Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CỦ CHI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 67/QĐ-TCNCC ngày 19 tháng 08 năm 2022 Hiệu trưởng trường Trung Cấp Nghề Củ Chi Tp Hồ Chí Minh, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đất nước Việt Nam cơng cơng nghiệp hố - đại hố, kinh tế đà phát triển, việc sử dụng thiết bị điện, khí cụ điện vào xây lắp khu công nghiệp, khu chế xuất – liên doanh, khu nhà cao tầng ngày nhiều Vì việc tìm hiểu đặc tính, kết cấu, tính tốn lựa chọn sử dụng cần thiết cho học viên học ngành Điện Ngoài cần phải cập nhật thêm công nghệ không ngừng cải tiến nâng cao thiết bị điện Với vai trò quan trọng xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo, chương trình mơn học Trường trung cấp nghề Củ Chi Chúng biên soạn giáo trình Trang bị điện … , ngày tháng năm 2022 Tham gia biên soạn Phan Chí Thạch MỤC LỤC BÀI 1: CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN 1.1 Các phần tử bảo vệ: 1.1.1 Cầu chì (cầu chảy) : 1.1.2Rơle nhiệt: 1.2 Các phần tử điều khiển 1.2.1 Công tắc 1.2.2 Nút ấn 1.2.3 Cầu dao 1.2.4 Bộ khống chế 10 1.2.5 Contactor 10 1.2.6 CB (CIRCUIT BREAKER) 13 1.3 Rơle 15 1.3.1 Rơle điện từ 15 1.3.2 Rơle trung gian 15 1.3.3 Rơle dòng điện: 16 1.3.4 Rơle điện áp .17 1.3.5 Rơle thời gian .17 1.3.6 Rơ le kiểm tra tốc độ 18 1.4 Các thiết bị đóng cắt khơng tiếp điểm 19 1.4.1 Công tắc hành trình 19 1.5 Các phần tử điện từ 19 1.5.1 Nam châm điện từ 19 1.5.2 Bàn nam châm điện 20 1.5.3 Ly hợp điện từ 20 BÀI 2: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 21 2.1 Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) 21 2.2 Các yêu cầu TĐKC 21 2.3 Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 21 2.4 Các nguyên tắc điều khiển 25 2.4.1 Nguyên tắc điều khiển theo thời gian 25 2.4.2 Khống chế truyền động điện theo nguyên tắc tốc độ 26 2.4.3 Nguyên tắc dòng điện 27 2.4.4 Nguyên tắc điều khiển theo vị trí .29 2.5 Các sơ đồ điều khiển điển hình 29 2.5.1 Sơ đồ điều khiển động KĐB pha rô to lồng sóc 29 2.6 Sơ đồ điều khiển động KĐB pha rô to dây quấn 51 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Trang bị điện Mã môn học/mô đun: Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun cần phải học sau học xong môn học/mô-đun Máy điện, Cung cấp điện - Tính chất: Là mơ đun chuyên môn nghề, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc- Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu môn học/mô đun: -Về kiến thức: + Mơ tả cấu tạo khí cụ điện điều khiển có sơ đồ + Vẽ sơ đồ mạch điện + Phân tích nguyên lý mạch điện + Lựa chọn thiết bị để thay mới/thay tương đương phù hợp + Nguyên tắc lắp ráp mạch điều khiển -Về kỹ năng: + Lắp ráp mạch điều khiển dùng rơle, công tắc tơ (đơn giản) bảng thực hành + Khả phân tích nguyên lý để phát sai lỗi, đề phương án sửa chữa phù hợp + Thao tác lắp ráp mạch thành thạo (lắp bảng thực hành, lắp tủ điện, lắp mơ hình) + Mạch lắp phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật an tồn (mạch hoạt động qui trình, bố trí thiết bị hợp lý đảm bảo không gian cho phép, dây gọn đẹp, khơng có cố điện, độ bền cơ) + Lắp ráp, sửa chữa qui trình, sử dụng dụng cụ đồ nghề, thời gian qui định Đảm bảo an toàn tuyệt đối -Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư sáng tạo khoa học Nội dung môn học/mô đun: BÀI 1: CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN Giới thiệu: Khí cụ điện (KCĐ) thiết bị điện dùng để : đóng cắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điều khiển, khống chế đối tượng điện không điện bảo vệ cố Khí cụ điện có nhiều chủng loại với chức năng, nguyên lý làm việc kích cỡ khác nhau, dùng rộng rải công nghiệp dân dụng Mục tiêu: - Nắm cấu tạo nguyên lý làm việc số loại khí cụ điện thơng dụng Nắm ứng dụng loại khí cụ điện Phân loại khí cụ điện điều khiển loại khí cụ điện bảo vệ Nội dung chính: 1.1 Các phần tử bảo vệ: 1.1.1 Cầu chì (cầu chảy) : a) Cấu tạo: Cầu chì bao gồm thành phần sau: + Phần tử ngắt mạch: Đây thành phần cầu chì, phần tử phải có khả cảm nhận giá trị hiệu dụng củ dịng điện qua Phần tử có giá trị điện trở suất bé (thường bạc, đồng hay vật liệu dẫn có giá trị điện trở suất nhỏ lân cận với giá trị nêu ) Hình dạng phần tử dạng dây (tiết diện trịn), dạng băng mỏng + Thân cầu chì: Thường thuỷ tính, ceramic (sứ gốm) hay vật liệu khác tương đương Vật liệu tạo thành thân cầu chì phải đảm bảo hai tính chất: - Có độ bền khí - Có độ bền điệu kiện dẫn nhiệt chịu đựng thay đôi nhiệt độ đột ngột mà không hư hỏng + Vật liệu lấp đầy (bao bọc quanh phần tử ngắt mạch thân cầu chì): Thường vật liệu Silicat dạng hạt, phải có khả ngăng hấp thụ lượng sinh hồ quang phải đảm bảo tính cách điện xảy tượng ngắt mạch + Các đấu nối: Các thành phần dùng định vị cố định cầu chì thiết bị đóng ngắt mạch; đồng thởi phải đảm bảo tính tiếp xúc điện tốt b) Phân loại, ký hiệu, công dụng Cầu chì dùng lưới điện hạ có nhiều hình dạng khác nhau, sơ đồ nguyên lý ta thường ký hiệu cho cầu chì theo dạng sau: Cầu chì chia thành hai dạng bản, tùy thuộc vào nhiệm vụ: + Cầu chì loại g: Cầu chì dạng có khả ngắt mạch, có cố hay tải hay ngắn mạch xảy phụ tải + Cầu chì loại a: Cầu chì dạng có khả bảo vệ trạng thái ngắn mạch tải 1.1.2Rơle nhiệt: a) Khái niệm cấu tạo: Rơle nhiệt loại khí cụ để bảo vệ động mạch điện có cố tải Rơle nhiệt không tác động tức thời theo trị số dịng điện có qn tính nhiệt lớn, phải có thời gian phát nóng, làm việc có thời gain từ vài giây Phần tử phát nóng đấu nối tiếp với mạch động lực vít ơm phiến lưỡng kim Vít giá nhựa cách điện dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong đầu tự phiến Giá xoay quanh trục 4, tuỳ theo trị số dịng điện chạy qua phần tử phát nóng mà phiến lưõng kim cong nhiều hay ít, đẩy vào vít làm xoay giá để mở ngàm đòn bẩy Nhờ tác dụng lò xo 8, đẩy đòn bẩy xoay quanh trục ngược chiều kim đồng hồ làm mở tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12 Nút nhấn 10 để Reset Rơle nhiệt vị trí ban đầu sau phiến lưỡng kim nguội trở vị trí ban đầu b) Nguyên lý: Nguyên lý chung Rơle nhiệt dựa sở tác dụng nhiệt làm dãn nở phiến kim loại kép Phiến kim loại kép gồm hai kim loại có hệ số giãn nở khác (hệ số giãn nở 20 lần) ghép chặt với thành phiến phương pháp cán nóng hàn Khi có dịng điện tải qua, phiến lưỡng kim đốt nóng, uốn cong phía kim loại có hệ số giãn nở bé, đẩy cần gạt làm lò xo co lại chuyển đổi hệ thống tiếp điểm phụ Để Rơle nhiệt làm việc trở lại, phải đợi phiến kim loại nguội kéo cần Reset Rơle nhiệt 1.2 Các phần tử điều khiển 1.2.1 Công tắc a) Khái qt cơng dụng Cơng tắc khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện có cơng suất nmhỏ có dịng điện định mức nhỏ 6A Cơng tắc thường có hộp bảo vệ để tránh phóng điện đóng mở Điện áp cơng tắc nhỏ hay 500V Công tắc hộp làm việc chăn cầu dao, dập tắt hồ quang nhanh thao tác ngắt nhanh dứt khốt cầu dao Một số công tắc thường gặp: b) Phân loại cấu tạo Cấu tạo công tắc: phần tiếp điểm đóng mở gắn đế nhựa có lị xo để thao tác xác Phân loại theo cơng dụng làm việc, có loại cơng tắc sau: - Cơng tắc đóng ngắt trực tiếp - Công tắc chuyển mạch (công tắc xoay, công tắc đảo, cơng tắc vạn năng), dùng để đóng ngắt chuyển đổi mạch điện, đổi nối tam giác cho động - Cơng tắc hành trình cuối hành trình, loại công tắc áp dụng máy cắt gọt kim loại để điều khiển tự động hoá hành trình làm việc mạch điện c) Các thơng số định mức công tắc Uđm: Điện áp định mức cơng tắc Iđm: Dịng điện định mức cơng tắc Ngồi cịn có thong số việc thử cơng tứ độ bền khí, độ cách điện, độ phóng điện… 1.2.2 Nút ấn a) Khái qt cơng dụng Nút nhấn cịn gọi nút điều khiển loại khí cụ điện dung để đóng ngắt từ xa thiết bị điện từ khác nhau: dụng cụ báo hiệu để chuyển đổi mạch điện điều khiển, tín hiệu liên động bảo vệ…Ở mạch điện chiều điện áp đến 440V mạch điện xoay chiều điện áp 500V, tần số 50Hz, 60Hz, nút nhấn thông dụng để khởi động, đảo chiều quay động điện cách đóng ngắt cuộn dây Contactor nối cho động Nút nhấn thường đặt bảng điều khiển, tủ điện, hộp nút nhấn Nút nhấn thường nghiên cứu, chế tạo làm việc môi trường không ẩm ướt, khơng có hố chất bụi bẩn Nút nhấn bền tới 1.000.000 lần đóng khơng tải 200.000 lần đóng ngắt có tải Khi thao tác nhấn nút cần phải dứt khốt để mở đóng mạch điện b) Phân loại cấu tạo Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống tiếp điểm thường hở - thường đóng vỏ bảo vệ Khi tác động vào nút nhấn, tiếp điểm chuyển trạng thái: khơng cịn tác động, tiếp điểm trở trạng thái ban đầu Nút nhấn phân loại theo yếu tố sau: - Phân loại theo chức trạng thái hoạt đơng nút nhấn, có loại: + Nút nhấn đơn: Mỗi nút nhấn có trạng thái (ON OFF) + Nút nhấn kép: Mỗi nút nhấn có hai trạng thái (ON OFF) Trong thực tế, để dễ dàng sử dụng vào tháo ráp lấp lẫn trình sửa chữa, thường người ta dùng nút nhấn kép, ta dùng dạng nút nhấn ON hay OFF - Phân loại theo hình dạng bên ngồi, người ta chia nút nhấn thành loại: + Loại hở + Loại bảo vệ + Loại bảo vệ chống nước chống bụi Nút nhấn kiểu bảo vệ chống nước đặt hộp kín khít để tránh nước lọt vào + Loại bảo vệ khỏi nổ Nút nhấn kiểu chống dùng hầm lò, mỏ nơi có khí nổ lẫn khơng khí Cấu tạo đặc biệt kín khít khơng lọt tia lửa đặc biệt vững để không bị phá vỡ nổ - Theo yêu cầu điều khiển người ta chia nút ấn loại: nút, hai nút, ba nút - Theo kết cấu bên trong: + Nút ấn loại có đèn báo + Nút ấn loại khơng có đèn báo c) Các thơng số kỹ thuật nút nhấn Uđm: điện áp định mức nút nhấn Iđm: dòng điện định mức nút nhấn Trị số điện áp định mức nút nhấn thường có giá trị ≤ 500V Trị số dịng điện định mức nút nhấn thường có giá trị ≤ 5A 1.2.3 Cầu dao a) Khái quát công dụng Cầu dao khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện tay, sử dụng mạch điện có nguồn 500V, dịng điện định mức lên tới vài KA Khi thao tác đóng ngắt mạch điện, cần đảm bảo an tồn cho thiết bị dùng điện Bên cạnh, cần có biện pháp dập tắt hồ quang điện, tốc độ di chuyển lưỡi dao nhanh hồ quang kéo dài nhanh, thời gian dập tắt hồ quang ngắn Vì đóng ngắt mạch điện, cầu dao cần phải thực cách dứt khốt Thơng thường, cầu dao bố trí với cầu chì để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện b) Cấu tạo, nguyên lý hoạt động phân loại Phần cầu dao lưỡi dao vàhệ thống kẹp lưỡi, làm hợpkim đồng, phận nối dây làm hợp kim đồng Khi thao tác cầu dao, nhờ vào lưỡi dao hệ thống kẹp lưỡi, mạch điện đóng ngắt Trong q trình ngắt mạch, cầu dao thường xảy hồ quang điện đầu lưỡi dao điểm tiếp xúc hệ thống kẹp lưỡi Người sử dụng cần phải kéo lưỡi dao khỏi kẹp nhanh để dập tắt hồ quang Do tốc độ kéo tay nhanh nên người ta làm thêm lưỡi dao phụ Lúc dẫn điện lưỡi dao phụ lưỡi dao kẹp ngàm Khi ngắt điện, tay kéo lưỡi dao chình trước lưỡi dao kéo căng tới mức bật nhanh kéo lưỡi dao phụ khỏi ngàm cách nhanh chóng Do đó, hồ quang kéo dài nhanh hồ quang bị dập tắt thời gian ngắn c) Phân loại Phân loại cầu dao dựa vào yếu tố sau: - Theo kết cấu: cầu dao chia làm loại cực, hai cực, ba cực bốn cực - Cầu dao có tay nắm tay bên Ngồi cịn có cầu dao ngả, hai ngả dùng để đảo nguồn cung cấp cho mạch đảo chiều quay động - Theo điện áp định mức: 250V, 500V - Theo dòng điện định mức: dòng điện định mức cầu dao cho trước nhà sản xuất (thường loại 10A, 15A, 20A, 25A, 30A, 60A, 75A, 100A, 150A, 200A, 350A, 600A, 1000A ) - Theo vật liệu cách điện: có loại đế sứ, đế nhựa, đế đá - Theo điều kiện bảo vệ: loại có nắp khơng có nắp (loại khơng có nắp đặt hộp hay tủ điểu khiển) - Theo yêu cầu sử dụng: loại cầu dao có cầu chì bảo vệ ngắn mạch khơng có cầu chì bảo vệ Hiện tượng, nguyên nhân cách khắc phục cố Cách khắc phục Nhấn nút nhấn mạch hoạt động; Tiếp điểm trì tiếp xúc Kiểm tra buông tay mạch điện không tốt chưa đ6ú tiếp đấu lại điểm trì tiếp điểm trì Mạch điều khiển có điện Chưa cấp nguồn cho mạch Đóng cầu động khơng chạy động lực Hoặc rơ le nhiệt bị dao mạch hỏng động lực thay rơ le nhiệt Khởi động động chạy Đấu dây mạch động lực Kiểm tra phát tiếng kêu lớn không chặt dẫn đến pha lại mạch cấp vào động động lực đấu nối lại cho chắn • Mạch điều khiển động KĐB pha quay hai chiều dùng khởi động từ kép Sơ đồ mạch TT Hiện tượng Nguyên nhân Sơ đồ nối dây mạch động lực 42 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển động KĐB pha quay hai chiều dùng khởi động từ kép Nội dung công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, thiết bị Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ vạn thông số kỹ thuật thiết tốt V.O.M bị mạch điện - Cuộn dây cịn tốt, thơng mạch Đúng điện áp, dịng điện định mức Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào - Lắp đặt thiết bị Panel lắp đặt thiết panel điện, đấu mạch điện theo sơ đồ điện chắn, làm đầu bị điện, áp tô mát nguyên lý cốt đấu dây phải đảm pha, cầu dao, cầu - Đấu mạch động lực bảo điều kiện tiếp xúc chì, dây dẫn, cơng - Đấu mạch điều khiển tốt, an toàn tắc tơ, rơ le nhiệt, - Thao tác xác nút nhấn, động - Đúng sơ đồ điện pha, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, tua vít ke, tua vít dẹt, bịt đầu cốt Bước 3: Kiểm tra nguội theo - Thao tác xác Đồng hồ vạn bước sau: - Đúng sơ đồ V.O.M - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển 43 + Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “ ” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau: + Ấn nút PB1 + Ấn nút PB2 + Ấn vào núm công tắc tơ ( để đóng tiếp điểm trì ) Bước 4: Hoạt động thử theo bước Mạch hoạt động tốt, sau: ngun lý - Nối dây nguồn - Đóng áp tơ mát nguồn - Vận hành động quay theo chiều thuận: + Ấn nút PB1 + Dừng động + Ấn nút PB0 - Vận hành động quay theo chiều ngược lại: + Ấn nút PB2 + Dừng động + Ấn nút PB0 - Cắt áp tô mát Theo dõi hoạt động động Hiện tượng, nguyên nhân cách khắc phục cố TT Hiện tượng Nguyên nhân Mạch điều khiển làm việc tốt - Đấu sai mạch động động không quay lực - Đấu dây mạch động lực tiếp xúc không tốt - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực Động quay thời Các đầu dây tiếp xúc gian dừng không đảo chiều không tốt Cách khắc phục Kiểm tra đấu lại tiếp điểm trì Kiểm tra lại mạch động lực đấu nối lại cho chắn Khởi động động chạy Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại mạch phát tiếng kêu lớn không chặt dẫn đến động lực đấu pha cấp vào động nối lại cho chắn 44 • Lắp mạch điều khiển khởi động động xoay chiều KĐB pha khởi động qua cuộn kháng Sơ đồ mạch Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển khởi động động xoay chiều KĐB pha khởi động qua cuộn kháng Thiết bị dụng cụ Bước 1:Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp xúc tốt Đồng hồ vạn thông số kỹ thuật - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M thiết bị như: mạch.Đúng điện áp, - Điện áp dòng điện định mức dịng điện định mức - Tình trạng hoạt động thiết bị ( tốt hay hỏng )… Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào - Lắp đặt thiết bị điện Panel lắp đặt panel điện, đấu mạch điện theo sơ đồ chắn, làm đầu cốt thiết bị điện , nguyên lý: nối dây nối phải đảm bảo dây dẫn, - Đấu mạch động lực điều kiện tiếp xúc tốt an công tắc tơ, - Đấu mạch điều khiển toàn rơ le thời - Thao tác xác gian, nút - Đúng sơ đồ nhấn, cầu dao, cầu chì, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, Tua vít dẹt, tua vít ke, Nội dung công việc Yêu cầu kỹ thuật 45 Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Kiểm tra mạch động lực + Ấn vào núm công tắc tơ, đo cặp pha đồng hồ vạn để thang điện trở x1, đồng hồ giá trị điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển: + Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “ ” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau: + Ấn nút PB1 + Ấn vào núm cơng tắc tơ ( để đóng tiếp điểm trì ) Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: - Nối dây nguồn - Đóng áp tơ mát nguồn - Ấn nút PB1 quan sát hoạt động động - Ấn nút PB0 dừng động - Cắt áp tô mát - Theo dõi hoạt động động - Thao tác xác - Đúng sơ đồ động điện, trở kháng… Đồng hồ vạn V.O.M Mạch hoạt động tốt, nguyên lý Hiện tượng, nguyên nhân cách khắc phục cố TT Hiện tượng Nguyên nhân Mạch không hoạt động - Chưa cấp nguồn cho mạch - Các dây tiếp xúc không tốt Khởi động động chạy Đấu dây mạch động lực phát tiếng kêu lớn không chặt dẫn đến pha cấp vào động Khởi động động chạy Chưa cài đặt thời gian cho rơ tốc độ động không le thay đổi Cách khắc phục Kiểm tra, đóng điện cho mạch Đấu lại Kiểm tra lại mạch động lực đấu nối lại cho chắn Cài đặt thời gian cho rơ le • Mạch điện khởi động – tam giác cho động xoay chiều KĐB pha 46 Sơ đồ mạch • Sơ đồ nối dây mạch động lực 47 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện khởi động – tam giác cho động xoay chiều KĐB pha Thiết bị Nội dung công việc Yêu cầu kỹ thuật dụng cụ Bước 1:Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp xúc tốt Đồng hồ vạn thông số kỹ thuật - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M thiết bị như: mạch.Đúng điện áp, - Điện áp dòng điện định mức dịng điện định mức - Tình trạng hoạt động thiết bị ( tốt hay hỏng )… Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào - Lắp đặt thiết bị điện Panel lắp đặt panel điện, đấu mạch điện theo sơ đồ chắn, làm đầu cốt thiết bị điện , nguyên lý: nối dây nối phải đảm bảo dây dẫn, - Đấu mạch động lực điều kiện tiếp xúc tốt an công tắc tơ, - Đấu mạch điều khiển toàn rơ le thời - Thao tác xác gian, nút - Đúng sơ đồ nhấn, cầu dao, cầu chì, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, Tua vít dẹt, tua vít ke, động điện, trở kháng… Bước 3: Kiểm tra nguội theo - Thao tác xác Đồng hồ vạn bước sau: - Đúng sơ đồ V.O.M - Kiểm tra mạch động lực + Ấn vào núm công tắc tơ, đo cặp pha đồng hồ vạn để thang điện trở x1, đồng hồ giá trị điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển: + Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “ ” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau: + Ấn nút S1 + Ấn vào núm cơng tắc tơ ( để đóng tiếp điểm trì ) Bước 4: Hoạt động thử theo Mạch hoạt động tốt, bước sau: nguyên lý - Nối dây nguồn - Đóng áp tơ mát nguồn 48 - Nhấn nút S1 động hoạt động quay chế độ Y báo đèn H1 Sau nhấn nút S2 động hoạt quay chế độ Δ báo đèn H2 Nhấn nút S0 động dừng - Khi động hoạt động bị tải, động phải dừng báo đèn H3 Hiện tượng, nguyên nhân cách khắc phục cố TT Hiện tượng Nguyên nhân Mạch không hoạt động - Chưa cấp nguồn cho mạch - Các dây tiếp xúc không tốt Khởi động động chạy Đấu dây mạch động lực phát tiếng kêu lớn không chặt dẫn đến pha cấp vào động Cách khắc phục Kiểm tra, đóng điện cho mạch Đấu lại Kiểm tra lại mạch động lực đấu nối lại cho chắn Cài đặt thời gian cho rơ le Khởi động động chạy Chưa cài đặt thời gian cho rơ tốc độ động khơng le thay đổi • Lắp mạch điều khiển hãm động động KĐB pha (Dùng nguồn chiều ) Sơ đồ mạch 49 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển hãm động động KĐB pha Dụng cụ, thiết bị Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm tiếp xúc tốt Đồng hồ vạn thông số kỹ thuật - Cuộn dây cịn tốt, thơng V.O.M thiết bị mạch điện mạch.Đúng điện áp, dòng điện định mức Nội dung công việc Yêu cầu kỹ thuật Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào panel điện, đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Mạch động lực - Mạch điều khiển - chắn, làm đầu cốt nối dây nối phải đảm bảo điều kiện tiếp xúc tốt an tồn - Thao tác xác - Đúng sơ đồ Bước 3: Kiểm tra nguội - Thao tác xác - Đúng sơ đồ Mạch hoạt động tốt, nguyên lý Bước 4:: Hoạt động thử lần 1: - Nối dây nguồn - Đóng áp tô mát nguồn - Mở máy động cơ: Ấn nút PB1 - Dừng động cơ: Ấn nút PB0 - Cắt áp tô mát Bước 5: Hoạt động thử lần hai theo Mạch hoạt động tốt, bước sau: nguyên lý - Mắc đồng hồ A,V để đo điện áp dịng điện hãm -Đóng áp tơ mát nguồn - Mở máy động cơ: + Ấn nút PB1 + Theo dõi hoạt động động cơ: A, V động điện - Thay đổi điện áp hãm, lặp lại bước 50 Panel lắp đặt thiết bị điện, dây dẫn, đầu cốt, bịt đầu cốt, băng keo, công tắc tơ, rơle nhiệt, rơle thời gian, đồng hồ Ampe kế, vơn kế, cầu dao, cầu chì, động pha, kềm cắt, kềm ép đầu cốt, tua vít ke, tua vít dẹt, Đồng hồ vạn V.O.M Hiện tượng, nguyên nhân cách khắc phục cố TT Hiện tượng Mạch không hoạt động Khi động dừng hẳn mà có dịng điện chiều vào động Khởi động động chạy phát tiếng kêu lớn Cách khắc phục - Chưa cấp nguồn cho mạch Kiểm tra, đóng - Các dây tiếp xúc không tốt điện cho mạch Đấu lại - Đấu nhầm tiếp điểm - Kiểm tra ( 8-5 ) thành ( 1-4) rơ le đấu nối lại cho thời gian chắn - Để thời gian rơ le thời - Chỉnh lại gian dài thời gian rơ le thời gian Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại không chặt dẫn đến pha mạch động lực cấp vào động đấu nối lại cho chắn Nguyên nhân 2.6 Sơ đồ điều khiển động KĐB pha rô to dây quấn a) Khởi động động chiều kích từ nối tiếp • Giới thiệu sơ đồ - Cuộn kích từ CKT động nối nối tiếp với phần ứng - Điện trở khởi động rkđ - Rơle dòng điện RI để khống chế trình chuyển động - Rơle khố RK - Cơng tắc tơ làm việc K, cơng tắc tơ khởi động K1 • Hoạt động sơ đồ - Ấn nút M, cơng tắc tơ K có điện nên nối phần ứng động vào lưới, RI RK tác động điều kiện (2) mà K1 điện, động khởi động qua với điện trở phụ rf - Khi Iư = I2 RI nhả nên tiếp điểm RI đóng lại dẫn đến cơng tắc tơ K1 có điện đóng lại ngắn mạch rf, tiếp điểm K1 trì để khơng cho rơle RI tham gia vào trình làm việc 51 b) Khởi động động rơtor dây quấn • Giới thiệu sơ đồ - Các công tắc tơ K1, K2, K - Các điện trở khởi động r1, r2 - Các rơle dòng điện RI1, RI2 để khống chế trình khởi động Điều kiện tác động rơle ItđRI < I1 InhaRI = I2 (1) tRK > tRI1,2 (2) - Các nút ấn dừng M, D • Nguyên lý hoạt động - Ấn nút M, công tắc tơ K có điện nối động vào lưới, RK, RI1, RI2 tác động Theo điều kiện (2) nên K1, K2 điện nên động khởi động với hai điện trở r1, r2 mạch rotor - Khi dòng điện rotor giảm đến I2 dẫn đến rơ le RI1, RI2 nhả nên K1 có điện làm ngắn mạch điện trở r1, động tiếp tục khởi động với điện trở r2 dòng điện rotor giảm đến trị số dòng RI2 dẫn đến 52 c) Tự động đảo chiều quay (chiều chuyển động tịnh tiến phận di chuyển • Giới thiệu sơ đồ • Hoạt động sơ đồ Tuỳ thuộc vào vị trí cấu di chuyển để ấn nút ấn khởi động MT MN Giả sử cấu đầu hành trình thuận cơng tắc KH2 bị ấn làm cho tiếp điểm thường hở đóng lại thường kín mở Cơng tắc tơ N khơng thể có điện, cịn cơng tắc tơ T có điện để động quay theo chiều thuận Đến cuối hành trình thuận cơng tắc hành trình KH1 lại bị ấn, tiếp điểm thường kín mở ra, cịn tiếp điểm thường hở đóng lại nên cơng tắc tơ N có điện thực đảo chiều quay động để cấu di chuyển theo hành trình ngược Quá trình lặp lặp lại ca làm việc d) Sơ đồ ứng dụng truyền động điện theo nguyên tắc thời gian • Giới thiệu sơ đồ 53 • Nguyên lý làm việc - Động khởi động qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Đóng điện vào mạch cuộn kích từ, CKT có điện, rơ le thời gian Rth1 có điện, dẫn đến Rth1 mở, K1, K2 khơng có điện Điện trở phụ r1, r2 nối vào mạch tr¬ước động khởi động - Ấn nút M , cơng tắc tơ K có điện nên tiếp điểm th¬ường đóng K mở làm Rth1 điện tiếp điểm thường mở K đóng lại nối phần ứng động vào lưới động bắt đầu khởi động qua hai cấp điện trở r1, r2 e) Sơ đồ khống chế truyền động điện theo nguyên tắc tốc độ • Giới thiệu sơ đồ - Các rơ le tốc độ RG1, RG2 vừa phần tử tín hiệu vừa phần tử chấp hành - Các điện trở khởi động r1, r2 - Công tắc tơ làm việc K 54 • Hoạt động sơ đồ - Điện áp đặt lên rơle RG1, RG2 URG1 = U - Ir1 URG2 = U - I(r1+ r2) - Tại thời điểm ban đầu phần ứng I = I1 = (2 - 2.5)Iđm nên URG1, URG2 0, rơle không tác động nên r1, r2 nối vào mạch phần ứng, lúc động khởi động với hai cấp điện trở phụ - Khi tốc độ động tăng làm I giảm n = n1 URG1 = Uh làm rle RG1 tác động ngắn mạch điện trở r1 Động chuyển sang khởi động với điện trở r2 mạch phần ứng - Khi tốc độ động n= n2 URG2 = Uh làm RG2 tác động ngắn mạch điện trở r2, lúc động tăng tốc đến đặc tính tự nhiên đạt đến tốc độ làm việc CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Vẽ sơ đồ nêu nguyên lý hoạt động mạch khởi động trực tiếp động KĐB pha ? Câu 2: Vẽ sơ đồ nêu nguyên lý hoạt động mạch đảo chiều quay gián tiếp động KĐB pha ? Câu 3: Vẽ sơ đồ nêu nguyên lý hoạt động mạch đảo chiều quay trực tiếp động KĐB pha ? Câu 4: Vẽ sơ đồ nêu nguyên lý hoạt động mạch khởi động Y làm việc động KĐB pha ? 55 Tài liệu cần tham khảo: [1] Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 [2] Vũ quang Hồi, Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung, NXB giáo dục Hà Nội 1996 [3] Trịnh Đình Đề, Điều khiển tự động truyền động điện, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 1983 56 ... xong môn học /m? ?- đun Máy điện, Cung cấp điện - Tính chất: Là mơ đun chun môn nghề, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc- Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu môn học /mô đun: -Về kiến thức: + Mô. .. thơng mạch Đúng điện áp, dịng điện định mức Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào - Lắp đặt thiết bị Panel lắp đặt thiết panel điện, đấu mạch điện theo sơ đồ điện chắn, làm đầu bị điện, áp tô mát... trạng hoạt động thiết bị ( tốt hay hỏng )… Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào - Lắp đặt thiết bị điện Panel lắp đặt panel điện, đấu mạch điện theo sơ đồ chắn, làm đầu cốt thiết bị điện , nguyên lý: