(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945

138 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945

Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn o0o Vũ Thị Lan Nhân vật phản diện tiểu thuyết thực phê phán việt nam 1930 –1945 Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Hà NộI – 2005 Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn o0o Vũ thị lan Nhân vật phản diện tiểu thuyết thực phê phán việt nam 1930 –1945 (Qua Giông tố Vũ Trọng Phụng, bước đường Nguyễn Cơng Hoan, Tắt đèn Ngơ Tất Tố, Chí phèo Nam cao) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Người hướng dẫn: Giáo sư Hà Minh Đức Hà Nội – 2005 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Mục lục Lời cam đoan lời cảm ơn Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: Cơ sở xã hội Để xuất nhân vậT PHản DIện TRONG sáng tác VĂN Học 11 Về kinh tế 11 Về trị 12 Về Văn hoá 16 CHƢƠNG II: loại nhân vật phản diện văn học truyền thống 24 Chƣơng III: Các loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930 – 1945 38 I Nhân vật phản diện số tác phẩm văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 36 II Các loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930 - 1945 40 Hệ thống nhân vật phản diện không tên tuổi, không lai lịch rõ ràng 40 Các nhân vật phản diện có tên tuổi, có lai lịch rõ ràng 47 2.1 Những đặc điểm gần gũi giống 48 2.2 Bản chất riêng nhân vật 53 a Nghị Quế 53 b Nghị Hách 57 c Nghị Lại 61 d Bá Kiến 63 Chƣơng Iv Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện 68 I Xây dựng nhân vật Phản diện qua việc miêu tả ngoại hình 68 Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 II Xây dựng nhân vật phản diện qua việc miêu tả hành động 72 III Xây dựng nhân vật phản diện qua việc đặc tả tính cách 80 1.Tính cách Nghị Hách 81 2.Tính cách nghị Lại 85 Tính cách Nghị Quế 88 4.Tính cách Bá Kiến 91 IV Xây dựng nhân vật phản diện qua việc miêu tả ngôn ngữ 92 Ngôn ngữ Nghị Hách 93 Ngôn ngữ Nghị Lại 96 Ngôn ngữ Nghị Quế 97 Ngôn ngữ Bá Kiến 98 Chƣơng IV: Cách xây dựng loại nhân vật 102 phản diện 102 I Cách xây dựng nhân vật phản diện Vũ Trọng Phụng 102 II Cách xây dựng nhân vật phản diện Nguyễn Công Hoan 111 III Cách xây dựng nhân vật phản diện Ngô Tất Tố 119 IV Cách xây dựng nhân vât phản diện Nam Cao 125 kết luận 131 Tài liệu tham khảo 135 Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có dịng phát triển song song xen kẽ nhau: Văn học cách mạng, văn học thực phê phán văn học lãng mạn Trong dịng văn học đó, văn học thực phê phán mảnh đất màu mỡ cho nhà nghiên cứu văn học, thầy cô giáo người yêu thích văn học thưởng thức, khám phá kiếm tìm Văn học thực phê phán thời kỳ 1930-1945 thành công với đề tài nông thôn Làng quê miêu tả chiều sâu quy luật phát triển bề tượng tiêu biểu Các nhà văn tạo dựng điển hình hồn cảnh nhân vật tác phẩm: “Tắt Đèn” Ngơ tất Tố; “Chí Phèo” Nam Cao; “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan; “Giông tố” Vũ Trọng Phụng Những tác phẩm sâu khám phá thực sống người làng quê Việt Nam Có nhà văn Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan sáng tác nhân vật theo phong cách “quê cục”, điển hình như: chị Dậu, Tý, Chí Phèo, Bá Kiến, anh Pha, Năm thọ, Binh Chức, Nghị Quế, Nghị Lại, chí đến tên „quê mùa” Khác với phần đông nhà văn thời, Vũ Trọng Phụng bước đầu vào mảng đề tài mới, đề tài thành thị Việt Nam hoàn cảnh xã hội vào đường “á Âu xáo trộn”, “cũ tranh giành”, “mưa Âu gó Mỹ”, Các nhân vật mà ông quan tâm phần nhiều nhân vật thành thị với hành động, lối sống, cách suy nghĩ, thành thị, ví dụ như: Xn tóc đỏ, bà phó Đoan, vợ chồng Văn Minh, cụ cố Hồng “Số Đỏ” Bên cạnh cịn có nhiều nhân vật nửa nông thôn, nửa thành thị kiểu Nghị Hách “Giông Tố”, Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Cho dù thành công mảng đề tài độc giả ln khẳng định văn học thực phê phán Viêt Nam 1930-1945 giai đoạn văn học có nhiều thành tựu, phản ánh cách chân thực sâu sắc thực sống vốn diễn Nhưng, có điều mà chúng tơi thấy từ trước tới nay, nghiên cứu tác phẩm này, nhà nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc phân tích, tìm hiểu, nhân vật diện như: chị Dậu, Chí Phèo, anh Pha, lão Hạc, mà tập trung nghiên cứu tuyến nhân vật phản diện, có nhỏ, chưa có chiều sâu, chưa trở thành hệ thống Vì vậy, thiết nghĩ phải quan tâm đến hệ thống nhân vật phản diện dòng văn học thực phê phán Việt Nam 1930-1945 Có làm hiểu hết giá trị to lớn khuynh hướng văn học Vì cần phải nghiên cứu hệ thống nhân vật phản diện dòng văn học thực phê phán 1930-1945? Một điều dễ hiểu chức văn học phản ánh cách sinh động đời sống thực khách quan, chức chủ yếu văn học thực phê phán miêu tả cụ thể đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn Những điều thể sâu sắc tác phẩm văn học, tác động khơng nhỏ tới độc giả đương thời Vì thế, nghiên cứu hệ thống văn học phản diện tác phẩm văn học thực phê phán tìm lời giải đáp cho câu hỏi: phê phán gì?, phê phán kiểu người nào? Đối với tác gỉa luận văn đề tài: “ Nhân vật phản diện văn học thực phê phán 1930-1945” mối quan tâm lớn từ nhiều năm nghiên cứu văn học thực phê phán Tác giả ln tìm tịi, tiếp thu ý kiến bậc tiền bối, kết hợp với vốn hiểu biết để mong muốn trình bày, thể điều kiện cho phép Điều cốt yếu luận văn tập trung vào việc nghiên cứu nhân vật phản diện mang tính chất điển hình văn học thực phê phán 1930-1945 Nghị Quế, Nghị Lại, Nghị Hách, Bá Kiến, Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Vì lý mà chúng tơi chọn: Nhân vật phản diện tiểu thuyết thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Qua tác phẩm Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao) đề tài luận văn cao học Lịch sử vấn đề Như chúng tơi trình bày phần trước, cơng trình mẻ, từ xưa tới quan tâm Vì cơng trình nhiên cứu mang tính hệ thống chưa cơng bố Có số nghiên cứu mang tính chất lẻ tẻ, thoáng qua loại nhân vật phản diện, in số sách, số tạp chí văn học, Điển hình là: “Một nhà văn dân quê-Ngô Tất Tố Tắt đèn” tác giả Trần Minh Tước in “Ngô Tất Tố-tác giả-tác phẩm”; “Tắt đèn Ngô tất Tố” nhà văn Vũ Trọng Phụng; “Tắt đèn-tiểu thuyết Ngô Tất Tố” tác giả Phú Hương; “Đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố” nhà văn Nguyễn Công Hoan; “Tắt đèn-cuốn tiểu thuyết thực xuất sắc” Hồng Chương; “Những đóng góp Ngơ tất Tố Tắt đèn” tác giả Phong Lê; “Tắt đèn Ngô Tất Tố” Nguyễn Đăng Mạnh; “Tắt đèn” giáo sư Phan Cự Đệ, “Bước đường cùng-tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan” tác giả Trương Chính; “Đọc lại „Bước đường cùng‟ Nguyễn Công Hoan” tác giả Nam Mộc “Qua truyện ngắn „Chí Phèo‟ bàn thêm nhìn thực Nam Cao” tác giả Trần Tuấn Lộ; “Con người bị từ chối làm người truyện „Chí Phèo‟ Nam Cao”, “Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” Đinh Trí Dũng; “Vũ Trọng Phụng xã hội Việt Nam thời đại” giáo sư Hà Minh Đức; “Tìm hiểu lịch sử gọi vấn đề Vũ Trọng Phụng” tác giả Phong Lê; “Vấn đề Vũ Trọng Phụng phê phán Âu hoá” GS-TS Niculin; Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 “Cá tính sáng tạo đặc điểm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng” PGS-TS Trần Đăng Suyền; “Tính đại văn chương Vũ Trọng Phụng” tác giả TS Vũ Tuấn Anh; “Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng” tác giả TS Đinh Trí Dũng, Như vậy, thông qua khảo sát đây, thấy vấn đề “Nhân vật phản diện tiểu thuyết thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945” chưa nghiên cứu cách hệ thống, cần thiết phải sâu tìm hiểu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: luận văn này, đối tượng nghiên cứu nhân vật phản diện Để làm sáng tỏ vấn đề, trước hết thấy cần phải đọc kỹ tài liệu có liên quan đến tác giả, đọc kỹ trang tác phẩm để có nhìn thấu đáo thật sâu sắc Trong trình nghiên cứu, chúng tơi có phân chia nhân vật phản diện làm hai loại: Nhân vật phản diện có tên tuổi, có lại lịch rõ ràng nhân vật phản diện khơng có tên tuổi, khơng có lai lịch Về phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học, khảo sát, phân tích tồn tác phẩm dòng văn học thực phê phán 1930-1945 mà giới hạn số tác phẩm tiêu biểu như: “Tắt Đèn” Ngô Tất Tố; “Giông Tố” Vũ Trọng Phụng; “Bước đường cùng” Nguyễn Cơng Hoan; “Chí Phèo” Nam Cao Mục đích nghiên cứu: Mục đích chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu tuyến nhân vật để nhằm khẳng định giá trị văn học thực phê phán giai đoạn 19301945 Làm sáng tỏ nhận định “ Văn hoá nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sỹ mặt trận ấy” (Hồ Chí Minh - Báo cứu quốc số 1986 xuất ngày 05/011953) Đồng thời phục vụ cho việc nghiên cứu, Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 giảng dạy văn học cấp bậc Vì vậy, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên, thầy cô giáo tất độc giả yêu thích văn học, quan tâm đến vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong luận văn này, đề cho thân nhiệm vụ sau đây: - Thứ nghiên cứu sở xã hội để xuất loại nhân vật phản diện sáng tác văn học - Thứ hai phải nghiên cứu loại nhân vật phản diện văn học truyền thống để so sánh, đối chiếu với loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930-1945 - Thứ ba phải nghiên cứu thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện - Cuối phải làm sáng tỏ cách xây dựng nhân vật phản diện nhà văn Phƣơng pháp nghiên cứu: - Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta văn nghệ nói chung văn học nói riêng dựa kiến thức lý luận văn học, tác phẩm văn học, ngôn ngữ văn học mà tác giả luận văn tích luỹ - Trên sở sưu tầm, chọn lọc, khái quát tác phẩm văn học, tài liệu có liên quan, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận gồm năm chương: Chương I : Cơ sở xã hội xuất nhân vật phản diện sáng tác văn học Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Chương II : Những loại nhân vật phản diện văn học truyền thống Chương III: Các loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930-1945 Chương IV: Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện Chương V : Cách xây dựng loại nhân vật phản diện Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 10 ... II: loại nhân vật phản diện văn học truyền thống 24 Chƣơng III: Các loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930 – 1945 38 I Nhân vật phản diện số tác phẩm văn học... diện tác phẩm văn học thực phê phán tìm lời giải đáp cho câu hỏi: phê phán gì?, phê phán kiểu người nào? Đối với tác gỉa luận văn đề tài: “ Nhân vật phản diện văn học thực phê phán 1930- 1945” mối... loại nhân vật phản diện văn học truyền thống Chương III: Các loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930- 1945 Chương IV: Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện

Ngày đăng: 15/01/2023, 19:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan