Nghiên CứuThànhCông
Quy TrìnhNuôiThương
Phẩm CáChìnhBông
Cụ thể: Trong ao đất, nuôi với mật độ 1-2 con/m2; thời gian nuôi từ 12 - 24
tháng; khi thu hoạch, mỗi con đạt từ 1kg trở lên, năng suất khoảng 4 - 5
tấn/ha. Nuôi bể xi măng, mật độ từ 30 - 50 con/m2 trong điều kiện có sục khí,
nước chảy thường xuyên đảm bảo lượng oxy 5mg/l trở lên; mực nước từ 0,8 -
1m; diện tích bể từ 10 - 100m2; độ sâu bể khoảng 1,2m; có nơi trú ẩn cho cá
nghỉ ngơi; ngày cho ăn 2 lần, lượng thức ăn bằng khoảng 5 - 7% trọng lượng
cơ thể cá. Nuôi bể xi măng phải hút bỏ thức ăn thừa hàng ngày và cọ rửa bể
hàng tuần. Nuôi lồng với mật độ từ 50 - 100 con/m2… Thức ăn chủ yếu là
các loại cá nhỏ, ốc, tôm, tép tươi, trai, ếch, nhái. Các loài này được cắt nhỏ để
cho ăn.
Theo Th.S Chu Văn Công, khó khăn lớn nhất để phát triển nghề nuôicáchình
bông hiện nay là nguồn giống. Hiện Việt Nam chưa có côngtrình nào nghiên
cứu sinh sản nhân tạo cáchình bông. Nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vào
khai thác ngoài tự nhiên bằng một số hình thức như: lồng bẫy, chích điện,
câu, đánh hóa chất. Chích điện, câu và đánh hóa chất làm tổn thươngcá nên
chất lượng con giống kém, hay bị bệnh, hao hụt nhiều.
Để nâng cao chất lượng con giống, Th.S Chu Văn Công và các đồng sự tiếp
tục “nghiên cứucông nghệ và xây dựng mô hình ương cáchìnhbông lên
giống theo phương thức công nghiệp”. Đề tài đã được Bộ Thủy sản cũ phê
duyệt trong thời gian 2 năm (2007 - 2009).
Theo Th.S Chu Văn Công, đề tài sẽ nghiêncứu sâu về lĩnh vực vớt con giống
cỡ 4 - 6cm rồi ương lên 10 - 15cm. Ông và các cộng sự đang thử nghiệm vớt
con giống bằng đáy cố định, bẫy và ánh sáng; thử nghiệm các loại mật độ và
thức ăn phù hợp cho cáchình con. Điều này sẽ đảm bảo sử dụng hiệu quả
nguồn giống cáchình tự nhiên phục vụ cho việc phát triển nghề nuôicáchình
thương phẩm.
. Nghiên Cứu Thành Công Quy Trình Nuôi Thương Phẩm Cá Chình Bông Cụ thể: Trong ao đất, nuôi với mật độ 1-2 con/m2; thời gian nuôi từ 12 - 24 tháng; khi thu. chủ yếu là các loại cá nhỏ, ốc, tôm, tép tươi, trai, ếch, nhái. Các loài này được cắt nhỏ để cho ăn. Theo Th.S Chu Văn Công, khó khăn lớn nhất để phát triển nghề nuôi cá chình bông hiện. nghề nuôi cá chình bông hiện nay là nguồn giống. Hiện Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá chình bông. Nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vào khai thác ngoài tự nhiên bằng