1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của triết lý kinh doanh

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

Đề bài MỤC LỤC I Phần mở đầu II Các khái niệm 1 Triết học 2 Triết lý 3 Triết lý kinh doanh III Vai trò của triết lý kinh doanh 1 Sự hình thành của triết lý kinh doanh 2 Cơ sở hình thành triết lý kinh[.]

MỤC LỤC I Phần mở đầu II Các khái niệm Triết học Triết lý Triết lý kinh doanh III Vai trò triết lý kinh doanh Sự hình thành triết lý kinh doanh Cơ sở hình thành triết lý kinh doanh Một số đặc điểm triết lý kinh doanh IV V Liên hệ thân Kết luận Tài liệu tham khảo I Phần mở đầu Triết lý kinh doanh khái niệm quen thuộc quản trị chiến lược tập đồn kinh tế, cơng ty có q trình phát triển lâu đời nước phát triển Triết lý kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh “kim nam” hữu hiệu dẫn dắt suy nghĩ hành vi thành viên tổ chức, cơng cụ có sức mạnh vơ hình thúc đẩy q trình hoạt động cách tích cực yếu tố quan trọng giúp tổ chức, doanh nghiệp thành công Ở Việt Nam, triết lý kinh doanh tiềm ẩn từ lâu tư hành động nhiều nhà kinh doanh có tầm nhìn chiến lược thuộc thành phần kinh tế, chưa phổ biến rộng rãi, chưa hình thành có hệ thống thể cách thức Trong năm gần đây, triết lý kinh doanh ngày nhiều doanh nghiệp trọng áp dụng cho nhiều doanh nghiệp có định hướng kinh doanh lâu dài theo mức độ khác Quan điểm cốt lõi triết lý kinh doanh người định, đặc biệt vai trò nhà quản trị cấp cao người sáng lập doanh nghiệp Trong thực tế, nơi có triết lý kinh doanh, quan điểm cốt lõi phù hợp với xu hướng thời đại thường đạt hiệu cao so với nơi triết lý kinh doanh Trước xu hướng cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nội địa, khu vực tồn cầu; việc hình thành triết lý kinh doanh quản trị chiến lược nhu cầu cấp thiết doanh nghiệp Việt Nam nhằm tạo nguồn lực vơ hình có tác dụng tích cực việc thúc đẩy tinh thần làm việc thành viên tổ chức tạo lợi cạnh tranh lâu dài thị trường II Các khái niệm: Triết học Đã có nhiều cách định nghĩa khác triết học, bao hàm nội dung giống nhau: Triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội lồi người, người cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý Khái quát lại, hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung cong người giới, vai trò vị trí người giới Triết học hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng, bị quan hệ kinh tế xã hội quy định Dù xã hội nào, triết học gồm hai yếu tố:  Yếu tố nhận thức: Sự hiểu biết giới xung quanh, có người  Yếu tố nhận định – đánh giá mặt đạo lý Trong giới đại, triết học đóng vai trị vơ quan trọng Trước hết, triết học cảnh cáo người, nhắc nhở người có vấn đề nghiêm trọng mà khoa học – lúc này- chưa thể nghiên cứu được, mà thái độ khoa học, túy khoa học, thái độ thích hợp Bên cạnh đó, triết học làm cho người có tinh thần khiêm tốn hơn, nhờ triết học mà người nhận dùng đường tắt mà đạt tới tri thức Triết lý Việc đưa định nghĩa xác cho triết lý gây nhiều tranh cãi triết gia, nhiên định nghĩa triết lý sau: triết lý điều rút từ trải nghiệp, quan niệm tảng, cốt lõi sở nhìn nhận điều nguồn cội tâm thế, giá trị tinh thần, sức mạnh ứng xử phát biểu ngắn gọn, xúc tích cá nhận hay cộng đồng Triết lý coi kim nam cho cách xử thế, hành động hay lối sống cá nhân hay cộng đồng Triết lý có hai cơng dụng: trì suy tư mơn mà người chưa thể vào loại tri thức khoa học được; tri thức khoa học bao gồm phần nhỏ vấn đề nhân loại cần nghiên cứu vấn đề chưa khoa học trọng để phân tích Do đó, tư người bị bó hẹp vấn đề biết thật điều vô đáng tiếc Công dụng thứ hai: triết lí cho thấy có điều tưởng biết mà thật chưa biết Một triết lí bắt phải suy tư liên tục biết được; mặt khác nhắc nhở phải khiêm tốn, nghĩ mà cho biết rồi, tri thức, thực chưa phải tri thức Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh tư tưởng có tính triết học mà chủ thể kinh doanh hình thành để hướng dẫn tư hành động cho toàn thể thành viên tổ chức Triết lý doanh nghiệp tư tưởng, giá trị, mục tiêu phương châm hoạt động chung doanh nghiệp, dẫn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nhân giàu kinh nghiệm thường tổng kết kinh nghiệm từ thành công, thất bại, từ hoạt động kinh doanh thực tiễn Những kinh nghiệm trở thành triết lý kinh doanh họ Khi trở thành nhà lãnh đạo doanh nghiệp, họ cố gắng vận dụng triết lý kinh doanh cho tồn doanh nghiệp Khi triết lý kinh doanh nhà lãnh đạo trở thành triết lý kinh doanh thành viên doanh nghiệp Triết lý kinh doanh bắt nguồn từ thực tiễn sống, từ trình hoạt động sản xuất – kinh doanh người tổng kết rút tư tưởng chủ đạo nguyên tắc đạo lý phương pháp quản lý để dẫn dắt hành vi Triết lý kinh doanh thường thể qua lý tồn quan điểm hành động, liên quan đến phận chức năng, đơn vị tổ chức Chẳng hạn quản trị nhân sự, quan điểm có tính triết lý như: “Con người tài sản quý tổ chức”, nhà quản trị hay chủ doanh nghiệp có quan điểm vậy, họ biết cách thu hút, sử dụng, đãi ngộ người cách hợp lý, giữ lao động giỏi lâu dài Hoặc quản trị marketing, tư tưởng: “Khách hàng yếu tố định tồn doanh nghiệp” quan điểm dẫn dắt hành vi thành viên doanh nghiệp mối quan hệ với khách hàng, họ ln tìm cách đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn khách hàng để giữ khách hàng lâu dài… Trong lịch sử phát triển nhiều công ty, triết lý kinh doanh thể qua nhiều hình thức như: Bài hát cơng ty; tuyên bố thức, quy tắc ứng xử cơng ty… Như vậy, hình thành triết lý kinh doanh, nhà quản trị chiến lược tổ chức xuất phát từ lý như: Họ muốn tuyên bố lý tồn tổ chức, muốn khẳng định đặc trưng bật tổ chức so với tổ chức khác đạo lý kinh doanh biện pháp hành động, họ muốn phát triển thành cơng lâu dài III Vai trị triết lý kinh doanh Triết lý doanh nghiệp cốt lõi văn hóa doanh nghiệp, sở để xây dựng chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp tạo sức mạnh to lớn góp vào thành cơng doanh nghiệp Sự hình thành triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh thường hình thành theo hai cách: hình thành triết lý doanh nghiệp từ kinh nghiệm kinh doanh nhà sáng lập doanh nghiệp, hình thành triết lý doanh nghiệp theo kế hoạch ban lãnh đạo doanh nghiệp Hình thành triết lý kinh doanh từ kinh nghiệm kinh doanh nhà sáng lập doanh nghiệp: Từ hoạt động kinh doanh, người sáng lập doanh nghiệp tự rút kinh nghiệm cho thân Họ kiểm nghiệm hình thành nên triết lý kinh doanh riêng Khi vị trí nhà lãnh đạo doanh nghiệp, họ truyền bá triết lý tới thành viên doanh nghiệp Triết lý thể thành Ca hay quy tắc ứng xử doanh nghiệp mà tất thành viên doanh nghiệp phải thực theo Triết lý kinh doanh nhà sáng lập doanh nghiệp trở thành triết lý doanh nghiệp Hình thành triết lý kinh doanh theo kế hoạch ban lãnh đạo doanh nghiệp: Triết lý doanh nghiệp hình thành từ kế hoạch ban lãnh đạo ý kiến tất nhân viên doanh nghiệp Doanh nghiệp phát triển đến mức ban lãnh đạo muốn có triết lý doanh nghiệp Khi họ cử nhóm soạn thảo triết lý doanh nghiệp Nhóm tiến hành bước soạn thảo triết lý doanh nghiệp sau:  Bước 1: Lấy ý kiến ban lãnh đạo doanh nghiệp điểm triết lý doanh nghiệp Từ đưa sơ thảo triết lý doanh nghiệp  Bước 2: Bản sơ thảo triết lý doanh nghiệp đưa thảo luận tất phịng ban doanh nghiệp  Bước 3: Nhóm soạn thảo tổng hợp, phân tích ý kiến triết lý doanh nghiệp, trình lên ban lãnh đạo cao để tới văn triết lý doanh nghiệp hồn chỉnh Qua việc tìm hiểu triết lý doanh nghiệp doanh nghiệp hình thành triết lý doanh nghiệp nhiều đường khác triết lý kinh doanh đóng vai trị quan trọng tạo nên văn hóa quản lý doanh nghiệp Cơ sở hình thành triết lý kinh doanh Bất kỳ triết lý doanh nghiệp thể rõ sứ mệnh, giá trị cốt lõi, phương thức quản lý doanh nghiệp Tất nhiên, doanh nghiệp có cách thể triết lý riêng Sứ mệnh chung doanh nghiệp: coi lời tuyên bố lý tồn doanh nghiệp Đây mục đích hướng tới lâu dài doanh nghiệp Ví dụ mục đích hoạt động hãng Wal Disney làm cho người hạnh phúc hơn, Samsung hoạt động kinh doanh để góp phần vào phát triển đất nước, hãng bán lẻ hàng đầu giới Wal-Mart: tạo cho người bình thường có hội mua sắm thứ người giàu Một phần quan trọng triết lý kinh doanh doanh nghiệp đưa giá trị cốt lõi doanh nghiệp phương thức quản lý hoạt động Giá trị cốt lõi doanh nghiệp: thể niềm tin, khả khát vọng vươn tới doanh nghiệp Đó thường triết lý mà tất thành viên doanh nghiệp noi theo, niềm tin lâu dài, có giá trị quan trọng nội người doanh nghiệp Một giá trị cốt lõi công ty Walt Disney tính sáng tạo, mơ ước và, trí tưởng tượng người, người sáng lập Walt Disney tin rằng, cần nuôi dưỡng sáng tạo, mơ ước trí tưởng tượng Giá trị cốt lõi hãng Sony là: Nâng cao văn hóa Nhật vị quốc gia, Là người tiên phong – người theo đuôi: thực điều bất khả thi luôn Khuyến khích khả năng, tính sáng tạo cá nhân Phương thức hoạt động, quản lý: Để thực sứ mệnh mình, doanh nghiệp có phương thức thực riêng điều tạo nên phong cách quản lý doanh nghiệp Các doanh nghiệp thành công hướng tới phát triển người Nguyên tắc quản lý Honda là: Tôn trọng người, Samsung là: Nhân lực, Sony: Quản lý phục vụ người Một số đặc điểm triết lý kinh doanh Thứ nhất, triết lý kinh doanh phải lấy người làm trung tâm Con người thành viên doanh nghiệp, cụ thể quan hệ lãnh đạo - nhân viên, nhân viên - nhân viên Những người quan hệ họ định phát triển thịnh vượng bền vững doanh nghiệp Triết lý kinh doanh cần coi nhân tố người nhân tố định thành công doanh nghiệp, khơi dậy, phát huy sức mạnh toàn thể thành viên doanh nghiệp, biến mục đích, sứ mệnh chung doanh nghiệp trở thành mục đích, sứ mệnh họ Triết lý kinh doanh cần trở thành niềm tin, thẩm thấu vào suy nghĩ, tình cảm thành viên trở thành hành động họ Bởi văn hóa khơng phải áp đặt từ bên mà cần trở thành động lực bên trong, tức phải “nội tâm hóa” chủ thể, văn hóa người tạo thể Như vậy, triết lý kinh doanh phải xác định mục tiêu, lợi ích chung doanh nghiệp thống với lợi ích riêng thành viên; xác định nguyên tắc điều hòa mối quan hệ thành viên doanh nghiệp có trở thành tảng tinh thần doanh nghiệp, phát huy hiệu nguồn lực người Đó nguồn lực mà vốn, công nghệ thay Con người hiểu đối tượng mà doanh nghiệp hướng tới, khách hàng Mỗi doanh nghiệp có đối tượng khách hàng riêng Doanh nghiệp muốn phát triển, thành cơng triết lý kinh doanh hướng tới phục vụ, thỏa mãn lợi ích khách hàng thống với lợi ích doanh nghiệp; đưa chuẩn mực làm sở cho ứng xử hợp lý nhân viên doanh nghiệp với khách hàng Triết lý khơng lời nói, hiệu mà trở thành phong cách ứng xử, phong cách phục vụ nhân viên doanh nghiệp khách hàng, biểu hành vi chứa đựng đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Thứ hai, triết lý kinh doanh mang tính đại tính đại chúng Văn hóa cách thức sinh sống, hoạt động người nên cần phải đổi nhu cầu sinh tồn phát triển người thay đổi Từ đó, thấy doanh nghiệp cần xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp theo hướng khơng ngừng đổi phục vụ xã hội Triết lý kinh doanh cấu thành tảng văn hóa doanh nghiệp có tính ổn định khơng bất biến, ln cần bổ sung, đổi phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, môi trường xã hội Bởi chất hoạt động kinh doanh hoạt động khác người mang tính sáng tạo Triết lý kinh doanh thể tầm nhìn doanh nghiệp, hiểu rõ “bản thân mình”,sứ mệnh, nhiệm vụcủa doanh nghiệp Tầm nhìn hướng đi, kế sách hoạt động ngược lại Chủ thể kinh doanh cần phải biết rõ mục tiêu, sứ mệnh, chức doanh nghiệp hoàn cảnh lịch sử cụ thể cần biết thay đổi triết lý kinh doanh phù hợp với thực tiễn Tính đại triết lý kinh doanh phù hợp với hoạt động kinh doanh với thực tiễn sống, cịn có khả vạch đường, lối cho doanh nghiệp tương lai Ngày nay, nước ta q trình đại hóa khơng ngừng diễn doanh nghiệp đạt kết khả quan nâng cao lực quản trị, ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượngsản phẩm, Tuy nhiên, để đổi toàn diện, sâu sắc,đưa doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế cần đổi tư toàn diện, sâu sắc sở triết lý kinh doanh đại thể tầm nhìn chiến lược Tính đại triết lý kinh doanh khơng tách rời tính đại chúng, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải hướng tới phục vụ lợi ích cộng đồng tồn Sự gắn kết lợi nhuận trách nhiệm xã hội không mâu thuẫn mà tương trợ cho hoạt động kinh doanh      Thứ ba, tạo dựng phong cách,bản sắc văn hóa doanh nghiệp Những doanh nghiệp kinh doanh thành công phải xây dựng đượcphong cách, sắc riêng Bản sắc thể nhiều phương diện: biểu bề ngồi lơgơ, hiệu, trang phục, vật dụng ; biểu bên phương thức làm việc, cách thức, quy trình triển khai cơng việc, phương thức giao tiếp, phương pháp kinh doanh…Những biểu suy đến bị chi phối cách tư duy, tầm nhìn doanh nghiệp ẩn chứa triết lý kinh doanh doanh nghiệp Triết lý kinh doanh thể tạo sắc văn hóa doanh nghiệp phải thể “cách tiếp cận” hay “góc nhìn văn hóa” chủ thể kinh doanh Cách tiếp cận mục đích kinh doanh doanh nghiệp thực tiễn chi phối Chủ thể kinh doanh dựa phân tích hồn cảnh thực tiễn, phân tích nhu cầu, mục đích, đối tượng hoạt động kinh doanh từ tìm “cách tiếp cận” phù hợp để đưa triết lý kinh doanh triển khai thành phương thức hoạt động doanh nghiệp Cách tiếp cận khác tạo triết lý kinh doanh khác từ chi phối cách thức hoạt động, triển khai công việc, sản phẩm khác doanh nghiệp Như vậy, tồn doanh nghiệp thiếu triết lý kinh doanh đắn Triết lý kinh doanh phải bảo đảm tính nhân sinh, người, xác định mục tiêu phục vụ cộng đồng, thể sắc doanh nghiệp không ngừng đổi mới trở thành kim nam định hướng cho phát triển doanh nghiệp IV Liên hệ thân Trên thực tế, để đưa triết lý kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp đòi hỏi người đưa triết lý phải người kinh nghiệm, am hiểu doanh nghiệp có hiểu biết sâu rộng môi trường kinh doanh doanh nghiệp Nếu doanh nhân, cần phải đưa số triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp mình, tơi theo đuổi triết lý kinh doanh sau: Đừng đổ lỗi, tích cực cải thiện: Trong nhiều trường hợp có thứ không xảy theo ý mộ doanh nghiệp sụt giảm doanh thu, tung sản phẩm không thời gian hay chí bị kiện điều nhỏ nhặt ngớ ngẩn Lẽ tự nhiên nguyên nhân đổ lỗi thứ không theo quỹ đạo mong muốn doanh nghiệp, điều khơng làm cho doanh nghiệp tốt chút khơng giải vấn đề doanh nghiệp Thay đổ lỗi, tập trung giải quyết, khắc phục vấn đề Có thể kết không khắc phục cố gắng cải thiện cuối doanh nghiệp đạt đuợc kết mong muốn Không dừng lại mệt mỏi, dừng lại hồn thành thành cơng công việc Bạn cảm thấy mệt mỏi doanh nhân chí đơi lúc bạn thấy bị thiêu đốt hết lượng làm việc… đặc biệt việc trở nên tồi tệ Nhưng giúp doanh nhân thành cơng “khơng bỏ cuộc” Những doanh nhân thành công họ không quan trọng làm việc ngày hay cảm giác mệt mỏi thân Điều họ quan tâm “khơng dừng lại việc cần thiết chưa hòan thành xong” Thời điểm bạn dừng lại ngày bạn thất bại Chỉ cần bạn tiếp tục hành động tiến phía trước, cuối bạn đạt đựoc mục tiêu 10 Một nhà quản lý ln căng lên công việc nhà quản lý tốt nhất, họ khơng có thời gian để can thiệp, để tham gia tầm phào, để làm phiền người khác Câu nói có ý bạn cần phải ln bận rộn suất Một nhà quản lý dị xét người khác lãng phí thời gian người khác họ Nếu bạn chịu trách nhiệm quản lý nhóm, cố gắng khơng quản lý tầm vi mơ Giao phó nhiệm vụ trao quyền cho nhân viên bạn hành động chắn họ làm việc hiệu suất V Kết luận: Triết lý kinh doanh nhân tố tạo nên thành công cho doanh nghiệp lớn Thực tế cho thấy, phát triển doanh nghiệp định hướng chủ yếu từ triết lý doanh nghiệp đắn Vì doanh nghiệp cần khai thác vai trò triết lý doanh nghiệp hình thành triết lý doanh nghiệp cho để nhanh chóng phát triển, rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập Tất yếu tố tạo nên triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp tạo tảng cấu thành văn hóa quản lý doanh nghiệp, định đến thành bại Công ty 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO www.triethoc.edu.vn www.lyluanchinhtri.vn www.caphesach.wordpress.com www.vnexpress.net 12 ... học được; tri thức khoa học bao gồm phần nhỏ vấn đề nhân loại cần nghiên cứu vấn đề chưa khoa học trọng để phân tích Do đó, tư người bị bó hẹp vấn đề biết thật điều vô đáng tiếc Công dụng thứ hai:... nghiệp, điều khơng làm cho doanh nghiệp tốt chút khơng giải vấn đề doanh nghiệp Thay đổ lỗi, tập trung giải quyết, khắc phục vấn đề Có thể kết không khắc phục cố gắng cải thiện cuối doanh nghiệp... triết học đóng vai trị vơ quan trọng Trước hết, triết học cảnh cáo người, nhắc nhở người có vấn đề nghiêm trọng mà khoa học – lúc này- chưa thể nghiên cứu được, mà thái độ khoa học, túy khoa học,

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w