LUẬN văn THẠC sĩ HAY đa dạng thành phần loài bướm ở 3 khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia đắkrông (quảng trị), bạch mã (thừa thiên huế), bà nà núi chúa (đà nẵng)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VIỆT HÙNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI BƯỚM Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ VƯỜN QUỐC GIA ĐẮKRÔNG (QUẢNG TRỊ), BẠCH MÃ (THỪA THIÊN HUẾ), BÀ NÀ – NÚI CHÚA (ĐÀ NẴNG) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VIỆT HÙNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI BƯỚM Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ VƯỜN QUỐC GIA ĐẮKRÔNG (QUẢNG TRỊ), BẠCH MÃ (THỪA THIÊN HUẾ), BÀ NÀ – NÚI CHÚA (ĐÀ NẴNG) Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ VĂN LIÊN Hà Nội, 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Liên, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Phạm Việt Hùng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình Đào tạo Cao học trường Đại học Lâm nghiệp, nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nâng cao khả tổng hợp phân tích vấn đề, tơi tiến hành thực luận văn tốt nghiệp Cao học: “Đa dạng thành phần loài bướm ba Khu Bảo tồn Thiên nhiên Vườn Quốc gia Đắkrông (Quảng Trị), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Bà Nà – Núi Chúa (Đà Nẵng)” Trong trình thực hành hồn thiện luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ cán Khoa sau Đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp động viện từ phía gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ khoa học (NAFOSTED) mã số 106.15-2011.62, TS Thomas Emmel - Giám đốc Trung tâm Mc Guire Center, Bảo tàng Lịch sử thiên nhiên Đại học Florida hỗ trợ thực địa dành cho hội đến thăm quan học hỏi Hoa Kỳ Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Văn Liên, người thầy trực tiếp hướng dẫn tôi, thầy quan tâm, bảo tơi tận tình, tạo cho tơi điều kiện thuận lợi truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi nỗ lực hoàn thiện luận văn, dựa sở tham khảo nhiều tài liệu có liên quan, ý kiến đóng góp nhiều nhà khoa học có chun mơn Tuy nhiên khả năng, điều kiện thời gian hạn chế đề tài nghiên cứu đề tài hồn tồn nên luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng nhà khoa học bạn bè để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Phạm Việt Hùng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bướmtrên giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bướm Việt Nam 1.3 Nghiên cứu bướm Đắkrông, Bạch Mã Bà Nà – Núi Chúa Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vườn Quốc gia Bạch Mã 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc trưng kinh tế xã hội 12 2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên Đắkrông 14 2.2.1 Vị Trí địa lý 14 2.2.2 Địa hình địa chất, khí hậu thủy văn, sơng ngòi 14 2.2.3 Dân cư, văn hóa 15 2.3 Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 16 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 16 2.3.2 Đặc điểm sinh giới 17 2.3.3 Đặc điểm xã hội 18 Chương MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv 3.1.1 Mục tiêu chung 19 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 3.2 Địa điểm nghiên cứu 19 3.3 Thời gian nghiên cứu 19 3.4 Nội dung nghiên cứu 20 3.5 Phương pháp nghiên cứu 20 3.5.1 Công tác chuẩn bị 21 3.5.2 Công tác ngoại nghiệp 22 3.5.3 Công tác nội nghiệp 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đa dạng thành phần loài 28 4.1.1 Thành phần loài 28 4.1.2 Đa dạng thành phần loài theo họ 36 4.1.3 Đa dạng theo loài họ bướm ba VQG KBTTN 40 4.1.4 Mức độ phổ biến loài VQG KBTTN 42 4.1.5 Mức độ giống thành phần loài khu vực 44 4.1.6 Lồi có ý nghĩa khoa học, kinh tế 45 4.2 Dẫn liệu sinh học, sinh thái số loài bướm 48 4.2.1 Bướm Phượng Paris - Papilio paris (Linnaeus) 48 4.2.2 Bướm chai xanh thường - Graphium sarpedon (Linnaeus) 49 4.2.3 Hải âu vàng viền đen - Appias lyncida (Cramer) 50 4.2.4 Bướm hổ đốm trắng - Parantica aglea (Stoll) 51 4.2.5 Bướm "Nữ phù thuỷ" - Hestina nama (Doubleday) 52 4.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn 53 4.3.1 Thực trạng bảo tồn 53 4.3.2 Giải pháp bảo tồn 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên VQG Vườn Quốc gia BM Bạch Mã ĐK Đắkrông BN Bà Nà IUCN Sách đỏ giới CITES Công ước cấm buôn bán động vật hoang dã giới ĐDSH Đa dạng sinh học BTTN Bảo tồn thiên nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên BQL Ban quản lý UBND Ủy ban nhân dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 4.1 Thành phần loài mức độ phong phú loài bướm VQG KBTTN từ 26/4-10/5/2013 Trang 28 4.2 Thành phần loài theo họ KBTTN Đắkrơng 37 4.3 Thành phần lồi theo họ VQG Bạch Mã 38 4.4 Thành phần loài KBTTN Bà Nà-Núi Chúa 39 4.5 Mức độ phổ biến loài VQG KBTTN 42 4.6 Chỉ số tương đồng (%) thành phần loài bướm khu vực 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Thành phần lồi bướm theo họ KBTTN Đắkrơng 37 4.2 Thành phần lồi theo họ VQG Bạch Mã 39 4.3 Thành phần loài bướm theo họ KBTTN Bà Nà – Núi Chúa 40 4.4 Thành phần loài bướm theo họ VQG KBTTN 41 4.5 Mức độ phổ biến lồi KBTTN Đắkrơng 43 4.6 Mức độ phổ biến loài VQG Bạch Mã 43 4.7 Mức độ phổ biến loài KBTTN Bà Nà - Núi Chúa 43 4.8 Tỷ lệ mức độ phổ biến (%) theo thành phần loài bắt gặp 44 khu vực 4.9 Mức độ tương đồng thành phần loài bướm khu vực 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Cơn trùng có mặt trái đất cách khoảng 370 triệu năm, chúng sinh sôi phát triển cách nhanh chóng khu rừng nguyên sinh giống sinh vật biết bay Trong khoảng 1.200.000 lồi động vật có mặt trái đất trùng chiếm gần 1.000.000 lồi số lồi trùng chưa biết đến cịn nhiều, lên đến 10 triệu loài Tác động theo chiều hướng ngày xấu môi trường nguyên nhân gây nên diệt vong lồi trùng, mà quan trọng môi trường sống bị biến mất, suy giảm diện tích rừng nhiệt đới có tác động lớn rừng nhiệt đới nơi tập chung quần xã đa dạng sinh vật, đặc biệt côn trùng Cứ theo chiều hướng tương lai thành phần số lượng lồi trùng bị suy giảm cách nhanh chóng Cũng giống lồi sinh vật khác trái đất, tồn hệ sinh thái, trùng đóng vai trị quan trọng tồn sinh giới Nếu khơng có trùng sinh vật khác khơng tiến hóa hồn thiện ngày Chúng vật hiền lành, khơng có khả kháng cự mối đe dọa từ bên ngồi có người tác nhân nguy hiểm nhất, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển chúng Cho đến thời điểm hiểu biết trùng cịn tương đối hạn chế, hầu hết loài biết đến gần gũi với sống người nghiên cứu biết đến, bất cập khoa học nghiên cứu Khơng có giá trị mặt khoa học, vẻ đẹp côn trùng mang tính thẩm mỹ cao Với ưu điểm trùng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, người yêu thiên nhiên loài đại diện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 - Bồi dưỡng kiến thức cho cán xã cộng đồng thơn xóm: Nhìn chung trình độ cán xã hạn chế nhiều mặt, văn hóa chun mơn Đa phần cán xã thơn có trình độ cấp I, cấp II nhiều hạn chế nhận thức khả truyền đạt chủ trương sách Đảng Nhà Nước đến với người dân Vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán xã, thôn nằm chủ trương chung Nhà Nước nhằm bước hoàn thành đội ngũ cán này, đề tài giới hạn phạm vi đề nghị ban quản lý VQG KBTTN kết hợp với quan chuyên môn bồi dưỡng họ kiến thức quản lý rừng Để họ trở thành cán nòng cốt tuyên truyền hướng dẫn cho nhân dân đồng thời giúp họ thấy rõ vai trị quyền địa phương công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng * Nâng cao nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường ĐDSH Thực tế cho thấy hiểu biết bảo tồn thiên nhiên (BTTN) hay khu bảo tồn, VQG nhiều hạn chế cộng đồng dân cư địa phương Đối với họ, sống cịn khó khăn ưu tiên hàng đầu tập trung khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên (TNTN) để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sống hàng ngày Các nỗ lực bảo tồn đạt hiệu khơng có phối hợp nhân dân Con người lực lượng tác động nhiều đền tài nguyên môi trường Những thay đổi nhận thức hiểu biết cao người giúp họ nâng cao chất lượng sống, điều đạt thơng qua phát triển nâng cao nhận thức tầm quan trọng giá trị VQG KBTTN liên quan đến trình phát triển kinh tế xã hội bền vững địa phương Có thể nói, việc nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương giá trị ĐDSH vai trò VQG KBTTN cấp bách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 4.3.2.3 Nhóm giải pháp chế sách Để thu hút người dân vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng, bước xóa bỏ phụ thuộc người dân vào TNTN quản lý tài ngun rừng có hiệu quả, chúng tơi kiến nghị số đề xuất chế sách với nhà nước UBND tỉnh sau: - Nâng cao quyền hạn lực lượng kiểm lâm nói chung ban quản lý (BQL) VQG KBTTN nói riêng - Bổ sung thêm lực lượng kiêm lâm Đầu tư xây dựng chòi canh lửa, đầu tư phương tiện lại bổ sung công cụ hỗ trợ cho BQL đủ sức hoạt động, đầu tư trang thiết bị phương tiện chun dụng cho cơng tác phịng chống cháy rừng - Đầu tư phát triển ngành nghề phụ đan lát, làm chăn gối, làm chổi, gây trồng dược liệu, chế biến thuốc dân gian đồng thời có phương hướng giúp người dân tiêu thụ sản phẩm - UBND tỉnh có sách ưu tiên phát triển khu bảo tồn thông qua đầu tư cho công tác bảo vệ nghiên cứu khoa học - Với chương trình 135 địa phương với cơng việc mang tính phổ thơng nên giao khốn cho người dân tham gia nhằm tận dụng lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Khi người dân có trách nhiệm cao chất lượng cơng trình, thuận lợi cho cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù tài sản - Tạo hội cho người dân vay vốn xóa đói giảm nghèo, với thủ tục đơn giản, tránh gây phiền phức cho người vay sử dụng vốn có mục đích tránh thất thốt, lãi suất vay ưu đãi, thời gian vay vốn dài từ 2-3 năm, để có điều kiện tái đầu tư sản xuất Các hợp tác xã nông nghiệp tổ chức vay vốn cho xã viên (tín chấp) việc cung cấp vật tư phân bón, thuốc trừ sâu, giống, thức ăn gia súc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 - Nên có dự án đầu tư sử dụng bếp biogas, tận dụng nguồn lượng sẵn có, giảm bớt việc khai thác rừng nâng cao hiệu bảo vệ môi trường - Đầu tư dự án phát triển du lịch sinh thái để tạo nguồn thu nhập thay cho cộng đồng dân cư vốn sống phụ thuộc nhiều vào TNTN Yêu cầu chung sách phải lôi tầng lớp nhân dân địa phương tham gia quản lý rừng dựa nguyên tắc người dân hưởng lợi ích thỏa đánh từ rừng họ bảo vệ rừng để trì nguồn lợi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Đã ghi nhận số loài bướm VQG KBTTN thuộc họ Papilionidae, Pieridae, Danaidae, Satyridae, Amathusiidae, Riodinidae, Nymphalidae, Lycaenidae Hesperiidae Trong đó, Đắkrơng có số lồi nhiều (138 lồi, chiếm 73,40% tổng số loài), Bạch Mã (104 lồi, chiếm 55,32%), Bà Nà – Núi Chúa (62 loài, chiếm 32,98%) Kết nghiên cứu thời gian ngắn xác định số loài Bạch Mã có 104/256 lồi chiếm 40,62% tổng số lồi bướm có Bạch Mã Trong số lồi bướm ghi nhận ba khu vực nghiên cứu, loài gặp (1-2 cá thể) có tỷ lệ cao KBTTN Bà Nà – Núi Chúa (39/62loài chiếm 62,90%), lồi phổ biến (3-5 cá thể) (20 lồi, chiếm 32,26%) Loài phổ biến (trên cá thể) (3 loài, chiếm 4,84%) Ở KBTTN Đắkrơng lồi phổ biến (67 loài chiếm 48,55%), loài gặp (56 loài chiếm 40,58%), loài phổ biến (15 loài chiếm 10,87%) VQG Bạch Mã lồi phổ biến (57 lồi chiếm 54,80%), lồi gặp (44 loài chiếm 42,30%), loài phổ biến (3 loài, chiếm 2,88%) Trong khu vực nghiên cứu, thành phần lồi bướm giống Đắkrơng Bạch Mã (57%), thành phần loài bướm khác Đắkrơng Bà Nà – Núi Chúa (39%) Vị trí địa lý khí hậu nhân tố ảnh hưởng đến giống hay khác thành phần lồi bướm khu vực Lồi có giá trị bảo tồn Troides sp.; lồi có giá trị thị sinh thái Ragadia crisilda, lồi khác có giá trị thị Lethe chandica, L naga, Neope armandi, Mycalesis inopia, Mandarina regalis, Stichphthalma louisa eamesi Bước đầu xác định số dấu hiệu sinh học, sinh thái loài bướm Papilio paris, Graphium sarpedon, Appias lyncida, Parantica aglea, Hestina nama LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 Tồn Thời gian nghiên cứu khu vực khơng dài nên thành phần lồi ghi nhận cịn Dấu hiệu sinh học, sinh thái nhiều lồi bướm, lồi có giá trị bảo tồn chưa nghiên cứu Kiến nghị Từ kết đạt được, thực trạng tồn tơi có số kiến nghị sau: - Cần có thời gian dài để nghiên cứu, xác định thành phần loài bướm VQG KBTTN, nghiên cứu mùa khác - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài, lồi có giá trị bảo tồn, lồi có ý nghĩa kinh tế, thẩm mỹ, v.v - Đối với VQG, KBTTN kiểm lâm cần phải tăng cường hoạt động giáo dục môi trường, kết hợp ngành liên quan, tăng cường biện pháp quản lý nhằm hạn chế hoạt động tác động lên tài nguyên rừng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Ngọc Anh, Vũ Văn Liên (2005), Sự đa dạng loài bướm (Rhopalocera) quan hệ chúng với rừng Vườn Quốc gia Cát Bà Hội nghị côn trùng học tồn quốc lần thứ 5, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 15-18 Đinh Thị Phương Anh, Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Thị Đào (2000), Nghiên cứu tài nguyên sinh vật rừng, đề xuất phương hướng bảo tồn khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật xã Hòa Ninh, Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Đề tài cấp bộ, mã số: B99.16.16 Trần Thái Bái, Phạm Thị Hồng Hà, Thịnh Tuấn Anh (2003), dẫn liệu bước đầu giun đất KBTTN Bà Nà – Núi Chúa, Đà Nẵng Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Hội nghị toàn quốc lần thứ 2, tr 17-20 Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng nguy cấp, quý, Đặng Thị Đáp, Hoàng Vũ Trụ (2003), Kết nghiên cứu nhóm bướm ngày (Lepidoptera: Rhpalocera) Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò VQG Ba Bể Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, Y học Huế ngày 2526/7/2003, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Tr, 73-74 Đặng Thị Đáp, Nguyễn Chí Trọng, Tạ Huy Thịnh, Hồng Vũ Trụ, Truong Xn Lam, Đặng Đức Khương (1995), Bước đầu điều tra khu hệ bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) VQG Cúc Phương (Ninh Bình) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 306-312 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hoàng (2011), Các loài bướm Vườn Quốc gia Tam Đảo, Nxb Hồng Đức Đặng Thị Đáp (1997), Kết nghiên cứu đặc tính đa dạng lồi trùng vùng núi đá vơi Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình Báo cáo thực nhiệm vụ nghiên cứu năm 1996 – 1997, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 31-33 Lương Văn Hào, Đặng thị Đáp, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2004), Danh lục minh họa loài bướm VQG Cúc Phương Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Huỳnh Văn Kéo, Trần Thiện Ân (2011), Kiểm kê danh lục động – thực vật Vườn quốc gia Bạch Mã: Phần trùng, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Phạm Văn Lầm (2005), Kết xác định tên khoa học cho mẫu bướm ngày thu VQG Tam Đảo năm 2001-2002 Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ Hà Nội 17/5/2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 122-125 12 Phạm Văn Lầm, Quách Thị Ngọ, Lê Văn Thịnh, Nguyễn Thị Kim Hoa, Chu Văn Cường, Trương Thị Lan, Nguyễn Thành Vinh, Nguyễn Thị Nguyên, Vũ Thị Sử, Nguyễn Thị Hoa (2004), Kết điều tra tài nguyên côn trùng VQG Tam Đảo (2001-2002) Báo cáo nghiệm thu dự án điều tra, nghiên cứu tài nguyên côn trùng VQG Tam Đảo Ba Vì Liên hiệp Hội Khoa Học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, 17 tr 13 Vũ Văn Liên (2003), Thành phần loài bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) đỉnh núi cao Khu bảo tồn Thiên nhiên Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Tạp chí Sinh học, số 25(1), tr 25-29 14 Vũ Văn Liên (2005), Thành phần độ phong phú bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) rừng Hòn Bà, Khánh Hòa Hội thảo Quốc gia Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 360-366 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Vũ Văn Liên (2013), Thành phần loài bướm lớn ba khu vực Tam Đảo, Cúc Phương Hoàng Liên Hội nghị toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Văn Liên, Đặng Thị Đáp (2002), Thành phần, ưa thích nơi sống độ phong phú bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) Vườn Quốc gia Cúc Phương Hội nghị côn trùng học tồn quốc lần thứ 4, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 278-285 17 Vũ Văn Liên, Lưu Hoàng Yến (2011), Phương pháp làm sưu tầm, làm tiêu bảo quản côn trùng cánh vẩy (Insecta: Lepidoptera) Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ Hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội, tr 35-41 18 Vũ Văn Liên,Tạ Huy Thịnh (2005), Độ tương đồng thành phần loài bướm số khu vực danh sách bổ xung loài bướm Việt Nam Hội nghị sinh thái học toàn quốc lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 144-149 19 Vũ Văn Liên, Trần Thị Thanh Bình (2013), Thành phần lồi bướm ba khu rừng đặc dụng Phia Bắc, Xuân Sơn Bà Vì Tạp chí Khoa học Đại học Huế 20 Vũ Văn Liên, Vũ Quang Cơn (2005), Vai trị thị số họ bướm vườn quốc gia Tam Đảo, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống - Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Vũ Văn Liên,Vũ Quang Côn, Tạ Huy Thịnh (2007), Nghiên cứu xác định vai trò thị bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) Vườn Quốc gia Tam Đảo Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ (phần tài nguyên sinh vật; đa dạng sinh học bảo tồn), Nxb Nông nghiệp, tr 420-425 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 22 Vũ Văn Liên, Vũ Quang Côn, Tạ Huy Thịnh (2008), Kết nghiên cứu thành phần loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) phân bố chúng sinh cảnh Vườn Quốc gia Tam Đảo Báo cáo khoa học - hội nghị côn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Nxb Nơng Nghiệp, tr 188-203 23 Khuất Đăng Long, Vũ Quang Cơn (2005), Phân tích tính đa dạng hai nhóm trùng ý nghĩa bảo tồn chúng VQG Tam Đảo Báo cáo khoa học hội nghị cơng trùng học tồn quốc lần thứ Hà Nội ngày 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 118-125 24 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thế Nhã, Lê Thị Diên cộng tác viên (2011), Điều tra, thiết lập danh lục lồi Cơn trùng khu mở rộng Vườn quốc gia Bạch Mã Báo cáo kỹ thuật dự án VCF 26 Bùi Xuân Phương (2005), Thành phần loài mức độ phong phú khu hệ bướm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum, Việt Nam (tháng 3-4/2004) Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ Hà Nội, ngày 11-12/4/2005, Nxb Nông Nghiệp, tr 166-175 27 Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Thị Bích Lan (1981), Kết điều tra côn trùng Miền Bắc Việt Nam (1960 – 1970), Nxb kho học kỹ thuật, Hà Nội, tr 180-228 28 Lê Trọng Sơn (2004), Đa dạng sinh học côn trùng Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn (2004) Đa dạng sinh học động vật Vườn quốc gia Bạch Mã, Nxb Thuận Hóa, Huế 29 Lê Trọng Sơn, Võ Đình Ba, Phạm Mạnh Hùng (2003), Kết điều tra khu hệ bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) Vườn Quốc gia Bạch Mã Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ 2, nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lĩnh vực sinh học, nông nghiệp, y học, Huế 2526/7/2003, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 221-224 30 Lê Trọng Sơn, Trương Thị Bé (2008), Kết nghiên cứu họ Bướm phượng (Papilionidae) hành lang Phong Điền – Bạch Mã, Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Hu, s 49 31 Lê Trọng Sơn, Phạm Minh Hùng, Đỗ Anh Tuấn (2005), Kết nghiên cứu đa d¹ng hä Nymphalidae (Lepidoptera) ë V-ên Quèc gia B¹ch M· Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu khoa học sống Tr-ờng đại häc Y Hµ Néi ngµy 3/11/2005, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi, tr 260-263 32 Tạ Huy Thịnh, Phạm Hồng Thái, Hoàng Vũ Trụ (2005a), Kết điều tra côn trùng VQG Núi Chúa tỉnh Ninh Thuận, Hội nghị cơng trùng học tồn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr 225-231 33 Tạ Huy Thịnh nnk., (2005b), Kết bước đầu điều tra côn trùng dọc theo tuyến đường cao tốc dự kiến Hà Nội-Thái Ngun Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr 232-236 34 Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, 2004 Nghiên cứu tương đồng thành phần loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocara) số VQG KBTTN Việt Nam Tạp chí sinh học, số 26(3A), tr 1-7 35 Trần Khánh Toàn (2004), thành phần loài bướm ngày KBTTN Bà Nà – Núi Chúa, Luận văn tốt nghiệp 36 Viện bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967-1968, Nxb Nông thôn, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Tiếng nước 37 Chou L (1994), Monographia Rhopalocerum Sinensium Vol Henan Science and Technology Press, Henan, China 38 Collins N.M., Morris M.G (1985), Threatened Swallowtail Butterflies of the world Gland, Cambridge, IUCN 39 Corbet A.S., Pendlebury H.M (1992), The butterflies of the Malay Peninsula, Fourth edn Malayan Nature Society, Kuala Lumpur, Malaysia 40 D’ Abrera B., 982-84 Butterflies of the Oriental Region Vol 1-3 Hill House, Melbourne 41 Devyatkin A.L (1996), New Hesperiidae from North Vietnam, with the description of a new genus (Lepidoptera, Rhopalocera), Atalanta 27, pp 595-604, col Pls X 42 Devyatkin A.L., Monastyrskii A.L (1999), Hesperiidae from Vietnam, An annotated list of the Hesperiidae of North and Central Vietnam (Lepidoptera: Hesperiidae), Atalanta 29, pp 151-184 43 Dubois E., Vitalis de Salvaza R (1919), Essai d’un traite d’entomologie indochinoise, Hanoi 44 Ek-Amnuay P (2012), Butterlies of Thailand Amarin Printing and Publishing, Bankok, Thailand 45 Eyatkin A.L (1997), A new species of Halpe Moore, 1878 (Lepidoptera, Hesperiidae) from North Vietnam Atalanta 28, pp 121-124 46 Funahasha A (2003), Butterflies of Vietnam part Wallace 8, pp 1-17 47 Igarashi S (2001), Life histories of Teinopalpus aureus in Vietnam in comparison with that of T Imperialis, Butterflies 30, pp 4-24 48 Igarashi S., Fukuda H (1997-2000), The life histories of Asean butterflies, Vol 1-2 Tokai University Press, Tokyo, Japan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (1998), Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (1), Butterflies 21, pp 12-26 50 Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (1999), Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (2), Butterflies 23, pp 50-63 51 Ikeda K., Nishimura M., Inagaki H (2000), Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northern Vietnam (3), Butterflies 26, pp 24-37 52 Koiwaya S (1996), Studies of Chinese butterflies, Suginamiku, Tokyo, Japan 53 Koiwaya S., Harada M., Sakakibara K., Ueda S., 2003 Early stages of Theclini species (Lycaenidae) from Vietnam and China, Butterflies 35, pp 4-19 54 Metaye R (1957), Contribution a l’etude des lepidopteres du Vietnam (Rhopalocera)”, Khoa- Hoc Dai-Hoc Duong Saigon Annals of the Faculty of science, University of Saigon, pp 69-106 55 Monastyrskii A.L (2005), New taxa and new records of butterflies from Vienam (3), Atalanta 36, pp 141-160 56 Monastyrskii A L (2007), Butterflies of Vietnam Papilionidae Vol Cartographic Publishing House, Hanoi, Vietnam 57 Monastyrskii A.L., Bui X.P., Vu V.L (1998), Butterfly fauna of Ba Be National Park (survey 1997) WWF Action Grant 58 Monastyrskii A L., Bui X.P., Vu V.L (1999), Butterfly fauna of Hoang Lien National Reserve (survey 1998) WWF Action Grant, Progress report, Vietnam-Russian Tropical Center, Hanoi, Vietnam 59 Monastyrskii A.L., Devyatkin A.L (2003), A system list of butterflies of Vietnam Thong Nhat Publishing House 60 Monastyrskii A.L., Hill M.J (1997), Butterfly fauna of Hoang Lien Mountains Collections 1994-1995”, Proceeding of Seminar, Workshop on Biodiversity value of Hoang Lien Mountains, Startegies LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com for conservation (ed Sobey R.T.), December 7-9, 1997, Sa Pa, Lao Cai, Vietnam 61 New T.R., Collins N.M (1991), Swallowtail Butterflies: An action plan for their conservation, IUCN, Gland, Switzerland 62 Osada S., Uemura Y., Uehara J (1999), An illustrated checklist of the butterflies of Laos P.D.R Tokyo, Japan 63 Price P.W (1975), Insect Ecology, John Wiley, Sons, Inc, pp 371-387 64 Primer-E Ltd (2001), Primer for Windows Version 5.2.4 65 Schappert P (2000), Butterflies, Firefly Books 66 Spitzer K., Leps J., Soldan T (1987), Butterfly communities and habitat of seminatural savana in southern Vietnam (Papilionoidae, Lepidoptera); Acta Entomol Bohemoslov 84, pp 200-208 67 Thomas C.D (1991), Habitat use and geographic ranges of butterflies from the wet lowlands of Costa Rica; Biological conservation 55, pp 269-281 68 Thomas C.D., Mallorie H.C (1985), Rarity, species richness and conservation, Butterflies of the Atlas mountains in Morocco; Biological conservation 33, pp 97-117 69 Vu Van Lien (2007) Ecological indicator role of butterflies in Tam Dao National Park, Vietnam Russian Entomological Journal 16 (4): 479-486 70 Vu Van Lien (2009), Diversity and similarity of butterfly communities in five different habitat types at Tam Dao National Park, Vietnam Journal of Zoology, 277, 15-22 71 Vu Van Lien (2013), The effect of habitat disturbance and altitudes on the diversity of butterflies (Lepidoptera, Rhopalocera) in a tropical forest of Vietnam: results of a long-term and large-scale study Russian entomological journal 22 (1): 51-65 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 Wynter-Blyth M.A (1957), Butterflies of the Indian Region, The Bombay Natural History Society, India 73 Yokochi T (2004), A description of the new species of the Genus Euthalia (Limbusa) (Lepidoptera, Nymphalidae) from northern Vietnam, Wallace, No 9, pp 3-6, plate II LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tiến hành thực luận văn tốt nghiệp Cao học: ? ?Đa dạng thành phần loài bướm ba Khu Bảo tồn Thiên nhiên Vườn Quốc gia Đắkrông (Quảng Trị), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Bà Nà – Núi Chúa (Đà Nẵng)” Trong... NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VIỆT HÙNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI BƯỚM Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ VƯỜN QUỐC GIA ĐẮKRÔNG (QUẢNG TRỊ), BẠCH MÃ (THỪA THIÊN HUẾ), BÀ NÀ – NÚI... luanvanchat@agmail.com 39 Hình 4.2: Thành phần loài theo họ VQG Bạch Mã 4.1.2 .3 Thành phần loài bướm theo họ ở KBTTN Bà Nà – Núi Chúa Thành phần loài bướm theo họ KBTTN Bà Nà – Núi Chúa trình bày bảng 4.4 hình 4.3