A mở đầu Ngày 2161925, báo chí Việt Nam chính thức chào đời. Từ đó tới nay , trải qua mấy chục năm, làng báo đã có sự biến đổi không ngừng. Thế hệ các nhà báo trẻ đã thay thế những nhà báo lão thành trên mặt trận bút chiến. Nhưng tên tuổi họ thì vấn được hậu sinh truyền tụng, được ghi vào cuốn sách danh dự: Từ điển các nhân vật lịch sử. Cuộc đời mỗi nhà báo là một cuộc phưu lưu kỳ thú, một cuốn sách hay, nhưng khá giống nhau ở một điểm: họ vừa là nhà báo vừa là nhà văn. Trong số đó có một nhân vật khá đặc biệt, ông được biết đến là một nhà văn hơn là một nhà báo. Đó là Quách Tấn. Không có tên trong hội nhà văn, nhà báo, không đạt một giải thưởng nào, nhưng người đời vẫn kính trọng, ngưỡng mộ nhân cách và tài năng của ông. những tác phẩm cảu ông vẫn có chỗ đứng vững chắc trong lòng độc giả. Hoài ThanhHoài Chân đã gọi ông là”sứ giả thơ Đường” trong “Thi nhân Việt Nam”. B Nội Dung IThân Thế 1Gia đình Quách Tấn Thủy tổ họ Quách là Quách Tịnh Nương vốn người Mâu Việt. Không chịu sống dưới chế độ Mãn Thanh nên cùng gia đình người anh di tản sang Việt Nam. Đến miền bắc việt, gia đình người anh dừng lại lập nghiệp. Riêng Quách Tịnh Nương đi sâu vào nam và dừng chân lập nghiệp tại thôn An Thái, huyện Tuy Viễn, Bình Định. Ông sinh sống bằng nghề bán cao đơn hoàn tán. Ngày ngày gánh đôi bầu thuốc đi khắp huyện Tuy Viễn. Một hôm trên chuyền đò ngang qua dòng sông Côn, nơi bến An Thái, ông gặp một thôn nữ có quý tướng nên đến nhà xin cưới làm vợ. Đó là bà Trương Thị Bao, người thôn Kiên Thạnh. Ông bán cao đơn, bà mở quán bán tạp hóa và dần dần tạo nên cơ nghiệp tại thôn An Thái. Đến đời con cháu thì dời dần về sống ở thôn Thuận Nghĩa, sống bằng nghề nông tang. Đến đời thứ ba, con trai là Quách Bình nhờ cần cù làm ăn, biết áp dụng các kiến thức trong sách vở người xưa như cuốn Đào Công trí phú của Phạm Lãi mà trở nên giàu có. Nhờ biết rộng về địa lý nên ông Quách Bình đã dám bỏ tiền ra mua một số đất tại thôn Thuận Nghĩa đang bị dòng sông Côn xói lở. Ai cũng chê cười là đem của đổ xuống sông. Vài năm sau, dòng sông đổi hướng, các khu đất lở năm sau nay được bồi thành ruộng màu mỡ. Họ Quách trở thành giàu nhất tỉnh. Tục ngữ Bình Định có câu: Nhất Bình, nhì Doanh, tam Hanh, tứ Huệ. Bình tức là ông Bá Bình hay là Quách Bình. Cha Quách Tấn là Quách Phương Xuân, thông Pháp văn (đậu bằng Thành Chung Primaire Complémentaire) nhưng chỉ đọc được viết được chữ Hán. Còn mẹ là Trần Thị Hảo lại giỏi chữ Hán và chỉ biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ. Tánh hai ông bà tương phản. Mẹ thì nghiêm nghị. Bố lại ưa hài hước, mọi việc trên đời không coi việc gì là quan trọng, cả đến cái CHẾT. Ông bà có 10 người con nhưng chỉ sống được có 3 là Quách Tấn, Quách Tạo và Quách Thị Mộng Lan.Quách Tấn lại có 3 ông cậu: Cậu chánh tổng Trần Trác, con trưởng bác ruột của mẹ Quách Tấn. Cậu tú Trần Khương, em ruột cậu Chánh. Cậu cửu Ðoàn Nhuận, anh con bà cô ruột của mẹ Quách Tấn. Ba cậu chỉ hơn kém bố Quách Tấn một vài tuổi và đều ở Trường Ðịnh. Quách Tạo, sinh năm 1913, tại thôn Trường Định, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Thuở nhỏ, người ốm yếu, mãi đến ba tuổi mới biết đi chập chững. Tư chất thông minh nhưng rất ham chơi. Lúc lên năm tuổi, nghe cha dạy học mà đã đánh vần được chữ Quốc ngữ. Lại được mẹ dạy học bằng cách bày cho đọc chữ trong cuốn Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung do Phan Kế Bính dịch và Nguyễn Văn Vĩnh duyệt. Toàn bộ 10 cuốn, Quách Tạo đều đọc thông suốt và thuộc lòng các bài thơ trong sách. Cha mẹ mất sớm, Quách Tạo rời thôn Trường Định về sống tại Phú Phong, nương nhờ gia đình nhạc phụ của người anh. Nhiều năm theo học tại Quốc học Quy Nhơn. Năm 1930 thi Cao đẳng tiểu học, vì nạp sót bài nên tuy đủ điểm đậu mà thiếu điểm một môn nên bị hỏng thi. Bỏ học về trú tại Phú Phong. Một hôm đang ngồi tập viết chữ Hán thì có một người Tàu tình cờ nhìn thấy rồi làm quen. Đó là võ sư danh tiếng Quách Thiên Thạch. Sau đó được đưa về từ đường họ Quách tại thôn Thuận Nghĩa, Quách Thiên Thạch sau khi đọc gia phổ họ Quách mới xác nhận là bà con và nhận Quách Tạo là cháu. Sau này là nhà ăn Qu ách Trường Sa.
A mở đầu Ngày 21/6/1925, báo chí Việt Nam thức chào đời Từ tới , trải qua chục năm, làng báo có biến đổi không ngừng Thế hệ nhà báo trẻ thay nhà báo lão thành mặt trận bút chiến Nhưng tên tuổi họ vấn hậu sinh truyền tụng, ghi vào sách danh dự: Từ điển nhân vật lịch sử Cuộc đời nhà báo phưu lưu kỳ thú, sách hay, giống điểm: họ vừa nhà báo vừa nhà văn Trong số có nhân vật đặc biệt, ơng biết đến nhà văn nhà báo Đó Qch Tấn Khơng có tên hội nhà văn, nhà báo, không đạt giải thưởng nào, người đời kính trọng, ngưỡng mộ nhân cách tài ông tác phẩm cảu ông có chỗ đứng vững lịng độc giả Hồi Thanh-Hồi Chân gọi ơng là”sứ giả thơ Đường” “Thi nhân Việt Nam” B Nội Dung I/Thân Thế 1/Gia đình Quách Tấn Thủy tổ họ Quách Quách Tịnh Nương vốn người Mâu Việt Không chịu sống chế độ Mãn Thanh nên gia đình người anh di tản sang Việt Nam Đến miền bắc việt, gia đình người anh dừng lại lập nghiệp Riêng Quách Tịnh Nương sâu vào nam dừng chân lập nghiệp thơn An Thái, huyện Tuy Viễn, Bình Định Ơng sinh sống nghề bán cao đơn hoàn tán Ngày ngày gánh đôi bầu thuốc khắp huyện Tuy Viễn Một hơm chuyền đị ngang qua dịng sơng Cơn, nơi bến An Thái, ơng gặp thơn nữ có quý tướng nên đến nhà xin cưới làm vợ Đó bà Trương Thị Bao, người thơn Kiên Thạnh Ơng bán cao đơn, bà mở quán bán tạp hóa tạo nên nghiệp thôn An Thái Đến đời cháu dời dần sống thôn Thuận Nghĩa, sống nghề nông tang Đến đời thứ ba, trai Quách Bình nhờ cần cù làm ăn, biết áp dụng kiến thức sách người xưa "Đào Cơng trí phú" Phạm Lãi mà trở nên giàu có Nhờ biết rộng địa lý nên ơng Qch Bình dám bỏ tiền mua số đất thôn Thuận Nghĩa bị dịng sơng Cơn xói lở Ai chê cười đem đổ xuống sông Vài năm sau, dịng sơng đổi hướng, khu đất lở năm sau bồi thành ruộng màu mỡ Họ Quách trở thành giàu tỉnh Tục ngữ Bình Định có câu: "Nhất Bình, nhì Doanh, tam Hanh, tứ Huệ" Bình tức ơng Bá Bình Qch Bình Cha Qch Tấn Quách Phương Xuân, thông Pháp văn (đậu Thành Chung - Primaire Complémentaire) đọc viết chữ Hán Còn mẹ Trần Thị Hảo lại giỏi chữ Hán biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ Tánh hai ơng bà tương phản Mẹ nghiêm nghị Bố lại ưa hài hước, việc đời khơng coi việc quan trọng, đến CHẾT Ơng bà có 10 người sống có Quách Tấn, Quách Tạo Qch Thị Mộng Lan.Qch Tấn lại có ơng cậu: Cậu chánh tổng Trần Trác, trưởng bác ruột mẹ Quách Tấn Cậu tú Trần Khương, em ruột cậu Chánh Cậu cửu Ðồn Nhuận, anh bà ruột mẹ Quách Tấn Ba cậu bố Quách Tấn vài tuổi Trường Ðịnh Quách Tạo, sinh năm 1913, thôn Trường Định, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Thuở nhỏ, người ốm yếu, đến ba tuổi biết chập chững Tư chất thông minh ham chơi Lúc lên năm tuổi, nghe cha dạy học mà đánh vần chữ Quốc ngữ Lại mẹ dạy học cách bày cho đọc chữ "Tam quốc chí diễn nghĩa" La Quán Trung Phan Kế Bính dịch Nguyễn Văn Vĩnh duyệt Toàn 10 cuốn, Quách Tạo đọc thơng suốt thuộc lịng thơ sách Cha mẹ sớm, Quách Tạo rời thôn Trường Định sống Phú Phong, nương nhờ gia đình nhạc phụ người anh Nhiều năm theo học Quốc học Quy Nhơn Năm 1930 thi Cao đẳng tiểu học, nạp sót nên đủ điểm đậu mà thiếu điểm môn nên bị hỏng thi Bỏ học trú Phú Phong Một hôm ngồi tập viết chữ Hán có người Tàu tình cờ nhìn thấy làm quen Đó võ sư danh tiếng Quách Thiên Thạch Sau đưa từ đường họ Quách thôn Thuận Nghĩa, Quách Thiên Thạch sau đọc gia phổ họ Quách xác nhận bà nhận Quách Tạo cháu Sau nhà ăn Qu ách Trường Sa Vợ Quách Tấn Nguyễn Thị Nhiếp, hiệu Thanh Tâm, sinh Phú Phong, huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định, sanh 12 con, sống đến lớn Hiện (hai nam, bốn nữ) Con trai Quách Giao nhà văn nghiên cứu, ông cha viết tác phẩm “Nhà Tây Sơn”,ngoài ơng cịn số tác phẩm nữa, nhiên ơng khơng dược biết đến nhiều Qch Tấn 2/ Quách Tấn Quách Tấn, tự Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên, tiểu hiệu Định Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị, Lão giữ vườn Sinh ngày 23 tháng 11 năm Kỷ Dậu (tức 04-01-1910) giấy khai sinh 01-01-1910 cho dễ nhớ Tại thơn Trường Định, huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định (tức xã Bình Hịa, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ) Thửa nhỏ ơng gọi Đút khó ni, hay bị mụn nhọt, ốm yếu, cha mẹ thuốc thang không dứt Sau phải cúng ông thày Tam Ngãi Trường Định đến tận năm 12 tuổi mạnh khỏe thường Cuộc đời ơng chia thành giai đoạn: 1910-1929: Từ sơ sinh đến đỗ đạt, sống lệ thuộc vào kinh tế gia đình 1929-1945: Làm cơng chức cho "Chính phủ Bảo hộ", bắt đầu tự lập 1945-1954: Làm giáo viên vùng kháng chiến, vừa mưu sinh vừa n thân 1954-1965: Làm cơng chức cho quyền miền Nam, ổn định kinh tế gia đình 1965-1975: Nghỉ hưu, sống nhờ vào hưu bổng 1975-1992: Quãng cuối đời, không hưu bổng nữa, sống nhờ vào cung dưỡng Ông thường số nhà 12 Bến Chợ-Nha Trang Cuộc đời Quách Tấn có bi hài, xin lược thuật số chi tiết tiêu biểu: Do thân phụ người hay chữ, nên cha ơng mở trường học nhà Ơng thường lắng ghe cha giảng cho trò, hay buổi ngâm thơ bạn văn Tình yêu văn thơ Thửa nhỏ ông nghịch, hay lấy cắp lọ mực bạn đái vào làm họ không viết Một lần cha ông biết đành cho ông trận, ông không chừa Mẹ ông giỏi chữ Hán, bà muốn ông theo nghiệp Nho học, nên năm 11 tuổi ông gửi học chữ Thầy giáo dạy Hán văn địn, ơng lại mải chơi ,học khơng theo kịp lên thường bị địn thầy Người ơng vốn ốm yếu gày cịm hơn, mẹ ơng thương qua đành cho ông nhà Thông qua dạy bảo cuả bạn cha, ông bắt đầu học chữ quốc ngữ chữ Pháp năm 12 tuổi Năm sau ông em trai xa gia đình xuống Quy Nhơn học trường Pháp Việt Quy Nhơn khóa 1921-1922 Tên khai sinh cuả hai anh em là: Quách Hậu Tân, Quách Hậu Đạt bị trùng tên thầy cha me đổi thành Quách Tấn, Quách Tạo Mới 12 tuổi phải xa nàh, lại trọ anh khóa trên, hai anh em thường xuyên bị đánh mắng, ăn uống lại tằn tiện khổ cực Tuy nhiên sức học hai anh em Được thời gian cha mẹ cho nghỉ học Đến năm 1922-1923, hai anh em lại tiếp tục học Cùng năm cha ông mất, kinh tế gia đinh sa sút Năm 1928 mẹ ông lại qua đời, ông láy vợ theo ý nguyện mẹ Gia đình gặp nhiều chuyện buồn lên sức học ơng có phần giảm sút Tuy năm 1929 ông đậu Cao Đẳng tiểu học Bố vợ ông muốn cho rể học lên Hà Nội, ơng phần ngại, phần lo cho em, ơng xin làm Tịa sứ để tự lập Quách Tấn bước vào đời công chức Năm 1930, ơng bổ làm phán tịa sứ tịa Khâm Sứ Huế, ơng sống khép kín, giao du với người, trừ vài bạn văn Do khơng lịng cấp đơng sự, ông bị đổi tòa sứ Đồng Nai Thượng Đà Lạt Đến năm 1932, ông lại bị đổi xuống tòa đại lý Pyring-Tây Nguyên Làm việc nơi rừng thiêng, nước độc, thân vốn yếu sẵn, tuần ông bị nhiễm sốt rét, đổi trở lại Đà Lạt Trong thời gian làm Đà Lạt, ông thương xuyên gửi cho báo Tiếng Dân, ký tên Q.T Đ.L Cuộc sống tòa sứ ngột ngạt, người tây ức hiếp người An Nam, đồng ghanh ghét Tính ơng vốn thẳng thắn, cương trực, nên khơng lịng người Nhân việc ơng Hài bị quan Pháp mắng, ông liền viết gửi cho báo Tiếng Dân: “Phủ Tồn Quyền có thơng tư, cấm bậc huy người Pháp không mày, tao, mi, tớ, với thuộc hạ dù tùy phái hay lao cơng Thế mà viên phó sứ Dainan Thượng, ngày …tháng…năm… vừa lại mắng tên phán tuổi ta “làm việc heo” Chánh phủ Phàp nghĩ việc kỳ thị này” Ký tên : Biết chuyện Tịa sứ bực khơng có chứng cớ để buộc tội ơng, chúng liền ghi hồ sơ ơng “có tinh thần chống Pháp” Năm 1935, ơng bị đổi tịa sứ Nha Trang Năm 1935-1940, thời ơng Levadoux làm cơng sứ tịa sư Nha Trang có xử vụ kiện hãng Lamorte phủ bảo hộ, ơng Deternay làm chủ tọa Công việc rắc rối, bên nguyên Lamorte mời tới luật sư biện hộ, lý lẽ vững chắc, chứng đầy đủ, không lẽ xử thua? Ông Deternay thỉnh thị tòa Thượng Thẩm Tòa Thượng Thẩm bảo ông mật phúc bác bỏ đơn hãng Lamorte….Tòa án Nha Trang thi hành lệnh Nhưng để khỏi kết ốn hãng Lamorte, ơng Deternay đưa cho bên nguyên xem mật thư sau xử xong Khơng biết đâu hãng Lamorte có hình mật thư đăng lên mặt báo đả kích kịch liệt Tòa Thượng Thẩm cho viên dự thẩm Estève Nha Trang thay ông sứ mở điều tra để tìm “người tiết lộ bí mật” Ơng Deternay lúc đổi Huế làm công sứ Thừa Thiên Ông ta dấu việc đưa cho luật sư bên nguyên ME Beziat xem mật thư định Quách Tấn cho hãng Lamorte chụp hình mật thư Vì sau xử xong ơng giao cho Quách Tấn ghép vào hồ sơ vụ kiện Nhưng may thay hình mật thư báo khác với hình mật thư Quách Tấn giữ: Bức thư ơng giữ có dấu cơng văn vào sổ, có lời ơng Deternay phê bút chì xanh Như chứng tỏ hình mật thư chụp trước vào tay Quách Tấn Nó bị chụp lúc chưa xử án, cịn nằm tay ơng Deternay Nhưng ông Deternay lại trước sau xử có Qch Tấn biết có mật thư mà thơi Vậy trứơc xử mật thư nằm đâu? Ơng Deternay nói để hộc bàn giấy ơng ta, Nhưng lại nói thêm rằng:” Phịng ơng ta Qch Tấn thường vào, nên thừa lúc ông vắng, mở hộc lấy cho hãng Lamorte” Viên dự thẩm Estève liền buộc tội Quách Tấn “ăn cắp giấy tờ bí mật” mà làm trát câu lưu Ông Levodoux phải can thiệp Quách Tấn ngoại hậu cứu Sau vụ việc rõ Tịa án nha Trang khơng buộc tội ông Deternay Quách Tấn tức giận vô định bỏ việc, dược ông Levodoux khuyên ngăn lên lại Sau ơng cịn vướng vào số vụ xung đột nhỏ không Năm 1944 Nha Trang bị đánh phá, ơng cho vợ Bình Định, cịn ơng lại Được giới thiệu, ơng tham gia Việt Nam Ái Quốc cung số bạn bè Một thời gian sau nhận thấy Đảng bị Nhật thao túng, ông liền rút khỏi Mật thám Pháp biết chuyện, chúng định đổi ơng Plâycu Ơng xin ghi việc ln, lúc Nhật đảo Pháp Năm 1945, tản cư Bình Định tham gia kháng chiến chống Pháp, làm thủ quỹ cho Ủy ban ủng hộ kháng chiến mặt trận liên hiệp quốc dân huyện Bình Khê (1945-1949) Năm 1949, mở trường Trung học tư thục Mai Xuân Thưởng thôn An Chánh huyện Bình Khê (1949-1951) Năm 1951, trưng dụng dạy trường Trung học An Nhơn trường Trung học Bình Khê (1951-1953) Năm 1954, hồi cư Nha Trang tái bổ vào nghạch thư ký hành chánh Đã làm Tòa hành chánh Qui nhơn ( 1955-1965), Sở Du Lịch Huế (1957-1965) Năm 1965 hưu trí nhà viết văn, làm thơ Qch Tấn có gái xinh, ông cưng nhà Thửa cịn gái, nhiều chàng trai đứng dắn ghấp ghé hỏi thăm Sau cô lấy chồng làm lính thủy, trước 30/4/1975,chồng làm tới sĩ quan cấp tá Ngày dân Sài gịn di tản, chồng quân vụ thân rời tàu nhà đưa vợ mà có mình, đứa đành theo gia đình người anh trưởng trở Qui Nhơn Trong lúc buồn chán đến không thiết sống nữa, cô dùng độc dược cho uống trước uống sau Người nhà hay tin liền đưa mẹ vào bệnh viện Ða khoa cấp cứu cứu mẹ mà thơi Sau tháng lại tự tử Năm 1987 Quách Tấn bị mù, thực ơng có kể câu chuyện vào khoảng 1965, buổi sáng ông ngồi nhà nhìn ngõ thấy có người đàn ông đứng tuổi, qua lại trước nhà ông vài ba bận, dừng lại ngắm nghía cảnh nhà ơng, đầu gật gù, miệng lẩm bẩm điều Ơng lấy làm lạ mời khách vào nhà Khách Hoa kiều, nói tiếng Việt chưa sõi Khách cho biết Chợ lớn, nhân Nha Trang thăm bạn xong, thăm vòng thành phố cho biết Khách tự nhận có biết thuật phong thủy, nhân thấy cảnh nhà ơng mà tị mị muốn biết Khách hỏi tới tuổi tác ông, hỏi ông làm chủ nhà từ Sau biết đầy đủ chi tiết, khách trầm ngâm lâu buột miệng nói: - Theo tọa hướng nhà tuổi tác chủ nhà ngày thủ đắc dương nầy gia chủ định phải bị mục tật Nhưng quái lạ, ông chục năm mà điều lại chưa xảy ra? Ơng nghe nói phật ý, lại sẵn khơng tin thuật phong thủy nên lặng thinh chẳng nói Khách thấy biết lỡ lời đứng dậy cáo từ Cho đến năm 1973 ông bị chứng viêm đầu thống phải vào nằm nhà thương chợ Rẫy Nhiều bạn bè thân tín hiến nhiều phương thức hay, ơng khơng dùng mà uống thuốc bệnh viện Tại bệnh viện ông bác sĩ cho biết tương lai ông bị hư hết mắt, lúc phải đến bệnh viện để múc bỏ, khơng mắt bị lây, sau thời gian mắt cịn lại bị hư nốt ơng bị mù, nỗi bất hạnh xảy sớm hay muộn tùy thuộc vào sức đề kháng thể ông Nghe ơng khơng dung thuốc bởi”nếu bảo có định mệnh mà cịn tránh né khơng nên, phải bình thản sống khơng hay biết gì” Sau mù sống ơng gặp nhiều khó khăn ơng làm thơ, có điều chung không lưu truyền Năm 1992, lúc 7g10 phút 21/12 Quách Tấn mât sau đau tim đột ngột, ông thọ 82 tuổi II SỰ NGHIỆP 1/ Con đường tới văn thơ, báo chí Cha mẹ ơng người giỏi chữ, hay văn Môi trường văn chương gia đình sớm ni dưỡng tình u văn thơ ông lớn lên chút ông thường tập làm thơ, ông đặc biệt ngưỡng mộ Sào Nam Tản Đà Khi cịn học trường Qui Nhơn, ơng thương làm văn hộ bạn, qua lời nhận xét thầy dạy mà thu thêm kinh nghiệm Ông tham gia hội thơ bạn hữu Thời gian Quách Tấn tự phụ tài văn chương mình, năm 1932 ơng thượng thư Phạm Quỳnh Nhan, thị lang Nguyễn Học Sỹ, Nguyễn Tiến Lãng thăm hỏi ân cần, ngợi khen tài thơ phú ơng Ơng liền tuyển chọn trăm thơ làm từ trước tới mà ông cho hay nhất, gửi cho Tản Đà Bẵng thời gian, ông nhận tin từ Tản Đà Trong số trăm có đáng giá, mà có hai câu đáng gía Những cịn lại sai luật vần, lỗi cú pháp nhiều Quách Tấn bất ngờ hổ then Ơng chí học cho thành thạo luật thơ phú Dưới dìu dắt Tản Đà, Sào Nam, số hữu, chẳng thơ cảu ơng có tiến Cũng từ đường văn chương cuả ông mở rộng, nghiệp báo chí bắt đầu Có điều đặc biệt tác phẩm đăng báo ông xuất phát từ lòng yêu văn chương 2/ tác phẩm Quách Tấn viết nhiều thể loại; thơ Đường, thể loại sáng tác chủ yếu ơng, bạn bè thân tín như:Yến Lan, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử….những câu chuyện danh nhân thời xưa hay danh thắng đất nước Dưới xin lược thuật số tác phẩm ơng xuất chưa xuất bản: Các tác phẩm xuất nước: + Một Tấm lòng (Thơ, Hà Nội - 1939) + Mùa cổ điển (Thơ, Hà Nội - 1941, tái Sài Gòn - 1960) + Trăng ma lầu Việt (Truyện truyền kỳ, Sài Gịn -1960) + Nghìn lẻ đêm (Lược thuật truyện cổ Ba Tư, Sài Gòn -1961) + Ðọng bóng chiều (Thơ, Paris - 1965)Mộng Ngân Sơn (Thơ, Paris - 1966) + Nước non Bình Định (Ðịa phương chí tỉnh Bình Định, Sài Gịn - 1968) + Xứ trầm hương ( Ðịa phương chí tỉnh Khánh Hịa, Sài Gịn - 1969) + Giọt trăng (Thơ, Paris - 1973) + Tố Như thi (Tuyển dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du, Paris - 1973) + Họ Nguyễn Vân Sơn (Tiểu truyện danh nhân, Qui Nhơn - 1988) + Nhà Tây Sơn (Biên khảo lịch sử, Qui Nhơn - 1988) Các tác phẩm chưa xuất Hơn mười tập thơ, có: + Mây cổ tháp (xong 1973) + Giàn hoa lý (xong 1979) + Bước lãng du: từ Huế đến Phan Rang (Biên khảo - ký sự, xong1963) + Cảnh cũ (Biên khảo - ký sự, xong 1963) + Ðời Bích Khê (Truyện ký danh nhân, xong 1971) + Thi pháp (Phép làm thơ xưa, xong trước 1975) + Ðôi nét Hàn Mặc Tử (Truyện ký danh nhân, xong trước 1975) + Ðôi nét Ðào Tấn (Truyện ký danh nhân, xong trước 1975) + Thơ chữ Hán Thái Thuận (Tuyển dịch, xong trước 1975) + Dạo quanh hí trường (Giai thoại hát bội, xong 1989) + Bóng ngày qua (Hồi ký, viết từ thiếu thời đến trước không lâu) v.v 1.1/ Những người bạn Từ năm 1932-1992, sáu mươi năm, thời gian ơng đem hết tâm huyết vào tác phẩm Ông đẻ lại di sản đồ sộ khối lượng vô giá phẩm Quách Tấn quý mến bạn bè, ông viết nhiều đời nghiệp họ Dưới xin trích ơng nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin in năm 2000, tập Hàn Mặc Tử lời bình Hàn mặc Tử họ Nguuyễn, húy Trọng Tín, chánh quan huyện Lệ Thủy(Đồng Hới),sanh quán huyện Thanh Thủy(Thừa Thiên), trú ngụ Qui Nhơn từ lúc ấu thơ Vừa tạ hôm 11 november 1940, Qui Nhơn, an táng đất thánh Qui Hóa thọ khơng ơng Nhan Hồi trước Song thân yếu mà danh thọ hàn Mặc Tử đẻ lại cho đời văn nghiệp rực rỡ Réo rắt cành thông thay kệ doi Lập lịe bóng đóm đèn treo Hương rầu khói lạnh nằm ngơ ngác Vách chán đêm sng đứng dãi dầu Rứa trơ gan tuế nguyệt Bên thềm khắc khoải giọng quyên kêu III Gái Ở chùa Rừng thiền thấp thoáng dạng quần thoa Khuê trâm anh Mùi chưa chi mà vội chán Trò đời lo xa Lốt màu son phấn thay màu đạo Chán cảnh phiềm ba mến cảnh chùa Bà Nguyệt, trớ trêu lòng thiểm Trăm năm nỡ để thiệt thòi hoa Cụ họa vần ba viết đăng tờ báo quốc văn (báo Trung Lập phải) hết lời ngợi khen Về đoạn kết tơi nhớ mang máng này:”Từ nước đêm , đượoc xem thi quốc âm nhiều, song chưa gặp báo hay đến thế…” Khi Tản Đà tiên sinh giữ mục “Thi Đàn giảng tập”, tơi có gửi tiên sinh Vịnh Cây Đàn Nguyệt Hàn Mặc Tử sau: Hỏi cho tuổi –Đáp mười năm Non nước tưng phen tiếng tăm Bạc mạng dấu lần đau chín khúc Đồng tâm tơ buộc chặt quanh năm Chướng minhg trước án trông đầy đặn Nép mặt hao nói thầm (Câu chuyện kết qn, cố nghĩ mà không nhớ được) Tiên sinh xem xong nhận thơ hay, định đem làm việc giảng tập, song kế thơi trợ bút cho tờ báo kia, nên thơ tiên sinh dành thưởng thức cho riêng Ngồi thơ Hàn Mặc Tử truyền tụng như: Buồn thu Ấp úng không nửa lời Tình thu tha thiết thu Vội vàng nạh bay trớt Buồn bã may thoảng lại Nằm gắng không thành mộng Ngâm tràn cho đỡ chút buồn thơi Ngàn bóng kiều trơng xanh ngắt Cảnh đông mắt vơi… Những thơ chép đây, làm lúc thi sỹ chưa qua dòng “thơ mới” Từ lúc bước qua dòng “thơ mới” có làm đơi thơ Đường luật Tháng trước nhân tơi có gửi thơ cuả để làm tặng thi sĩ Ngọn gió cảnh khuya Ngọn gió mn xa phe phẩy vào Rẽ mây đưa nguỵet gác trời cao Sáo dìu dặt thổi rừng dương lỉễu Hương chập chờn bay khóm trúc đào Vàng ngọc nhảy reo câu khiên Non sơng bừng tỉnh giấc chiêm bao Lịng chan chứa cay đắng Tan lưu chút ngào Thi sĩ có họa vần gửi vào Từ vương đẩy dưa vào Vừa thoáng cao Chưa tối lung linh thay bóng nguyệt Đang đêm len lại song đào Âm thầm cảnh thương khơn xiết Mát mẻ lịng hưởng bao Trận gió qua hịn mây Niềm riêng, riêng kúc hương ngào Bài thơ thơ Đường luật cuối thi sĩ từ thi sĩ đau lưng khơng có sức ghĩ tới thơ Và câu” Mát… bao” tiếng kêu tinh tế từ quy cảm thấy màu thu tới 1.2/ Các nhân vật thời xưa Quách Tấn viết nhiều nhân vật thời xưa Qua ngòi bút ơng họ mang ý truyền tải lịng yêu nước, yêu gia đình Cho dù câu chuyện có phần trăm thật, phần trăm hư cấu chúng đánh gía rât cao Dưới viết nhân vật trích từ tập “Hương vườn cũ”, đăng tải báo mạng , trang web tác giả Qch Tấn Chuyện Ơng Ích Khiêm Cuối triều Tự Ðức nước loạn lạc Ở quân xâm lăng chiếm miền Nam kéo miền Bắc lấn vào miền Trung Trong triều quyền thần lộng hành, người dân sống không yên ổn Thời có câu ca dao: Nước Nam có bốn anh hùng Tường gian, Viêm láo, Thuyết khùng, Thuyết ngu Lại thêm hai đứa thất phu Đề Soạn, đề Đốc cong khu chịu đòn Bốn anh hùng thời đại, ca dao nêu tên không nêu họ, xin học mót bà Nữ Oa: -Nguyễn văn Tường -Hồng Kế Viêm -Ơng ÍCh Khiêm -Tơn Thất Thuyết Cơng tội bốn ơng có nhà sử gia biên chép Ở nói mặt văn chương Trong bốn ơng ấy, Ơng Viêm Ơng Thuyết nặng võ cịn ơng Tường nhà văn t Nhưng khơng nghe có văn chương lưu Trái lại ông Khiêm tiếng đánh giặc giỏi hăng, lại có thơ truyền tụng Khơng có lạ: Ông Khiêm cử nhân văn chương xuất thân Ông đậu khoa Giáp Dần năm Tự Ðức thứ (1854) trường Bình Ðịnh Ơng người gốc Quảng Nam phải thi trường Thừa Thiên Nhưng có lẽ sợ tranh khơng với sĩ tử miền nên phải vào miền Khoa ơng xt hỏng, có bị vị sơ khảo, phúc khảo, giám khảo phê liệt May thay, quan chánh chủ khảo Bảng Nhã Vũ Duy Thanh khảo lại, thấy văn chương có khí phách phê bình lấy đậu Ơng vốn họ Ơn họ Chàm Sau đậu cử nhân, vua Tự Ðức cho đổi thành họ Ơng Ơng ích Khiêm có thi tài bặt thiệp Thơ ông làm nhiều khơng ghi chép nên thất lạc gần hết Lúc thi đậu ơng có viết Vịnh Tằm: Cơ dam tạo hoá khéo vần xoay Nhộng biến tằm nghĩ hay Mới thấy nong xanh nghịt nghịt Ðưa lên bủa đỏ gay gay Tháo vòng thao lược đền ơn chủ Rút đoạn can trường trả nợ vay Nhắn với thợ trời tua khéo dệt Thêu rồng vẽ phụng tay Ðó khơn chí Khơng phải khí khái đầu mơi, ơng người có văn tài lại thêm vũ dũng Từ lúc thiếu thời nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ nên làm quan, nhờ quân công mà từ chức tri huyện lên đến chức tiểu phủ sứ đến chức tham tri Thân tự lập thân mảy may thần Lại thêm tính khẳng khái bất khuất nên thường bị Tường , Thuyết tìm cách hảm hại Nhưng nhờ đánh đâu thắng nên đối phương khơng có hội dèm pha Ơng tướng tài, trận thường cởi trần đóng khố ngồi voi mà đốc quân Có lần bị phạm lỗi bị thải hồi nằm nhà năm Khi quân Pháp uy hiếp Bắc hà, triều đình Huế thuê quân Mãn Thanh Phùng Tử Tài, Từ Duyên Húc huy quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc chống lại quân Pháp Ðể cung cấp lương thực cho chúng, nhân dân phải quyên liễm hết đợt đến đợt khác Bọn lính Tàu, tướng Tàu lại cậy hà hiếp người địa phương Dân chúng kêu trời khơng thấu! Ơng ích Khiêm bất bình khơng làm được, đành gởi lòng bực tức vào thơ: Áo chúa cơm vua lâu Ðến có giặc lại thuê Tàu Từng phen võng giá mau chân nhảy Ðến bước chông gai thấy mặt đâu Tiền bạc quyên hoài dân xác mướp Trâu dê ngày hiến lũ bầu Ai chống trời Nam lại Kẻo dân ta phải cạo đầu Thuê Tàu Mãn đánh Pháp, diệt Pháp trở lại làm nơ lệ cho người Mãn theo phong tục Mãn dân Việt Nam phải cạo đầu tóc dân nhà Minh Cho nên ơng chủ trương tự sức «chống trời Nam lại » Ðó tinh thần tự cường bất khuất dân tộc Một lần cụ Phạm Phú Thứ thăm q, ơng đến thăm có thơ đại ý nói: «Làm tướng mà nước nhà gặp lúc khơng n, khơng giúp ích thật khơng n lịng» Cụ Phạm đem hai thơ tâu trình với vua Tự Ðức bảo lãnh để ông làm tướng trở lại Vua Tự Ðức thuận cử ông làm tỳ tướng cho Tôn Thất Thuyết trấn Bắc Hà Thuyết trước kia, ông cầm quân phó tướng ơng, ơng lại thành thuộc ha' Thuyết.Thật ăm Trước Bắc, ông đến chào cụ thân sinh Thuyết.Cụ dặn: Ông gặp thằng Thuyết chuyển lời tơi khun nó: «Giết vừa vừa Ðể âm đức cho với!» Thuyết viên tướng tính nóng, lại hiếu sát giết người bởn Ơng đến viên mơn Thuyết Không vào mà lại báo cho Thuyết có phụng nghiêm lệnh truyền đạt, Thuyết phải thiết hương áng, bận áo rộng tiếp ơng Ơng đứng trước hương án, Thuyết lạy hai lạy để nhận lệnh cha Ơng nói lai y câu dặn cụ thân sinh Thuyết Thuyết lạy hai lạy Làm lễ xong ơng bước ngồi, sửa mũ áo vào quỳ lạy Thuyết nghi thức vị tướng yết kiến chánh sối Ðó thí dụ tánh ngông cuồng ông Sau vua Tự Ðức thăng hà, Tường Thuyết lộng hành, tự chuyên phế lập Ông phản đối, bị bắt hạ ngục đầy vào Bình Thuận Lúc đường, có Cảm Thuật: Mình ốc mang rêu rửa Rung nhát khỉ thói quen hồi Mèo qo vách cịn chi sức Sứa nhảy qua đăng gọi tài Nhớ kẻ dang roi tung vó ngựa Ðố lấy thúng úp voi Trng qua chưa khỏi đừng khinh khái Chim sổ lồng ra… để coi Lịng uất hận tràng ngập lời thơ! Toàn dùng phương châm tục ngữ Riêng câu thứ năm dùng điển tích lưu Bị giục ngựa nhảy qua Ðàn khê Nguyên Lưu Bị bị tướng lưu Biểu Thái Mạo bày mưu hảm hại Tương Dương, nhờ Y Tịch dẫn đường lối Huyền Ðức lên lưng ngựa Ðích lư chạy khỏi trùng vây Nhưng đến Ðàn Khê tuyệt lộ trước mặt nước ngăn, sau lưng quân địch đuổi theo gần kịp Huyền Ðức không may ngựa bị sa lầy Huyền Ðức quất vào hông ngựa quát lớn : Ðích lư! Ðích lư ! mày giống hại chủ! Tiếng quát vừa dứt ngựa rút chân khỏi bầy tung vó nhảy vút qua Dường bị ném lên mây, Huyền Ðức kinh hồn nhắm mắt Khi mở mắt thấy qua khỏi Ðàn khê, thân ngồi lên lưng ngựa Thế nạn Chẳng nạn mà nhân cịn gặp bậc cao hiền Tư Mã Huy mà gặp Từ Thứ, Gia Cát Lượng, Bàng Thống Thật nhờ rủi mà gặp may Ơng Ích Khiêm dùng điển «dược mã Ðàn Khê » câu thứ bốn gợi ý Nhân chữ «sứa nhảy qua đăng » mà liên tưởng đến «ngựa nhảy qua suối» Sao biết? Vì ý sanh ý nọ, chuyện gợi chuyện thường việc làm thơ khơng có chi lạ sức tưởng tượng giàu, công hàm dưỡng tập luyện ý động liền tứ sanh, tứ sanh chữ đến Khơng cần gị gẫm, chải chuốt Câu thơ tự nhiên hay: Nhớ kẻ dang roi tung vó ngựa Trong câu tác giả ngụ ý mình, nhắn người «Việc rủi hôm lại mầm việc may mai hậu » Và ý theo « mạch ngầm » xuống câu kết để hình nơi «Chim sổ lồng ra» phát tiết nơi «để coi» Hy vọng thật tràn trề Nhưng ý muốn không thực Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết sợ di hoạ sau, ngầm lệnh cho kẻ cầm quyền Bình Thuận ám hại Ơng Ích Khiêm cách bỏ chết đói ngục Một đời tài hoa, lại vần thơ làm nghiệp Tuy thử xem Nguyễn văn tường, Tôn Thất Thuyết, đời làm mưa làm gió, nhắm mắt cịn lại nơi gian? Và xem thơ cịn sót lại khơng thấy điểm thể tánh khùng Ơng Ích Khiêm mà thấy bóng dáng người cương cường bất khuất, người Tổ quốc, người biết nghĩ tưởng đến đồng bào Tiếng khùng có lẽ đồng nghĩa với tiếng ngông đời Mà khùng, gàn, ngông mà người đời thường gán cho nhà thơ, nhà văn, cacù nhà trị… Khơng có khác tánh không xu thời, không chạy theo kẻ quyền thế, không ham phú quý bo bo giữ phẩm giá giữ khí tiết… phải chịu cực chịu nghèo Năm nọ, cầm quân đánh giặc, Ông Ích Khiêm tin mẹ Bận quân ông không cư tang gởi đôi câu đối viếng mẹ: Mạc hiềm trần Khiêm vô mẫu Ưng tiếu tiền đài phụ hữu thê Có nghĩa là: Ðừng hiềm nơi trần Khiêm không mẹ Vui thuận chốn tuyền đài bố có thê Lấy chuyện cha gặp lại mẹ nơi suối vàng làm câu an ủi cho cảnh mẹ Người đời coi chuyện khùng xong tơi cho lịng chí hiếu người Nhận phần chia ly để đổi cảnh sum họp cha mẹ, Ơng ích Khiêm nói lên lịng người cơng vụ mà khơng gần để chăm sóc mẹ, để vuốt mắt cho mẹ lúc từ trần Trên trần có mẹ mà khơng gần để chăm sóc khơng có mẹ cịn hơn, suối vàng cha mẹ lại hơm sớm có Thật chí hiếu 1.3/ Địa phương chí Về Địa phương chí mảng viết nhiều thứ hai ông sau thơ Đường luật Chúng chủ yếu viết vào khoảng năm 1945 đến năm 1965, đăng tạp chí cung thời Ơng viết địa phương nơi ơng qua, phong cảnh bật vùng miền Mảnh đất BÌnh Định nơi chơn rau cắt rốn, Nha Trang, Quảng Nam v.v.Trong sách, lịch sử, địa lý, người tái sinh động Dưới số viết đươc ông tạp hợp lại “Danh thắng miền trung” Núi Ngự Bình Nếu sơng Hương mắt Huế núi Ngự Bình sống mũi Có mắt mà khơng có mũi mắt dù đẹp tới đâu, Gương mặt Huế phải nhan sắc Vì núi Ngự Bình ln sơng Hương, nói tới sơng Hương ... Cơ dam tạo hoá khéo vần xoay Nhộng biến tằm nghĩ hay Mới thấy nong xanh nghịt nghịt Ð? ?a lên b? ?a đỏ gay gay Tháo vòng thao lược đền ơn chủ Rút đoạn can trường trả nợ vay Nhắn với thợ trời tua khéo... xử thua? Ơng Deternay thỉnh thị t? ?a Thượng Thẩm T? ?a Thượng Thẩm bảo ơng mật phúc bác bỏ đơn hãng Lamorte….T? ?a án Nha Trang thi hành lệnh Nhưng để khỏi kết oán hãng Lamorte, ông Deternay đ? ?a cho... bị đổi t? ?a sứ Nha Trang Năm 1935-1940, thời ơng Levadoux làm cơng sứ t? ?a sư Nha Trang có xử vụ kiện hãng Lamorte phủ bảo hộ, ông Deternay làm chủ t? ?a Công việc rắc rối, bên nguyên Lamorte mời