1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời(Luận văn thạc sĩ) Tản Đà và sự hình thành loại hình ký giả Văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ HỒNG TẢN ĐÀ VÀ SỰ HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH KÝ GIẢ - VĂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP GIAI ĐOẠN GIAO THỜI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Văn học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * - NGUYỄN THỊ HỒNG TẢN ĐÀ VÀ SỰ HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH KÝ GIẢ - VĂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP GIAI ĐOẠN GIAO THỜI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN NGỌC VƯƠNG Hà Nội-2013 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 B PHẦN NỘI DUNG 15 Chương 1: “Giấc mộng báo chí” Tản Đà 15 1.1 Con đường làm báo Tản Đà 15 1.2 Tản Đà An Nam tạp chí 26 Chương 2: Sự phát triển báo chí, nhà xuất hình thành loại hình ký giả - văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời 31 2.1 Vai trị báo chí, nhà xuất - mơi trường tồn tại, lưu hành văn chương phi truyền thống giai đoạn giao thời 31 2.2 Tản Đà - người đóng vai trị tiên phong việc hình thành đội ngũ ký giả - văn nhân chuyên nghiệp 40 2.3 Quan niệm báo chí Tản Đà 46 2.4 Tản Đà so sánh với nhà báo giai đoạn đương thời 53 2.4.1 Trong mối quan hệ tương sinh: Ảnh hưởng dấu ấn Tản Đà với Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố,… 53 2.4.2 Trong mối quan hệ tương khắc: Phạm Quỳnh 61 2.5 Những giới hạn ký giả Tản Đà mâu thuẫn nhà Nho làm báo 64 Chương 3: Khảo sát mục: Việt Nam nhị thập kỷ xã hội thiển đàm Việt Nam nhị thập kỷ xã hội ba đào ký 81 3.1 Việt Nam nhị thập kỷ xã hội thiển đàm 81 3.2 Việt Nam nhị thập kỷ xã hội ba đào ký 84 C KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Đọc Tản Đà, ta thấy ông lên mồn trước hết không nhà thơ mà ơng cịn nhà báo đầy lĩnh tâm huyết, nhà văn xuôi sắc sảo, bút viễn tưởng tài hoa, nhà biên khảo tận tụy thận trọng” [51, 26, tập 1] Nhận định nhà nghiên cứu Đào Thái Tôn tổng kết Tản Đà với nhiều tư cách khác nhau: nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà biên khảo, … Tuy nhiên, xưa nay, người ta vốn nhắc nhiều tới Tản Đà với vai trò nhà thơ, nhà văn, đề cao ông thi sỹ mở đầu cho thơ ca Việt Nam đại Cịn Tản Đà - nhà báo có phần nhắc tới chưa đánh giá mức vai trị báo chí nghiệp Tản Đà Trên thực tế, có nhìn nhận nghiệp sáng tác Tản Đà cách đầy đủ thấu đáo hiểu nỗ lực tâm huyết Tản Đà dành cho báo chí - cụ thể điển hình An Nam tạp chí - nơi ông gửi gắm tâm huyết đời Khơng ngẫu nhiên mà An Nam tạp chí đình lại tải tới lần lần tái bản, ơng lại có cảm tác, thể niềm tin hi vọng vào sứ mệnh tờ báo Trong bối cảnh xã hội lúc giờ, Tản Đà người đưa quan niệm “nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng”, tức coi viết văn, làm báo nghề (theo nghĩa cơng việc để người ta làm nhờ mà tồn tại) - điều chưa xảy xã hội Việt Nam trước Ơng hăm hở bước vào địa hạt báo chí với dự định cách tân, đổi Nhiều báo ơng có tính thời cao mang đậm thở sống - hai đặc điểm quan trọng khơng thể thiếu báo chí Đặt nghiệp làm báo Tản Đà bối cảnh xã hội lúc nhận thấy hết nỗ lực nhà Nho việc dùng báo chí để tự khẳng định mình, hay nói cách khác dùng việc viết văn, làm báo để xác lập vị trí cách đường hồng, đĩnh đạc Với hành động đó, Tản Đà mạnh bạo dũng cảm chứng minh cách hùng hồn rằng: văn chương để ngâm ngợi cho khuây hay “mua vui vài trống canh” quan niệm nhà Nho xưa mà cịn “cơng cụ” để kiếm sống Người ta dựa vào để đường hồng nhận phần nhuận bút (từ báo hay sách xuất bản) Trước đây, nhà Nho dù quan lại hay thầy đồ, ẩn sĩ thường tìm đến với văn chương cách để giải khuây hay bày tỏ nỗi lịng, coi cách để kiếm sống Văn chương sống thế, trở thành hai phạm trù riêng biệt khó lịng hịa hợp Người ta coi văn chương tách biệt hẳn vượt bon chen sống thường nhật, thế, thuộc đời sống tinh thần gắn với gánh nặng áo cơm, với lo toan vật chất bộn bề Bởi thế, hành động “đem văn chương bán phố phường” hay “nôm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng” mang vẻ ngông nghênh, bất cần dường khác người thực chất chứa đựng mầm mống quan niệm hoàn toàn mẻ so với truyền thống Hay nói cách khác, phá rào, vượt khỏi quan niệm thông thường lúc để tạo tiền đề cho hình thành xu hướng tất yếu: viết văn, làm báo theo hướng chuyên nghiệp, đồng nghĩa với việc hình thành đội ngũ ký giả - văn nhân chuyên nghiệp Khái niệm “chuyên nghiệp” thể trình độ mà cách thức, tuân theo vận động chế thị trường với ngặt nghèo quy luật cạnh tranh tất yếu Lẽ dĩ nhiên, sáng tác để bán khơng thể khơng nói tới vai trị người mua, đội ngũ độc giả đông đảo thuộc nhiều tầng lớp khác Từ hình thành mối liên hệ chặt chẽ người sáng tác người tiếp nhận, tức độc giả Điều sáng tác nhà Nho trước có lẽ quan tâm tới người ta quan niệm văn chương cách để bày tỏ nỗi lịng mình, đâu cần nghĩ đến người tiếp nhận Trong q trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, Tản Đà tác giả có vị trí đặc biệt Trong Cơng thi sỹ Tản Đà, Xuân Diệu viết: “Tản Đà người thi sỹ mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tản Đà người thứ có can đảm làm thi sỹ, làm thi sỹ cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ ngã, dám có Tơi” [9,166] Và từ xưa đến nay, người ta nhắc tới Tản Đà dấu nối hai hệ hình văn học, văn học truyền thống văn học đại Nhưng độc đáo hết, Tản Đà với quan niệm phong cách sáng tác đặc biệt, mẻ: “Đem văn chương bán phố phường” hay “Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng” Những tuyên ngôn dường “gây sốc” giới sáng tác thời không đơn biểu Tơi ngơng, đề cao vai trị ngã cá nhân, mà báo hiệu xuất xu hướng mới, loại hình tác giả với quan niệm sáng tác - loại hình ký giả, văn nhân chuyên nghiệp Và xu tất yếu quy luật vận động, phát triển đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Là người đảm lĩnh vai trị đặc biệt đó, Tản Đà, hẳn có cách tân, phá rào, có giới hạn hạn chế định với vai trò “gạch nối văn chương” - người đặt móng với vai trị tiền đề, bước đệm ban đầu cho trình hình thành phát triển văn học Việt Nam đại sau Mục đích nghiên cứu Trong bối cảnh xã hội - lịch sử Việt Nam giai đoạn giao thời, luận văn muốn khẳng định Tản Đà với đóng góp cơng lao to lớn vai trị người tiên phong, mở đường cho hình thành loại hình ký giả, văn nhân chuyên nghiệp Vai trò mở đường đây, bao gồm đổi mới, cách tân, giới hạn mang tính đặc định lịch sử trình phát triển tất yếu văn học, báo chí Việc giải thích lý Tản Đà thất bại với giấc mộng báo chí cách để làm bật đặc điểm lịch sử, văn hóa, văn học báo chí giai đoạn giao thời 30 năm đầu kỷ 20, đồng thời để hiểu Tản Đà ghi dấu ấn đậm nét giai đoạn lịch sử đầy hụt hẫng biến động Lịch sử vấn đề Việc nhìn nhận Tản Đà với tư cách ký giả - văn nhân vấn đề số nhà nghiên cứu đề cập tới Tuy nhiên, nhận xét mang tính đơn lẻ, nằm hệ thống nghiên cứu bình diện khác đời nghiệp Tản Đà Chưa có cơng trình riêng biệt dành riêng cho việc nghiên cứu Tản Đà với vai trò nhà báo, nhà văn chuyên nghiệp, hầu hết công nhận ông người tiên phong, mở đường cho quan niệm “mang văn chương bán phố phường” Vai trò ký giả Tản Đà chưa đánh giá với ý nghĩa phần quan trọng quan niệm tư tưởng Tản Đà Nói giấc mơ mà ông theo đuổi để trở thành “Á Châu Khổng phu tử chi đồ” đơn việc sáng tác thơ văn Khi Tản Đà tuyên bố: Chữ nghĩa Tây Tàu trót dở dang/Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng lúc ơng tun bố nhập với vai trị nhà báo nhà Nho làm thơ lối quen thuộc truyền thống Đây lựa chọn táo bạo có chủ định nhà thơ núi Tản sông Đà cách lập công danh bối cảnh xã hội mà văn chương khoa cử truyền thống nhạt màu Người “phát hiện” đánh giá cao vai trị nhà báo Tản Đà Phan Khôi, nhà báo lớn lúc Điều khẳng định vị ảnh hưởng lớn Tản Đà với tư cách nhà báo Phan Khôi hệ độc giả thời không khỏi ngạc nhiên trầm trồ trước lối viết sáng tạo kiểu “Cái chứa bụng thằng người” Tản Đà Đơng Dương tạp chí Ông ngạc nhiên đến mức phải lên: “Anh Quỳnh anh Vĩnh viết theo sách, theo tư tưởng Tây; đến thằng cha viết tư tưởng hắn, tay sáng tạo” [62, 43] Tài viết báo Nguyễn Khắc Hiếu khiến Phan Khôi “như muốn nằm rạp xuống đất, không dám ngước mặt lên nữa” Phan Khơi cịn khâm phục tài làm báo Tản Đà chỗ, nhiều báo ông viết cho Hữu Thanh bị kiểm duyệt, không đăng Cịn Tản Đà khéo léo nên “trót lọt”… Điều cho thấy chân dung nhà báo Tản Đà lúc ấy, xuất hiện, có tiếng tăm lẫy lừng đơng đảo độc giả đón nhận Tiếp nối Phan Khơi, ngồi việc đề cao tài thơ Tản Đà, Trương Tửu “Sự thai nghén thiên tài: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu” cho rằng, với hoài bão hành đạo, Tản Đà bước làm báo Nhưng với Hữu Thanh, An Nam tạp chí… ơng thất bại Nguyên nhân thất bại ấy, theo Trương Tửu, Tản Đà “không quen với nghiệp doanh thương” mà nguyên sâu xa hơn: Tinh thần lập đức tính chất hành đạo Tản Đà Cả hai điều bắt nguồn di truyền giáo dục Nho phong mà Tản Đà thụ hưởng từ thủa lọt lòng Đây nhận định thấu đáo nêu chất nhà Nho người nhà báo Tản Đà - lời giải cho lý Tản Đà, từ chỗ 10 xông xáo, hăng hái đến chỗ phải vật lộn mỏi mệt với báo chí, cuối phải chấp nhận thất bại cay đắng Nguyễn Danh Kế lời giới thiệu Tản Đà vận văn nhà xuất Hương Sơn (tháng 11/1944) hết lời ca ngợi ngòi bút nhà báo Tản Đà Ông cho rằng, viết Tản Đà Hữu Thanh tạp chí An Nam tạp chí nghị luận vấn đề đại vấn đề đạo đức, luân lý, dịch thuật văn hay lẽ phải sách Nho có ích cho nhân tâm đạo Nguyễn Danh Kế nhấn mạnh: “Vì số đông người xem quốc văn xem để giải trí, chưa dễ dám sưu tập lại xuất Nhưng ta phải biết ảnh hưởng tiên sinh đương thời phong hóa nước nhà thật to lớn sâu xa lắm” Sau Cách mạng tháng Tám, nhiều nghiên cứu tiếp tục nhìn nhận đánh giá nhiều bình diện khác chân dung nhà báo Tản Đà Nghiên cứu xem đầy đủ đời làm báo Tản Đà lúc Tập Tản Đà toàn tập người hậu duệ ông - nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xương Tuy nhiên, nhận định khái quát ban đầu việc khẳng định Tản Đà với vai trò chủ báo ký giả, sách tập hợp tác phẩm tiêu biểu Tản Đà đăng An Nam tạp chí, Đơng Pháp thời báo viết lẻ số báo khác Trong nhiều nghiên cứu mình, GS Trần Đình Hượu khẳng định đề cao vai trò Tản Đà nhà Nho đem văn chương bán phố phường Ông khẳng định, viết báo, viết văn với ý nghĩa làm nghề nghiệp xã hội chuyện có đầu kỷ 20 nước ta Trước xã hội phong kiến, có nhiều nhà Nho suốt đời làm phú, làm thơ, có nhiều nghệ sỹ chun biểu diễn nghệ thuật; triều đình có chức quan chuyên viết văn, văn nghệ chưa tách khỏi văn thành ngành nghệ thuật Viết văn chưa thành nghề nghiệp “Vào năm 10 kỷ này, số người tập 11 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * - NGUYỄN THỊ HỒNG TẢN ĐÀ VÀ SỰ HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH KÝ GIẢ - VĂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP GIAI ĐOẠN GIAO THỜI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học... nghiên cứu Tản Đà Phương pháp nghiên cứu Đặt vấn đề Tản Đà với vai trò mở đường cho hình thành loại hình ký giả, văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời, phương pháp tiếp cận chủ yếu luận văn phương... thống giai đoạn giao thời 31 2.2 Tản Đà - người đóng vai trị tiên phong việc hình thành đội ngũ ký giả - văn nhân chuyên nghiệp 40 2.3 Quan niệm báo chí Tản Đà 46 2.4 Tản Đà so

Ngày đăng: 16/01/2023, 23:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN