Luận án nghiên cứu giải pháp nâng cao độ chính xác của mô hình số bề mặt được thành lập từ ảnh radar

159 4 0
Luận án nghiên cứu giải pháp nâng cao độ chính xác của mô hình số bề mặt được thành lập từ ảnh radar

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơ hình số bề mặt (DSM - Digital Surface Model) tập hợp liệu số mô tả phần bề mặt Trái Đất không gian 3D Hiện nay, DSM ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau, thành lập đồ địa hình, thành lập đồ 3D, dùng nắn ảnh trực giao, lập kế hoạch phòng chống tai biến thiên nhiên; lũ lụt, kiểm sốt xói lở đất, phân tích tầm nhìn diện rộng, giám sát tài nguyên môi trường nhiều ứng dụng khác Phương pháp truyền thống sử dụng để thành lập DSM phương pháp đo vẽ trực tiếp thực địa Để thực việc thu thập thông tin bề mặt, phương pháp địi hỏi chi phí nhiều thời gian sức lao động ngoại nghiệp, chí khơng thể thực nhiều khu vực khó khăn, phức tạp Tiếp theo phương pháp đo vẽ lập thể ảnh hàng không ảnh vệ tinh, gần ảnh chụp từ thiết bị bay không người lái (UAV) Đây phương pháp đo gián tiếp, phần khắc phục hạn chế nói phương pháp đo trực tiếp, song chi phí cho sản xuất cịn cao Mặt khác phương pháp thực khu vực không chụp ảnh quang học ảnh hưởng mù khí quyển, thời tiết Trong hai thập niên trở lại đây, để xây dựng DSM, người ta sử dụng thêm hai phương pháp: thành lập DSM từ ảnh Radar từ liệu bay quét LiDAR Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm định liên quan tới khía cạnh mức độ chi tiết, độ xác DSM, khả thực chi phí thành lập Với ưu điểm trội ảnh radar có độ phủ rộng bề mặt Trái Đất, chu kỳ lặp ngắn (hầu cung cấp tư liệu “tức thời”), chi phí mua tư liệu rẻ nhiều so với loại tư liệu viễn thám khác, chí ảnh Sentinel, với độ phân giải cao, chu kỳ lặp 12 ngày cấp miễn phí Ảnh radar nghiên cứu ứng dụng để thành lập mơ hình số bề mặt (Digital Surface Model - DSM) từ -2- năm 1960, với ứng dụng phương pháp xử lý chủ yếu như: phương pháp đo độ dốc (Clinometry/Radarclinometry), phương pháp đo radar lập thể (Stereoscopy/Radar hay Stereogrammetry/Radargrammetry), phương pháp radar giao thoa (Interferometry) phương pháp đo radar phân cực (Polarimetry) Những phương pháp thông thường sử dụng để xử lý tư liệu hệ thống radar độ mở tổng hợp SAR (Synthetic Aperture Radar) nhằm xác định độ cao tương đối tuyệt đối đối tượng điểm độ cao bề mặt thực địa Mặc dù xuất hiện, song phương pháp đo radar giao thoa (InSAR) ứng dụng rộng rãi tạo DSM Đây kỹ thuật hứa hẹn giải số vấn đề khó khăn khu vực nghiên cứu địi hỏi độ xác, hiệu kinh tế cao, thuận tiện với điều kiện thời tiết Chất lượng DSM xây dựng phương pháp InSAR chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Một yếu tố ảnh hưởng đó, tác động khí góc chụp ảnh, đường đáy ảnh (baseline) kỹ thuật xử lý Ảnh hưởng yếu tố làm vị trí pixel bị xê dịch, gây khó khăn q trình khớp ảnh Hai khác thời gian thu nhận, tạo không tương quan hai ảnh, ảnh hưởng trực tiếp đến trình khớp hai ảnh với để tạo ảnh giao thoa, vấn đề lọc nhiễu pha để mở pha Do đó, để nâng cao chất lượng sản phẩm DSM thiết phải nâng cao chất lượng ảnh giao thoa phương pháp InSAR Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đề xuất giải pháp giảm thiểu sai số gây cơng đoạn qui trình xử lý ảnh phương pháp InSAR, bao gồm: đồng đăng ký (co-registration), tạo ảnh giao thoa (interferogram generation), lọc nhiễu pha, giải pha (phase unwrapping) chuyển đổi tọa độ, hiệu chỉnh hình học (geocoding) Ở Việt Nam, có số công bố khoa học nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp dự báo lún mặt đất thành phố Hà Nội kỹ thuật radar giao thoa, kết xây dựng DEM từ thành lập tư liệu ảnh ERS, nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh RADAR độ phân giải cao thành lập mô hình số độ cao -3- kiểm kê đảo, ứng dụng phương pháp InSAR vi phân quan trắc lún đất khai thác nước ngầm, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật radar giao thoa xác định thay đổi bề mặt địa kỹ thuật radar giao thoa từ ảnh TeraSAR X…Nhưng hầu hết công bố khoa học đó, đề cập đến khả ứng dụng viễn thám radar chưa có giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng sai số gây cơng đoạn qui trình xử lý ảnh phương pháp InSAR nhằm nâng cao độ xác sản phẩm Vì độ xác đạt sản phẩm chưa cao Từ năm 2014, hệ thống vệ tinh Sentinel vào hoạt động, với chu kỳ lặp ngắn, diện tích phủ trùm lớn, ảnh có độ phân giải cao, cung cấp miễn phí, mở khả sử dụng loại tư liệu để xây dựng DSM có độ xác cao, chi phí sản xuất thấp, đáp ứng kịp thời cho người sử dụng Do hướng nghiên cứu qui trình xử lý, giải pháp nâng cao độ xác xây dựng DSM tư liệu viễn thám radar nói chung, tư liệu Sentinel nói riêng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn ứng dụng cao Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học giải pháp nâng cao độ xác xây dựng DSM từ ảnh radar, phù hợp với điều kiện thực tế tư liệu Việt Nam Đối tượng nghiên cứu - Ảnh radar, quy trình thành lập DSM yếu tố ảnh hưởng đến độ xác DSM, xây dựng ảnh radar theo phương pháp radar giao thoa - InSAR - Thuật toán biến đổi wavelet, khả sử dụng để nâng cao độ xác DSM, xây dựng từ ảnh radar theo phương pháp InSAR - Ph p lọc nhiễu oldstein thích nghi làng giềng lọc nhiễu pha giao thoa Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu qui trình xây dựng DSM, yếu tố ảnh hưởng đến độ xác DSM giải pháp nâng cao độ xác DSM, sở ứng dụng -4- phương pháp biến đổi tín hiệu wavelet phân tích tín hiệu, phương pháp oldstein để lọc nhiễu pha - Tư liệu ảnh sử dụng làm thực nghiệm tư liệu ảnh vệ tinh Setinel - 1A khu vực: Quảng Ninh Ninh Thuận Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học tạo DSM ảnh radar yếu tố ảnh hưởng đến độ xác - Nghiên cứu sở lý thuyết ph p biến đổi wavelet khả sử dụng để phân tích tín hiệu cơng đoạn qui trình thành lập DSM ảnh radar theo phương pháp InSAR - Nghiên cứu phương pháp lọc nhiễu sở đưa phương pháp lọc nhiễu oldstein oldstein cục bộ, oldstein tích hợp kỹ thuật thích nghi láng giềng có trọng số, để nâng cao độ xác DSM - Xây dựng chương trình thử nghiệm tự động đồng đăng ký ảnh, chương trình lọc nhiễu để nâng cao độ xác DSM thành lập từ tư liệu ảnh Sentinel phương pháp InSAR Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: tiến hành thu thập tổng hợp tài liệu khoa học công bố Tạp chí, Kỷ yếu Hội thảo, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH Đồng thời thu thập ảnh Sentinel - 1A, số liệu, tư liệu có liên quan đến khu vực thực nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu bao gồm báo khoa học công bố giới nước, kết nghiên cứu đạt để nâng cao chất lượng DSM modul phần mềm tạo DSM từ tư liệu ảnh SAR Từ nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng DSM thành lập ảnh radar phù hợp có tính khả thi cao điều kiện Việt Nam - Kỹ thuật lập trình ứng dụng cơng nghệ tin học xây dựng chương trình thực trình tự động đồng đăng ký ảnh lọc nhiễu pha giao thoa , thực thực nghiệm kiểm chứng -5- Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học luận án óp phần hồn thiện ứng dụng ph p biến đổi wavelet xử lý phân tích tín hiệu, ứng dụng phương pháp lọc nhiễu pha oldstein qui trình thành lập DSM từ ảnh radar 7.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Cung cấp đánh giá đầy đủ sở khoa học kết nghiên cứu thử nghiệm giải pháp nâng cao độ xác DSM thành lập ảnh Sentinel - 1A kênh C điều kiện Việt Nam Những luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Với tín hiệu siêu cao tần sử dụng viễn thám radar, ph p biến đổi xấp xỉ sóng nhỏ (wavelet) phù hợp việc chọn khớp điểm đặc trưng, phục vụ cho đồng đăng ký ảnh qui trình thành lập DSM phương pháp InSAR Luận điểm 2: Phương pháp lọc nhiễu oldstein tích hợp kỹ thuật thích nghi láng giềng có trọng số, tối ưu lọc nhiễu pha giao thoa để nâng cao độ xác DSM Những điểm luận án 9.1 Áp dụng thành công phương pháp biến đổi xấp xỉ sóng nhỏ (wavelet) để xử lý ảnh radar chọn kích thước cửa sổ khớp ảnh, chiết xuất khớp điểm đặc trưng ảnh radar, qua nâng cao độ xác xây dựng DSM từ tư liệu viễn thám siêu cao tần 9.2 Đề xuất phương pháp lọc nhiễu oldstein tích hợp kỹ thuật thích nghi láng giềng có trọng số để lọc nhiễu pha giao thoa nhằm nâng cao độ xác DSM 10 Khối lượng kết cấu luận án Kết cấu luận án bao gồm phần sau: Mở đầu Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Chương Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình số bề mặt (DSM) ảnh radar -6- Chương Giải pháp nâng cao độ xác DSM thành lập ảnh radar Chương Thực nghiệm thảo luận Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 11 Nơi thực đề tài Luận án hồn thành Bộ mơn Đo ảnh Viễn thám, Khoa Trắc địa - Bản đồ Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, hướng dẫn khoa học TS Đào Ngọc Long TS Nguyễn Thị Mai Dung Trong q trình thực nghiên cứu, tác giả ln nhận giúp đỡ thầy, cô giáo Bộ môn Đo ảnh Viễn thám, Khoa Trắc địa - Bản đồ Quản lý đất đai, phòng Đào tạo Sau đại học, Lãnh đạo Nhà trường, Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ, Cục Viễn thám quốc gia, Cục Bản đồ Bộ Tổng tham mưu… Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tất thầy, cô giáo, đặc biệt TS Đào Ngọc Long TS Nguyễn Thị Mai Dung, nhà khoa học, đồng nghiệp người thân tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án -7- CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Trong nghiên cứu bề mặt Trái đất liệu đồ mơ hình số bề mặt (DSM) thể ưu điểm vượt trội mô tổng quan chân thực bề mặt Trái đất, ứng dụng nhiều lĩnh vực phục vụ cho công tác điều tra, khảo sát, phát triển kinh tế đất nước chủ quyền an ninh quốc phòng Đặc biệt với diễn biến cực đoan biến đổi khí hậu, yêu cầu sử dụng sản phẩm liệu địa hình dạng mơ hình số phải có độ xác cao, đáp ứng nhanh kịp thời Cùng với nhu cầu sử dụng liệu địa lượng thông tin thiếu xây dựng sở liệu Hệ thông tin địa lý (GIS), phục vụ cho nghiên cứu biến dạng sụt lún bề mặt địa hình; xác định nhanh vùng ngập lụt mưa bão, vùng ngập lụt ven bờ nước biển dâng biến đổi khí hậu, thành lập đồ địa hình, đồ chuyên đề khu vực thiếu ảnh viễn thám quang học, công đoạn thành lập đồ ứng dụng cho khảo sát, phân tích địa hình, thiết kế, quy hoạch Để xây dựng DSM phần bề mặt Trái Đất diện rộng, với chi phí thấp khoảng thời gian ngắn phương pháp sử dụng tư liệu viễn thám tỏ rõ hiệu cả, đặc biệt sử dụng tư liệu viễn thám radar viễn thám siêu cao tần Viễn thám Radar (Viễn thám siêu cao tần) phương pháp viễn thám chủ động hoạt động dải siêu cao tần quang phổ sóng điện từ Viễn thám Radar sử dụng nguồn lượng riêng không phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời, sóng điện từ có bước sóng dài Vì thế, có khả hoạt động ban ngày ban đêm điều kiện thời tiết mà không chịu ảnh hưởng tượng tự nhiên mây, mưa RADAR từ viết tắt cụm từ Radio Detection And Ranging, với nguyên lý hoạt động dựa lan truyền sóng điện từ khơng gian, chất -8- thiết bị đo khoảng cách hoạt động phần vi sóng phổ điện từ, có bước sóng từ 1mm đến 1m Tư liệu ảnh Radar sử dụng nhiều lĩnh vực điều tra bản, giám sát tài nguyên môi trường bề mặt trái đất Bên cạnh đó, viễn thám Radar cho khả xác định độ cao điểm bề mặt trái đất Người ta sử dụng ảnh Radar để xây dựng mơ hình số bề mặt phương pháp giao thoa để nghiên cứu xác định sụt lún bề mặt Trái đất, xác định nhanh vùng ngập lụt thiên tai, biến đổi khí hậu, thành lập đồ địa hình tỷ lệ trung bình nhỏ 1.2 Lịch sử phát triển SAR Khái niệm Radar độ mở tổng hợp - Synthetic Aperture Radar (SAR) Carl Wiley Tổng công ty Máy bay Goodyear năm 1951 [132] khởi nguồn Tại trường Đại học Illinois, nhóm nhà khoa học tiến hành nghiên cứu thí nghiệm vào năm 1953; sau đó, qn đội Hoa Kỳ đưa dự án Wolverine chủ đề đến Đại học Michigan Đây khởi đầu loạt hoạt động đóng góp vào phát triển kỹ thuật SAR [42] Từ cuối năm 1960, NASA bắt đầu tài trợ cho phát triển hệ thống SAR cho ứng dụng dân Jet Propulsion Laboratory (JPL) phát triển cho NASA cảm biến SAR band-L Bộ cảm biến cài đặt tên lửa vào năm 1962 thí nghiệm thực trang web thử nghiệm tên lửa New Mexico Cảm biến cảm biến cuối cài đặt máy bay NASA CV-990 vào năm 1966 sau lại nâng cấp JPL [42,55] Viện nghiên cứu môi trường Michigan (ERIM) JPL phối hợp thực nghiên cứu thử nghiệm Apollo Lunar Sounder, thành cơng thăm dị Mặt Trăng vào năm 1972 tàu Apollo 17 [42,55] Vào năm 1978 lần vũ trụ (vệ tinh Seasat - USA) sử dụng SAR tiếp tục với việc sử dụng SIR - Radar tạo ảnh tàu thoi (Shuttle Imaging Radar) Đầu năm 1991 có vệ tinh mang thiết bị Radar phóng thành cơng lên vũ trụ Đó Almaz-1 với cảm biến S-band Liên Xô (cũ), ERS-1 quan Vũ trụ châu Âu ESA, JERS-1 với cảm biến kênh L Nhật -9- Bản Năm 1995, Radarsat với cảm biến C-band Canada phóng lên vũ trụ thành cơng [55] Việc khai thác thơng tin địa hình sử dụng kỹ thuật Radar giao thoa độ mở tổng hợp (InSAR) chứng minh lần Graham, 1974 [51] Với tư liệu sử dụng ảnh độ phân giải cao khu vực Puerto Rico có hướng nghiêng góc lệch khoảng 250 đến 450 Ơng kỹ thuật InSAR với nguyên lý cạnh sườn (side-looking) sử dụng để phục vụ cho thành lập đồ địa hình hai lý do: - Độ phân giải ảnh SAR phân biệt đối tượng bề mặt địa hình cần biểu thị lên đồ - Những điểm đo phương pháp InSAR mơ tả độ cao dáng bề mặt địa hình Có thể nói rằng, năm 1990, công nghệ vũ trụ đạt thành công lớn với việc đẩy nhanh ứng dụng viễn thám Radar cho nghiên cứu khoa học ứng dụng Sang đến đầu thể kỷ XXI có số vệ tinh Radar có độ phân giải cao phóng lên quỹ đạo chuyên phục vụ giám sát tài nguyên biến động lớp phủ trái đất mức độ chi tiết ALOS PALSAR Nhật (2006), ERS-1 (1993), ERS-2 (1995), Envisat (2002) Châu Âu, TeraSAR X Đức (2007) Cosmo-Skymed (2010), ALOS PALSAR-2, Sentinel-1… 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp InSAR xây dựng DSM 1.3.1 Trên giới Trong năm gần đây, với phát triển viễn thám Radar việc tạo DSM tự động trở thành phần quan trọng nghiên cứu Nhiều kỹ thuật tạo DSM phát triển, phương pháp Radar giao thoa (InSAR) phương pháp nghiên cứu nhiều để tạo DSM phục vụ cho nghiên cứu sạt lở, giám sát hoạt động núi lửa theo dõi dịch chuyển bề mặt Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào liệu quy trình tạo DSM yếu tố ảnh hưởng đến độ xác nó, kể nghiên cứu [45,89,90,91,92,93,94,105,106,107] Trong công bố khoa học Sefercik [106], - 10 - tác giả nghiên cứu tạo DSM từ liệu TerraSAR-X với sai số trung phương độ cao đạt ± 8.25m Trong công trình khoa học vào năm 2011, Sefercik nghiên cứu tạo DSM từ liệu SRTM kênh C X, liệu ASTER GDEM Kết DSM tạo từ ảnh liệu SRTM kênh C có sai số trung phương độ cao đạt ± 10.69m, từ liệu SRTM kênh X đạt ± 6.59m, từ liệu ASTER GDEM đạt ± 9.83m Từ kết trên, Sefercik kết luận chất lượng DSM phụ thuộc vào kỹ thuật tạo giao thoa, đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu khoảng cách mắt lưới để tạo DSM Nikolakopoulos [92], thành lập DSM từ liệu khác như: TerraSAR-X, Sentinel -1 chụp khu vực tiến hành so sánh đánh giá Kết quả, DSM tạo từ ảnh TerraSAR-X cho sai số trung phương đạt ±12.35m, Sentinel - sai số trung phương ±14.47m Qua nghiên cứu, tác giả kết luận rằng: kỹ thuật tạo giao thoa ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng ảnh giao thoa sản phẩm cuối DSM Độ xác chúng phụ thuộc vào yếu tố như: ảnh hưởng khí quyển, không tương quan đường đáy ảnh, không tương quan hai ảnh Do để nâng cao độ xác DSM, cần tập trung cải thiện chất lượng ảnh giao thoa Hiện có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu để cải thiện chất lượng giao thoa cải thiện chất lượng DSM như: Ảnh hưởng khí Chúng ta biết rằng, điều kiện khí khơng đồng ảnh hưởng đến việc ghi nhận ảnh thời điểm khác Sự lan truyền sóng điện từ điều kiện khí khác nhau, làm cho khoảng cách tính từ vệ tinh tới mặt đất khác nhau, thời gian trễ gây ra, sóng truyền nhiễu loạn tầng đối lưu tầng điện ly Sự khơng đồng khí tạo nhiễu cho pha kết làm giảm chất lượng ảnh giao thoa Rất nhiều phương pháp nghiên cứu để giảm ảnh hưởng khí đến chất lượng giao thoa nghiên cứu Hanssen [55, 139] Theo Hanssen [55], việc sử dụng tư liệu radar chụp khu vực khác nhau, chứng minh biến đổi nhiệt độ áp suất dẫn đến - 145 - 65 LaPrade, G L., 1963 "An Analytical and Experimental Study of Stereo for Radar", Photogrammetric Engineering, vol 29(2), pp 294-300 66 Leberl, F W., 1998."Radargrammetry", in ASPRS Manual of Remote Sensing: Principles and Applications of Imaging Radar vol 2, F M a L Henderson, A.J.,, Ed., 3rd ed: John Wiley & Sons, pp 183-269 67 Lee, J.-S., Papathanassiou, K P., Ainsworth, T L., Grunes, M R., and Reigber, A., 1998 "A new technique for noise filtering of SAR interferometric phase images", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 36(5), pp 1456-1465 68 Li, F K and Goldstein, R M., 1990 "Studies of multibaseline spaceborne interferometric synthetic aperture radars", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 28(1), pp 88-97 69 Li, H., Song, H., Wang, R., Wang, H., Liu, G., Chen, R., et al., 2015 "A Modification to the Complex-Valued MRF Modeling Filter of Interferometric SAR Phase", IEEE Geoscience and Remote Sensing Letters, vol 12(3), pp 681685 70 Li, Z and Ding, L., 2003."Modeling of Atmospheric Effects on InSAR Measurements with the Method of Stochastic Simulation", International Archives of Fringer 2003 workshop, ESA ESRIN, Frascati, Italy 71 Li, Z and Fan, X T., 2001 "Registration Between Remote Sensing Images Base on Multi-Window Cross-Correlationă", Journal of Image and Graphic, vol 6(A)-2, pp 129-132 72 Li, Z., Zhang, G., and bo Fei, W., 2009."Error Analysis of InSAR Dem Based on the Simulation of Repeat-pass InSAR processing", Asean Association on Remote Sensing ACRS Proceedings - 146 - 73 Liao, M., Lin, H., and Zhang, Z., 2004 "Automatic Registration of InSAR Data Based on LeastSquare Matching and MultiStep Strategy", Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, vol 70(10), pp 1139-1144 74 Liao, M S., 2000."Study on automatic generation of interferogram from InSAR data", PhD dissertaion, Wuhan Technical University of Surveying and Mapping, p.112 75 Lillesand, T M., Kiefer, R W., and Chipman, J W., 2004 Remote sensing and image interpretation 5th ed New York: Wiley 76 Lim, I., Yeo, T S., Ng, C S., Lu, Y H., and Zhang, C B., 1997 "Phase noise filter for interferometric SAR", IEEE International Geoscience and Remote Sensing, vol 1, pp 445-447 77 Lin, Q., Vesecky, J F., and Zebker, H A., 1992 "New approaches in interferometric SAR data processing", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 30(3), pp 560-567 78 Liu, G X., Ding, X L., Li, Z L., Chen, Y Q., and Zhang, G B., 2001 "CoRegistration of Satellite SAR Complex Images", Acta Geodaetica Et Cartographic Sinica, vol 30(1), pp 60-66 79 Lopez-Martinez, C and Pottier, E., 2005."Topography independent InSAR coherence estimation in a multiresolution scheme", Proceedings 2005 IEEE International Geoscience and Remote Sensing Symposium, 2005 IGARSS '05., pp 2689-2692 80 Louis, A K., Maass, D., and Rieder, A., 1997 Wavelets: Theory and Applications: Wiley, p.342 81 Lu, D., Batistella, M., Li, G., Moran, E., Hetrick, S., Freitas, C d C., et al., 2012 "Land use/cover classification in the Brazilian Amazon using satellite images", Pesquisa Agropecuaria Brasileira, vol 47(9), pp 10.1590/S0100204X2012000900004 - 147 - 82 Lu, Z and Dzurisin, D., 2014 InSAR imaging of Aleutian volcanoes: monitoring a volcanic arc from space: Springer, p.419 83 Ludwig, R., Lampart, G., and Mauser, W., 1998."The determination of hydrological model parameters from airborne interferometric SAR-data", Geoscience and Remote Sensing Symposium Proceedings, 1998 IGARSS '98, pp 2609-2611 84 Mtre, H., 2008 Processing of Synthetic Aperture Radar Images: WileyISTE, p.384 85 Merkle, N., Muller, R., Schwind, P., Palubinskas, G., and Reinartz, P., 2015 "A new approach for optical and Sar satellite image registration", ISPRS Annals of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, vol II3/W4, pp 119-126 86 Mir, M C., 2008 Image formation for synthetic aperture radar using MATLAB: North East Wales institute of Higher Education 87 Moigne, J L., Campbell, W J., and Cromp, R F., 2002 "An automated parallel image registration technique based on the correlation of wavelet features", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 40(8), pp 1849-1864 88 Morlet, J., Arens, G., Fourgeau, E., and Giard, D., 1982 "Wave propagation and sampling theory-Part I and II", Geophysics, vol 47(2), pp 203-236 89 Nikolakopoulos, K G., Geniataki, S., and Gianou, S., 2014."Suitability of DSM derived from remote sensing data for automatic drainage extraction", Proc SPIE 9239, Remote Sensing for Agriculture, Ecosystems, and Hydrology XVI 90 Nikolakopoulos, K G and Gioti, E., 2010 "Accuracy Control of ALOS DSM", Remote Sensing for Science, Education, and Natural and Cultural Heritage, pp 507-513 - 148 - 91 Nikolakopoulos, K G and Kyriou, A., 2015 "Preliminary results of using Sentinel-1 SAR data for DSM generation", European Journal of Geography, vol 3, pp 52-68 92 Nikolakopoulos, K G., Kyriou, A., Sabatakakis, N., and Anastassopoulos, V., 2016."DSM generation using multiple radar data for relief change detection in North Peloponnese", Fourth International Conference on Remote Sensing and Geoinformation of the Environment 93 Nikolakopoulos, K G., Vaiopoulos, A D., and Tsombos, P I., 2010."DSM from ALOS data: the case of Andritsena, Greece", SPIE 7831, Earth Resources and Environmental Remote Sensing/GIS Applications 94 Okada, Y., C;, H., T.;, H., Hara, Y., Yedidia, J S., Azarbayejani, A., et al., 2007."Highly accurate DSM reconstruction using Ku-band airborne InSAR", Proceedings of the 2007 IEEE International Geoscience and Remote Sensing Symposium (IGARSS 2007) pp 5049-5052 95 Ostrowski, J A and Cheng, P., 2000."DEM extraction from stereo SAR satellite imagery", IGARSS 2000 IEEE 2000 International Geoscience and Remote Sensing Symposium, pp 2176-2178 96 Paulson, C., Ezekiel, S., and Wu, D., 2010."Wavelet-based image registration", SPIE Proceedings, Evolutionary and Bio-Inspired Computation: Theory and Applications IV 97 Pereira, E A d S., Souza-Filho, P W M., Paradella, W R., and Jr., W d R N., 2014 "Generation and evaluation of radargrammetric DEM from Radarsat-1 standard images in low relief area in the Amazon coastal plain", Brazilian Journal of Geophysics, vol 32(3), pp 405-418 98 Pradhan, B., Bolch, T., and Buchroithner, M F., 2009."Elevation Modeling using Radargrammetry: Case study from Malaysia.", 12th AGILE International Conference on Geographic Information Science, Leibniz Universität Hannover, Germany - 149 - 99 Raez, M B I., Hussain, M S., and Mohd-Yasin, F., 2006 "Techniques of EMG signal analysis: detection, processing, classification and applications", Biological procedures online, vol 8(1), pp 11-35 100 Rahnemoonfar, M and Plale, B., 2013."DEM Generation with SAR Interferometry Based on Weighted Wavelet Phase Unwrapping", 2013 Fourth International Conference on Computing for Geospatial Research and Application, pp 87-91 101 Rosen, P A., Hensley, S., Zebker, H A., Webb, F H., and Fielding, E J., 1996 "Surface deformation and coherence measurements of Kilauea Volcano, Hawaii, from IR-C radar interferometry", Journal of Geophysical Research: Planets, vol 101(E10), pp 23109-23125 102 Sadruddin, S and Ali, R., 2016 "Image Registration Using Wavelet Transform ", International Journal of Science and Research (IJSR) vol 5(8), pp 1477 1480 103 Schuler, D L., Ainsworth, T L., Lee, J S., & De Grandi, D., 1998, "Topographic Mapping Using Polarimetric SAR Data", International Journal of Remote Sensing, vol 19, no 1, pp 141-160 104 Schuler, D L., Jong-Sen, L., and De Grandi, G., 1996 "Measurement of topography using polarimetric SAR images", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 34(5), pp 1266-1277 105 Sefercik, U G., Bayik, C., Karakis, S., and Jacobsen, K., 2011 "Morphologic quality of DSMs based on optical and radar space imagery", Int Arch Photogramm Remote Sens Spatial Inf Sci., vol XXXVIII-4/W19, pp 283-288 106 Sefercik, U G and Jacobsen, K., 2010."Quality assessment of high resolution radar dsms", ISPRS Istanbul Workshop 2010 on Modeling of optical airborne and spaceborne Sensors - 150 - 107 Sefercik, U G and Soergel, U., 2014."Influence of temporal baseline on the vertical absolute accuracies of TSX HS interferometric DSMs: Case Study on Berlin", The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, pp 155-160 108 Solaas, G A., Gatelli, F., and Campbell., 1996, “Initial testing of ERS tandem data quality for InSAR applications”, ESR technical report 109 Skanderi, T., Chabira, B., Afifa, B., and Aissa, A B., 2013."Robust tie points selection for InSAR image coregistration", SPIE Remote Sensing, Image and Signal Processing for Remote Sensing XIX 110 Smith, M J., 2005 Photogrammetry Lecture Notes The University of Nottingham, Nottingham, UK (unpublished) 111 Song, R., Guo, H., Liu, G., Perski, Z., and Fan, J., 2014 "Improved Goldstein SAR Interferogram Filter Based on Empirical Mode Decomposition", IEEE Geoscience and Remote Sensing Letters, vol 11(2), pp 399-403 112 Song, R., Guo, H., Liu, G., Perski, Z., Yue, H., Han, C., et al., 2015 "Improved Goldstein SAR Interferogram Filter Based on Adaptive-Neighborhood Technique", IEEE Geoscience and Remote Sensing Letters, vol 12(1), pp 140144 113 Stéphane Méric., Franck Fayard., and Éric Pottier., 2009 "Radargrammetric SAR image processing", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 20, pp 421-456 114 Sui, H., Xu, C., Liu, J., and Hua, F., 2015 "Automatic Optical-to-SAR Image Registration by Iterative Line Extraction and Voronoi Integrated Spectral Point Matching", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 53(11), pp 6058-6072 - 151 - 115 Suo, Z., Li, Z., and Bao, Z., 2010 "A New Strategy to Estimate Local Fringe Frequencies for InSAR Phase Noise Reduction", IEEE Geoscience and Remote Sensing Letters, vol 7(4), pp 771-775 116 Suo, Z., Zhang, J., Li, M., Zhang, Q., and Fang, C., 2016 "Improved InSAR Phase Noise Filter in Frequency Domain", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 54(2), pp 1185-1195 117 Tang, Y., Wang, C., Zhang, H., and He, Y., 2013."An auto-registration method for space-borne SAR images based on FFT-shift theory and correlation analysis in multi-scale scheme", IEEE International Geoscience and Remote Sensing Symposium - IGARSS, pp 3550-3553 118 Toutin, T., 2002 "Impact of terrain slope and aspect on radargrammetric DEM accuracy", ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing, vol 57(3), pp 228-240 119 Toutin, T., Blondel, E., Clavet, D., and Schmitt, C., 2013 "Stereo Radargrammetry With Radarsat-2 in the Canadian Arctic", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 51(5), pp 2601-2609 120 Tobita, M.,S Fujiwara, Ozawa, S and Rosen, P A., 1998, “Deformation of the 1995 North Sakhalin earthquake detected by JERS – 1/SAR interferometry”, Earth Planets Space, 50: 313- 335 121 Tran, V A., Masumoto, S., Raghavan, V., and Shiono, K., 2004 "Dem generation from SAR image – an experiment in Kagoshima region, south Japan", International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences 122 Tran, V A., Masumoto, S., Raghavan, V., and Shiono, K., 2007 "Accuracy of low relief topographical map derived from JERS-1 SAR interferometry in Hanoi", Journal of Geosciences, Osaka City University, vol 50, pp 93-106 - 152 - 123 Trouve, E., Nicolas, J M., and Maitre, H., 1998 "Improving phase unwrapping techniques by the use of local frequency estimates", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 36(6), pp 1963-1972 124 Urban, M., "Harris Interest Operator," ed Lecture notes, 2008 125 V, A D B and Priyadharsini, S S., 2013 "Diagnosis of Neuromuscular Disorders Using Softcomputing Techniques", International Journal of Soft Computing and Engineering (IJSCE), vol 3(5), pp 105-110 126 Vasile, G., Trouvé, E., Ciuc, M., and Buzuloiu, V., 2004/08/30 2004 "General adaptive-neighborhood technique for improving synthetic aperture radar interferometric coherence estimation", Journal of the Optical Society of America A, vol 21(8), pp 1455-1464 127 Vetterli, M and Kovacevic, J., 1995 Wavelets and Subband Coding: Prentice Hall PTR, p.488 128 Walker, J S., 2008 A Primer on Wavelets and Their Scientific Applications, 2nd ed.: Taylor & Francis, p.320 129 V K Dang, C Doubre, C Weber, N Gourmelen, and F Masson., 2014 "Recent land subsidence caused by the rapid urban development in the Hanoi region (Vietnam) using ALOS InSAR data", Nat Hazards Earth Syst Sci, 14, pp 657-674 130 Wang, Q., Huang, H., Yu, A., and Dong, Z., 2011 "An Efficient and Adaptive Approach for Noise Filtering of SAR Interferometric Phase Images", IEEE Geoscience and Remote Sensing Letters, vol 8(6), pp 1140-1144 131 Werner, C., Strozzi, T., Wegmuller, U., and Wiesmann, A., 2002."SAR geocoding and multi-sensor image registration", IEEE International Geoscience and Remote Sensing Symposium, pp 902-904 132 Weydahl, D J., 1991."Change Detection in Sar Images", Geoscience and Remote Sensing Symposium, 1991 IGARSS '91 Remote Sensing: Global Monitoring for Earth Management., International, Espoo, Finland, Finland, pp 1421-1424 - 153 - 133 Wiesmamn, A., Strozzi, T., and Kääb, A., "Glacial Lake Mapping with Very High Resolution Space-borne SAR," ed: Grammar remote sensing, 2010 134 Wiley, C A., 1965 "Pulsed doppler radar methods and apparatus", United States Patent, No 3,196,436 135 Wivell, C E., Steinwand, D R., Kelly, G G., and Meyer, D J., 1992 "Evaluation of terrain models for the geocoding and terrain correction, of synthetic aperture radar (SAR) images", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 30(6), pp 1137-1144 136 Yun, Y., Zeng, Q., Green, B W., and Zhang, F., 2015/04/18 2015 "Mitigating atmospheric effects in InSAR measurements through high-resolution data assimilation and numerical simulations with a weather prediction model", International Journal of Remote Sensing, vol 36(8), pp 2129-2147 137 Zebker, H A and Goldstein, R M., 1986, "Topographic Mapping from Interferometric Synthetic Aperture Radar Observations", Journal of Geophysical Research, vol 91, no B5, pp 4993-4999 138 Zebker, H A., Rosen, P A., Goldstein, R M., Gabriel, A., and Werner, C L., 1994a "On the derivation of coseismic displacement fields using differential radar interferometry: The Landers earthquake", Journal of Geophysical Research: Solid Earth, vol 99(B10), pp 19617-19634 139 Zebker, H A., Rosen, P A., and Hensley, S., 1997 "Atmospheric effects in interferometric synthetic aperture radar surface deformation and topographic maps", Journal of Geophysical Research: Solid Earth, vol 102(B4), pp 75477563 140 Zebker, H A., Werner, C L., Rosen, P A., and Hensley, S., 1994b "Accuracy of topographic maps derived from ERS-1 interferometric radar", IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, vol 32(4), pp 823-836 - 154 - 141 Zhao, C., Zhang, Q., Ding, X., and Zhang, J., 2012/06/10 2012 "An iterative Goldstein SAR interferogram filter", International Journal of Remote Sensing, vol 33(11), pp 3443-3455 142 Zou, W., 2005."Improving the accuracy of image co-registration in InSAR", PhD dissertaion, Hong Kong Polytechnic University 143 Zou, W., Li, Y., Li, Z., and Ding, X., 2009 "Improvement of the Accuracy of InSAR Image Co-Registration Based On Tie Points - A Review", Sensors (Basel), vol 9(2), pp 1259-81 144 Zou, W., Li, Z., and Ding, X., 2006 "Effects of the intervals of tie points used in co-registrantion on the accuracy of digital elevation models generated by INSAR”, Photogrammetric Record, vol 21(115), pp 232-254 145 Zou, W., Li, Z., and Ding, X., 2007 "Determination of optimum window size for SAR image co-registrantion with decomposition of auto-correlation”, Photogrammetric Record, vol 22(119), pp 238-256 146 Zou, W., Li, Z., Ding, X., and Chen, Y Q., 2002 "Effects of the interval of tiepoints on the reliability of SAR image co-registration", International Achives of Photogrammetry and Remote Sensing, vol XXXIV(2), pp 639-644 Trang web 147 http://www.alos-restec.jp/ [Accessed 12 October 2017] 148 http://www.debugmode.com/imagecmp/icomptbx.htm [Accessed 12 October 2017] 149 http://www.gfz-potsdam.de/en/home/ [Accessed 12 October 2017] 150 http://www.rrsg.uct.ac.za/applications/applications.html [Accessed 12 October 2017] 151 https://earth.esa.int [Accessed 12 October 2017] 152 https://www.geoimage.com.au/satellite/TerraSar [Accessed 12 October 2017] 153 https://www.google.com.vn/OS LandForm Profile [Accessed 12 October 2017] 154 https://encrypted-tbn.gstatic.com/ PHỤ LỤC KÈM THEO Chương trình tự động đồng đăng ký ảnh Chương trình lọc nhiễu pha giao thoa ... dụng để xây dựng mô hình số bề mặt, mơ hình số độ cao miền thực địa, với độ xác cao; - Dữ liệu radar sử dụng để xác định lún dịch chuyển bề mặt Trái Đất với độ xác cao; Nếu từ năm 2005 trở trước... tính độ cao h Điều giải thích kỹ thuật InSAR sử dụng để thành lập mơ hình số độ cao có độ xác phân giải cao cho khu vực rộng lớn Mơ hình số độ cao tồn cầu tạo phương pháp với liệu SAR thu từ chương... dụng mơ hình số độ cao để tính pha tham chiếu, sai số mơ hình số độ cao ảnh hưởng lớn đến độ xác xác định biến dạng bề mặt Yếu tố biểu diễn đại lượng độ cao (ha), giá trị sai số địa hình dùng

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan