1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Trần Quang Quý

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN DƯƠNG BÌNH NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ TRẦN QUANG QUÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN DƯƠNG BÌNH NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ TRẦN QUANG QUÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.LÊ VĂN LÂN HÀ NỘI, NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Phƣơng pháp nghiên cứu 10 5.1 Phƣơng pháp tiểu sử 10 5.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 10 5.3 Phƣơng pháp cấu trúc- hệ thống 10 5.4 Phƣơng pháp so sánh 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng TRẦN QUANG QUÝ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ 12 1.1 Thơ đại Việt Nam sau 1975 12 1.2 Trần Quang Quý đời sống sáng tạo thơ 15 1.2.1 Tác giả Trần Quang Quý 15 1.2.2 Hành trình sáng tạo thơ 16 1.3 Những yếu tố hình thành phẩm chất thơ Trần Quang Quý 17 1.3.1 Quê hƣơng – Vùng bán sơn địa 17 1.3.2 Hoạt động xã hội 18 1.3.3 Giao lƣu, học tập 18 1.4 Quan niệm nghệ thuật Trần Quang Quý 19 Chƣơng BA CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ 20 2.1 Cảm hứng nông thôn 20 2.1.1 Nông thôn lam lũ 20 2.1.2 Con ngƣời nông thôn 33 2.1.3 Nông thôn – Nơi lọc tâm hồn 35 2.2 Cảm hứng tình yêu 37 2.2.1 Tình u đơi lứa 38 2.2.2 Tình yêu gia đình 42 2.3 Cảm hứng sống 43 2.3.1 Cảm hứng đa chiều phức tạp 43 2.3.2 Dự cảm bất ổn sống 48 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT THƠ 51 3.1 Thể thơ 51 3.2 Hình ảnh thơ 56 3.3 Ngôn ngữ thơ 57 3.4 Giọng điệu thơ 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ ca Việt Nam đại ngày phát triển rực rỡ với nhiều chủ đề phong phú đa dạng bình diện sống Mỗi nhà thơ cho độc giả thấy đƣợc phong cách, cảm xúc, tƣ tƣởng thơng qua “đứa tinh thần” mà “mang nặng đẻ đau” Trong đó, khơng thể khơng nói đến sáng tạo độc đáo nhà thơ Trần Quang Quý tác phẩm thơ anh Trần Quang Quý hệ nhà thơ có cách tân mạnh bạo sau 1975 với tác phẩm tiêu biểu nhƣ : Viết tặng em nhà chật (Nxb Hội Nhà văn, 1990); Mắt thẳm (Nxb Lao động, 1993); Giấc mơ hình thớt (Nxb Hội Nhà văn, 2003); Siêu thị mặt (Nxb Hội Nhà văn, 2006); Cánh đồng ngƣời (thơ song ngữ Việt – Anh, Nxb Hội Nhà văn, 2010);…Những tác phẩm tiêu biểu mà ẩn chứa sáng tạo độc đáo tinh tế Trần Quang Quý giúp anh “tiến lên bước dài đường thi ca…Ở đằng sau câu thơ Quý nhiều nỗi đời Thơ Quý vậy, chất chứa tâm tâm trạng Có triết lý thật lớn lao sống, anh diễn đạt khơng” (Hồng Nhuận Cầm) Thơ Trần Quang Quý đầm đìa ký ức làng quê…Những chi tiết làng quê thơ anh không phả “tạm trú” mà “thƣờng trú” Chúng có đời sống riêng tƣ lan tỏa, chúng tồn cảm thức đại ngƣời thơ; Chảy dòng mạch đại, thơ Trần Quang Quý vạm vỡ mà ẩn dấu mƣợt mà tâm hồn đa cảm trƣớc vẻ đẹp thiên nhiên, ngƣời, giấc mơ với lịng hƣớng thiện Ngơn ngữ thơ Trần Quang Quý mộc mạc, giản dị, vừa gần gũi với sống,vừa mang chiều sâu nghiệm sinh Giọng điệu điềm tĩnh, nhịp thơ tự Đọc thơ anh, độc giả khơng thấy mỏi khơng phải lên gân, kiễng chân Sự sáng tạo Trần Quang Quý tìm tới thƣờng nhiên chiêu thức đảo chữ, đảo mà thành không đảo, chơi mà hóa thật, “những câu thơ mũi tên bay theo điệu du ca để tạo thành cõi lạ” (Nguyễn Thụy Kha) “Trần Quang Quý thực nhà thơ có giọng Muốn có giọng, khơng cịn đường khác, thơ họ phải hay Cái Trần Quang Q có Vâng, anh có nhiều thơ!” (Nguyễn Đăng Điệp) Sự nghiệp sáng tác Trần Quang Quý có đóng góp định, góp phần làm phong phú văn học Việt Nam đại, mảng thơ đƣơng đại Nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện thơ Trần Quang Quý Vì vậy, đƣợc hƣớng dẫn bảo tận tình thầy giáo – GS TS Lê Văn Lân, tơi mạnh dạn tìm hiểu thơ Trần Quang Quý với đề tài luận văn “Những cảm hứng thơ Trần Quang Quý”, để thấy đƣợc đóng góp nhà thơ thơ đại để bút tài hoa “đất Tổ” có dịp khoe sắc vƣờn hoa văn học dân tộc Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Những cảm hứng thơ Trần Quang Q”, mục đích chúng tơi hƣớng đến là: - Tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng thơ Trần Quang Quý thông qua nét chủ đạo cảm hứng sáng tác nhà thơ; - Phát tìm tịi, sáng tạo nhà thơ Trần Quang Quý phƣơng diện nghệ thuật thơ, góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp anh cho thơ ca đại, góp phần làm phong phú văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Ngoài sáng tác thơ, Trần Quang Quý viết truyện ngắn, bút ký Nhƣng chủ yếu thơ Theo khảo sát tôi, tác phẩm Trần Quang Quý đƣợc nhiều ý kiến đánh giá ghi nhận sáng tạo độc đáo Trong lời tựa “Giấc mơ hình thớt”, Nguyễn Trọng Tạo tâm sự: “Vâng, có thơ mang tới cho người đọc nhớ, quên, buồn, đẹp mà khơng cần giải thích Chỉ biết rằng, nhớ, quên, buồn, đẹp mà thơ Trần Quang Quý mang tới cho ta, khởi thủy từ lòng chân thật, từ nỗi đau thi nhân, từ tình u người tình mn thưở Bởi anh thi sĩ mang thở đại trở làm câu chuyện cổ tích chốn đồng quê…” Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm cho : “Từ “Mắt ướt” (Viết tặng em nhà chật) ngày ấy, đến “Mắt thẳm” bây giờ, Trần Quang Quý tiến lên bước dài đường thi ca Vẫn chắt lọc ngôn từ bố cục toàn tập thơ, “Mắt thẳm lại lần gây cho bất ngờ day trở tim tòi thi ca Ở đằng sau câu thơ Quý nhiều nỗi đời Thơ Quý vậy, chất chứa tâm tâm trạng Có triết lý thật lớn lao sống, anh diễn đạt khơng” (Tác phẩm mới, số 3/1994) Theo nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp – Viện trƣởng Viện văn học : “Trần Quang Quý không muốn lặp lại nẻo đường người khác Anh muốn đưa thơ vươn tới tầm tư mẻ thơ ca đại Đó nỗ lực nhìn quen đôi mắt lạ, ý thức soi chiếu đối tượng từ nhiều góc quét khác nhau, cố gắng thiết lập mơ hình kết cấu nghệ thuật phù hợp với giấc mơ bất chợt, biểu tượng nghệ thuật đa tầng… Một nhà thơ không tạo giọng điệu riêng, giọng nói lẫn/lạc vào giọng nói người khác tồn nỗ lực nhà thơ đồng nghĩa với công việc dã tràng cánh đồng chữ mênh mông Với “Giấc mơ hình thớt”, Trần Quang Quý thực nhà thơ có giọng Muốn có giọng, khơng cịn đường khác, thơ họ phải hay Cái Trần Quang Q có Vâng! Anh có nhiều thơ!” (Trần Quang Quý Đồ thị giấc mơ, Báo Văn nghệ, số 15/9/2004) Nhà thơ Nguyễn Thụy Kha cho : “Để “du ca thành cõi lạ”, Q khơng tìm ngồi chữ nghĩa tân kỳ, tạo hình rối mắt mà tìm vào tận cảm xúc cách lên trầm tĩnh giản dị Đọc quý không thấy mỏi khơng phải lên gân, khơng phải kiễng chân Cõi lạ Quý tự nhiên xâm chiếm ta khơng khí, ngày đêm, mùa qua, giai điệu du ca gần gũi tâm tình, chân thành chia sẻ… Trong bí mật kiếm tìm, sáng tạo, Quý tìm tới thường nhiên chiêu thức đảo chữ, đảo mà thành không đảo, chơi mà hóa thật, khơng mà trĩu nặng Vậy Olempic thơ Việt đầu kỷ mới, cung thủ Trần Quang Quý với độ căng dây cung triết lý, với sức nhọn thi ảnh, với tự tin cảm xúc bắn tới đích mẻ câu thơ mũi tên bay theo giai điệu du ca để tạo thành cõi lạ” (Tạp chí Nhà văn, số 9/2004) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cảm hứng thơ Trần Quang Quý nét đặc sắc nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Trần Quang Quý sáng tác thơ văn xuôi Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, giới hạn khảo sát tác phẩm thơ anh đƣợc in tập thơ: - Nói với em nhà chật - Mắt thẳm - Giấc mơ hình thớt - Siêu thị mặt - Cánh đồng người (song ngữ) Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp sau đây: phƣơng pháp tiểu sử, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp cấu trúc - hệ thống, phƣơng pháp so sánh 5.1 Phương pháp tiểu sử Phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng – tìm hiểu ngƣời tác giả, yếu tố hình thành tài văn chƣơng Trần Quang Quý 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phƣơng pháp phổ biến nghiên cứu văn học nói chung Chúng tơi vận dụng phƣơng pháp để phân tích câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thơ có tính chất tiêu biểu, điển hình để minh họa cho luận điểm luận văn 5.3 Phương pháp cấu trúc- hệ thống Phƣơng pháp cấu trúc - hệ thống giúp ngƣời viết nhìn thơ Trần Quang Quý mối tƣơng quan với văn học Việt Nam đại Tìm hiểu trình ổn định phát triển thơ Trần Quang Quý chung thi ca Việt Nam giúp ngƣời viết nhận nét riêng khơng hồ lẫn Trần Quang Quý so với nhà thơ thời 5.4 Phương pháp so sánh Mục đích việc sử dụng phƣơng pháp so sánh để khẳng định nét độc đáo, đặc sắc phong cách thơ Trần Quang Quý mối tƣơng quan so sánh với tác giả, tác phẩm khác hai chiều lịch đại đồng đại Với việc sử dụng phƣơng pháp chúng tơi có sở để tìm hiểu, lí giải xác định rõ giá trị nhƣ đóng góp thơ Trần Quang Quý nhiều bình diện khác 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, kèm theo Phụ lục, phần nội dung luận văn trình bày theo ba chƣơng: Chƣơng Trần Quang Quý hành trình sáng tạo thơ Chƣơng Ba cảm hứng thơ Trần Quang Quý Chƣơng Một số phƣơng diện nghệ thuật thơ Trần Quang Quý 11 ... Trần Quang Quý hành trình sáng tạo thơ Chƣơng Ba cảm hứng thơ Trần Quang Quý Chƣơng Một số phƣơng diện nghệ thuật thơ Trần Quang Quý 11 NỘI DUNG Chƣơng TRẦN QUANG QUÝ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ... diện thơ Trần Quang Quý Vì vậy, đƣợc hƣớng dẫn bảo tận tình thầy giáo – GS TS Lê Văn Lân, tơi mạnh dạn tìm hiểu thơ Trần Quang Quý với đề tài luận văn ? ?Những cảm hứng thơ Trần Quang Quý? ??, để thấy... HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN DƯƠNG BÌNH NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ TRẦN QUANG QUÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.LÊ VĂN LÂN HÀ NỘI,

Ngày đăng: 16/01/2023, 23:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN