1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình PLC cơ bản (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng)

104 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PLC CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: Điện cơng nghiệp TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng Ban hành kèm theo Quyết định số 234/QĐ- CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Chúng thực biên soạn tài liệu PLC Tài liệu biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy học tập, lưu hành nội nhà trường nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, giảng dạy cho trình độ ngành/nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình PLC CƠ BẢN tài liệu lưu hành nội Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Tài liệu phục vụ cho mô đun PLC CƠ BẢN dành cho học sinh- sinh viên ngành Điện Cơng Nghiệp Nội dung giáo trình xây dựng sở kế thừa tài liệu giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Giáo trình biên soạn ngắn gọn, tùy theo tính chất ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho phù hợp với xu Giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 thiết kế gồm bài: Bài mở đầu: Giới thiệu chung PLC toán điều khiển Bài 1: Đại cương điều khiển lập trình Bài 2: Các phép tốn nhị phân PLC Bài 3: PLC hãng khác Bài 4: Lắp đặt mơ hình điều khiển PLC Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo nhƣng không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Hà Nam, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Ngô Thị Oanh MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC VÀ CÁC BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN Giới thiệu chung PLC 1.1 PLC gì? 1.2 Khả ứng dụng PLC 1.3 Đặc điểm PLC 1.4 Điều khiển kết nối cứng điều khiển lập trình 1.5 So sánh PLC với hệ thống điều khiển khác Bài toán điều khiển giải toán điều khiển 10 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 13 Cấu trúc PLC 13 Thiết bị điều khiển lập trình S7-200 14 2.1 Địa ngõ vào/ 14 2.2 Phần chữ phần số địa byte, bít nhớ 16 2.3 Cấu trúc nhớ S7-200 17 Cài đặt sử dụng phần mềm STEP – Micro/Win 32 20 3.1 Những yêu cầu máy tính PC 20 3.2 Cài đặt phần mềm với STEP 7- Micro/Win 32 21 3.3 Cách sử dụng phần mềm Step Micro Win 25 Xử lý chương trình 33 4.1 Vịng qt chương trình 33 4.2 Cấu trúc chương trình S7 – 200 33 4.3 Phương pháp lập trình 34 Kết nối PLC với thiết bị ngoại vi 35 5.1 Giới thiệu CPU 214 cách kết nối với thiết bị ngoại vi 35 Hình 1.35: Kết nối CPU đến thiết bị lập 38 5.2 Ví dụ kết nối ngõ vào/ra PLC từ sơ đồ điều khiển có tiếp điểm 38 Bài tập ứng dụng 39 6.1 Kiểm tra việc nối dây phần mềm 39 6.2 Status chart 40 6.3 Đọc thay đổi biến với Status Chart 40 6.3 Cưỡng biến với Status Chart 41 6.4 Ứng dụng Status Chart việc kiểm tra kết nối dây S7-200 42 BÀI 2: CÁC PHÉP TOÁN NHỊ PHÂN CỦA PLC 44 Các liên kết logic 44 1.1 Lệnh vào/ lệnh tiếp điểm đặc biệt: 44 1.2 Các lệnh liên kết logic 46 1.3 Liên kết cổng logic 48 1.4 Bài tập ứng dụng 50 Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm 50 2.1 Mạch nhớ R-S 50 2.2 Lệnh SET (S) RESET (R) S7-200 53 2.3 Các ví dụ dùng lệnh ghi/ xóa 54 Timer 57 3.1 On – Delay Timer (TON) 58 3.2 Resentive On-Delay Timer 59 3.3 Bài tập ứng dụng Timer 61 Counter 61 4.1 Bộ đếm lên CTU (Count Up) 62 4.2 Bộ đếm xuống CTD (Count Down) 63 4.3 Bộ đếm lên – xuống CTUD (Count Up/ Down) 64 Lệnh nhảy lệnh gọi chương trình 68 5.1 Lệnh đặt nhãn 68 5.2 Lệnh nhảy đến nhãn 69 5.3 Lệnh gán nhãn cho chương trình 69 5.4 Lệnh kết thúc chương trình 69 5.5 Lệnh gọi chương trình 69 BÀI 3: PLC CỦA CÁC HÃNG KHÁC 72 PLC hãng Omron 72 1.1 Các PLC họ CPM1A 72 1.2 Các CPU họ C200H 73 1.3 PLC loại Micro 74 1.4 PLC loại Mini: CQM1/CQM1H 75 1.5 PLC loại Medium CS1 75 PLC hãng Mitsubishi 76 2.1 PLC cực nhỏ loại Alpha 77 2.2 PLC loại FXO, FXOS 78 2.3 PLC loại FXON, FX, FX2C, FX2N 78 PLC hãng Siemens (trung bình lớn) 79 3.1 PLC họ S7- 300 79 3.2 PLC họ S7- 400 80 Hãng allenbradley 80 4.1 PLC – System Controller 80 4.2 Loại Pico Controllers 81 Hãng telemecanique 81 5.1 PLC loại XPS MF 60 81 5.2 PLC loại XPS MF 1-2-3 82 5.3 PLC loại XPS MF 31-30-35 82 BÀI 4: LẮP ĐẶT MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 84 Giới thiệu 84 Cách kết nối dây 85 2.1 Khối ghép nối vào 85 2.2 Khối ghép nối 86 Mơ hình điều khiển băng tải dùng PLC 87 Mơ hình thang máy xây dựng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: PLC Mã số mơ đun: MĐ 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: trước học mơ đun cần hồn thành mơn học sở mô đun chuyên môn, mô đun nên học cuối khóa học, trước thực tập xí nghiệp - Tính chất: mơ đun đào tạo nghề bắt buộc - Ýnghĩa vai trị mơn học: Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp điện giữ vai trò quan trọng, thiết bị đại PLC sử dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân Khi xây dựng nhà máy, khu công nghiệp, khu dân cư, thành phố…trước tiên người ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện cho máy móc phục vụ nhu cầu sinh hoạt người Nội dung mô đun nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ kỹ thuật lập trình điều khiển Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức + Trình bày nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC; So sánh ưu nhược điểm với điều khiển có tiếp điểm lập trình cỡ nhỏ khác + Phân tích cấu tạo phần cứng nguyên tắc hoạt động phần mềm hệ điều khiển lập trình PLC + Phương pháp kết nối dây PC - CPU thiết bị ngoại vi - Kỹ năng: + Thực số toán ứng dụng đơn giản công nghiệp + Kết nối thành thạo phần cứng PLC - PC với thiết bị ngoại vi + Viết chương trình, nạp trình để thực số tốn ứng dụng đơn giản cơng nghiệp + Nhận biết cổng vào, cổng biến tần, kết nối mạch động lực cho biến tần, khởi động thực dừng mềm, đảo chiều quay cho động Kết nối PLC với biến tần + Phân tích số chương trình đơn giản, phát sai lỗi sửa chữa khắc phục - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có lực phát giải toán điều khiển tự động sử dụng loại PLC thông dụng + Có lực đưa đề xuất cải tiến ứng dụng PLC thực tế + Hướng dẫn người khác chịu trách cá nhân, giải vấn đề nhóm làm việc Nội dung mô đun: BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC VÀ CÁC BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN Mã bài: MĐ 24 - 00 Giới thiệu: Bài học đưa tổng quan điều khiển lập trình PLC, so sánh điều khiển lập trình PLC so với dạng điều khiển khác Mục tiêu: - Trình bày ưu điểm điều khiển lập trình so với loại điều khiển khác ứng dụng chúng thực tế Nội dung chính: Giới thiệu chung PLC 1.1 PLC gì? PLC viết tắt cụm từ “Programmable Logic Controler” điều khiển có khải lập trình Nó máy tình cơng nghiệp để thực dãy trình sản xuất thường gắn dây truyền sản xuất Hay nói cách khác PLC thiết bị điều khiển trang bị chức logic, tạo xung, đếm thời gian, đếm xung, thực nhiều phép tính kỹ thuật ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự động hoá 1.2 Khả ứng dụng PLC Bộ điều khiển PLC ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp: - Tự động hố q trrình cung cấp vật liệu cho q trình sản xuất - Tự động hố máy gia cơng khí như: Máy khoan, Tiện, phay… - Điều khiển hệ thống trạm bơm thuỷ lợi - Điều khiển hệ thống đèn đường giao thông - Đèn đường thắp sáng tự động… - Tự động hoá lắp ráp linh kiện điện - điện tử - Điều khiển thiết bị nâng chuyển như: Băng tải, cầu trục, cầu thang máy…… - Điều khiển rôbôt công nghiệp…… 1.3 Đặc điểm PLC - Đấu nối thiết bị ngoại vi với PLC đơn giản, rút ngắn thời gian lắp đặt cơng trình - Dễ ràng thay đổi cơng nghệ nội dung chương trình - Kết cấu mạch điện PLC nhỏ gọn, giảm kích thước định hình - Dễ thay đổi thiết kế nhờ phần mềm - Ứng dụng điều khiển rộng rãi - Xử lý cố dễ nhanh - Chuẩn hóa phần cứng điều khiển - Thích ứng mơi trường khắc nhiệt: Nhiệt độ, độ ẩm, điện áp khơng ổn định, tiếng ồn - Phải có kiến thức tin học - Giá thành tương đối cao 1.4 Điều khiển kết nối cứng điều khiển lập trình - Điều khiển kết nối cứng loại điều khiển mà chức đặt cố định (nối dây) Nếu muốn thay đổi chức điều có nghĩa thay đổi kết nối dây Điều khiển kết nối cứng thực với tiếp điểm (Rơle, khởi động từ….) hay điện tử (mạch điện tử) - Điều khiển lập trình (PLC) loại điều khiển mà chức đặt cố định thơng qua chương trình cịn gọi nhớ chương trình Sự điều khiển bao gồm thiết bị điều khiển mà tất phát tín hiệu cần thiết đối tượng điều khiển kết nối cho chức cụ thể Nếu chức điều khiển cần thay đổi, phải thay đổi chương trình thiết bị chương trình tương ứng hay cắm nhớ chương trình lập trình khác vào điều khiển Hình 1: Hai sơ đồ điều khiển công nghiệp 1.5 So sánh PLC với các hệ thống điều khiển khác a PLC với hệ thống điều khiển bằng rơle Việc phát triển hệ thống điều khiển lập trình dần thay bước hệ thống điều khiển rơle trình sản xuất thiết kế hệ thống điều khiển đại, người kỹ sư phải cân nhắc, lựa chọn hệ thống điều khiển lập trình thường sử dụng thay cho hệ thống điều khiển rơ le nguyên nhân sau: Thay đổi chương trình điều khiển cách linh động, có độ tin cậy cao, không gian lắp đặt thiết bị nhỏ, khơng chiếm nhiều diện tích, có khả đưa tín hiệu điều khiển ngõ phù hợp: dòng, áp Dễ dàng thay đổi cấu hình (hệ thống máy móc sản xuất) tương lai có nhu cầu mở rộng sản xuất 24VDC L+ M PLC S7- 200 CPU 224 (DC/DC/DC) + Q0.1 CT I0.0 Q0.2 M1 I0.1 L RN1 RN2 RN3 K1 RL1 M M2 M3 START STOP RN1 I0.2 RL2 Q0.3 I0.3 I0.4 RL3 Q0.4 I0.5 I0.6 K3 Đèn SC Đ1 Q0.5 RL4 I0.7 I1.0 K2 Đèn SC Đ2 Q0.6 RN2 RN3 RL5 Đèn SC Đ3 RL6 + L M L+ M d Giản đồ thời gian 89 N L 220VAC CT t M1 t M2 t M3 t Sart t Stop t RN1 t RN2 t RN3 t ĐC1 ĐC2 10S 10S t 10S t ĐC3 5S 5S 5S t Đèn1 t Đèn2 t Đèn3 t e Viết chương trình điều khiển Chương trình viết LAD 90 91 Chương trình viết STL = Q0.1 AN M0.2 Network LDN I0.6 LPP = Q0.3 AN I0.7 TON T37, 50 Network AN I1.0 AN T39 LD Q0.1 = M0.0 = Q0.2 LD I0.5O M0.2 LPP ALD Network LD M0.0 TON T38, 30 = M0.2 A I0.0 TON T39, 30 Network = M0.1 LD M0.1 Network A I0.2 LD T39 Network LD M0.0 LDN M0.1 TON T40, 50 LD M0.1 A T37 Network A I0.1 OLD LD I0.6 LDN M0.1 LPS = Q0.4 LD I0.4 Network Network O Q0.1 LD M0.1 LD I0.7 ALD A I0.3 = Q0.5 OLD LDN M0.1 Network 10 ALD A T38 LD I1.0 LPS OLD = Q0.6 AN T40 f Nạp chương trình vận hành thử Nạp chương trình - Bước (dừng chương trình cũ): PLC\ Stop - Bước (xố chương trình cũ): PLC\ PLC\ Clear/ok/ok - Bước (nạp chương trình mới): File\ download\ OK - Bước (chạy chương trình): PLC\ Run Vận hành thử - Nhấn nút nhấn S0 để chạy chương trình - Nhấn S1 để dừng chương trình Mơ hình thang máy xây dựng 4.1 Mục đích – u cầu a Mục đích: Mơ hình thiết kế mô cho cấu nâng hạ gồm tầng tầng có cảm biến báo tầng Khi buồng thang dang tầng LED báo vị trí b u cầu: Khi thiết kế tập cho hệ thống có thẻ vào số nguyên tắc sau: + Khống chế buồng thang lên xuống gọi theo luật ví dụ chạy qua tầng dừng lạị thời gian 92 + Khống chế hệ thống vận hành thang máy đơn giản gọi lên hay xuống theo ý muốn + Chỉ đèn H1-:-H4 hiển thị báo tầng tức đến tầng tầng báo sáng 4.2 Nội dung a Yêu cầu công nghệ: + Buồng thang nâng lên tầng đến tầng theo yêu cầu trình buồng thang hoạt động nút gọi tầng khơng có tác dụng + Tại tầng có đèn báo hiệu buồng thang tầng + Mơ hình sử dụng nút nhấn để di chuyển, dừng theo yêu cầu mà không dùng hàm thời gian tự trì b Định địa cho các đầu vào/ra ĐẦU VÀO ĐỊA CHỈ ĐẦU RA ĐỊA CHỈ S0: Stop I0.0 Hạ Q0.5 S1: Tầng I0.1 Nâng Q0.0 S2: Tầng I0.2 H1 báo tầng Q0.1 S3: Tầng2 I0.3 H2 báo tầng Q0.2 S4: Tầng I0.4 H3 báo tầng Q0.3 S5 : Đi xuống tầng I0.5 H4 báo tầng Q0.4 Cảm biến B6 I0.6 B7 I0.7 B8 I1.0 B11 I1.3 B9 I1.1 B10 I1.2 93 c Viết chương trình điều khiển 94 95 d Nạp chương trình vận hành thử Nạp chương trình - Bước (dừng chương trình cũ): PLC\ Stop - Bước (xố chương trình cũ): PLC\ PLC\ Clear/ok/ok - Bước (nạp chương trình mới): File\ download\ OK - Bước (chạy chương trình): PLC\ Run Vận hành thử 96 - Nhấn nút nhấn S1 ÷ S4 để đến tầng - Nhấn S5 để xuống tầng - Nhấn S0 để dừng chương trình Điều khiển bàn xe dao 5.1 Mục đích – Yêu cầu: a Mục đích: - Cung cấp tập điều khiển sang trái sang phải theo yêu cầu công nghệ - Nâng cao khả tư logic lập trình PLC b Yêu cầu: Sau học xong người học sẽ: - Hiểu yêu cầu hệ thống: + Viết chương trình điều khiển PLC S7- 200 + Xác định đầu vào theo hướng di chuyển bàn xe dao - Lập trình để điều khiển hệ thống theo yêu cầu - Kết nối PLC với nguồn với thiết bị ngoại vi - Nâng cao khả tư lập trình PLC hồn thiện bước kỹ làm việc lập trình với phần mềm STEP7- MicroWIN32 PLC S7-200 - Nâng cao khả làm việc độc lập khả phối hợp nhóm, rèn luyện tác phong cơng nghiệp - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị 5.2 Nội dung: a Yêu cầu công nghệ: Cho hệ thống nâng hàng hoạt động sau: - Ấn nút L bàn xe dao lên - Ấn nút X bàn xe dao hạ xuống Trong trình bàn xe dao lên hạ xuống Ấn nút dừng D dừng lại Giới hạn vị trí nâng hàng S1 Giới hạn vị trí hạ hàng S2 - Ấn nút T bàn xe dao chuyển hàng sang trái - Ấn nút P bàn xe dao chuyển hàng sang phải Trong trình bàn xe dao chuyển hàng sang trái sang phải Ấn nút dừng D dừng lại Giới hạn vị trí chuyển hàng sang trái S3 Giới hạn vị trí chuyển hàng sang phải S4 Khi có cố xảy hệ thống dừng lại đưa tín hiệu báo đèn cố sáng b Bảng đầu vào/ra Ký hiệu Địa Chú thích 97 Các đầu vào D S1 S2 S3 S4 L X T P Các đầu K1 K2 K3 K4 I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 I0.7 I1.0 Dừng hệ thống Hạn chế bàn xe dao lên Hạn chế bàn xe dao hạ xuống Hạn chế bàn xe dao sang trái Hạn chế bàn xe dao sang phải Điều khiển bàn xe dao lên Điều khiển bàn xe dao hạ xuống Điều khiển bàn xe dao sang trái Điều khiển bàn xe dao sang phải Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Động lên Động xuống Động sang trái Động sang phải c Sơ đồ nối dây với PLC D S1 K4 T 24VDC P III Viết chương trình điều khiển 98 IV Nạp chương trình vận hành thử Nạp chương trình - Bước (dừng chương trình cũ): PLC\ Stop - Bước (xố chương trình cũ): PLC\ PLC\ Clear/ok/ok - Bước (nạp chương trình mới): File\ download\ OK - Bước (chạy chương trình): PLC\ Run Vận hành thử - Để đưa cần nâng lên nhấn nút L X - Để đưa cần nâng sang trái sang phải nhấn nút T P - Để dừng nhấn nút dừng D - Khi cần nâng hoạt động bị hạn chế hành trình cơng tắc hành trình S1 ÷ S4 99 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập : Viết chương trình PLC thực q trình điều khiển rót nhiên liệu tự động vào xe chuyến nguyên liệu sau hình vẽ sau Chất lỏng bơm vào thùng chứa động bơm van V1 V2 Việc xác định hai thùng đầy cạn thông qua cảm viến UL1, LL1 UL2, LL2 Các van V3, V4 cho phép chất lỏng chảy vào thùng xe Khi xe vào vị trí, người vận hành ấn nút Start để bắt đầu thực trình bơm - Khởi động bơm Các van V3, V4 đóng - Mở van V1 V2 để nhiên liệu bơm vào hai thùng định lượng A B - Khi cảm biến UL1 = UL2 = đóng van V1 V2 ngắt điện cho bơm - Mở van V3 V4 LL1 = LL2 = đóng van lại - Lặp lại đủ định lượng thùng bơm lần thùng định lượng V1 V2 Pump UL2 UL1 A LL1 B LL2 Motor V3 a Yêu cầu công nghệ b Xác định số đầu vào/ra c Sơ đồ nối PLC với thiết bị ngoại vi 100 V4 d Viết chương trình điều khiển ( Giáo viên học sinh xây dựng chương trình điều khiển) Bài tập : Viết chương trình PLC thực trình điều khiển đo chiều dài xếp sản phẩm theo yêu cầu sau: Sản phẩm xác định chiều cao thông qua cảm biến X0, X1, X2 sau bấm nút Start băng tải vận hành để đến băng tải 1, 2, đưa sản phẩm xác định vào hộp đựng Các sản phẩm đưa từ băng tải đến hộp đựng nhờ Pittong Y4, Y6,Y7 Sau xác định chiều cao sản phẩm để đưa vào hộp đựng chúng băng tải làm việc sau: Vật thấp băng tải hoạt động băng tải 3, ngừng Vật trung bình băng tải 1, 2,3 làm việc cịn băng tải ngừng Vật cao băng tải làm việc a Yêu cầu công nghệ: b Bảng địa vào c Sơ đồ nối dây PLC d Viết chương trình điều khiển ( Giáo viên học sinh xây dựng chương trình điều khiển) Bài tập : Lắp đặt, lập trình điều khiển mơ hình máy trộn vật liệu với u cầu sau: - Khởi động hệ thống nút Start, dừng hệ thống nút Stop - Hai chất lỏng bơm vào bình trộn nhờ hai bơm A B Máy bơm hoạt động sau mở van 5s - Hai cảm biến S3 S4 dùng để báo trạng thái chất lỏng chảy vào bình Nếu sau khởi động 5s hai cảm biến khơng phát có chất lỏng chảy vào bình dừng chương trình báo đèn cố máy bơm bên - Một cảm biến S5 báo bình chứa đầy dừng hai máy bơm, sau máy bơm dừng 2s khóa van bơm - Một cảm biến S6 báo đủ chất lỏng bình trộn bắt đầu cho phép động trộn hoạt động dừng trộn sau 10s chất lỏng bình đầy - Sau chất lỏng bình trộn (động trộn ngừng hoạt động) Van xả mở, chất lỏng xả hết cảm biến S7 tác động khóa van xả lại - Quá trình tự động lặp lại theo chu trình mơ tả Nếu chu trình thực nhấn nút dừng hệ thống dừng lại Sơ đồ bồn trộn : 101 Auto Man Tự động/tay Đèn báo chế độ tự động Chấp nhận chế độ Cho phép hoạt động Dừng Q3 a Yêu cầu công nghệ: b Bảng đầu vào/ra c Sơ đồ nối dây với PLC d Viết chương trình điều khiển 102 Q2 Q1 Q0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quang Hà – Trần Vân Trọng - Trung tâm Việt Đức - Giáo trình PLC S7-200 Trung Tâm Việt Đức – Tài liệu thực hành PLC S7-200 Trần Thế San (biên dịch) – Hướng dẫn thiết kế mạch lập trình PLC - NXB Đà Nẵng – 2005 Tăng Văn Mùi (biên dịch) – Điều khiển logic lập trình PLC - NXB Thống kê – 2006 Nguyễn Doãn Phước – Phan Xuân Minh - Tự động hóa với Simatic S7 -200 – NXB Nông nghiệp Hà Nội Automatisieren mit SPS Theory und Praxis S7-200 Progammable Controller System Manual - Siemens C79000-G7076C230-02 103 ... theo giáo trình này, giảng dạy cho trình độ ngành/nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình PLC CƠ BẢN tài liệu lưu hành nội Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Tài liệu phục vụ cho mô đun PLC CƠ BẢN... đặt phần mềm PLC- S 7-2 00 Mục tiêu: - Trình bày cấu trúc nhiệm vụ khối chức PLC - Xác định cấu trúc nhớ, cách xử lý chương trình địa vào PLC - Biết cách cài đặt phần mềm lập trình PLC Nội dung... nghiệp? ??… 1.3 Đặc điểm PLC - Đấu nối thiết bị ngoại vi với PLC đơn giản, rút ngắn thời gian lắp đặt công trình - Dễ ràng thay đổi cơng nghệ nội dung chương trình - Kết cấu mạch điện PLC nhỏ gọn, giảm

Ngày đăng: 15/01/2023, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN