1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngành Điện tử Việt Nam và những nghiên cứu giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ (Sách tham khảo)

157 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

THUONGMAI UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THUONGMAI UNIVERSITY TS TRẦN VIỆT THẢO – TS VŨ THỊ THANH HUYỀN (Đồng Chủ biên) TS LÊ MAI TRANG – TS HOÀNG ANH TUẤN ThS BÙI LAN PHƯƠNG – ThS VŨ NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (Sách tham khảo) ISBN: 978-604-343-063-9    Giá: 68.000đ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THUONGMAI UNIVERSITY TS TRẦN VIỆT THẢO - TS VŨ THỊ THANH HUYỀN (Đồng chủ biên) TS LÊ MAI TRANG - TS HOÀNG ANH TUẤN ThS BÙI LAN PHƯƠNG - ThS VŨ NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (Sách tham khảo) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Cuốn sách TS Trần Việt Thảo TS Vũ Thị Thanh Huyền làm chủ biên thành viên tham gia biên soạn, bao gồm: - Chương 1: TS Trần Việt Thảo, TS Vũ Thị Thanh Huyền, ThS Bùi Lan Phương biên soạn - Chương 2: TS Trần Việt Thảo, TS Vũ Thị Thanh Huyền, TS Hoàng Anh Tuấn, TS Lê Mai Trang biên soạn - Chương 3: TS Trần Việt Thảo, TS Vũ Thị Thanh Huyền, ThS Vũ Ngọc Tú biên soạn MỤC LỤC CHƯƠNG .11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH ĐIỆN TỬ 11 1.1 Một số sở lý thuyết phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử 11 1.1.1 Một số khái niệm lý thuyết có liên quan 11 1.1.2 Lý thuyết phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử 17 1.2 Khung phân tích Phương pháp đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT ngành điện tử 31 1.2.1 Khung phân tích 31 1.2.2 Phương pháp đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT ngành điện tử 32 1.3 Kinh nghiệm phát triển CNHT ngành điện tử số quốc gia giới học cho Việt Nam 42 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 42 1.3.2 Một số học rút cho Việt Nam 54 CHƯƠNG .58 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .58 2.1 Khái qt tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 58 2.1.1 Khái qt tình hình phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam 58 2.1.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 63 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 78 2.2.1 Dung lượng thị trường 78 2.2.2 Nguồn nhân lực công nghiệp 80 2.2.3 Hệ thống sở hạ tầng 82 2.2.4 Hệ thống chiến lược, sách 84 2.2.5 Hệ thống thông tin 93 2.2.6 Các nhân tố khả cạnh tranh, quản trị doanh nghiệp số nhân tố khác 96 2.3 Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 99 2.3.1 Thống kê, mô tả biến sử dụng mơ hình 99 2.3.2 Kết phân tích hồi quy 104 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 111 2.4.1 Các thành tựu đạt 111 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 112 CHƯƠNG .118 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO 118 3.1 Bối cảnh Quan điểm, định hướng phát triển Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 118 3.1.1 Bối cảnh 118 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 131 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 133 3.2.1 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế từ nhóm nhân tố chủ quan q trình phát triển CNHT ngành điện tử 133 3.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy nhân tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển CNHT ngành điện tử 141 KẾT LUẬN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO .149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt CLKN CMCN CNHT CNH CN Cụm từ tiếng Việt Cụm liên kết ngành Cách mạng công nghiệp Công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hóa Cơng nghiệp CN CBCT CNĐT DN DNNVV DNVVN GTGT KCN KHCN LK NK QLNN SHTT TĐĐQG TFP XK NLXK CSHT TFD GTSXCN Công nghiệp chế biến chế tạo Công nghiệp điện tử Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp vừa nhỏ Giá trị gia tăng Khu Công nghiệp Khoa học công nghệ Liên kết Nhập Quản lý Nhà nước Sở hữu trí tuệ Tập đoàn đa quốc gia Tổng suất nhân tố Xuất Nguyên liệu xuất Cơ sở hạ tầng Sản xuất kinh doanh Giá trị sản xuất công nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước MNCs Multinational corporations Công ty đa quốc gia TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia VDP Vendor Development Chương trình phát triển Program nhà cung cấp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ trọng xuất sản phẩm điện tử Việt Nam 60 Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực điện tử Việt Nam 62 Bảng 2.3 GTSXCN ngành CNHT Việt Nam (tỷ đồng) 64 Bảng 2.4 Xuất nhập số linh kiện ngành điện tử Việt Nam 67 Bảng 2.5 Năng lực cung ứng lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng cho ngành điện tử Việt Nam 68 Bảng 2.6 Các hệ số tác động ngành CNHT ngành lại kinh tế giai đoạn 2005-2010, giai đoạn 2011-2015 2016-2020 .75 Bảng 2.7 Một số ngành có liên kết chặt với ngành CNHT 77 Bảng 2.8 Tốc độ tăng doanh thu, lao động, vốn ngành điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 99 Bảng 2.9 Tốc độ tăng doanh thu, lao động, vốn sản phẩm linh kiện điện tử Việt Nam 100 Bảng 2.10 Tốc độ tăng doanh thu, lao động, vốn sản phẩm CNHT khác có liên quan Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 101 Bảng 2.11 Các thống kê mô tả biến sử dụng mơ hình 102 Bảng 2.12 Tính tốn hệ số tương quan mơ hình 103 Bảng 2.13 Mơ hình RE phân tích tác động nhân tố đến phát triển CNHT điện tử Việt Nam chung nước phân theo vùng 105 Bảng 2.14 Mơ hình RE phân tích tác động nhân tố đến phát triển CNHT điện tử Việt Nam phân theo quy mô 107 Bảng 2.15 Mơ hình GMM phân tích tác động nhân tố đến phát triển CNHT điện tử Việt Nam chung phân theo vùng 108 Bảng 2.16 Mơ hình GMM phân tích tác động nhân tố đến phát triển CNHT điện tử Việt Nam phân theo quy mô 110 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phạm vi CNHT ngành điện tử 14 Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập hàng điện tử, máy tính linh kiện Việt Nam 79 Doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận thị trường khách hàng tiềm mình, nắm bắt thông tin nhu cầu khách hàng, tập đồn đa quốc gia thơng qua buổi gặp gỡ, tiếp xúc Hội nghị, hội thảo, thực quan QLNN, hiệp hội, trung tâm hỗ trợ DN, Hiện tại, chương trình xúc tiến thương mại, hỗ trợ thông tin, thực ngày nhiều phong phú thông qua Hiệp hội doanh nghiệp, ví dụ Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ; Hiệp hội doanh nghiệp CNHT TP Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp,… Tuy nhiên, cịn doanh nghiệp tận dụng hội từ chương trình gặp gỡ, tiếp xúc Các tổ chức hiệp hội cần phát huy tốt vai trị cầu nối thơng tin, đầu tư xúc tiến thương mại doanh nghiệp CNHT nước với tập đoàn, doanh nghiệp lắp ráp Việt Nam quốc gia giới Thêm vào đó, cần có biện pháp khuyến khích việc trao đổi kinh nghiệm, thơng tin doanh nghiệp sản xuất hàng CNHT thành cơng nước Nếu làm điều này, học kinh nghiệm tốt dành cho doanh nghiệp CNHT để phát triển sản xuất Về phía Nhà nước: Một mặt, cần nhanh chóng xây dựng hệ thống sở liệu thông tin tình hình CNHT nước nói chung, với ngành điện tử nói riêng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin DN FDI, MNCs, TNCs, DN sản xuất, lắp ráp nước trình tìm kiếm đối tác, học hỏi kinh nghiệm thành công, thất bại DN sản xuất CNHT nước Mặt khác, chương trình xúc tiến thương mại, phát triển thị trường CNHT cần tiến hành thường 142 xun đa dạng hóa hình thức tổ chức, thông tin kịp thời đến DN liên quan để thu hút nhiều DN tham gia, qua đó, tạo hội đầu tư hợp tác Tăng cường kết nối quan QLNN chủ DN sản xuất CNHT ngành điện tử Việt Nam thơng qua vai trị Hệ thống Hiệp hội , trung tâm hỗ trợ DN,…, tăng cường đối thoại liên tục trao đổi thơng tin để kịp thời điều chỉnh nội dung sách phù hợp với điều kiện DN phù hợp với bối cảnh mới; đồng thời để cung cấp kịp thời thông tin sách cho DN Thứ hai, trọng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp cho ngành CNHT Nguồn nhân lực thiếu yếu nguyên nhân khiến CNHT ngành điện tử Việt Nam khó phát triển nhanh tạo tác động tích cực tới TTKT Đồng thời, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng CMCN 4.0, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CN trở nên có ý nghĩa Về phía Nhà nước: Để dần nâng cao chất lượng nhân lực cho sản xuất cơng nghiệp nói chung, ngành CNHT nói riêng, mặt, cần có sách thu hút đội ngũ chuyên gia từ nước CN phát triển, ví dụ Nhật Bản, Hàn Quốc… hỗ trợ Việt Nam xây dựng ngành CNHT, đào tạo nhân lực hướng dẫn tiếp cận công nghệ đại, chẳng hạn bổ sung sách liên quan đến ưu đãi thuế thu nhập cá nhân cho đối tượng Mặt khác, cần có chế, sách tác động để nâng cao hiệu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CN nước để tạo lực lượng nòng cốt cho 143 phát triển CNHT, đáp ứng yêu cầu cung ứng cho nhà lắp ráp nước tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu Việc đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực thực thơng qua sách tạo chế hợp tác, liên kết sở đào tạo, doanh nghiệp sản xuất CNHT với tập đoàn lớn, đa quốc gia Samsung, Canon Về phía DN: Để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho DN CNHT, mặt, DN tận dụng sở đào tạo có sẵn, chẳng hạn trường ĐH Công Nghiệp, trường ĐH khối kỹ thuật, trường cao đẳng, trung cấp, để đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp nói chung; thúc đẩy liên kết chặt với doanh nghiệp để đáp ứng tốt nhu cầu DN, mời chuyên gia để tiến hành đào tạo sâu DN tận dụng, thu hút đội ngũ thực tập sinh học tập, làm việc nhà máy sản xuất CNHT ngành điện tử số quốc gia có CNHT phát triển Nhật Bản trở nước để làm việc DN CNHT Việt Nam Thêm vào đó, DN cần chủ động công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất DN, tạo nguồn nhân lực chủ chốt doanh nghiệp; trước tiên, đầu tư để nâng cao chất lượng đội ngũ này, sau đó, họ trở thành lực lượng lao động đóng vai trị hướng dẫn, đào tạo công nhân đơn vị, chịu trách nhiệm đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm DN cân nhắc để tuyển dụng, thu hút đội ngũ chuyên gia hưu từ quốc gia có ngành CNHT điện tử phát triển chuyên gia đến từ Nhật Bản, 144 Hàn Quốc, để thúc đẩy việc nâng cao trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật sản xuất, DN Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng, hệ thống thông tin, tăng cường khả thực thi sách phát triển CNHT ban hành, thông qua biện pháp sau: ✓ Nhà nước cần tăng cường cam kết mạnh mẽ thực thi sách phát triển CNHT ngành điện tử để thực hóa sách Thực tế cho thấy, khơng có tảng trị cho sách, sách thất bại đối mặt với sách khác làm suy yếu Trước Nghị định 111 đời, sách phát triển CNHT gần khơng phát huy tác dụng quan QLNN khó thực thi sách thực tế thiếu pháp lý để thi hành Nghị định 111 đời thể bước tiến, quan tâm cam kết mạnh mẽ Nhà nước cho phát triển ngành CNHT nói chung CNHT ngành điện tử nói riêng Trong thời gian tới, phủ Việt Nam luật hóa sách phát triển CNHT, chắn DN CNHT ngành điện tử hưởng lợi nhiều từ sách ✓ Chi tiết, cụ thể hóa thông tư hướng dẫn; giao rõ trách nhiệm cho quan quản lý Nhà nước việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ xin hỗ trợ, ưu đãi từ DN sản xuất CNHT, công bố công khai, rộng rãi đầu mối tiếp nhận, xử lý hồ sơ Bộ Công thương Sở công thương tỉnh Mặt khác, cung cấp thông tin bước tiến hành để nhận sách hỗ trợ, ưu đãi cho doanh nghiệp CNHT trang web 145 thức Bộ Cơng thương, quan quản lý cấp địa phương; cung cấp biểu, mẫu để tạo điều kiện cho DN tiếp cận, làm theo ✓ Tăng cường lực thực thi tổ chức thực vấn đề sách thơng qua việc nâng cao lực đội ngũ nhân lực có liên quan trực tiếp đến việc thực thi sách Biện pháp thực thông qua việc nâng cao hiệu lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn ngành có liên quan để nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm thích hợp; tận dụng nguồn nhân lực chất lượng cao từ chuyên gia nước tăng cường liên kết bên có liên quan để chia sẻ kinh nghiệm, thông tin 146 KẾT LUẬN Như vậy, thông qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển CNHT ngành điện tử nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển CNHT ngành điện tử Việt Nam năm vừa qua; đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp để thúc đẩy phát triển CNHT ngành điện tử năm Các kết quả, đóng góp chủ yếu đề tài cụ thể sau: Về mặt lý luận: đề tài có đóng góp chính: - Xây dựng hoàn thiện khung lý thuyết phát triển CNHT ngành điện tử, bao gồm phạm vi CNHT ngành điện tử, đặc điểm, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT ngành điện tử - Xây dựng mơ hình đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT ngành điện tử Việt Nam Về mặt thực tiễn, đề tài có phát sau trường hợp Việt Nam: (1) Về thực trạng phát triển CNHT ngành điện tử Việt Nam: CNHT ngành điện tử có gia tăng số lượng DN, GTSX XNK Tuy nhiên, nhìn chung, ngành tình trạng phát triển; mức độ đáp ứng CNHT cho sản xuất CNĐT nước mức thấp, chủ yếu DN FDI đảm nhiệm; thiếu hụt nguồn vốn đầu tư, đổi công nghệ; liên kết yếu DN 147 (2) Chỉ nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến phát triển CNHT ngành điện tử Việt Nam: dung lượng thị trường, vai trò FDI, tổng suất nhân tố tổng hợp nhân tố môi trường, sách; từ đó, ngun nhân dẫn đến phát triển CNHT ngành điện tử Việt Nam, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, q trình đổi cơng nghệ, đổi tổ chức DN CNHT diễn chậm; hệ thống sở hạ tầng, thơng tin sách chưa tạo đủ động lực thúc đẩy phát triển, hệ thống thông tin chưa phát huy vai trò kết nối; (3) Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CNHT ngành điện tử: xác định phạm vi phù hợp CNHT ngành điện tử, thu hút đầu tư, đổi công nghệ, thúc đẩy liên kết, tăng dung lượng cầu thị trường thông qua tăng cường hiệu hệ thống thông tin, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu thực thi sách 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Tường Anh (2014), Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ số nước hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí tài online, Hà Nội, truy cập ngày 8/8-2020, trang web https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/kinh-nghiem-phat-trien-cong-nghiep-ho-tro-cua-mot-so-nuocva-ham-y-cho-viet-nam-91952.html Phạm Thế Anh Nguyễn Đức Hùng (2013), "Tác động thể chế môi trường kinh doanh đến kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam", tr 433-447 Trương Thị Chí Bình (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam, LATS Kinh tế, Chuyên ngành Kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Công thương (2018), Thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Hội nghị giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, chủ biên, Hà Nội, tr 2-64 Hồng Văn Châu, chủ biên (2010), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 9-53 Lê Thị Kim Chung (2015), Tác động lan tỏa FDI đến đầu doanh nghiệp ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình khoa học 2015 - Phần I, chủ biên, Đại học Thăng Long, Hà Nội, tr 153-163 Diễn đàn phát triển Việt Nam cộng (2007), "Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam", Kenichi Ohno, chủ biên, Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Nhà xuất Lao Động Xã hội, Việt Nam, tr 1-27 149 Lưu Tiến Dũng Nguyễn Thị Kim Hiệp (2016), Các yếu tố tác động phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ngành dệt may, Trường Đại học Lạc Hồng Lưu Tiến Dũng Nguyễn Minh Quân (2014), Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: trường hợp tỉnh Đồng Nai, Hội thảo khoa học IFEAMA lần thứ 12, chủ biên, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 10 10 Hồ Quế Hậu (2017), "những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ: chứng từ thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Kinh tế Phát triển 243, tr 80-89 11 Nguyễn Thị Huế (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lắp ráp ô tô Việt Nam (Tập trung nghiên cứu doanh nghiệp Nhật Bản), LATS Kinh tế, Chuyên ngành Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dung Huệ (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, LATS Kinh tế, Chuyên ngành Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Thị Thanh Huyền (2019), Tác động phát triển công nghiệp hỗ trợ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Trường hợp ngành điện tử, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 14 Kyoshiro Ichikawa (2004), Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Hà Nội 15 Khoa Kế hoạch Phát triển - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2013), "Giáo trình Kinh tế phát triển", Ngơ Thắng Lợi, chủ biên, Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 28-41, 73-95 16 Hà Thị Hương Lan (2013), Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam, LATS Kinh tế, Chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 150 17 Trần Cẩm Linh (2014), Phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước đến suất lao động ngành dệt may Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam - Viện Chiến lược phát triển, Hồ Chí Minh 18 Phan Thị Minh Lý (2011), "Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Thừa Thiên Huế", Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng 2(43), tr 151-157 19 Đinh Tiến Minh (2014), Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hội thảo khoa học: Thực trạng, Định hướng Giải pháp phát triển Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, chủ biên, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Hồ Lê Nghĩa (2011), Chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, LATS Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Lê Ngọc Nương (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ, kinh tế, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 22 Phạm Thu Phương (2013), Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, KTTG&QHKTQT, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 23 Michael Porter (2012), Lợi cạnh tranh quốc gia (sách dịch), Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh, Việt Nam 24 Lê Xuân Sang Nguyễn Thị Thu Huyền (2011), Chính sách thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn định hướng cho Việt Nam, Chính sách tài hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, chủ biên, Hà Nội, Việt Nam, tr 1-16 25 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), "Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu kinh tế 359, tr 51-64 26 Đỗ Văn Thắng (2018), Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh Bình Dương, Luận án tiến sỹ, Kinh tế, Học viên Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 27 Trần Đình Thiên cộng (2012), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Đánh giá thực trạng hệ quả", Trần Đình Thiên, chủ biên, Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Đánh giá thực trạng hệ quả, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, Việt Nam, tr 21-47 28 Chu Thị Thu Hoàng Thị Dung (2013), "Ứng dụng hàm cobbdouglas phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác than Việt Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp 4-2013, tr 119-127 29 Nguyễn Thị Kim Thu (2012), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sỹ, Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, Việt Nam 30 Võ Thanh Thu Nguyễn Đông Phong (2014), "Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành cơng nghiệp chủ lực Việt Nam", Tạp chí phát triển hội nhập 18(28), tr 15-20 31 Đỗ Minh Thụy (2013), Công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép – Nghiên cứu ngành giày dép Hải Phòng, LATS Kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Xuân Thúy (2007), "Chương 2: Công nghiệp hỗ trợ: Tổng quan khái niệm phát triển", Kenichi Ohno, chủ biên, Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Nhà xuất Lao Động Xã hội, Việt Nam, tr 29-52 33 Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê 2018, chủ biên, NXB Thống kê, Hà Nội 34 Trung tâm phát triển doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ - Viện nghiên cứu chiến lược sách Cơng nghiệp (2015), Niên giám Công nghiệp hỗ trợ ngành chế tạo Việt Nam, chủ biên, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, tr 174-179 35 Trung tâm phát triển doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ - Viện nghiên cứu chiến lược sách Công nghiệp (2017), Niên giám công nghiệp hỗ trợ ngành chế tạo Việt Nam 2017-2018, chủ biên, Nhà xuất Công thương, Hà Nội, tr 219 - 230 152 36 Trương Nam Trung (2017), Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Kinh tế trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2009), Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ thực trạng số khuyến nghị, chủ biên, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương Hà Nội, tr 2-23 38 Hoàng Văn Việt (2014), Cơ sở lý thuyết định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, chủ biên, tr 2-12 Tiếng Anh: 39 APEC Policy Support Unit APEC Secretariat (2017), Supporting Industry Promotion Policies in APEC - Case Study on Viet Nam 40 Truong Thi Chi Binh Nguyen Manh Linh (2013), "Supplier system and knowledge transfer within the production networks of electronics MNCs in Vietnam", Asian Journal of Technology Innovation 21(S1), tr 119-138 41 Truong Thi Chi Binh Nguyen Manh Linh (2017), "Human resource management for innovation in Vietnam’s electronics industry", ASIAN JOURNAL OF TECHNOLOGY INNOVATION 25(2), tr 345-366 42 Ha-Joon Chang, Antonio Andreoni Ming Leong Kuan (2013), International industrial policy experiences and the Lessons for the UK, Foresight, Government Office for Science, UK 43 Malai Chomphuka, Anchana NaRanong Tippawan Lorsuwannarat (2018), "Impact of Strategic Knowledge Management and Technological Development Capabilities on Organizational Competency and Performance: A Case Study of Auto and Automotive Parts Manufacturing Industries in Thailand", NIDA DEVELOPMENT JOURNAL 58(3) 44 Patricia Costa cộng (2006), China and India: A Comparative Study of the Manufacturing and Services Industries 153 the International Economic Development Program, Ford School of Public Policy, University of Michigan 45 Richard F Doner, Gregory W Noble John Ravenhill (2007), Industrial Competitiveness Of The Auto Parts Industries In Four Large Asian Countries : The Role Of Government Policy In A Challenging International Environment, Policy Research Working Papers, World Bank group 46 Ratana Eiamkanitchat (1999), The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand, APEC Study Center, Institute of Developing Economies, 6-29 47 Christian Göbel Thomas Zwick (2011), Age and Productivity – Sector Differences, Discussion Paper No 11-058, Centre for European Economic Research (ZEW), Mannheim 48 Daniel Gonỗalves v Ana Martins (2016), The Determinants of TFP Growth in the Portuguese Manufacturing Sector, GEE Papers_62 49 Đỗ Mạnh Hồng (2004), "Promotion of Supporting Industries: The Key for Attracting FDI in Developing Countries", 産研通信 59, tr 26-28 50 Ryuichiro Inoue (1998), Future prospects of Supporting Industries in ThaiLand and Malaysia 51 Patarapong Intarakumnerd, Atsushi Sunami Yasushi Ueki (2012), "Introduction to the Special Issue on automotive industry in emerging Asian countries", Asian Journal of Technology Innovation 20, tr 1-7 52 Shunji Karikomi (1998), The Development Stratery for SMEs in Malaysia, IDE APEC STUDY CENTRE 53 Arun Kumaraswamy cộng (2012), "Catch-up strategies in the Indian auto components industry: Domestic firms’ responses to market liberalization", Journal of International Business Studies 43, tr 368-395 54 Junichi Mori (2005), Development of Supporting Industries for Vietnam’s Industrialization: Increasing Positive Vertical 154 Externalities through Collaborative Training, Master of Arts in Law and Diplomacy Thesis, The Fletcher School, Tufts University 55 Keiko Morisawa (2000), The Philipine Electronics Industry and Local Suppliters: Developing Supporting Industries through Foreign Capital-led Industrialization 56 Kenichi Ohno (2007), Building supporting industries in Vietnam, Vietnam Development forum 57 Adam Szirmai Bart Verspagen (2010), Is Manufacturing Still an Engine of Growth in Developing Countries?, The 31st General Conference of The International Association for Research in Income and Wealth, St Gallen, Switzerland, tr 3-25 58 The mighty Beauchamp Non (2007), Development of Supporting Industries, Automotive Clusters and Global Production Network in Thailand, Faculty of Economics Thammasat University 59 Chun-Yao Tseng (2008), "Internal R&D effort, external imported technology and economic value added: empirical study of Taiwan's electronic industry", Applied Economics 40(8), tr 1073-1082 60 Jun Tsunekawa (1998), Fostering Supporting Industries in Thailand: through the Linkage between Local and Foreign Interests the Case of Mold and Die Sector 61 Nham Phong Tuan cộng (2016), "The effects of innovation on firm performance of supporting industries in Hanoi, Vietnam", Journal of Industrial Engineering and Management (JIEM) 9, tr 413-431 62 Gündüz Uluso (2003), "An assessment of supply chain and innovation management practices in the manufacturing industries in Turkey", International Journal of Production Economics 86(3), tr 251-270 63 United Nations (2005), A Case Study of the Electronics Industry in Thailand, New York and Geneva, United Nations 64 Kyohei Yamazaki (1998), Development and Enhancement of Supporting Industries In Malaysia 65 Zhongxiu Zhao cộng (2007), "China’s Industrial Policy in Relation to Electronics Manufacturing", China & World Economy 15(3), tr 33-51 155 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THUONGMAI UNIVERSITY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (Sách tham khảo) TS TRẦN VIỆT THẢO - TS VŨ THỊ THANH HUYỀN (Đồng chủ biên) TS LÊ MAI TRANG - TS HOÀNG ANH TUẤN - ThS BÙI LAN PHƯƠNG - ThS VŨ NGỌC TÚ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: Số 175 Giảng Võ - Hà Nội Điện thoại: 024 38515380; Fax: 024 38515381 Email: info@nxblaodong.com.vn Website: www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam Số 85 Cách mạng Tháng Tám, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh ĐT: 028 38390970; Fax: 028 39257205 Chịu trách nhiệm xuất bản: Mai Thị Thanh Hằng Biên tập: Trình bày: Bìa: Sửa in: Tạ Thị Thu Hà Phương Thảo Minh Ngọc Phương Thảo LIÊN KẾT XUẤT BẢN Công ty Cổ phần In Thương mại Đông Bắc Số 15, ngõ 14, Pháo Đài Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội In 300 cuốn, khổ 16 x 24cm, Công ty Cổ phần In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, ngõ 14, Pháo Đài Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 3025-2021/CXBIPH/02-183/LĐ Số định: 1316/QĐ-NXBLĐ ngày 06 tháng năm 2021.Mã ISBN: 978-604-343-063-9 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 156 ... mục tiêu phát triển Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 131 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 133 3.2.1 Nhóm giải pháp khắc... cho Việt Nam 54 CHƯƠNG .58 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .58 2.1 Khái qt tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam. .. hình phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam 58 2.1.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam 63 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển

Ngày đăng: 15/01/2023, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w