PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CAMPUCHIA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

76 19 0
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CAMPUCHIA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PAGE BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KEO MENG HONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CAMPUCHIA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KEO MENG HONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CAMPUCHIA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 603850 LUẬT VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS, Trần Thị Thùy Lâm hướng dẫn tận tình chủ đáo suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo trường Đại học Luật Hà Nội, Việt Nam tận tình giảng dậy, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Bộ ngoại giao Vương Quốc Campuchia tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ, giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2011 TÁC GIẢ KEO MENGHONG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tổ chức Lao động quốc tế : ILO Người lao động : NLĐ Người sử dụng lao động : NSDLĐ Pháp luật lao động : PLLĐ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG .5 1.1 Khái niệm, vai trò người sử dụng lao động cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ 1.1.1 Khái niệm người sử dụng lao động .5 1.1.2 Vai trò người sử dụng lao động .6 1.1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động pháp luật lao động 1.2 Điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 11 1.2.1 Nội dung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động .11 1.2.2 Biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động .16 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động Campuchia 21 1.3.1 Từ 1953 đến năm 1997 21 1.3.2 Từ năm 1997 đến 22 Chương PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .26 2.1 Quy định pháp luật lao động Campuchia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động tuyển dụng lao động thực tiễn áp dụng 26 2.2 Quy định pháp luật lao động Campuchia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động quản lý lao động thực tiễn áp dụng 33 2.3 Quy định pháp luật lao động Campuchia bảo vệ tài sản cho người sử dụng lao động thực tiễn áp dụng 40 2.4 Quy định pháp luật lao động Campuchia phương thức bảo vệ NSDLĐ thực tiễn áp dụng .46 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 52 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động Vương Quốc Campuchia với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ 52 3.1.1 Mở rộng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ 52 3.1.2 Đảm bảo việc hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ giải pháp tổng thể với việc hoàn thiện quy định pháp luât khác 55 3.1.3 Đảm bảo sự hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện thực tế của thị trường lao động Campuchia 57 3.2 Những giải pháp để hoàn thiện pháp luật lao động Campuchia với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp NSDLĐ 59 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hệ thống pháp luật nước phản ánh chuẩn mực, thông lệ giá trị kinh tế, trị, xã hội nước thời điểm luật pháp ban hành Ở Campuchia, giai đoạn kinh tế tập trung người sử dụng lao động người nhân danh Nhà nước quản lý tài sản mà khơng có quyền định vấn đề tổ chức quản lý doanh nghiệp Vì vậy, vai trị người sử dụng lao động mờ nhạt Chính bao bọc cách toàn diện tuyệt đối Nhà nước quyền lợi người sử dụng lao động tạo trì trệ, thói quen ỷ lại, khơng phát huy lực tự chủ, tính động sáng tạo thân người lao động người sử dụng lao động Thực tế, người ta thường quan tâm bảo vệ “quyền lợi ích người lao động” quan niệm người lao động đối tượng yếu thế, dễ bị bất lợi tương quan với người sử dụng lao động Trong năm gần đây, tranh chấp lao động xảy nhiều hơn, thường xuyên hơn, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động bị xâm hại chiếm phần tương đối lớn tổng số vụ án lao động Đã đến lúc phải nhận thấy việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động cần coi trọng mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động Trên thực tế, có tranh chấp lao động xảy mà nguyên nhân chủ yếu trình độ chuyên mơn người lao động kém, tính kỷ luật thấp trình độ hiểu biết luật pháp hạn hẹp dẫn đến việc gây thiệt hại không nhỏ cho người sử dụng lao động việc ổn định phát triển doanh nghiệp Do việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động góc độ pháp luật lao động cần thiết Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong pháp luật lao động, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động thể nhiều nội dung khía cạnh khác Tuy nhiên luận văn đề cập đến quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động quan hệ lao động quyền tuyển dụng lao động, quyền tổ chức quản lý quyền bảo vệ tài sản Luận văn chủ yếu đề cập Bộ luật lao động Campuchia số văn luật lao động liên quan trực tiếp đến vấn đề Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài a Mục đích Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quy định pháp lý vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Đồng thời phân tích, đánh giá, nhìn nhận thực trạng xu hướng phát triển quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Luật lao động Campuchia Trên sở đưa giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện sách pháp luật Nhà nước vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động nhằm cải thiện môi trường lao động Campuchia b Nhiệm vụ - Nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Vương quốc Campuchia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động thực tiễn áp dụng - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Campuchia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật lao động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động vấn đề nóng bỏng tất nước đặc biệt nước phát triển Việt Nam Campuchia Do vậy, thời qua Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Đã có số viết mang tính chất nghiên cứu số nội dung vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đăng tải tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật … kể số luận văn thạc sĩ luận văn tiến sĩ luật học nghiên cứu liên quan đến vấn đề Các cơng trình tập trung nghiên cứu phạm vi pháp luật lao động Việt Nam Tuy nhiên Vương quốc Campuchia, vấn đề chưa quan tâm tập trung nghiên cứu cách thích đáng Ngồi dự án xây dựng sửa đổi bổ sung văn pháp luật nói chung văn pháp luật lao động nói riêng, chưa có viết cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề cách đầy đủ, toàn diện, Campuchia thành viên tổ chức lao động quốc tế International Labor Organization (ILO) tham gia ký kết số Cơng ước quốc tế Vì vậy, Luận văn cấp Thạc sĩ nghiên cứu pháp luật lao động Campuchia với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận sử dụng chung cho đề tài khoa học phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lê Nin luận văn khơng nằm ngồi thơng lệ Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp bổ trợ phương pháp so sánh, tổng hợp, đối chiếu, lịch sử để nhằm đánh giá vấn đề cách khách quan, toàn diện Cơ cấu luận văn Luận văn gồm lời nói đầu, chương kết luận: Chương I: Một số vấn đề chung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động pháp luật lao động Chương II: Pháp luật lao động hành Vương quốc Campuchia với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động thực tiễn áp dụng Chương III: Hoàn thiện pháp luật lao động Vương quốc Campuchia với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, vai trò người sử dụng lao động cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ 1.1.1 Khái niệm người sử dụng lao động Người sử dụng lao động khái niệm quan trọng, đề cập đến Luật lao động quốc gia nào.Theo Luật Các tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc thì:“NSDLĐ người chủ sở hữu doanh nghiệp, sở sản xuất, có trách nhiệm quản lý doanh nghiệp, sở sản xuất Hay người thay mặt cho chủ sở hữu doanh nghiệp, sở sản xuất quản lý vấn đề liên quan tới NLĐ” Như vậy, theo khái niệm NSDLĐ người sở hữu đơn vị sản xuất, kinh doanh người có đủ lực hành vi dân sự, có đủ tư cách pháp lý để có thiết lập quan hệ lao động, tức tạo việc làm cho người lao động khác Ở Việt Nam NSDLĐ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị kinh tế thuộc thành phần, hợp tác xã, quan tổ chức nước lãnh thổ Việt Nam, cá nhân hộ gia đình quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng lao động trở thành chủ sử dụng lao động Điều 57 Điều 58 Hiến pháp Việt Nam quy định: “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” “Cơng dân có quyền sở hữu tư liệu sản xuất, vốn tài sản doanh nghiệp” Pháp luật Lào có quy định vấn đề này, theo khoản 5, điều Bộ luật lao động nước Lào thì: “NSDLĐ có nghĩa cá nhân tổ chức sử dụng lao động cho hoạt động cách trả lương tiền lương, ... phương hướng, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động, để từ tạo nhiều sản phẩm cho xã hội nâng dần mức sống NLĐ góp phần vào tồn phát triển, ổn định quốc gia dân tộc... tơi suốt q trình tơi học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Bộ ngoại giao Vương Quốc Campuchia tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15... PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .26 2.1 Quy định pháp luật lao động Campuchia bảo vệ quyền

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan