Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
7,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Lê Bảo Hà NGHIÊN CỨU XÁC LẬP QUY TRÌNH NUÔI CẤY TẾ BÀO SỪNG NGƯỜI TRÊN MÀNG COLLAGEN TỪ MÀNG ỐI HƯỚNG TỚI ỨNG DỤNG GHÉP TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ CÁC TỔN THƯƠNG MẤT DA Chuyên ngành: Sinh lý học Người Động vật Mã số: 62 42 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS Trần Công Toại TS Hoàng Nghĩa Sơn Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN TÔI XIN CAM ĐOAN ĐÂY LÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA RIÊNG TÔI NHỮNG KẾT QUẢ TRONG NGHIÊN CỨU NÀY HOÀN TOÀN CHƯA ĐƯỢC CÔNG BỐ BỞI BẤT KỲ TÁC GIẢ NÀO KHÁC TRẦN LÊ BẢO HÀ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình này, nhận quan tâm, giúp đỡ người thân, Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp xung quanh Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS BS Trần Công Toại, người tạo cho điều kiện tốt tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành luận án Cảm ơn Thầy nhiệt tình hỗ trợ, tạo nhiều thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành TS Hoàng Nghĩa Sơn, người bỏ nhiều thời gian giúp hoàn thành luận án Sự cố vấn Thầy nguồn động viên không nhỏ giúp vững bước đường mà chọn Dành cho người động viên, hỗ trợ gắn bó với từ sinh viên tận sau này, xin đặc biệt cảm ơn Thầy, ThS Phan Kim Ngọc Chân thành cảm ơn anh chị, em Bộ môn Mô phôi – Di truyền – Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch hỗ trợ, chia sẻ vui buồn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận án Chân thành cảm ơn Thầy Cô, đồng nghiệp, em thuộc Bộ môn Sinh lý học Công nghệ Sinh học Động vật Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Ứng dụng Tế bào gốc, đặc biệt em nhóm Vật liệu sinh học, bên cạnh hỗ trợ suốt năm qua Cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Út cho góp ý chân thành Luận án hoàn thành không nhận nguồn cung cấp nguyên vật liệu Qua đó, chân thành cảm ơn Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình cung cấp nguồn da Bệnh viện Hùng Vương cung cấp màng ối để thực đề tài Đề tài hoàn thiện nhờ hỗ trợ kỹ thuật từ nhiều cá nhân đơn vị Xin cảm ơn Cô Thoa, Huy - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, anh Bình – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ nhiều việc đánh giá sản phẩm đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến bác sĩ, kỹ thuật viên thuộc Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhi Đồng I Trường Đại học Y Dược Tp.HCM hỗ trợ việc phân tích kết mô học Xa cách địa lý gần lòng, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chuyên gia Nhật Bản việc cố vấn, huấn luyện mặt kỹ thuật cho tôi: GS Hirotoshi Miyoshi GS Ookawa trường đại học Tsukuba, TS Yuji Shirakata TS Lujun Yang thuộc trường đại học y Ehime TS Masahiro Kino_oka đến từ trường đại học Osaka Lời cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ba Mẹ, Người nuôi nấng, dạy dỗ, tin tưởng cho niềm thương yêu vô bờ Cảm ơn Anh Chị yêu thương dành cho quan tâm sâu sắc Cảm ơn Chồng, người chia sẻ, tạo điều kiện tốt để song hành đường tình yêu nghiệp, chỗ dựa vững đời Cảm ơn Kirin, Sóc – hai yêu Mẹ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 Trần Lê Bảo Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Các chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Danh mục bảng đồ thị Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng – TỔNG QUAN 1.1 MÀNG ỐI NGƢỜI 1.1.1 Cấu tạo màng ối 1.1.2 Các đặc điểm sinh học màng ối giúp cho màng ối có tính ứng dụng cao kỹ nghệ mô (tissue engineering) 1.1.3 Một số ứng dụng màng ối 1.2 SINH HỌC TẾ BÀO SỪNG 15 1.2.1 Lớp biểu bì da - cấu tạo chức 15 1.2.2 Đặc điểm tế bào sừng 17 1.2.3 Tế bào gốc biểu bì 19 1.2.4 Vai trò tế bào sừng tái tạo biểu bì da 24 1.3 GHÉP TỰ THÂN TẤM BIỂU BÌ NUÔI CẤY 27 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 31 1.3.3 Chỉ định việc ghép biểu bì nuôi cấy 31 1.3.4 Phƣơng pháp tạo tế bào biểu bì nuôi cấy 32 1.3.5 Các nhƣợc điểm việc sử dụng tế bào biểu bì nuôi cấy cách khắc phục 36 Chƣơng – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU NHẬN VÀ XỬ LÝ MÀNG ỐI NGƢỜI (HAM) THÀNH MÀNG COLLAGEN 38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu HAM 38 2.1.2 Phƣơng pháp thu nhận mẫu HAM 38 2.1.3 Phƣơng pháp loại tế bào biểu mô HAM 39 2.1.4 Xác định thành phần collagen màng 40 2.1.5 Phƣơng pháp trải màng collagen đĩa nuôi 42 2.1.6 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính màng collagen 44 2.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN LẬP, NUÔI CẤY TẾ BÀO SỪNG 45 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu da 45 2.2.2 Phƣơng pháp thu nhận mẫu da 45 2.2.3 Phƣơng pháp phân lập tế bào 46 2.2.4 Phƣơng pháp nuôi tế bào sừng 47 2.2.5 Phƣơng pháp cấy chuyền tế bào sừng 47 2.2.6 Phƣơng pháp đánh giá tăng sinh tế bào chai nuôi lần cấy chuyền thứ 48 2.3 PHƢƠNG PHÁP TẠO TẤM TẾ BÀO SỪNG NHIỀU LỚP 48 2.3.1 Phƣơng pháp nuôi tế bào sừng màng collagen 48 2.3.2 Phƣơng pháp tạo tế bào sừng nhiều lớp 49 2.4 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TẤM TẾ BÀO SỪNG NHIỀU LỚP 51 2.4.1 Đánh giá liên kết tế bào 51 2.4.2 Đánh giá tính toàn vẹn tế bào sau nuôi cấy 52 2.4.3 Phƣơng pháp nhận diện tế bào sừng RT-PCR 53 2.5 GHÉP TỰ THÂN TẤM TẾ BÀO SỪNG NHIỀU LỚP TRÊN BỆNH NHÂN 55 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 56 Chƣơng – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ THU NHẬN VÀ XỬ LÝ HAM THÀNH MÀNG COLLAGEN 58 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH MÀNG COLLAGEN 63 3.2.1 Kết đánh giá độ an toàn màng collagen 63 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng màng collagen đến pH môi trƣờng nuôi tế bào sừng 64 3.3 KẾT QUẢ PHÂN LẬP, NUÔI, NHÂN TẾ BÀO SỪNG TỪ MÔ DA 69 3.3.1 Kết phân lập tế bào sừng từ mô da 70 3.3.2 Kết nuôi, nhân tế bào sừng 75 3.4 KẾT QUẢ TẠO TẤM TẾ BÀO SỪNG NHIỀU LỚP 82 3.4.1 Kết nuôi tế bào sừng màng collagen 82 3.4.2 Kết tạo tế bào sừng nhiều lớp cách nâng lên bề mặt không khí (Airlifting) 86 3.4.3 Kết tạo tế bào sừng nhiều lớp cách tăng nồng độ Ca2+ môi trƣờng nuôi 88 3.4.4 Kết nhuộm hóa mô miễn dịch tế bào sừng nhiều lớp 91 3.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TẤM TẾ BÀO SỪNG NHIỀU LỚP 92 3.5.1 Kết đánh giá bám dính tế bào 93 3.5.2 Kết đánh giá tính toàn vẹn tế bào sau nuôi cấy 94 3.5.3 Kết đánh giá yếu tố đánh dấu (marker) tế bào RT-PCR 96 3.5.4 Kết đánh giá nhiễm vi khuẩn nấm sản phẩm tế bào nuôi cấy 97 3.6 KẾT QUẢ GHÉP TỰ THÂN TẤM TẾ BÀO SỪNG NHIỀU LỚP TRÊN BỆNH NHÂN 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC Amniotic epithelial cells ARN Acid ribonucleic bp Base pair CEA Cultured Epidermal Autograft DEPC Diethylpyrocarbonate DMEM Dulbecco’s Modification of Eagle’s Medium DMSO Dimethyl sulfoxide DPBS Dulbecco’s Phosphate Buffered Saline ECM Extracellular matrix EDTA Ethylene diaminetetraacetic acid EGF Epidermal Growth Factor EPU Epidermal proliferative unit FBS Fetal Bovine Serum FDA Food and Drug Administration G banding Giemsa banding HAM Human Amniotic Membrane HBV Hepatitis B virus HCV Hepatitis C virus HEPES 4-(2-hydroxyethyl)-1-piperazine-ethanesulfonic acid hESC Human embryonic stem cell HIV Human immunodeficiency virus HLA Human leukocyte antigen ISO International Organization for Standardization kGy Kilogray LSD Least Significant Different MMP Matrix metalloproteinase MTT 3-(4,5-Dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide PAS Periodic acid Schiff 123 131 Singh R, Purohit S, Chacharkar MP (2007), Effect of high doses of gamma radiation on the functional characteristics of amniotic membrane, Rad Phys Chem, 76: 1026–1030 132 Smirnov SV, Vasiliev AV, Paramonor BA, Loginov L, Kiselin IV, Danilova TI, Terskilch VV (1999), Seven-year experience in the treatment of burn patients with allogenic cultured keratinocytes, Annals of Burns and fire Disasters, 112: 212 – 217 133 Solomon A, Rosenblatt M, Monroy D, Ji Z, Pflugfelder SC, Tseng SC (2001), Suppression of interleukin 1alpha and interleukin 1beta in human limbal epithelial cells cultured on the amniotic membrane stromal matrix, Br J Ophthalmol, 85: 444-449 134 Soosan G, Lorne BT (2005), Organization of Stem Cells and Their Progeny in Human Epidermis, J Invest Dermatol, 124: 367–372 135 Stark HJ, Szabowski A, Fusenig NE, Maas-Szabowski N (2004), Organotypic cocultures as skin equivalents: A complex and sophisticated in vitro system, Biol Proced Online, 6: 55–60 136 Stark HJ, Willhauck MJ, Mirancea N, Boehnke K, Nord I, Breitkreutz D, Pavesio A, Boukamp P, Fusenig NE (2004), Authentic fibroblast matrix in dermal equivalents normalises epidermal histogenesis and dermoepidermal junction in organotypic co-culture, Eur J Cell Biol, 83: 631–645 137 Susan SY (2003), Current Protocols in Cell Biology, John Wiley & Sons, Inc., 155 - 160 138 Takahiro N, Makoto Y, Helen R, Nigel JF, Wakana I, Tsutomu I, Chie S, Tatsuo N, Yasuhiko S, Shigeru K (2004), Sterilized, Freeze-Dried amniotic membrane: a useful substrate for ocular surface reconstruction, Invest Ophthalmol Vis Sci, 45: 93-99 124 139 Takashima S, Ise H, Zhao P, Akaike T, Nikaido T (2004), Human amniotic epithelial cells possess hepatocyte-like characteristics and functions, Cell Struct Funct, 29: 73-84 140 Tamagawa T, Ishiwata I, Saito S (2004), Establishment and characterization of a pluripotent stem cell line derived from human amniotic membranes and initiation of germ layers in vitro, Hum Cell, 17: 125-130 141 Tenchini ML, Ranzati C, Malcovati M (1992), Culture techniques for human keratinocytes, Burn, 18: 11-16 142 Terada S, Matsuura K, Enosawa S, Miki M, Hoshika A, Suzuki S, Sakuragawa N (2000), Inducing proliferation of human amniotic epithelial (HAE) cells for cell therapy, Cell Transplant, 9: 701-704 143 Tseng SC, Prabhasawat P, Barton K, Gray T, Meller D (1998), Amniotic membrane transplantation with or without limbal allografts for corneal surface reconstruction in patients with limbal stem cell deficiency, Arch Ophthalmol, 116: 431-441 144 Tsubota K, Satake Y, Ohyama M, Toda I, Takano Y, Ono M, Shinozaki N, Shimazaki J (1996), Surgical reconstruction of the ocular surface in advanced ocular cicatricial pemphigoid and Stevens-Johnson syndrome, Am J Ophthalmol, 122: 38-52 145 Ucakhan OO, Koklu G, Firat E (2002), Nonpreserved human amniotic membrane transplantation in acute and chronic chemical eye injuries, Cornea, 21: 169-172 146 Uchida S, Inanaga Y, Kobayashi M, Hurukawa S, Araie M, Sakuragawa N (2000), Neurotrophic function of conditioned medium from human amniotic epithelial cells, J Neurosci Res, 62: 585-590 125 147 Vescovali C, Damour O, Shahabedin L, David MF, Dantzer E, Marichy J, Collombel C, Echinard C (1989), Epidermalization of an artificial dermis made of collagen, Annals of Burns and Fire Disasters: 137 – 140 148 Virve P, Jussi V, Tuula S, Leo T (2007), Effects of TGF-b1 on interleukin profile of human dental pulp and odontoblasts, Cytokine, 40: 44–51 149 Vivienne SM (2008), The role of amnion-derived cells in wound healing, Stemnion, 109 150 Walgenbach KJ, Voigt M, Riabikhin AW, Andree C, Schaefer DJ, Galla TJ, Bjorn G (2001), Tissue engineering in plastic reconstructive surgery, Anat Rec, 263: 372-378 151 Watt FM, Zhu AJ (1999), Beta catenin signaling modulates proliferative potential of human epidermal keratinocytes independently of intercellular adhesion, Development, 127: 2285–2298 152 Whitby DJ, Ferguson MWJ (1991), The extracellular matrix of lip wounds in fetal, neonatal and adult mice, Development, 112: 651–668 153 Wilson AP (2000), Cytotoxicity and viability assays in animal cell culture: a practical approach, Oxford university press, 3rd edition, 175-219 154 Wood F, Fowler BV, Tuckerman JL, Rea S (2007), Cultured epithelial autograft in the treatment of acute burn wounds (Protocol), JohnWiley & Sons, Ltd., 1-6 155 Woodley DT (1996), Reepithelialization, The Molecular and Cellular Biology of Wound Repair, 2nd: 339–354 156 Yang L, Shirakata Y, Shudou M, Dai X, Tokumaru S, Hirakawa S, Sayama K, Hamuro J, Hashimoto K (2006), New skin-equivalent model from deepithelialized amnion membrane, Cell Tissue Res, 326: 69-77 126 157 Yang S, Leong KF, Du Z, Chua CK (2001), The design of scaffolds for use in tissue engineering Part I Traditional factors, Tissue Eng, 7: 679-689 158 Yoshimitsu A, Koichi H, Michiko KK, Katsumasa T, Mitsuhiro O, Hiroshige S (2004), Profiling of differentially expressed genes in human gingival epithelial cells and fibroblasts by DNA microarray, J Oral Sci, 46: 19 - 24 159 Zhu N, Warner RM, Simpson C, Glover M, Hernon CA, Kelly J, Fraser S, Brotherston TM, Ralston DR, MacNeil S (2005), Treatment of burns and chronic wounds using a new cell transfer dressing for delivery of autologous keratinocytes, Eur J Plast Surg, 28: 319 – 330 160 Zhuo C, Cintia SDP, Lihui L, Francis LK, Stephen CP, De QL (2004), Characterization of putative stem cell phenotype in human limbal epithelia, Stem cells, 22: 355-366 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết kiểm nghiệm màng collagen khô Phụ lục 2: Kết kiểm nghiệm màng collagen lạnh Phụ lục 3: Quyết định 3113/1999/QĐ-BYT Phụ lục 4: Quyết định 229/QĐ-BYT Phụ lục 5: GIẤY CAM ĐOAN GIẤY CAM ĐOAN Tôi tên :…………………………………, Năm sinh: ………, CMND:…………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Sau Bác sĩ (ghi rõ họ tên) … giải thích rõ nguồn gốc cách thực lấy da nuôi cấy ghép vào thể người bệnh, đồng ý để bác sĩ tiến hành ca mổ cho thân cho người thân ……………………………, có quan hệ ………………………… Căn theo Luật Hiến Mô Hiến Tạng có hiệu lực từ ngày 01/07/2007, yêu cầu bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân phải hỏi ý kiến trước phẫu thuật ghép mô, ngoại trừ trường hợp mổ cấp cứu Đề nghị phẫu thuật viên chấp hành gửi phiếu Phòng Thí Nghiệm Vật Liệu Sinh Học, Bộ môn Mô-Phôi, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch TPHCM, 86/2 Thành Thái, P.12, Q.10, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08-38652663 DĐ: 0918015193 Ngày tháng năm 20 Bệnh nhân thân nhân (Ký-ghi rõ họ tên) Phụ lục 6: Dụng cụ - thiết bị cách xử lý tiệt trùng Phụ lục 6.1: Dụng cụ Kéo (Đức): hấp tiệt trùng Kẹp (Đức): hấp tiệt trùng Cán dao mổ (Đức): hấp tiệt trùng Lưỡi dao mổ (Ấn độ): sử dụng lần Ống ly tâm (Mỹ): hấp tiệt trùng Lọc 0,20m (Đức): sử dụng lần Chai nuôi 25cm2 (Đan Mạch): sử dụng lần Đĩa nuôi 35mm (Đan Mạch): sử dụng lần Đĩa nuôi 96 giếng (Đan Mạch): sử dụng lần Đĩa lồng 24mm (Mỹ): sử dụng lần Đĩa lồng 75mm (Mỹ): sử dụng lần Đĩa petri 60mm (Đức): hấp tiệt trùng Becher 50, 100, 250, 500ml (Đức): hấp tiệt trùng Chai thủy tinh 50ml, 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml (Đức): hấp tiệt trùng Phòng đếm hồng cầu (Đức) Lame (Trung quốc) Lamelle (Nhật) Micropipette 1l - 10l, 10l - 100l, 200l - 1000l, 1ml – 10ml (Pháp) Đầu týp: hấp tiệt trùng Eppendorf: hấp tiệt trùng Bơm tiêm (Việt nam): sử dụng lần Găng tay tiệt trùng (Việt nam): sử dụng lần (Hấp tiệt trùng: hấp nước autoclave 1210C, 1atm, 20 phút; sử dụng lần: dụng cụ tiệt trùng sẵn) Phụ lục 6.2: Thiết bị Nồi hấp tiệt trùng (Autoclave) (Sanyo) Tủ cấy (Laminar flow hood) (Clyde - apac) Tủ nuôi (Heraeus) Tủ lạnh (Sanyo) Tủ lạnh sâu -800C (Sanyo) Tủ sấy (Memmert) Kính hiển vi quang học (Olympus) Kính hiển vi đảo ngược (Olympus) Máy ly tâm lạnh (Hettich) Hệ thống máy luân nhiệt (Eppendorf) Phụ lục 7: Hóa chất cách xử lý tiệt trùng DBPS 10X (Gibco): pha loãng 10 lần nước cất hai lần để có DBPS 1X, hấp tiệt trùng Kháng sinh penicillin 1.000.000IU (Mekophar), streptomicin 1g (NCPC) pha nước cất hai lần để có dung dịch penicillin 1000IU/ml - streptomicin 1000µg/ml, lọc tiệt trùng Trypsin 2,5% (Gibco): pha loãng 10 lần DBPS để có trypsin 0,25%, lọc tiệt trùng EDTA 0,02%: pha 0,02g EDTA (Merck) 100 ml DPBS để có EDTA 0,02%, lọc tiệt trùng Trypsin-EDTA 0,5% (10X) (Gibco): pha loãng 10 lần DBPS để có trypsinEDTA 0,05%, lọc tiệt trùng Môi trường nuôi sơ cấp tế bào sừng (PCM): DMEM (Gibco) HEPES 20mM (Gibco) FBS 20% (Gibco) EGF 10 ng/ml (Sigma) Cholera toxin 10-9 M (Sigma) Hydrocortisone 0,4 g/ml (Sigma) Penicillin 100 IU/ml (Mekophar) Streptomicin 100 g/ml (NCPC) Môi trường SFM (DK-SFM – Defined keratinocyte serum free medium – Môi trường không chứa huyết dành cho tế bào sừng) (Gibco) Soybean trypsin inhibitor 10mg/ml (Sigma) Trypan blue 0,4% (Sigma) Dung dịch cố định mẫu: formalin 10% đệm phosphate Trizol (Sigma) Agarose (Merck) Ethidium bromide (Sigma) Bộ KIT one step RT-PCR (Promega) Phụ lục 8: Hình số dụng cụ thiết bị sử dụng nghiên cứu Hình PL1 Đĩa lồng 75mm Hình PL3 Máy ly tâm lạnh Hình PL2 Đĩa lồng 24mm Hình PL4 Máy luân nhiệt [...]... tới ứng dụng ghép tự thân điều trị các tổn thương mất da nhằm đạt các mục tiêu sau: 1 Xây dựng được quy trình chế tạo màng collagen từ màng ối người ứng dụng làm giá thể cấy tế bào 2 Xây dựng được quy trình phân lập, nuôi cấy tăng sinh tế bào sừng người 3 Tạo được tấm tế bào sừng nhiều lớp trên giá thể collagen từ màng ối người CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3 1.1 MÀNG ỐI NGƯỜI Màng ối là một màng mỏng, dai, trong... có màng ối Thậm chí có nhiều tác giả còn đề xuất việc ứng dụng tế bào nuôi cấy trong việc điều trị Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào về việc tạo vật liệu điều trị tổn thương mất da từ sự kết hợp tế bào nuôi cấy và màng ối được công bố tại Việt nam 2 Vì vậy tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu xác lập quy trình nuôi cấy tế bào sừng người trên màng collagen từ màng ối hướng tới ứng. .. thấy màng ối có hiệu quả trong tái tạo mô trong điều trị các tổn thương giác mạc 1.1.3.4 Ứng dụng màng ối trong điều trị tổn thương mất da Y văn đã ghi nhận có nhiều nghiên cứu ứng dụng màng ối trong điều trị tổn thương mất da Màng bọc thai bao gồm màng ối và màng đệm đã được sử dụng trong phẫu thuật từ năm 1910 bởi Davis trên da bị loét và bỏng Sau đó, nhiều nghiên cứu đã sử dụng màng ối như màng. .. nữa, màng ối còn có đặc điểm nổi bật là cấu tạo collagen của màng cơ bản tương tự màng cơ bản của da người Do đó, việc kết hợp giữa màng collagen từ màng ối và tế bào sừng của người được nuôi cấy để tạo ra tấm tế bào sừng nhằm ứng dụng ghép tự thân là một giải pháp khả thi trong điều trị các tổn thương mất da và bỏng Tại Việt nam đã có nhiều giải pháp điều trị các tổn thương mất da bằng các màng sinh... pháp ghép tấm tế bào nuôi cấy Công nghệ nuôi cấy tế bào là công nghệ hiện đại trong điều trị bỏng, tổn thương mất da, điều trị thẩm mỹ Trên thế giới, công nghệ này liên tục được nghiên cứu để hoàn chỉnh về quy trình công nghệ, về môi trường nuôi cấy Thông qua công nghệ nuôi cấy tế bào, nhiều nước trên thế giới đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trong điều trị bỏng và tổn thương mất da, nhiều nạn... vài tế bào trãi rộng trên bề mặt đĩa nuôi Lớp nuôi dưỡng tự thân này hỗ trợ AEC bám dính, tiết ra các nhân tố duy trì AEC ở tình trạng không biệt hóa [101] Nhau thai Các tế bào màng ối Ghép trực tiếp tế bào vào mô Màng ối Biệt hóa Tế bào gan, gan Tế bào sừng, da Tiểu đảo, tụy Ghép bắt cầu trong viêm gan, xơ gan, tổn thương Tiểu đường loại 1 Chữa bỏng Hình 1.3 Minh họa vai trò của các tế bào tách từ màng. .. lựa loại màng ối sử dụng (nguyên hay trần) phụ thuộc vào tế bào hay mô sẽ ứng dụng 1.1.3.3 Ứng dụng màng ối trong điều trị tổn thương biểu mô giác mạc Hiện nay, màng ối người được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng để tái cấu trúc bề mặt biểu mô giác mạc, điều trị tổn thương biểu mô, bỏng hóa chất, suy giảm một phần các tế bào rìa, hội chứng Stevens-Johnson Màng ối được loại bỏ hoàn toàn lớp tế bào biểu... so với màng ối tươi vì các tế bào sống giảm đến 90% Điều này giúp các nhà nghiên cứu sử dụng màng ối bảo quản lạnh sâu hơn là màng ối tươi [88] 1.1.2.4 Đặc điểm gây chết tế bào được lập trình (pro-apoptosis) Màng ối tiết một số chất hoạt động như là tác nhân gây chết tế bào được lập trình Sự chết được lập trình của các đại thực bào hoạt hóa interferon- được màng ối kích thích do sự ngắt quãng các con... tế bào và màng collagen 93 Hình 3.16 Hình chụp dưới kính hiển vi điện tử truyền suốt cho thấy có sự hình thành liên kết giữa hai tế bào kế cận 94 Hình 3.17 Bộ nhiễm sắc thể tế bào người nữ sau nuôi cấy 95 Hình 3.18 Bộ nhiễm sắc thể tế bào người nam sau nuôi cấy 95 Hình 3.19 Kết quả RT-PCR các yếu tố đánh dấu của tế bào sừng 96 Hình 3.20 Kết quả ghép tự thân tấm tế bào sừng nuôi cấy trên. .. cầu điều trị bỏng, mất da, mất phần mềm do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, loét do tiểu đường, do các bệnh lý tim mạch, các vết thương do xạ trị rất lớn Cho đến nay, ghép da tự thân vẫn là “tiêu chuẩn vàng” để tái tạo bề mặt các vết thương Tuy nhiên, vùng da cho để ghép tự thân bị hạn chế trong các vết thương mất da rộng Điều này thúc đẩy phát triển các liệu pháp khác, trong đó có liệu pháp ghép