1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Lý thuyết Xeton ppt

9 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 134,31 KB

Nội dung

* Kim loại phân nhóm chính nhóm 1 và kim loại phân nhóm chính nhóm 2: 3 * Mối quan hệ giữa các đồng phân cấu tạo: 1 nối đôi  1 vòng, 2 nối đôi  1 nối ba, rượu: R–OH  ete: R – O – ' R , andhit: R – CHO  xeton: R – CO – ' R Axit cacboxylic: R–COOH  este: R – COO – ' R Đồng phân cis – trans (đồng phân hình học): Điều kiện: có nối đôi và trên cùng 1 Cacbon của nối đôi phải mang 2 nhóm thế khác nhau. Cis: khi 2 nhóm thế giống nhau nằm cùng 1 phía đối với mặt phẳng của nối đôi C = C. Trans: khi 2 nhóm thế giống nhau (2 nhánh của mạch chính) nằm trái phía đối với mặt phẳng của nối đôi C = C. Nối đơn không có đồng phân cis – trans vì nó quay quanh trục dễ dàng. (nối đơn là liên kết xichma quay tự do quanh trục liên kết). Vì nối đơn quay tự do quanh trục liên kết nên tuy nối đơn có 3 nhóm thế ở mỗi C nhưng chỉ có 1 kiểu bố trí. Nối 3 không có đồng phân cis – trans vì nối 3 chỉ có 1 nhóm thế ở mỗi C. Đồng phân có hình thành liên kết hidro nội phân tử làm giảm nhiệt độ sôi (liên kết hidro liên phân tử làm tằng nhiệt độ sôi). Đồng phân trans không hình thành liên kết hidro nội phân tử nên đồng phân trans có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân cis. C 5 H 10 chỉ có 1 đồng phân cis – trans. Rượu butanol – 2: 4 9 C H OH khi tách nước tạo 3 anken là đồng phân của nhau trong đó buten – 2 có 2 đồng phân cis – trans Cách viết đồng phân: 1/ Xác định đồng phân cấu tạo: tính độ bất bão hòa: n m C H : 2n 2 m k = 2   . C x H y O z N t Cl u : 2x 2 y t u k = 2     không kể đến Oxy khi tính độ bất bão hòa. x y C H + t 2 2 N  x t y t C H N  x y C H + u 2 2 Cl  x u y u C H Cl  . 1 N làm tăng 1 H, 1 Cl làm giảm 1 H. Chất hữu cơ có 1 Oxi liên kết với C bằng nối đơn, k = 0  chức rượu, ete. Chất hữu cơ có 1 Oxi liên kết với C bằng nối đôi, k = 1  chức andehit, xeton, rượu và ete không no, 1 vòng. Chất hữu cơ có 2 Oxi, k = 1  chức axit, este. VD: C 5 H 10 O: k = 1: 1 nối đôi C = C: rượu hay ete. 1 nối đôi C = O: andehit, xeton. 1 vòng (nối đơn): rượu, ete. C 4 H 8 O 2 : k = 1: 1 nối đôi C = C: rượu 2 chức, ete 2 chức, 1 chức rượu + 1 chức ete. 1 nối đôi C = O xa nối đơn C – O: andehit + rượu, xeton + rượu, andehit + ete, xeton + ete. Gốc – COO: axit, este. 1 vòng: rượu 2 chức, ete 2 chức, 1 chức rượu + 1 chức ete. Nối đôi C = O tác dụng với NaHSO 3 cho kết tủa trắng. Hiện tượng đồng phân hóa: 2 2 3 dongphan hoa CH C CH CH C CH            * Dãy điện hóa của kim loại: tinh oxi hoa tang dan         K  2 Ca  2 Mg  3 Al  2 Zn  2 Fe  2 Ni  2 Sn  2 Pb  H  2 Cu  3 Fe  2 Hg  Ag  2 Pt  Au  tinh khu giam       K Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu 2 Fe  Hg Ag Pt Au Dung dịch muối Fe phản ứng với Cu làm tan Cu  dung dịch chứa 3 Fe  : 3 Fe  + Cu  2 Cu  + 2 Fe  Dung dịch muối Fe phản ứng với Ag  cho kết tủa Ag  dung dịch chứa 2 Fe  : 2 Fe  + Ag   3 Fe  + Ag  Dung dịch muối Fe phản ứng với thuốc tím làm mất màu thuốc tím là 2 Fe  : 2 Fe  + 4 KMnO  3 Fe  + 2 Mn  + K  Cho 1 đinh sắt vào dung dịch muối 3 Fe  thì màu của dung dịch chuyển từ vàng ( 3 Fe  ) sang lục nhạt ( 2 Fe  ): 2 3 Fe  + Fe  3 2 Fe  Fe cho vào dung dịch 2 Cu  làm phai màu xanh của dung dịch: Fe + 2 Cu   2 Fe  + Cu * ct1 ct2 1 dd1 2 dd2 dd1 dd2 dd1 dd2 m m C %.m C %.m C% m m m m        (m dd1 + m dd2 ).C 3 % = C 1 %.m dd1 + C 2 %.m dd2  dd1 2 3 dd2 3 1 m C C m C C    1 M2 M1 2 M3 M1 V C C V C C    (xem như thể tích thay đổi không đáng kể). Nếu A, B là chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì: A A B B n V n V  do A A pV n RT B B pV n RT  A B A B n n n V V V        A B B A A B A A B B A A B B B A A B A B A BB A B A V V n n . .M n . .M V .M V .M n .M n .M V V V M V V n n n V V n . n . V V V          = A A B B A A B B A B V .M V .M %V .M %V .M V V     . * Kim loại phân nhóm chính nhóm 1 và kim loại phân nhóm chính nhóm 2: 1/ K Na Ca Ba phản ứng mãnh liệt với 2 H O : Na + 2 H O  NaOH + ½ 2 H  nên 4 kim loại này không đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối mà tạo kết tủa: 2Na + 2 H O + 4 CuSO  Cu(OH) 2  + 2 Na  + 2 4 SO  + 2 H  Phản ứng với oxi và 2 CO trong không khí: Na + ½ 2 O  Na 2 O Na 2 O + 2 CO  2 3 Na CO 2/ Kim loại kềm rất dễ cháy ở nhiệt độ môi trường, kim loại kềm phản ứng với nước mãnh liệt nên khi tiếp xúc với da, kim loại kềm gây bỏng. Để bảo quản kim loại kềm, người ta ngâm kim loại kềm trong dầu hỏa. Riêng đổi với Liti vi nhẹ hơn dầu hỏa nên phải ngâm trong parafin (ankan có mạch cacbon lớn) 2/ Tính chất 2 3 Na CO : cho 2 3 Na CO vào dung dịch HCl cho khí 2 CO bay ra ngay: 2 3 CO  + 2 H   2 H O + 2 CO  Cho HCl vào dung dịch 2 3 Na CO (chậm) lúc đầu tạo 3 NaHCO , sau đó mới có khí 2 CO bay ra: 2 3 CO  + H   3 HCO  3 HCO  + H   2 H O + 2 CO  . 2 3 NaHCO 0 t     2 3 Na CO + 2 H O + 2 CO  3 NaHCO là chất lưỡng tính, dung dịch 3 NaHCO có tính bazo pH > 7 3 NaHCO + 2 H O  NaOH + 2 3 H CO 3 HCO  + 2 H O  OH  + 2 3 H CO . Na  trung tính. 3/ Nhận biết Na  , K  : Na  cháy cho ngọn lửa màu vàng tươi, K  cháy cho ngọn lửa màu đỏ tím. Ở nhiệt độ thường Mg, Be phản ứng chậm với 2 O , 2 H O , Ca, Ba phản ứng mảnh liệt. Ở nhiệt độ cao, tất cả đều phản ứng với 2 O tạo oxit, phản ứng với 2 H O tạo hidroxit. Muối cacbonat của kim loại kềm bền không bị phân hủy. Muối cacbonat của các kim loại khác bị nhiệt phân tạo oxit. NaNO 3 0 t    NaNO 2 + 1 2 2 O  KNO 3 0 t     KNO 2 + ½ 2 O  Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Cu: CuNO 3 0 t     CuO + NO 2  + ½ 2 O  Hg Ag Pt Au: AuNO3 0 t     AuO + NO 2  + ½ 2 O  Thạch cao là Ca 4 SO .n 2 H O 2 Ca(OH) + 2 CO  Ca 3 CO  Ca 3 CO + 2 CO + 2 H O  3 2 Ca(HCO ) (tan) NaOH + 2 CO  3 NaHCO 2NaOH + 2 CO  2 3 Na CO + 2 H O . 3 CaCO + 2 3 H CO ( 2 H O + 2 CO )  3 2 Ca(HCO ) phản ứng giải thích sự bào mòn đá vôi tạo hang động. 3 2 Ca(HCO ) 0 t     3 CaCO + 2 H O + 2 CO  phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ, măng đá trong hang động. Phân biệt các chất 2 Na O CaO 2 3 Al O MgO Dùng 2 H O : 2 Na O tan trong nước tạo dung dịch NaOH trong suốt CaO ít tan trong nước tạo dung dịch đục 2 3 Al O tan trong dung dịch NaOH MgO không tan * Màu của các kết tủa và dung dịch: 2 Cu(OH)  : xanh 3 Fe(OH)  : nâu đỏ 2 Fe(OH)  : trắng xanh 3 Al(OH)  , 2 Zn(OH)  : keo trắng tan khi dư OH  dung dịch 3 Fe  màu vàng dung dịch 2 Fe  màu lục nhạt dung dịch 2 Zn  không màu. * Phân biệt và tách chất hữu cơ: 1/ 4 CH (Ankan): phản ứng cháy: 4 CH + 2 2 O  2 CO + 2 2 H O dẫn sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong, nước vôi hóa đục: 2 CO + 2 Ca(OH)  3 CaCO  + 2 H O . Phản ứng với khí 2 Cl khi chiếu sáng làm mất màu vàng khí 2 Cl : 4 CH + 2 Cl as    3 CH Cl 2/ 2 4 C H : etilen (Anken): Nhận biết: a/ Làm mất màu dung dịch 2 Br (phản ứng cộng): 2 4 C H + 2 Br  2 4 C H 2 Br b/ Làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 (phản ứng oxi hóa): 3 2 4 C H + 2KMnO4 + 4 2 H O  3 2 CH OH – 2 CH OH + 2Mn 2 O  + 2KOH. Tách khỏi dung dịch: 2 4 C H + 2 Br  2 4 C H 2 Br Zn + 2 4 C H 2 Br  2 4 C H  + Zn 2 Br . 3/ 2 2 C H : axetilen (Ankin) Nhận biết: tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch Ag 3 NO / 4 NH OH (phản ứng thế): CH CH + 2 Ag O 4 NH OH       AgC CAg  + 2 H O . 2 R C CH  + 2 Ag O 4 NH OH       2 R C CAg   + 2 H O (annkin có nối 3 ở đầu mạch mới cho phản ứng với 2 Ag O ). Làm mất màu dung dịch 2 Br (phản ứng cộng): CH CH + 2 2 Br  2 2 4 C H Br . Làm mất màu tím dung dịch 4 KMnO (phản ứng oxi hóa): CH CH + 8 4 KMnO + 4 2 H O  3HOOC – COOH +8Mn 2 O  + 8KOH. Hay: CH CH + 4   O 4 KMnO       HOOC – COOH. R C CH  + 4 KMnO + 2 H O  ?. Tách khỏi dung dịch: CH CH + 2 Ag O  AgC CAg  + 2 H O AgC CAg + HCl  2 2 C H + 2AgCl  4/ 2 5 C H OH rượu etylic (etanol): Nhận biết: phản ứng với Na, K sủi bọt khí: 2 5 C H OH + Na  2 5 C H ONa + ½ 2 H  Este hóa với axit axetic ra etyl axetat mùi thơm hoa quả: 2 5 C H OH + 3 CH COOH 2 4 H SO d          3 CH – COO – C 2 H 5 + 2 H O Tách khỏi dung dịch: 2 5 C H OH + Na  2 5 C H ONa 2 5 C H ONa + HCl  2 5 C H OH + NaCl. 5/ 2 CH OH – CHOH – 2 CH OH glyxerin (rượu đa chức): Nhận biết: phản ứng với Na, K sủi bọt khí: 2 CH OH – CHOH – 2 CH OH + Na  2 CH ONa – CHONa – 2 CH ONa + 3/2 2 H  Phản ứng với 2 Cu(OH)  dung dịch đồng (II) glyxerat màu xanh (phản ứng đặc trưng của rượu đa chức có 2 nhóm –OH gần nhau) 6/ 3 CH CHO Andehyt axetic (Etanal): Nhận biết: phản ứng tráng gương với dung dịch Ag 3 NO / 4 NH OH: 3 CH CHO + 2Ag 3 NO + 3 3 NH + 2 H O  3 CH COO 4 NH + 2 4 NH 3 NO + 2Ag  Hay: 3 CH CHO + 2 Ag O 4 NH OH       3 CH COOH + 2Ag  Phản ứng với 2 Cu(OH) cho kết tủa đỏ gạch 2 Cu O : 3 CH CHO + 2 2 Cu(OH) 0 t     3 CH COOH + 2 Cu O  + 2 2 H O . Phản ứng với thuốc thử fehling cho kết tủa đỏ gạch 2 Cu O . Tách khỏi dung dịch: Bắt: dung dịch 3 NaHSO bão hòa. Trả: axit hay bazo. Phản ứng với dung dịch 3 NaHSO bão hòa cho kết tủa trắng: H – CHO + 3 NaHSO (HO – S(ONa) = O)  2 3 CH OH SO Na  (kết tủa trắng) 2 3 CH OH SO Na + HCl  H – CHO + 2 SO + 2 H O + NaCl 2 3 CH OH SO Na + NaOH  H – CHO + 2 3 Na SO + 2 H O 7/ 3 3 CH CO CH  Axeton (xeton): Nhận biết: Phản ứng với dung dịch 3 NaHSO bão hòa cho kết tủa trắng. 8/ 3 CH COOH Axit axetic (Etanoic): Nhận biết: làm đỏ quỳ tím, mùi giấm chua. Phản ứng với kim loại đứng trước H  sủi bọt khí 2 H  : 2 3 CH COOH + Mg  ( 3 CH COO) 2 Mg + 2 H  Phản ứng với muối cacbonat  sủi bọt khí 2 CO  : 3 CH COOH + 3 CaCO  3 2 (CH COO) Ca + 2 CO  + 2 H O . Phản ứng với 2 5 C H OH  etyl axetat mùi thơm hoa quả. Tách khỏi dung dịch: 3 CH COOH + 3 CaCO  3 2 (CH COO) Ca + 2 CO  + 2 H O 3 2 (CH COO) Ca + 2 4 H SO  2 3 CH COOH + Ca 4 SO  . 9/ 3 CH – 2 NH metyl amin (thể khí): Nhận biết: làm xanh quỳ tím. Tách khỏi dung dịch: 3 CH – 2 NH + HCl  3 CH – 3 NH Cl 3 CH – 3 NH Cl + NaOH  3 CH – 2 NH  + NaCl + 2 H O . 10/ C 6 H 6 benzen: Nhận biết: chất lỏng không tan trong 2 H O tách thành 2 lớp. 11/ 6 5 3 C H CH toluen: Nhận biết: chất lỏng không tan trong 2 H O tách thành 2 lớp. Làm mất màu tím dung dịch 4 KMnO : 6 5 3 C H CH + 2 4 KMnO  6 5 C H – COOK + 2 2 MnO  + KOH + 2 H O Hay 6 5 3 C H CH 4 KMnO       6 5 C H – COOH. 10/ 6 5 C H OH phenol (axit phenic) Nhận biết: chất rắn, ít tan trong nước lạnh. Làm mất màu dung dịch brom + kết tủa trắng: 6 5 C H OH + 3 2 Br  C 6 H 2 OHBr 3  (2,4,6 – tribrom phenol) + 3HBr Phản ứng với Na  sủi bọt khí: 6 5 C H OH + Na  6 5 C H ONa + 1 2 2 H  Tách khỏi dung dịch: Bắt: dung dịch bazo: NaOH, KOH: 6 5 C H OH + NaOH  6 5 C H ONa (natri phenolat) (tan trong 2 H O ) + 2 H O 6 5 C H OH + Na  6 5 C H ONa + ½ 2 H  Trả: 6 5 C H ONa + HCl  6 5 C H OH  + NaCl 6 5 C H ONa + 2 CO + 2 H O  6 5 C H OH  + 3 NaHCO . 11/ 6 5 C H 2 NH anilin: Nhận biết: chất lỏng không tan trong 2 H O Làm mất màu dung dịch brom + kết tủa trắng: 6 5 C H 2 NH + 3 2 Br  6 2 2 3 C H NH Br  (2,4,6 – tribrom anilin) + 3HBr. Tách khỏi dung dịch: 6 5 C H 2 NH + HCl  6 5 C H 3 NH Cl (phenyl amoni clorua) (tan trong 2 H O ) 6 5 C H 3 NH Cl + NaOH  6 5 C H 2 NH (không tan trong 2 H O ) + NaCl + 2 H O 12/ Khí vô cơ trung tính: 2 H 2 N 2 O CO: 2 H 0 CuO, t      2 H O 4 CuSO khan màu trang'            4 CuSO .5 2 H O (xanh) 2 N  không cháy 2 O hút bởi P trắng: 2P + 5/2 2 O  P 2 O 5 . 2CO + 2 O 0 t     2 2 CO làm đục nước vôi trong: 2 CO + 2 Ca(OH)  3 CaCO  + 2 H O . 13/ Khí vô cơ axit: NO 2 HCl: làm đỏ quỳ tím. 2 NO khí màu nâu đỏ. 2 H S khí mùi trứng thối 2 CO làm đục nước vôi trong 2 SO làm đục nước vôi trong: 2 SO + 2 Ca(OH)  CaSO 3  + 2 H O làm mất màu tím dung dịch 4 KMnO : 5 2 SO + 2 4 KMnO + 2 2 H O  2 2 4 H SO + 2 4 MnSO + 2 4 K SO . 2 H O + 4 CuSO khan màu trắng  4 CuSO .5 2 H O (xanh) HCl cho kết tủa trắng AgCl với dung dịch 3 AgNO : HCl + 3 AgNO  AgCl  + 3 HNO . Tách khỏi dung dịch: 2 CO + 2 Ca(OH)  3 CaCO  + 2 H O 3 CaCO + HCl  2 CaCl + 2 H O + 2 CO  Chú ý: 2 2 NO + 2NaOH  2 NaNO + 3 NaNO + 2 H O . 14/ Khí vô cơ bazo: 3 NH Nhận biết: mùi khai, làm xanh quỳ tím. Tách khỏi dung dịch: Bắt: dung dịch axit HCl, 2 4 H SO : 3 NH + HCl  4 NH Cl Trả: 4 NH Cl + NaOH 0 t     3 NH  + NaCl + 2 H O . 4 NH Cl 0 t     3 NH  + HCl  . 15/ Nhận biết andehit fomic H CHO : 1mol H CHO phản ứng tráng gương cho 4 mol Ag, các andehit khác chỉ cho 2 mol: H CHO + 2 2 Ag O (+ 4 NH OH)  HO–COOH + 4Ag  R–CHO + 2 Ag O (+ 4 NH OH)  R–COOH + 2Ag  16/ Nhận biết: benzen, toluen, stiren, phenol, rượu benzylic: Stiren làm mất màu dung dịch Br 2 Phenol làm mất màu dung dịch Br 2 và tạo kết tủa trắng. Rượu benzylic phản ứng với Na cho khí H 2 bay lên. Toluen làm mất màu tím của KMnO 4 . Còn lại là benzen. 3 CH – COOH: mùi giấm. 3 CH – COO – 2 5 C H : mùi hoa quả. 3 CH – CO – 3 CH : còn lại. 17 Nhận biết: 3 NH , 2 N , 2 H , 4 CH , CO, 2 CO , 2 4 C H , 2 2 C H 3 NH làm quỳ tím hóa xanh. 2 CO + 2 H O  2 3 H CO làm quỳ tím hóa đỏ. 2 2 C H tạo kết tủa với 3 AgNO trong dung dịch 3 NH : 2 2 C H + 3 AgNO  AgC CAg  (vàng) + 2 H O . 2 4 C H làm mất màu dung dịch 2 Br . 2 N không cháy. 2 H + ½ 2 O  2 H O làm 4 CuSO khan chuyển màu từ trắng sang xanh: 4 CuSO .5 2 H O . 4 CH + ½ 2 O  2 CO + 2 H O làm đục Ca(OH) 2 và làm 4 CuSO khan chuyển màu từ trắng sang xanh: 4 CuSO .5 2 H O . CO + 2 O  2 CO chỉ làm đục Ca(OH) 2 . 18/ Nhận biết: 2 4 C H , 3 2 CH CH CH  phản ứng cộng với 2 H O trong môi trường H  : 2 4 C H + 2 H O + H     2 5 C H OH 3 2 CH CH CH  + 2 H O + H     C – COH – C Oxi hóa hữu hạn với CuO: 2 5 C H OH + CuO 0 t     C – CHO cho phản ứng tráng gương. C – COH – C + CuO 0 t     C – CO – C không cho phản ứng tráng gương. 19/ Nhận biết: C C C C   và C = C – C – C Lấy mỗi chất 1 mol cho phản ứng với dung dịch 2 Br 2 mol: C C C C   làm mất màu dung dịch 2 Br . C = C – C – C còn màu Nhận biết: 4 NH Cl   4 3 2 NH CO 2 4 Na SO 3 AlCl 2 FeCl bằng 2 Ba(OH) : 4 NH Cl : khí có mùi khai bay lên 4 2 3 (NH ) CO : khí có mùi khai bay lên + kết tủa trắng 2 4 Na SO : kết tủa trắng 3 AlCl : kết tủa keo sau đó kết tủa tan ngay 2 FeCl : kết tủa trắng xanh, đế 1 thời gian ngoài không khí thì hóa nâu Phân biệt HCl và 2 4 Na SO bằng phương pháp đun: HCl 0 t     HCl  ở thể khí dung dịch 2 4 Na SO 0 t     2 H O  còn lại chất rắn màu trắng. * Điều chế Ag từ dung dịch 3 AgNO : a/ Dùng Cu để khử Ag  trong dung dịch. B/ Thêm OH  vào dung dịch 3 AgNO được 2 Ag O rồi dùng 2 H để khử 2 Ag O ở nhiệt độ cao: 2 Ag  + 2 OH   2Ag(OH)  2 Ag O + 2 H O . c/ Điện phân dung dịch 3 AgNO với điện cực trơ. * 3 HNO tác dụng với Cu cho 2 Cu  nhưng không tác dụng với Au cho Au   tính oxi hóa sắp theo thứ tự tăng dần: 2 Cu  < 3 NO  < Au  2 Fe  làm mất màu tím của dung dịch 4 KMnO trong môi trường axit cho ra 3 Fe  , 3 Fe  tác dụng với I  cho ra 2 I và 2 Fe   tính oxi hóa sắp theo thứ tự tăng dần: 2 I < 3 Fe  < 4 MnO  * Dãy điện hóa của kim loại: tinh oxi hoa tang dan            K  < 2 Ca  < 2 Mg  < 3 Al  < 2 Zn  < 2 Fe  < 2 Ni  < 2 Sn  < 2 Pb  < H  < 2 Cu  < tinh khu giam         K > Ca > Mg > Al > Zn > Fe > Ni > Sn > Pb > H > Cu > 2 I < 3 Fe  < 2 Hg  < Ag  < 3 NO  < 4 MnO  < 2 Pt  < Au  I  > 2 Fe  > Hg > Ag > 2 NO > NO > 2 N O > 2 N > 3 NH > 2 MnO > 2 4 MnO  > Pt > Au . chức andehit, xeton, rượu và ete không no, 1 vòng. Chất hữu cơ có 2 Oxi, k = 1  chức axit, este. VD: C 5 H 10 O: k = 1: 1 nối đôi C = C: rượu hay ete. 1 nối đôi C = O: andehit, xeton. 1 vòng. chức, 1 chức rượu + 1 chức ete. 1 nối đôi C = O xa nối đơn C – O: andehit + rượu, xeton + rượu, andehit + ete, xeton + ete. Gốc – COO: axit, este. 1 vòng: rượu 2 chức, ete 2 chức, 1 chức rượu. O + NaCl 2 3 CH OH SO Na + NaOH  H – CHO + 2 3 Na SO + 2 H O 7/ 3 3 CH CO CH  Axeton (xeton) : Nhận biết: Phản ứng với dung dịch 3 NaHSO bão hòa cho kết tủa trắng. 8/ 3 CH COOH

Ngày đăng: 24/03/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w