian ở Khourigba (Ma-rốc) công suất 1,5 triệu tấn/ năm; mỏ El Sidia
(Gioocdani) công suất 4,6 triệu tấn/ năm, mỏ Baiovar (Pêru) công suất 0,55 triệu tấn/
năm. Arập Xêút cũng đa vào vận hành một mỏ có công suất 4,1 triệu tấn/ năm. áo
đang xây dựng mỏ công suất 0,7 triệu tấn/ năm. Cuối năm 1996, Ai Cập đa vào vận
hành mỏ Abu-Tartur với công suất ban đầu là 0,6 triệu tấn/ năm, tổng công suất thiết
kế của mỏ là 2 triệu tấn/ năm
Từ năm 2000, sản lợng của các cơ sở sản xuất axit phôtphoric trích ly ở các
nớc đã đạt gần với mức thiết kế; ngoài ra, nhiều nớc còn xây dựng một số nhà máy
axit phôtphoric và sản xuất phân lân mới, nên nhu cầu về quặngphôtphat tăng.
7
Sản xuất và tiêu thụ quặngphôtphattrênthếgiới đạt mức thấp vào năm 2001;
sản lợng đạt khoảng 127,7 triệu tấn, hàm lợng P
2
O
5
trung bình 31,4%, tổng giá trị
khoảng 6,5 tỉ USD.
Châu Phi là nơi sản xuất quặngphôtphat lớn nhất, chiếm khoảng 30% sản lợng
thế giới (năm 2001). Mỹ và các nớc XHCN châu á có tổng sản lợng khoảng 40%.
Liên Xô (cũ) và Trung Đông cũng là những nhà sản xuất lớn.
Năm 2001 Mỹ tiêu thụ khoảng 26% sản lợng quặngphôtphat của thế giới. Châu
Phi và các nớc XHCN châu á tiêu thụ tổng cộng khoảng 31%. Lợng tiêu thụ đáng
kể là ở các dự án của các nớc XHCN châu á, Mỹ, châu Phi, Liên Xô (cũ) và Trung
Đông.
Từ năm 2002, ngành sản xuất quặngphôtphattrênthếgiới bắt đầu thời kỳ phát
triển lâu dài với mức tăng trởng trung bình hàng năm 3,2% cho đến năm 2007.
Nhng mức khaithácvà tiêu thụ năm 2007 dự báo sẽ chỉ đạt khoảng 97% của mức
năm 1990. Dự báo, mức tiêu thụ quặngphôtphatthếgiới sẽ tăng đến khoảng 47,5
triệu tấn P
2
O
5
vào năm 2007, tăng 20% so với năm 2001.
Ngời ta chia các nớc khaithácquặngphôtphat thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Những nớc khaithác khối lợng lớn nh Mỹ, TQ, Ma-rốc, các nớc
SNG chiếm 74,3% sản lợng của thế giới.
Nhóm 2: Gồm Tuynidi, Gioocđani, Ixrael, Braxin, Nam Phi, Tôgô, Xiri,
Xênêgal, ấn Độ chiếm 21,7% sản lợng thế giới.
Nhóm 3: Gồm Canađa, Ai Cập, Angiêri, Phần Lan, Mêhicô, CHND Triều Tiên,
Nauru, Việt Nam, Quần đảo Thiên Chúa Giáng Sinh (ấn Độ Dơng), Irắc, Vênêzuêla,
Dimbabuê, Pêru, Côlômbia, Xrilanca, Pakistan, áo.
Dự báo sản lợng phôtphatthếgiới giai đoạn 2010-2040 :
Khoảng 90% sản lợng quặngphôtphatthếgiới đợc dùngđể sản xuất phân
bón. IFA (Hiệp hội Phân bón Quốc tế) đã nêu lên mối quan hệ giữa mức tăng dân số
thế giới với mức tăng sản lợng quặng phôtphat.
Theo tính toán, từ năm 1990 đến 2040 dân số thếgiới sẽ tăng 87%, nhng mức
tăng dân số sau năm 2010 sẽ giảm. Khi quy mô sản xuất nông nghiệp ổn định thì mức
tăng sản lợng nông nghiệp sẽ chủ yếu do tăng năng suất mùa màng nhờ kỹ thuật
gien và tăng lợng phân bón đợc sử dụng.
8
Dự báo, đến năm 2010 dân số thếgiới sẽ lên đến 7,2 tỉ ngời và đến năm 2040
sẽ đạt 9,9 tỉ (hình 2); còn sản lợng quặngphôtphat của thếgiới trong giai đoạn này
cũng đợc dự báo theo 2 phơng án với mức tăng 1%/năm và 2%/ năm.
Sơ đồ dới đây trình bày phơng án 1 với mức tăng 1%/ năm, căn cứ vào tình
hình sản xuất quặngphôtphatthếgiới giai đoạn 2001-2007. Theo phơng án này, đến
năm 2010 sản lợng quặngphôtphatthếgiới sẽ đạt 195 triệu tấn và đến năm 2040 sẽ
đạt 263 triệu tấn.
140
B
A
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
2010
2020
2030
Nă
m
2040
2
3
4
5
6
7
8
9
10 tỉ ngời
160
180
200
220
240
260
280
300
Triệu tấ
n
Hình 2. Dự báo mức tăng dân số thếgiới (A) và
sản lợng quặngphôtphat (B) giai đoạn 2010-2040
2.5. Chất lợng quặngphôtphat thơng phẩm
2.5.1. Hàm lợng P
2
O
5
Tinh quặng thơng phẩm của Nga là loại quặng có chất lợng cao nhất thế giới.
Nga chủ trơng vẫn duy trì mức chất lợng cao đối với tinhquặng apatit Khibin
(Kola). Loại tinhquặng apatit "Standard" có hàm lợng P
2
O
5
không dới 39%, còn
loại "Super" (chiếm khoảng 10% sản lợng của Liên hợp "Apatit") có hàm lợng P
2
O
5
là 40%.
Bảng 3 giới thiệu hàm lợng P
2
O
5
trung bình trong quặngphôtphat ở những nớc
có lợng quặngphôtphat xuất khẩu lớn trênthế giới. Nhìn chung chất lợng quặng
phôtphat khaithác từ năm 1995 đến 2005 đã đợc cải thiện.
9
Bảng 3. Hàm lợng P
2
O
5
trung bình trong quặngphôtphat
Hàm lợng P
2
O
5
trung bình, % Số
TT
Tên nớc
Năm 1995 Năm 2005
1 Nga 35,4 38,3
2 Marốc 31,6 31,9
3 Gioocđani 33,2 32,0
4 Tuynidi 30,1 29,0
5 Canada - 36,6
6 Phần Lan 36,4 36,1
7 TQ 22,0 30,0
8 Mỹ 29,8 28,9
Trung bình 29,7 31,2
Hình 3 cho thấy sự thay đổi của hàm lợng P
2
O
5
trong quặngphôtphat ở Nga và
Mỹ trong những năm gần đây.
28,0
1996
1998
2000
2002
2004
2006
2008
29,0
30,0
31,0
37,0
38,0
39,0
40,0
1
2
%PO
2
5
Hình 3. Sự thay đổi chất lợng nguyên liệu phôtphat ở Nga (1) và ở Mỹ (2)
Dự báo
10
2.4.2. Hàm lợng các nguyên tố độc hại và phóng xạ tự nhiên
Hàm lợng các nguyên tố độc hại và phóng xạ tự nhiên trong một số loại quặng
chủ yếu đợc sản xuất trênthếgiớivà của Việt Nam đợc nêu trên bảng 4. Quặng
apatit của Nga cũng đợc xếp vào loại an toàn sinh thái.
Bảng 4. Hàm lợng các nguyên tố hóa học độc hại (mg/kg) và phóng xạ tự nhiên
(B
K
/kg) trong các nguồn nguyên liệu phôtphat chủ yếu trênthế giới.
Nớc Mỏ Nguồn gốc %P
2
O
5
Cd Hg As Pb Phóng xạ
**
BauCraa Trầm tích 36,6 34,4 0,1 5,8 1 2.200-3.500
Khouribga - 32-32,5 12,8 0,1 8,8 3 2.200-3.500
Marốc
Youssofia - 14,6 40 - - - -
Sidia - 33,4-34,3 5,5 0,1 6 3,4 600-800 Gioocdani
El Khacca - 32,9-33,9 5,4 0,2 12,2 6,5 600-800
Angiêri Dzebel onc - 28,8 15,3 2,2 12,5 11 700-900
Florida - 34,3 9,4 0,1 9 18 2.000-5.000 Mỹ
Texas Gulf - 14,4 40 - - - -
Xiri Khneifiss - 31,1-32 13 0,1 20 8,7 -
Khibin Macma 39 0,5 0,1 5,3 3 < 200 Nga
Covdor - 38 0,8 0,1 4 2 < 250
Nam Phi Phalaborva - 40,3 1,8 0,2 10,3 14,8 < 250
Việt Nam Lào Cai
*
Trầm tích
biến chất
32,46 0,0 1 16 24 -
(*) Quặng apatit nguyên khai loại I, do phòng thí nghiệm Trung tâm Nhà máy
Toyma thuộc Công ty Nissan Chemical Industries, Ltd (Nhật Bản) phân tích.
(**) Tổng các đồng vị tự nhiên U
238
, Th
232
và K
40
Danh mục những kim loại nặng thờng thấy trong quặngphôtphatvà hàm lợng
điển hình của chúng trong quặngvà trong đất đợc giới thiệu trên bảng 5. Các số liệu
cho thấy những dải hàm lợng này dao động rất rộng do nguồn gốc và kiểu quặng
khác nhau.
Theo phơng pháp chiết quặng bằng axit sunfuric thì 80-90% thủy ngân, chì và
30-50% cađmi đợc thải theo bã phôtphogips; còn theo các phơng pháp chế biến
khác thì hầu nh tất cả các nguyên tố vi lợng đều ở lại trong phân bón.
11
[...]... 3,7 9,5 2,4 - Tuyển nổi tinhquặng 28,4 32,3 1,9 - 7,8 Cộng/ trung bình 62,7 32,2 2,9 4,8 3.2 Tìnhhình xuất nhập khẩu quặngphôtphatTrênthế giới, phần lớn quặngphôtphat đã khaithác đợc dùngđể sản xuất các sản phẩm chứa lân sửdụng trong nớc, nhng cũng có nhiều nớc còn xuất khẩu loại quặng này (bảng 7) Bảng 7 Khối lợng quặngphôtphat đợc sản xuất và xuất khẩu trênthếgiới (năm 2005) Số TT Tên nớc... nuôi và kỹ thuật, H3PO4 sạch 14 86 2 Na-uy NP, NPK 100 - 3 Hà Lan NP, NPK, phôtphat chăn nuôi và kỹ thuật, H3PO4 sạch, phôtpho vàng 66 34 4 Đức NP, NPK, phôtphat kỹ thuật 70 30 3.3.2 Tình hìnhsửdụng quặng phôtphat nghèo Vấn đềsửdụngquặngphôtphat nghèo mà chủ yếu là quặng phôtphorit nghèo đang là vấn đề hết sức cấp thiết vì những loại quặng này chiếm tới 80% tổng trữ lợng quặngphôtphat của thế giới. .. 35 Hình 4 Diễn biến về hàm lợng P2O5 trong quặngphôtphatdùng trong nớc (1) và xuất khẩu (2) 17 X 3.3 Tình hìnhsửdụng quặng phôtphattrênthế giới, xu hớng công nghệ đối với quặng nghèo 3.3.1 Xu hớng chế biến quặngphôtphat ở những nớc khai thácvà sản xuất nhiều quặng phôtphat, phần lớn sản lợng quặng đợc dùngđể sản xuất phân bón, chỉ một phần nhỏ dùngđể sản xuất các sản phẩm kỹ thuật nh phôtphat... P2O5 hữu hiệu : Quặng apatit loại II: 0,5T Quặng apatit loại IV: 0,5T Quặng secpentin: 0,3T Nói cách khác, có thể thay thế 50% quặng apatit loại II bằng 50% quặng apatit loại IV, đồng thời giảm 50% lợng quặng secpentin so với khi dùng 100% quặng apatit loại II để sản xuất phân lân nung chảy Phơng án này cho phép sửdụng trực tiếp cả quặng apatit loại II và loại IV, góp phần sửdụng nguồn quặng apatit... phôtpho vàng theo phơng pháp nhiệt điện Nh vậy, một số giải pháp nêu trên có thể là hớng đi đúng đắn và thích hợp đối với nguồn tài nguyên apatit đa dạng nhng chất lợng thấp ở nớc ta 30 5 Kết luận Dựa trên những kinh nghiệm về khai thácvà làm giàu các loại quặngphôtphat có nguồn gốc khác nhau với thành phần khoáng vật và thành phần hóa học rất khác nhau trênthế giới, đặc biệt là những kinh nghiệm về sử. .. để định ra những hớng sửdụng một cách hợp lý và kinh tế nhất Theo chúng tôi, hớng sửdụng lâu dài các loại quặng apatit loại II và IV có thể nh sau: Quặng apatit loại II: Quặng này có thể đợc chia làm 2 phần, một phần sẽ đợc làm giàu để chế biến theo phơng pháp axit, còn một phần dùngđể chế biến trực tiếp theo phơng pháp nhiệt (nh sản xuất phân lân nung chảy và phôtpho vàng) Quặng apatit loại IV:... chắc chắn cũng có thể làm giàu quặng loại này nh quặng apatit loại II, còn một phần quặng này cũng có thể 27 đợc sửdụng trực tiếp để phối hợp với quặng apatit loại II trong sản xuất phân lân nung chảy và phôtpho vàng Sau đây là một số ý kiến cụ thể về vấn đề này 4.1 Chế biến theo phơng pháp axit Theo phơng pháp này, một phần quặng apatit loại II có thể đợc làm giàu hoặc sửdụng trực tiếp để sản xuất axit... tinhquặng apatit Quặng đuôi sau tuyển nổi đợc dùngđể sản xuất xi măng hoặc để cải tạo những vùng đất chua ở Phần Lan, ngời ta khaithácquặng apatit nghèo (4-5% P2O5) tại mỏ Silinharvi Quặng gồm 10% apatit, 20% canxit và đolomit, 65% flogopit (mica vàng) và 5% khoáng silicat khác Tinhquặng apatit tuyển nổi chứa 35-36% P2O5 ở dạng bánh với độ ẩm 8% đợc đa đi sản xuất axit phôtphoric trích ly Quặng. .. nhanh vàtính chọn lọc cao nên thu đợc nhiều tinhquặng apatit hơn, ít bụi, hàm lợng quặng đạt gần 40% P2O5 Phần quặng mịn tích tụ những quặng phong hóa khác nhau khi làm giàu, có lợng slam lớn làm giảm tính chọn lọc tuyển nổi nên không là đối tợng cần quan tâm Cũng ở Nga, tại Xí nghiệp Covdor ngời ta khaithácvà làm giàu quặng apatitmagnesit chứa 7% P2O5 Sau khi tách sắt bằng tuyển từ tínhquặng ớt, quặng. .. giới, đặc biệt là những kinh nghiệm về sửdụngvà chế biến hợp lý các loại quặngphôtphat nghèo của các nớc, các tác giả đề xuất hớng sửdụng một số loại quặng apatit nghèo của khu mỏ Lào Cai, chủ yếu là quặng apatit loại II và loại IV, nh sau : Quặng apatit loại II có thể đợc làm giàu một phần theo phơng pháp tuyển nổi để sản xuất axit phôtphoric trích ly và supephôtphat giàu hoặc canxi đimonophôtphat, . 6 2.4. Tình hình khai thác quặng phôtphat trên thế giới Trong 30 năm qua, tình hình khai thác quặng phôtphat trên thế giới đã trải qua nhiều dao động (hình 1). Năm 1982, sản lợng quặng phôtphat. tình hình chất lợng các loại quặng apatit ở nớc ta và đề xuất hớng sử dụng, chế biến hợp lý các loại quặng này. 3 2. Phân loại, trữ lợng và tình hình khai thác quặng phôtphat trên thế giới. ĐỀ TÀI Tình hình khai thác và sử dụng quặng phốtphat trên thế giới 1. mở đầu Quặng phôtphat là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân lân và các sản phẩm hóa chất