(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng

112 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn === === LÊ THị QUế Một số đặc điểm nghệ thuật kí vũ Luận văn thạc sĩ văn học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS hà văn đức Hà Nội - 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam ghi nhận góp mặt nhiều nhà văn, nhà thơ từ cổ chí kim Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều lí do, tác phẩm đời người đọc u thích, đón nhận Và khơng phải nhà văn, nhà thơ tìm hiểu, nghiên cứu cách đầy đủ, khách quan.Vũ Bằng trường hợp Chúng ta cho thấy rõ tầm đón đợi cơng chúng tác phẩm ông thời khác Có thể nói, biến đổi hồn cảnh lịch sử, kinh nghiệm sống, nhận thức trị, vốn văn hóa, trạng thái tâm lí… có ảnh hưởng lớn đến tiếp nhận người đọc tạo nên khác biệt Đồng hành thời đất nước Từ năm 30 kỉ XX, Vũ Bằng liên tục cho đời tác phẩm với nhiều thể loại khác Nhưng việc nghiên cứu, tìm hiểu kí Vũ Bằng việc xuất tái tác phẩm ơng, có “chững lại” từ sau ngày đất nước thống Từ nhà văn cơng nhận chiến sĩ tình báo minh oan, xóa định kiến bất thành văn, đời nghiệp ông thu hút mạnh mẽ quan tâm độc giả nhà nghiên cứu Những năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, góp mặt viết cơng trình nghiên cứu Vũ Bằng, việc tái liên tục nhiều tác phẩm ông, trở thành kiện có ý nghĩa văn học Việt Nam đại Điều cho thấy xã hội quan tâm đánh giá công bằng, khoa học đóng góp thiết thực nhà văn văn học nước nhà 1.2 Là nhà văn, nhà báo, Vũ Bằng diện văn đàn Việt Nam từ năm 30 kỉ XX, lúc trẻ Từ đấy, tằm nhả tơ, ông miệt mài sáng tạo, “dệt” cho đời tác phẩm văn học có giá trị Ơng viết nhiều thể loại, phản ánh nhiều vấn đề xã hội, người nhiều bối cảnh khác sống với phong cách riêng biệt, góp gam màu sống động cho văn học đại nước nhà Gần hai phần ba đời chuyên tâm cho sáng tác, Vũ Bằng để lại văn nghiệp đáng ý Cai, Miếng ngon Hà Nội, Thương nhớ mười hai, Món lạ miền Nam… tác phẩm lớn, ln đón nhận, thật neo đậu lòng người đọc, đời sống văn học, dù thời có đổi thay 1.3 So với nhà văn hệ, đời sáng tác Vũ Bằng có nhiều điểm khơng bình thường Vừa hoạt động tình báo vừa sáng tác văn chương, vừa viết báo, lại chịu nhiều khổ đau, oan ức đời, phải sáng tác nhiều hoàn cảnh khác nhau… chúng làm nên nét đặc biệt, thúc quan tâm, tìm hiểu người đọc người làm công tác nghiên cứu Không thế, từ năm sau đổi mới, nghi vấn đời văn nghiệp làm sáng tỏ, Vũ Bằng số nhà văn Việt Nam có số lượng tác phẩm tái nhiều, lại có tác phẩm chọn lựa đưa vào sách giáo khoa Song cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ, tồn diện sáng tác Vũ Bằng, đặc b iệt kí chưa nhiều Vì vậy, mà định chọn đề tài Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vũ Bằng tượng văn học mà từ xuất văn đàn thu hút quan tâm công chúng nhà nghiên cứu Trên nhiều sách, báo, tạp chí xuất ngồi nước, Vũ Bằng nghiên cứu giới thiệu nhiều mặt, với nhiều góc độ khác Những sáng tác kí Vũ Bằng góp phần đại hóa thể loại khơng xa lạ với độc giả nói chung Đây so sánh đối chiếu với tác giả thời Đồng thời, sáng tác kí ơng khắc phục hạn chế mà thơ ca hay văn xuôi không đáp ứng trước nhu cầu ngày đa dạng sống người Mặc dù vậy, nói, sáng tác kí Vũ Bằng cịn xa lạ với bạn đọc cơng trình nghiên cứu tác phẩm kí ơng cịn chưa có tính hệ thống Hầu hết báo mang tính chất giới thiệu, đánh giá tác phẩm đời Chúng ta kể số báo tiêu biểu đánh giá tác phẩm kí Vũ Bằng như: Bài viết năm 1944 mục Phê bình sách tiểu thuyết thứ bảy nguyệt san, (số 7) Thượng Sỹ có nhiều lời đánh giá, ngợi khen hồi kí Cai, lần đầu thấy nhà văn Việt Nam kể chuyện cách hoàn toàn thành thật, “sự thực làm cho người đọc, đoạn đến ghê sợ, đoạn cảm động đến rơi nước mắt” [97;7] Theo tác giả, sách truyện nói thuốc phiện trước đó, chưa có ý thành thực phơi bày tâm lí người nghiện thuốc phiện rành rẽ Cai Bài viết năm 1960 Lô Răng sau đọc hồi kí Bốn mươi năm nói láo, Khởi hành, (số16), tác giả cảm nhận: “Khi gấp sách lại nhận chất Vũ Bằng dẫn – cảm khái, tàng tàng, cười cợt làm quyến rũ” [94;14] Bài viết năm 1969 Thượng Sỹ lời giới thiệu Bốn mươi năm nói láo, sách xuất lần Theo Thượng Sỹ, Bốn mươi năm nói láo “lịch sử kiếp sống lê thê người viết báo chuyên nghiệp xứ này” Đó là: “Lịch sử kiếp sống gắn theo với nhiều kiếp sống, tâm tư người, nhiều người, đeo đuổi nghề thường ni hồi bão nhau” [29;7] Bài viết Huy Hoàng Miếng ngon Hà Nội: tác giả khẳng định “Qủa tình chưa có tác phẩm làm rung động Miếng ngon Hà Nội Phải tác giả viết lòng tha thiết nhớ quê hương?” Miếng ngon Vũ Bằng viết với niềm say mê, đắm đuối đánh động đến cảm xúc tâm hồn, cảm xúc quê hương đất nước hệ bạn đọc Việt [42;233] Bài giới thiệu Món lạ miền Nam năm 1972 Châu Vũ Tạp chí ý thức, (số 5), cho Vũ Bằng viết tác phẩm xuất phát từ tình cảm người miền Nam mà lịng hiếu khách, tính nhẫn nại, chất phác, hiền hịa làm ơng xúc cảm Nhà phê bình thể nhận thức miếng ăn qua ý hướng Vũ Bằng: “miếng ăn gọi “linh thiêng” nối kết người với quê hương, với xóm giềng” [118;8] Theo tác giả, viết Món lạ miền Nam, Vũ Bằng “muốn khơi dậy người xung quanh tự hào dân tộc, niềm tin tưởng tiền đồ tổ quốc, từ lâu ốm o mòn mỏi đơi giao động bàng hồng trước thực tế chát đắng, chua cay” [118;8] Bài viết Thương nhớ mười hai Giáo sư Hoàng Như Mai, tác giả khẳng định, ngợi ca sức hấp dẫn tác phẩm lòng ngòi bút tài hoa tác giả “Dù phải thích nghi với hồn cảnh trị đấy, sách bày tỏ tâm người miền Bắc nhớ da diết quê hương bên giới tuyến” Chính lịng với ngịi bút tài hoa Vũ Bằng làm nên giá trị văn chương tác phẩm Nó hấp dẫn dịng, trang” [37; 4] Giáo sư Hồng Như Mai cịn nhấn mạnh: sách “có ý nghĩa nhịp cầu giao lưu văn hóa” giới thiệu sản vật tháng miền Bắc nước ta, góp phần “làm cho bạn bè năm châu hiểu biết thêm khía cạnh đặc sắc nước mình” “làm cho có ý thức tơn trọng giá trị quê hương” [37; 5] Sau Giáo sư Hoàng Như Mai, phải kể đến viết năm 1991 Tơ Hồi “Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai”, Tạp chí văn học, (số 1) Tơ Hồi đánh giá cao Thương nhớ mười hai, coi “một nét anh hoa lòng với đời”, “từng câu tha thiết làm người đương Hà Nội sành sỏi sâu sắc tốt từ ngịi bút mà nhớ đến não nùng” [69;31- 16] Vũ Quần Phương cảm thụ tinh tế nhà thơ nêu bật nét đặc sắc tác phẩm nhiều phương diện: “Tình yêu quê hương đất nước linh hồn trang viết hay Thương nhớ mười hai” [91;6] Bao hàm đó, cịn có tình cảm gia đình truyền thống người dân Việt Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhìn thấy vẻ đẹp tơi tác giả thể trang văn: “Một người ham chơi, hiếu động, sành sỏi ẩm thực, tinh tế, tài hoa có duyên Anh yêu tha thiết quê hương đất nước mình” [82; 40] Ngồi ra, cịn số viết nhỏ, lẻ bình phẩm vẻ đẹp tác phẩm qua đoạn trích: Tháng ba rét nàng bân có giá trị Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đặng Anh Đào Nguyễn Thị Thanh Xuân năm 1994 “Khúc ca cảm hồi kẻ tình nhân” lại sâu khám phá nhân vật trữ tình: “một chàng nhân tình hào hoa lịch lãm, biết sống đẹp cảm người yêu đến chân tơ kẻ tóc” Tác giả ý nguồn mạch tạo nên đẹp tác phẩm đẹp ta thấy qua “tháng ba rét nàng Bân – vốn có từ đời sống, phát riêng tâm hồn Vũ Bằng” Còn Đặng Anh Đào năm 1996 với viết “Tháng ba tìm thời gian mất”, Tiếng nói tri âm, T.2,Nxb.Trẻ,Tp.HCM Lại lời ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên đoan văn coi là: “Cuốn phim ảnh màu tuyệt đẹp” “Những biến động tinh tế cỏ cây, mây nước” ngợi ca vẻ đẹp người đàn bà có tên giản dị: Qùy: “Nàng ánh sáng huyền diệu, kì ảo tỏa từ đầu tác phẩm” Tác giả viết người nêu cụ thể nét đặc sắc nghệ thuật kí Vũ Bằng “nhân vật trữ tình chủ thể hành động khơng đặt thường thấy thể hồi kí” Nghiên cứu kí Vũ Bằng, đầy đủ dành nhiều cơng sức, tâm huyết có lẽ Văn Gía năm 2000 với cơng trình: Vũ Bằng – Bên trời thương nhớ Tác giả đánh giá cao kí Vũ Bằng: “Ngịi bút viết kí ơng lấp lánh tài hoa” Văn Gía dành nhiều trang để ca ngợi tác phẩm kí Vũ Bằng như: Thương nhớ mười hai Theo anh Vũ Bằng “trãi gấm hoa” lên trang văn, “ngay người đọc khó tính phải thừa nhận Thương nhớ mười hai tác phẩm đặc sắc văn học Việt Nam đại [63;59] Mạnh dạn hơn, Văn Gía cịn khẳng định: “Với tác phẩm kí trữ tình này, ơng có vị trí chắn văn xi đại Việt Nam Lịch sử thể loại kí lịch sử văn học Việt Nam phải khắc đến ông đóng góp quan trọng khơng thể thiếu được” [63; 85] Tiếp theo cịn có Lưu Khánh Thơ với viết năm (2000), “Vũ Bằng bên trời thương nhớ”, Lao động (2/6/2000), Đỗ Hải Ninh năm (2006), “Kí hành trình đổi mới”, Nghiên cứu văn học (số 11) Như vậy, nói, viết nêu bật đặc trưng tiêu biểu quan trọng tác phẩm kí Vũ Bằng phản ánh cách khách quan, chân thực đời, thiên nhiên, người, văn hóa, phong tục, nắm bắt chất sống với lối viết giản dị, chân thực giàu chất thơ Tuy nhiên, nhìn nhận, đánh giá cịn chưa thật cụ thể hệ thống Mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với việc chọn đề tài Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng, chúng tơi muốn vào tìm hiểu sống người, thiên nhiên, văn hóa ẩm thực phản ánh tác phẩm nghệ thuật viết kí ơng Từ đó, đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học Đồng thời góp phần tìm hiểu nhìn thể loại kí cảm quan nhà văn, nhà báo Từ đó, tìm hiểu cách hoàn thiện đầy đủ thể loại kí thời đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tác phẩm kí Vũ Bằng Tuy nhiên, có so sánh, đối chiếu với tác giả trước tác giả thời để có nhìn tổng thể tồn diện Các tập kí Vũ Bằng khảo sát luận văn này: - (1944), Cai , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - (1949), Bát cơm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - (1960), Miếng Ngon Hà Nội, Nxb Nam chi tùng thư, Sài Gịn - (1969), Bốn mươi năm nói láo, Csxb Phạm Quang Khải, Sai Gịn - (1970), Món lạ miền Nam, Nhà sách tân văn, Sài Gòn - (1971), Thương nhớ mười hai, Nhà sách tân xuân, Sài Gòn - (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội - (2003), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb ĐHQGHN - (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội - (2005), Vũ Bằng toàn tập – tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp lịch sử - xã hội - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn gồm có ba chương Chương Khái lược kí hành trình sáng tác Vũ Bằng Chương Cuộc sống người, thiên nhiên, văn hóa ẩm thực tác phẩm kí Vũ Bằng Chương Nghệ thuật kí Vũ Bằng PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC KÍ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA VŨ BẰNG 1.1.Khái lược kí Theo Từ điển tiếng việt định nghĩa kí “một thể văn tự viết người thật, việc thật, có ý nghĩa thời sự, trung thành với thực mức độ cao nhất” Theo Từ điển văn học xác định: “Kí loại hình văn học bên cạnh thơ, tiểu thuyết kịch, bao gồm nhiều thể loại bút kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự, tùy bút, tạp văn, tự truyện… Kí phản ánh việc người” Cũng tiểu thuyết, kí loại văn học vô linh hoạt động Từ thể loại này, nhiều nhà văn bộc lộ tài trở nên tiếng như: Tư Mã Thiên, M.Gorki, I.Erenbua, JohnReed, Lỗ Tấn… Trong Văn học Việt Nam, kí thể loại văn học nhà văn chuyên tâm sáng tác nhà lí luận phê bình quan tâm với nhiều ý kiến đa dạng phong phú việc xác định khái niệm đặc trưng thể loại Từ lí thuyết nhà nghiên cứu, từ thực tế sáng tác nhà văn ,chúng xác định: kí loại thể mang tính thời sự, nhạy bén giàu biểu cảm Nó phản ánh xác, linh hoạt thực đời sống thể ý tưởng cảm xúc nhà văn thực Kí bao gồm thể: bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, tùy bút, tạp văn… Về việc phân biệt kí văn học kí báo chí, có quan niệm khác nhau, phân chia cách cực đoan xóa nhịa ranh giới kí văn học kí báo chí Riêng thống với quan niệm xem hai loại kí tơn trọng tính xác thực tính thời sự, song “kí báo chí địi hỏi tính xác thực phải bảo đảm mức tuyệt đối, tính thời mang tính chất cấp bách” kí văn học “đề yêu cầu cao chất suy nghĩ tình cảm chủ thể” Trong văn học Việt Nam đại, nhiều nhà văn dùng kí để phản ánh nhanh nhạy trọn vẹn thời đoạn, kiện lịch sử chủ yếu đời sống đất nước người Việt Nam Nguyễn Đình Thi, Thép Mới, Nguyễn Khải, Nguyễn Trung Thành… có nhà văn sử dụng kí loại tự truyện Ngun Hồng, Tơ Hồi, Anh Thơ, Huy Cận…Tuy nhiên, có lẽ, văn đàn, nhà văn xem gắn bó tài hoa thể loại này, phải kể đến Nguyễn Tuân, Vũ Bằng sau Hoàng Phủ Ngọc Tường, với Nguyễn Tuân tùy bút thể loại mà ông thủy chung làm cho ngịi bút ơng thăng hoa để lại dấu ấn cá tính trang viết Điều thể việc lựa chọn thể loại có chủ địch việc đặt tên cho tác phẩm Nguyễn Tuân (Tùy bút I, Tùy bút II) Với Hồng Phủ Ngọc Tường, bút kí (Ngơi đỉnh phu văn lâu, Rất nhiều ánh lửa, Hoa trái quanh tơi, Ai đặt tên cho dịng sơng…) nhà đàm, thể loại nhà văn gắn bó xem tài Cịn Vũ Bằng hồi kí tùy bút xem thể loại nhà văn thành cơng Tuy nhiên, Vũ Bằng khơng có gắn bó chuyên biệt với chúng hai nhà văn nói mà tác phẩm ơng, ta thấy có giao thoa thể kí Điều tạo nên khác biệt ông so với nhà văn khác viết thể loại Có thể nói, kí chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Vũ Bằng kí làm nên nét độc đáo, riêng biệt ơng Nghiên cứu kí Vũ Bằng hành trình phát triển sở lí thuyết đề cập nhằm làm rõ đặc sắc mà kí nhà văn đạt 1.2 Hành trình sáng tác Vũ Bằng Là nhà văn, nhà báo Vũ Bằng khơng thể hồn cảnh lịch sử xã hội mà sống để sáng tác Hơn nữa, ơng lại nhà văn có số phận đặc biệt, vừa sáng tác nhà văn chuyên nghiệp; lại vừa dùng văn chương vỏ bọc cần thiết để thực nhiệm vụ cách mạng với tư cách nhà tình báo Vì vậy, nói, Vũ Bằng nhà văn có số phận đặc biệt mà đời bị quy định hồn cảnh lịch sử Hoạt động sáng tác ơng chịu chi phối lịch sử văn học chịu ảnh hưởng từ biến động trị xã hội Và ngược lại, hoạt động nhiều mặt số phận đặc biệt ông dấu ấn đặc biệt lịch sử văn học đại Đây điểm mà luận văn cần hướng tới 1.2.1 Cuộc sống hoạt động văn học năm trước 1945 1.2.1.1 Cuộc sống năm trước 1945 Vũ Bằng tên thật Vũ Đăng Bằng Ông sinh ngày 03/ 06/ 1913 Hà Nội Bình tro thi hài ông chùa Vĩnh Nghiêm, ghi năm sinh 1913 Trên thực tế, ngồi cơng trình nghiên cứu Thế Phong, Văn Gía Từ điển văn học xác định Vũ Bằng sinh năm 1913, lại viết sách báo cho Vũ Bằng sinh năm 1914 Nhà giáo Vũ Hoàng Tuấn (con trai nhà văn Vũ Bằng bà Nguyễn Thị Qùy) cho biết 1913 năm sinh xác theo gia phả vị bàn thờ tổ Ơng khơng biết lại có tài liệu ghi 1914 Tờ trích lục thú Vũ Bằng bà Lương Thị Phấn ghi năm sinh ông 1913 Sinh gia đình nho học tiếng phố Hàng Gai, Hà Nội Cụ thân sinh Vũ Đăng Tự, hiệu Ân học, xuất thân từ dòng họ túc nho Vũ hồn – Dòng họ tiếng truyền thống khoa bảng nhiều đời, thuộc xã Ngọc Thục, Huyện Luông Ngọc, tỉnh Hải Dương Hai cụ thân sinh Vũ Bằng làm nghề xuất bản, có nhà sách Quảng Thịnh số 115 phố Hàng Gai Hà Nội, chuyên in ấn phát hành chuyện dân gian, chuyện Nôm, đáp ứng nhu cầu đọc cho bà làng quê Và từ nguồn sách từ kho sách riêng gia đình, Vũ Bằng có hiểu biết văn học Việt Nam văn học Thế giới Niềm thích thú, say mê văn chương từ nảy sinh Ông tâm sự: “Tôi nhớ thuở nhỏ ưa đọc sách nhà tơi nhà bán sách, ngồi thời gian học tơi phải ngồi bán sách, xếp sách để gửi bán khắp nước Lúc rãnh vồ lấy sách để đọc: từ đọc sách tơi thích đọc báo; đọc thấy hay tơi làm thơ, viết báo…” [29;13] Là thứ tư gia đình có chín người con, Vũ Bằng khơng phải vất vả chuyện mưu sinh mà cịn mẹ anh chị tạo điều kiện học hành Lúc nhỏ, Vũ Bằng học trường tiểu học Hàng Vôi Lớn lên, ông theo học trường Lycee Albertsarrau - trường Pháp tiếng Hà Nội vào thời Đó ngơi trường dành cho em người Pháp; em người Việt phải thuộc hàng lực giả vào Vũ Bằng trở thành học sinh trường nhờ vào giàu có gia đình mối quen biết bà cụ thân sinh với số người khách qua lần mua bán Gia đình trường học mơi trường để Vũ Bằng thực sở thích – viết văn làm báo Bà mẹ Vũ Bằng dự định, sau ông tốt nghiệp, nhờ người Pháp nhận ông làm nuôi để đưa sang Pháp học nghề thuốc luật, để Làm tri huyện Nhưng tính tốn, dự định bà không thành Vào năm cuối học tú tài, Vũ Bằng bỏ học để theo nghề viết báo Thời thơ ấu Vũ Bằng trôi qua êm đềm gia đình đầm ấm, cầu tiến Tuy thiếu thốn tình cảm cha từ lúc bé ơng lại may mắn có bà mẹ tháo vát, ln đặt niềm tin vào Vũ Bằng may mắn có anh chị em chịu thương chịu khó, ln thương u, 10 ... tác Vũ Bằng, đặc b iệt kí chưa nhiều Vì vậy, mà chúng tơi định chọn đề tài Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vũ Bằng tượng văn. .. tác phẩm kí Vũ Bằng Chương Nghệ thuật kí Vũ Bằng PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC KÍ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA VŨ BẰNG 1.1.Khái lược kí Theo Từ điển tiếng việt định nghĩa kí ? ?một thể văn tự viết... cứu Với việc chọn đề tài Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng, chúng tơi muốn vào tìm hiểu sống người, thiên nhiên, văn hóa ẩm thực phản ánh tác phẩm nghệ thuật viết kí ơng Từ đó, đóng góp phần

Ngày đăng: 16/01/2023, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan