1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Lý thuyết I2C ppt

31 734 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 836,14 KB

Nội dung

I. Lời mở đầu I2C, viết tắt của từ tiếng Anh "Inter-Intergrated Circuit", là một loại bus nối tiếp được phát triển bởi hãng sản xuất linh kiện điện tử Philips. Ban đầu, loại bus này chỉ được dùng trong các linh kiện điện tử của Philip. Sau đó, do tính ưu việt và đơn giản của nó, I²C đã được chuẩn hóa và được dùng rộng rãi trong các mô đun truyền thông nối tiếp của vi mạch tích hợp ngày nay. 1. Phiên bản 1.0 – 1992. Đây là phiên bản ra đời năm 1992, bao gồm những đặc điểm kỹ thuật sau:  Phần mềm bỏ sót phần lập trình của đòa chỉ Slave. Sự thật về chi tiết này thì phức tạp hơn và không được sử dụng.  Kiểu tốc độ chậm ( low – speed ) được bỏ qua.  Kiểu nhanh ( fast ) được thêm vào. Nó cho phép tăng tốc độ bit lên đến 400 kbit/s. Thiết bò sử dụng kiểu này có thể tương thích với kiểu tốc độ thấp hơn, có thể sử dụng trong hệ thống bus I2C từ 0 – 100 kbit/s.  Đòa chỉ 10-bit được thêm vào. Cho phép 1024 nút dòa chỉ. 2. Phiên bản 2.0 – 1998. Bus I2C trở thành chuẩn thực tế, lúc này đã thực hiện trên hơn 1000 Ics và hơn 50 công ty đăng ký. Tuy nhiên nhiều ứng dụng ngày nay yêu cầu tốc độ cao hơn và nguồn cung cấp nhỏ xuống. Những phiên bản mới của I2C bus cần phải chú ý đến những yêu cầu kỹ thuật này, phiên bản này có những thay đổi như sau:  Kiểu tốc độ cao (high-speed hay HS) được thêm vào. Cho phép tăng tốc độ bit lên đến 3.4Mbit/s . Thiết bò hỗ trợ kiểu HS cũng mang tính kế thừa, tức là có thể hoạt động ở tốc độ bit từ 0 – 3.4Mbit/s.  Ngõ ra và trễ của thiết bò với nguồn cung cấp 2V được điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu về nhiễu và duy trì sự tương thích với thiết bò có nguồn cung cấp cao hơn.  Yêu cầu 0.6V tại 6mA của ngõ ra thiết bò với kiểu nhanh được bỏ qua.  Mức điện áp ngõ ra cố đònh cho thiết bò mới được thay thế bằng mức điện áp của Bus.  Thông tin ứng dụng cho bộ dòch hai chiều được thêm vào. 3. Phiên bản 2.1 – 2000. Phiên bản 2.1 có những thay đổi nhỏ sau đây:  Sau “START condition” lặp lại trong kiểu HS, nó có thể kéo dài thêm SCLH tín hi ệu xung nhịp(clock signal) . II. Ích lợi cho người thiết kế I2C BUS và Sản xuất. Trong việc thiết kế điện tử, viễn thông và điện tử công nghiệp thường có nhiều sự tương tự giữa các thiết kế dường như không liên quan.Ví dụ như, hầu như mỗi hệ thống bao gồm :  Trong vài hệ thống điều khiển thông minh, thông thường vi điều khiển đơn chip.  Các thiết bò như LCD , cổng I/O, RAM, EEPROM hoặc chuyển đổi dữ liệu. Khai thác sự giống nhau này thì có lợi cho cả người thiết kế hệ thống và sản xuất thiết bò, cũng như để tối ưu hiệu quả phần cứng và đơn giản mạch thiết kế. Philips phát triển Bus 2 dây đơn giản 2 chiều điều khiển nhiều IC. Bus này gọi là Inter IC hay I 2 C-bus. Tất cả thiết bò tương thích I 2 C-bus kết hợp chặt chẽ giao tiếp trên chip mà nó cho phép chúng thông tin trực tiếp với mỗi giao tiếp khác theo I 2 C-bus. Khái niệm thiết kế này giải quyết nhiều vấn đề giao tiếp gặp phải khi thiết kế mạch điều khiển số. Sau đây là một số chi tiết của I 2 C-bus:  Chỉ yêu cầu 2 dây bus : một đường xung nhòp đồng hồ ( SCL: a serial data line) và một đường dữ liệu ( SDA: a serial data line)  Mỗi thiết bò kết nối đến Bus có đòa chỉ mềm bằng đòa chỉ duy nhất và mối liên hệ đơn giản chủ/tớ (Master/Slave) tồn tại . Masters có thể hoạt động bộ phát chủ (Master-Transmitters) hoặc bộ thu chủ(Master-Receivers).  Trong Bus đa chủ ( multi-master bus) bao gồm phát hiện ra xung đột và sự phân xử để tránh sai lệch dữ liệu nếu hai hay nhiều Masters đồng thời khởi động truyền dữ liệu cùng một lúc.  Dữ liệu nối tiếp, 8-bit đònh hướng, 2 chiều có thể truyền ở: - Standard (Chuẩn) 100 kb/s . - Fast (Nhanh) 400 kb/s . - Fast mode plus (Nhanh hơn) 1 Mb/s . - High speed mode (Tốc độ cao) 3.4 Mb/s .  Bộ lọc loại bỏ gai nhiễu trên dây Bus để giữ dữ liệu nguyên gốc.  Số lượng IC có thể kết nối chung Bus bò giới hạn bởi điện dung tối đa của Bus là 400pF. 1 Lợi ích cho người thiết kế. Một số chi tiết của I 2 C-bus mà đặc biệt cuốn hút người dùng:  Khối hàm trong biểu đồ khối phù hợp với các IC trong thực tế; thiết kế thực hiện nhanh hơn từ sơ đồ khối đến lược đồ.  Không cần phải thiết kế giao diện Bus bởi vì giao tiếp Bus đã tích hợp sẵn trên trên chip.  Nghi thức truyền dữ liệu và đòa chỉ tích hợp cho phép hệ thống để phần mềm đònh nghóa hoàn toàn.  Các IC cùng loại thường được sử dụng nhiều ứng dụng khác nhau.  Thời gian thiết kế được rút ngắn bởi vì người thiết kế nhanh chóng thân thiện với việc thường xuyên sử dụng các khối hàm đại diện cho I 2 C-bus tương thích IC.  Các IC có thể được thêm vào hoặc gỡ ra mà không ảnh hưởng đến các phần tử khác trên Bus.  Sự kiểm tra và chỉnh lỗi thì đơn giản. Sự trục trặc nhanh chóng được chỉ ra.  Thời gian phát triển phần mềm có thể được rút ngắn nhờ các thư viện mà trong đó có các mô đun phần mềm có thể dùng lại được. Thêm vào những thuận lợi này, các CMOS IC có tích hợp I2C bus có độ tương thích cao, cung cấp cho người thiết kế những đặc điểm kỹ thuật đặc trưng như thiết bò di động . Tất cả bao gồm:  Năng lương tiêu thụ rất thấp.  Chống nhiễu tốt.  Tầm điện áp nguồn cung cấp rộng.  Hoạt động với khoảng nhiệt độ lớn. 2. Lợi ích trong sản suất I2C-Bus tương thích với IC không những trợ giúp thiết kế, mà còn cung cấp nhiều lợi ích to lớn cho việc sản suất thiết bò bởi vì:  I2C-Bus với thiết kế đơn giản chỉ cần 2 dây tối thiểu hóa đa liên kết cho nên IC sẽ có ít chân hơn và không có quá nhiều đường mạch in. Kết quả là bảng mạch in sẽ nhỏ hơn và rẻ hơn.  Phương thức nào tích hợp toàn bộ I2C-Bus loại bỏ yêu cầu về giải mã đòa chỉ và các liên kết logic (glue logic) khác.  Đa chủ ( multi Master) là khả năng của I2C-Bus cho phép nhanh chóng kiểm tra và sắp xếp đònh tuyến với thiết bò người dùng theo kết nối cục bộ đến một đường chung.  I2C-Bus có sẵn sự tương thích với với IC trong SO(small outline), VSO(very small outline) rất tốt. Đó chỉ là một số lợi ích. Thêm vào đó, IC có tích hợp I2C-Bus làm tăng sự linh động thiết kế hệ thống bằng cách nhiều thiết bò khác nhau và có cấu trúc đơn giản và dễ dàng nâng cấp để cập nhật. Trong trường hợp này, một thiết bò thuộc họ nào có thể phát triển lên từ thiết kế cơ bản của họ đó. Nâng cấp cho thiết bò mới hoặc tăng cường chức năng cho thiết bò mẫu (ví dụ như mở rộng bộ nhớ, điều khiển từ xa . v.v) có thể làm đơn giản bằng cách tách IC tương thích trên Bus ra. III. Giới thiệu đặc điểm kỹ thuật của I2C-Bus. Về ứng dụng điều khiển số đònh hướng 8-bit, như là những ứng dụng yêu cầu vi điều khiển, tiêu chuẩn thiết kế có thể được thiết lập:  Hệ thống hoàn chỉnh thường bao gồm một vi điều khiển và thiết bò ngoại vi khác như là bộ nhớ và mở rộng I/O.  Chi phí kết nối với nhiều thiết bò mà không cần hệ thống phải được tối thiểu.  Một hệ thống mà thực hiện hàm điều khiển thì không yêu cầu truyền dữ liệu tốc độ cao.  Toàn bộ hiệu quả phụ thuộc vào thiết bò dược chọn và cấu trúc tự nhiên của Bus đa liên kết. Để sản suất được một hệ thống đạt được các tiêu chuẩn này, một cấu trúc nối tiếp được yêu cầu. Dù các Bus nối tiếp không có khả năng về lưu lượng của các Bus song song, nhưng nó yêu cầu ít dây nối hơn và chân kết nối IC hơn. Tuy nhiên, Bus không chỉ đơn thần là dây đa liên kết, mà nó biểu hiện tất cả đònh dạng và thủ tục về giao tiếp về giao tiếp bên trong hệ thống. Thiết bò giao tiếp với các thiết bò khác trên Bus nối tiếp phải mang một số phương thức mà tránh được tất cả hỗn loạn có thể xảy ra, mất dữ liệu và tắc nghẽn thông tin. Thiết bò tốc độ cao phải có khả giao tiếp với thiết bò có tốc độ thấp. Một hệ phải không phụ thuộc vào thiết bò kết nối với nó, mặt khác sự điều chỉnh và cải tiến là không khả thi. Một thủ tục đưa ra để quyết dònh là thiết bò sẽ ở trong sự diều khiển của Bus khi đó. Và, nếu các thiết bò khác nhau với tốc độ xung nhòp khác nhau được kết nối đến Bus, xung nhòp nguồn của Bus phải được đònh nghóa. Tất cả tiêu chuẩn này điều được bao hàm trong I2C-Bus. IV. Khái niệm về I2C-Bus I2C-Bus cung cấp bất cứ cách nào chế tạo IC( NMOS, CMOS, bipolar). Gồm có 2 dây, dữ liệu nối tiếp( SDA: serial data) và xung nhòp nối tiếp (SCL: serial clock), mang thông tin giữa thiết bò và Bus nối với thiết bò đó. Mỗi thiết bò được đònh nghóa bằng một đòa chỉ duy nhất ( dù thiết bò là vi điều khiển, điều khiển LCD, bộ nhớ hay giao tiếp bàn phím) và có thể sử dụng như bộ thu hoặc bộ phát, phụ thuộc vào chức năng của thiết bò. Hiển nhiên điều khiển LCD chỉ có thể là bộ thu, trong khi đó bộ nhớ có thể thu và phát dữ liệu. thêm vào bộ thu hoặc bộ phát, thiết bò có thể được xem như làbộ chủ(Master) hoặcbộ tớ (Slave) khi thực hiện truyền dữ liệu. Xem bảng 1. Bộ chủ là thiết bò khởi đầu truyền dữ liệu trên Bus và khởi tạo tín hiệu xung nhòp để cho phép truyền. Tại thời điểm này, bất cứ thiết bò nào được đònh đòa chỉ được coi như bộ tớ. I2C Bus là Bus đa chủ. Điều này có nghóa là nhiều hơn một thiết bò có khả năng điều khiển Bus mà có thể được kết nối với nó. Vì bộ chủ thường là vi điều khiển, chúng ta hãy xét đến trường hợp dữ liệu truyền giữa hai vi điều khiển kết nối với I2C Bus. (Xem hình 2) Hình 2: Ví dụ sử dụng I2C có 2 vi diều khiển kết nối. Thuật ngữ Mô tả Bộ phát Thiết bò truyền dữ liệu đến Bus. Bộ thu Thiết bò nhận dữ liệu từ Bus. Bộ chủ Thiết bò khởi động truyền, khởi tạo xung nhòp và kết thúc truyền Bộ tớ thiết bò được đònh đòa chỉ bởi Bộ chủ . Đa chủ Hơn một bộ chủ cố gắng để điều khiển Bus tại một thời điểm mà không sai lạc thông điệp. Sự phân xử Thủ tục đảm bảo rằng, nếu có hơn một bộ chủ cùng một lúc cố gắng điều khiển Bus, chỉ có một được cho phép làm vậy và và thông điệp thì không sai . Đồng bộ Thủ tục đồng bộ tín hiệu xung nhòp của hai hay nhiều thiết bò. Bảng 1 : Đònh nghóa các thuât ngữ của I2C Bus Điểm nổi bật là mối quan hệ chủ-tớ và thu-phát được thiết lập trên I2C Bus. Chú ý rằng những mối quan hệ trên là không cố đònh, nhưng chỉ phụ thuộc vào hướng truyền dữ liệu tại thời điểm đó. Sự truyền dữ liệu được tiến hành như sau: 1, Giả thiết vi điều khiển A muốn truyền thông tin cho vi điều khiển B:  Vi điều khiển A(chủ), vi điều khiển B (tớ)được đònh đòa chỉ .  Vi điều khiển A(bộ phát chủ) truyền dữ liệu cho vi điều khiển B(bộ thu tớ).  Vi điều khiển A kết thúc truyền. 2, Nếu vi điều khiển A muốn nhận thông tin từ vi điều khiển B:  Vi điều khiển A(chủ), vi điều khiển B được đònh đòa chỉ(tớ).  Vi điều khiển A(bộ thu chủ) nhận dữ liệu từ vi điều khiển B (bộ phát tớ).  Vi điều khiển A kết thúc truyền. Khả năng kết nối nhiều hơn một vi điều khiển với I2C Bus có nghóa là nhiều hơn một master có thể khởi động truyền dữ liệu tại cùng một thời điểm. Để tránh sự hỗn độn sinh ra từ sự việc này, người đã phát phiển một thủ tục gọi là sự phân xử (Arbitration). Thủ tục này dựa trên kết nối And nối dây đến đường SCL. Việc khởi tạo tín hiệu xung nhòp trên I2C Bus luôn luôn là nhiệm vụ của các thiết bò chủ (master devices); mỗi bộ chủ khởi tạo tín hiệu xung nhòp của chính nó khi đang truyền dữ liệu trên Bus. Tín hiệu xung nhòp trên I2C Bus từ bộ chủ chỉ có thể được hiệu chỉnh khi nó được kéo dài bởi thiết bò tớ có tốc độ chậm mà giữ đường SCL, hoặc bởi bộ chủ khác khi sự phân xử xảy ra. V. Tính chất chung I2C Bus Cả SDA và SCL đều là đường dây 2 chiều, được kết nối với nguồn dương theo nguồn dòng hoặc diện trở kéo lên. (Xem hình 3). Khi Bus rảnh , cả hai đường dây đều ở mức cao. Tần ngõ ra của thiết bò kết nối với I2C Bus phải có cực máng mở hay cực thu mở để thực hiện hàm And nối dây. Dữ liệu trên I2C Bus có thể được truyền đạt được tốc độ 100 kbit/s ở chế độ chuẩn (stardard mode), tốc độ 400 kbit/s ở chế độ nhanh(fast mode), tốc độ 3.4 Mbit/s ở chế độ tốc độ cao (high-speed mode). Số lượng thiết bò kết nối với I2C Bus là duy nhất phụ thuộc vào điện dung của Bus giới hạn ở 400pF. Hình 3: Tính chất I2C Bus VI. Sự truyền bit. Bởi vì nhiều thiết bò kỹ thuật đa dạng khác nhau ( CMOS, NMOS, bipolar) có thể kết nối với I2C Bus mức logic “0” hoặc “1” thì không cố đònh và phụ thuộc vào sự liên hợp mức logic của VDD. Một xung nhòp khởi tạo cho mỗi bit dữ liệu được truyền. 1. Sự hợp lệ dữ liệu. Dữ liệu trên đường SDA phải ổn đònh suốt khoảng thời gian ở mức cao của xung nhòp. Trạng thái của SDA chỉ có thể thay đổi khi tín hiệu xung nhòp trên đường SCL xuống mức thấp.(Xem hình 4) Hình 4 : sự truyền bit trên I2C Bus. 2. Điều kiện KHỞI ĐỘNG và điều kiện DỪNG( START (S) và STOP(P) conditions) . Trong thủ tục của I2C Bus, những trạng thái duy nhất phát sinh dược đònh nghóa là điều kiện KHỞI ĐỘNG và điều kiện DỪNG ( START (S) và STOP(P) conditions). Hình 5 : Điều kiện KHỞI ĐỘNG và điều kiện DỪNG. Điều kiện KHỞI ĐỘNG(S) : là sự chuyển đổi trạng thái từ mức CAO xuống mức THẤP trên SDA trong khi đó SCL ở mức CAO. Điều kiện DỪNG (P) : là sự chuyển đổi trạng thái từ mức THẤP xuống mức CAO trên SDA trong khi đó SCL ở mức CAO. Điều kiện KHỞI ĐỘNG và điều kiện DỪNG thì luôn luôn được khởi động bởi bộ chủ. Bus coi như là bận sau điều kiện KHỞI ĐỘNG. Bus sẽ trở lại rảnh sau điều kiện DỪNG. Bus ở trạng thái bận nếu KHỞI ĐỘNG lặp lại ( Sr : repeated START) được kích khởi thay vì điều kiện DỪNG. Về điểm này, điều kiện KHỞI ĐỘNG(S) và KHỞI ĐỘNG lặp lại (Sr) thì đònh nghóa giống nhau ( Xem hình 10) . Do đó, ở phần còn lại , ta sẽ gọi tắt S đại diện cho cả Điều kiện KHỞI ĐỘNG và KHỞI ĐỘNG lặp lại. Và P đại diện cho điều kiện DỪNG. Thiết bò kết nối với Bus phát hiện ra S và P thì dễ dàng nếu chúng kết hợp chặt chẽ giao diện phần cứng cần thiết. Tuy nhiên, vi điều khiển mà không có giao diện như vậy phải lấy mẫu SDA ít nhất 2 lần trên 1 chu kỳ xung nhòp để nhận biết được sự truyền. VII. Truyền dữ liệu. 1. Đònh dạng byte. Mỗi byte trên SDA phải dài 8-bits. Số lượng byte có thể truyền trong truyền dữ liệu là không giới hạn. M ỗi byte phải được kèm theo một bit xác nhận ( ACK). D ữ liệu truyền bit có trọng số lớn nhất(MSB) trước ( Xem Hình 6). Nếu bộ tớ không thể truyền hoặc nhận byte dữ liệu khác cho đến khi nó thực hiện một số hành động khác, ví dụ như phục vụ cho việc ngắt nội bộ, nó có thể giữ SCL ở mức THẤP để ép bộ tớ vào trạng thái chờ.Sự truyền dữ liệu sau đó sẽ tiếp tục khi bộ tớ sẵn sàng cho byte dữ liệu khác và giải phóng SCL. Hình 6: Truyền dữ liệu trên I2C Bus Trong một số trường hợp, I2C Bus cho phép đònh dạng khác đònh dạng của I2C Bus( ví dụ của CBUS). Một thông điệp mà bắt đầu với một đòa chỉ như vậy có thể kết thúc bằng cách phát ra P , thậm chí trong suốt quá trình truyền một byte. Trong trường hợp này, không có ACK. 2. Sự xác nhận (acknowledge : ACK). Truyền dữ liệu với ACK là bắt buộc. ACK có liên quan tới xung nhòp được phát ra bởi bộ chủ. Bộ phát sẽ để cho SDA ở mức CAO trong suốt xung nhòp của ACK. Bộ phải kéo SDA xuống trong suốt xung nhòp của ACK để duy trì mức THẤP trong suốt quá trình ở mức cao của xung nhòp này.(Xem hình 7). Tất nhiên, sự thiết lập và thời gian giữ cũng dược đưa vào để tính toán. Hình 7 : ACK trên I2C Bus [...]... thể được sử dụng trên byte Hình 10 : Truyền hoàn chỉnh dữ liệu IX Đònh dạng với 7 bit đòa chỉ Truyền dữ liệu với đònh dạng trong hình 10 Sau khi S, đòa chỉ tớ được gửi Đòa chỉ này dài 7 bit với 1 bit thứ 8 theo sau là bit hướng dữ liệu ( data direction bit : R / W ) - R / W = 0 là truyền dữ liệu( ghi), R / W = 1 yêu cầu dữ liệu( đọc) Sự truyền dữ liệu luôn kết thúc bởi P được phát bởi bộ chủ Tuy nhiên,... chỉ dữ liệu phải dược gửi ( Xem hình 17) Sau thủ tục khả lập trình, phần cứng bộ chủ duy trì ở kiểu bộ phát chủ Hình 17 : Truyền dữ liệu bởi phần cứng bộ phát có khả năng trút hết chính xác dữ liệu đến thiết bò tớ a, Cấu hình bộ chủ gửi đòa chỉ kết xuất đến phần cứng bộ chủ b, Phần cứng bộ chủ kết xuất dữ liệu để chọn bộ tớ 1.2 Byte khởi động ( START byte) Vi điều khiển có thể kết nối được với I2C Bus... byte START (2) Đòa chỉ CBUS được chuẩn bò cho thiết bò tương thích cả CBUS lẫn I2C trong cùng một hệ thống Thiết bò tương thích với I2C Bus không dược phép đáp ứng lúc nhận của đòa chỉ này (3) Đòa chỉ này dùng dự trữ cho đònh dạng Bus khác có nghóa là có thể kết hợp I2C Bus với các giao thức khác Chỉ các thiết bò tương thích I2C Bus có thể làm việc với đònh dạng như thế và nghi thức này được phép đáp... ra dữ liệu của nó bởi vì mức logic trên Bus không tương thích với mức logic của chính nó Sự phân xử có thể tiếp tục cho nhiều bit Giai đoạn đầu tiên là so sánh các bit đòa chỉ Nếu các bộ chủ mà cùng cố gắng để đònh chỉ cho cùng một thiết bò, sự phân xử sẽ tiếp tục so sánh các bit dữ liệu nếu chúng là bộ phát chủ hoặc bit ACK nếu chúng là bộ thu chủ Bởi vì thông tin về đòa chỉ và dữ liệu trên I2C Bus... cấu trúc hỗn hợp của Bus, thiết bò tích hợp I2C Bus phải không đáp ứng thông điệp CBUS Vì do này, đòa chỉ CBUS đặc trưng (0000001X) mà thiết bò không tương thích I2C Bus sẽ đáp ứng nó, đã được dự trữ Sau khi sự truyền của đòa chỉ CBUS, đường DLEN có thể được kích hoạt và sự truyền với đònh dạng CBUS được gửi ( xem hình 19) Hình 19 : Sự truyền đònh dạng dữ liệu với bộ phát/bộ thu CBUS Sau khi P,đtất... bò mới, điểm kỹ thuật của I2C Bus kiểu chuẩn được nâng cấp qua từng giai đoạn và hiện nay đã có những mở rộng sau  Kiểu nhanh (Fast) 400 kb/s  Kiểu Tốc độ cao (High speed mode) 3.4 Mb/s  Đòa chỉ 10 bit, cho phép sử dụng thêm tới 1024 đòa chỉ bộ tớ Có 2 do chính để mở rộng điểm kỹ thuật của I2C Bus kiểu chuẩn:  Nhiều ứng dụng ngày nay yêu cầu truyền số lượng lớn dữ liệu nối tiếp và yêu cầu tốc... chủ truyền dữ liệu đến bộ tớ vớ 7 bit và sau đó truyền dữ liệu đến bộ tớ thứ 2 với 10 bit Bộ chủ này chiếm Bus trong suốt thời gian này  Hình 23 : Bộ phát chủ đònh đòa chỉ bộ thu tớ với đòa chỉ 10 bit Hình 24 : Bộ thu chủ đònh đòa chỉ bộ phát tớ với đòa chỉ 10 bit Hình 25 : Đònh dạng kết hợp Bộ chủ đònh đòa chỉ bộ tớ với đòa chỉ 10 bit sau đó truyền dữ liệu đếm bộ tớ này và đọc dữ liệu từ bộ tớ này... thiết bò kết nối đến Bus Tuy nhiên nếu một thiết bò không cần bất cứ dữ liệu nào trong cấu trúc, nó có thể ngắt ra đòa chỉ này bằng cách không phát ra ACK Nếu một thiết bò yêu cầu dữ liệu từ “Đòa chỉ gọi chung”, nó sẽ ACK đòa chỉ này và hoạt động như bộ thu tớ Byte thứ 2 và sau đó sẽ được ACK bởi mỗi bộ thu tớ có khả năng điều khiển dữ liệu Bộ thu mà không truy xuất được một trong các byte này thì phải... cả các bộ chủ khởi tạo xung nhòp của chúng trên SCL để chuyển thông điệp trên I2C Bus Dữ liệu chỉ hợp lệ trong suốt khoảng thời gian xung nhòp ở mức CAO Xung nhòp được đònh nghóa về việc này thì cần thiết cho thủ tục phân xử theo từng bit xảy ra Đồng bộ xung nhòp được thực hiện bằng cách sử dụng And nối dây của giao diện I2C đến SCL Điều này có nghóa là sự chuyển tiếp từ mức CAO xuống mức THẤP trên... sau byte khởi động Điều này bây giờ chỉ phù hợp đònh dạng xử byte sử dụng trên Bus Không thiết bò được cho phép ACK cho byte khởi động 1.3 Sự tương thích với CBUS Các bộ thu CBUS có thể được kết nối với I2C Bus kiểu chuẩn Tuy nhiên, đường Bus thứ ba được gọi là DLEN sau đó phải được kết nối và bỏ qua bit ACK Thông thường, sự truyền trên I2C Bus là sự tuần tự của các byte 8 bit.; CBUS tương thích . dữ liệu sau đó sẽ tiếp tục khi bộ tớ sẵn sàng cho byte dữ liệu khác và giải phóng SCL. Hình 6: Truyền dữ liệu trên I2C Bus Trong một số trường hợp, I2C. được bao hàm trong I2C- Bus. IV. Khái niệm về I2C- Bus I2C- Bus cung cấp bất cứ cách nào chế tạo IC( NMOS, CMOS, bipolar). Gồm có 2 dây, dữ liệu nối tiếp( SDA:

Ngày đăng: 13/12/2013, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Ví dụ sử dụng I2C có 2 vi diều khiển kết nối. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 2 Ví dụ sử dụng I2C có 2 vi diều khiển kết nối (Trang 6)
Hình 3: Tính chaát I2C Bus - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 3 Tính chaát I2C Bus (Trang 8)
Hình 4 : sự truyền bit trên I2C Bus. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 4 sự truyền bit trên I2C Bus (Trang 8)
Hình 5 : Điều kiện KHỞI ĐỘNG và điều kiện DỪNG. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 5 Điều kiện KHỞI ĐỘNG và điều kiện DỪNG (Trang 9)
Hình 6: Truyền dữ liệu trên I2C Bus - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 6 Truyền dữ liệu trên I2C Bus (Trang 10)
Hình 7 : ACK treân  I2C Bus - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 7 ACK treân I2C Bus (Trang 10)
Hình 8 : Đồng bộ xung nhịp trong thủ tục phân sử. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 8 Đồng bộ xung nhịp trong thủ tục phân sử (Trang 12)
Hình 9 cho ta thấy thủ tục phân xử cho hai bộ chủ. Dĩ nhiên, có thể bao  gồm nhiều hơn( phụ thuộc vào bao nhiêu bộ chủ kết nối với Bus) - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 9 cho ta thấy thủ tục phân xử cho hai bộ chủ. Dĩ nhiên, có thể bao gồm nhiều hơn( phụ thuộc vào bao nhiêu bộ chủ kết nối với Bus) (Trang 13)
Hình 10 : Truyền hoàn chỉnh dữ liệu. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 10 Truyền hoàn chỉnh dữ liệu (Trang 14)
Hình 11 : Bộ phát chủ định địa chỉ bộ thu tớ với 7 bit địa chỉ. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 11 Bộ phát chủ định địa chỉ bộ thu tớ với 7 bit địa chỉ (Trang 15)
Hình 12 :Bộ chủ đọc bộ tớ ngay lập tức sau byte đầu tiên. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 12 Bộ chủ đọc bộ tớ ngay lập tức sau byte đầu tiên (Trang 15)
Hình 14 : Byte đầu tiên sau thủ tục START. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 14 Byte đầu tiên sau thủ tục START (Trang 16)
Hình 13 : Định dạng kết hợp. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 13 Định dạng kết hợp (Trang 16)
Hình 16 : Truyền dữ liệu từ phần cứng bộ phát chủ. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 16 Truyền dữ liệu từ phần cứng bộ phát chủ (Trang 19)
Hình 18 : Thủ tục byte bắt đầu. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 18 Thủ tục byte bắt đầu (Trang 20)
Hình 19 : Sự truyền định dạng dữ liệu với bộ phát/bộ thu CBUS. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 19 Sự truyền định dạng dữ liệu với bộ phát/bộ thu CBUS (Trang 21)
Hình 20 cho thấy cấu hình vật lý của I2C Bus trong hệ thống chỉ với thiết  bị kiểu HS - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 20 cho thấy cấu hình vật lý của I2C Bus trong hệ thống chỉ với thiết bị kiểu HS (Trang 24)
Hình 22 : Sự truyền hoàn chỉnh ở kiểu HS. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 22 Sự truyền hoàn chỉnh ở kiểu HS (Trang 25)
Hình 21 và 22 sẽ trình bày chi tiết hơn các điều kiện này . Bộ mã chủ này có 2  hàm chính : - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 21 và 22 sẽ trình bày chi tiết hơn các điều kiện này . Bộ mã chủ này có 2 hàm chính : (Trang 25)
Hình 23 : Bộ phát chủ định địa chỉ bộ thu tớ với địa chỉ 10 bit. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 23 Bộ phát chủ định địa chỉ bộ thu tớ với địa chỉ 10 bit (Trang 29)
Hình 26 : Định dạng kết hợp. Bộ chủ định địa chỉ cả 2 bộ tớ với địa chỉ 10 bit. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 26 Định dạng kết hợp. Bộ chủ định địa chỉ cả 2 bộ tớ với địa chỉ 10 bit (Trang 30)
Hình 25 : Định dạng kết hợp. Bộ chủ định địa chỉ bộ tớ với địa chỉ 10 bit sau đó truyền dữ liệu đếm bộ tớ này và đọc dữ liệu từ bộ tớ này - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 25 Định dạng kết hợp. Bộ chủ định địa chỉ bộ tớ với địa chỉ 10 bit sau đó truyền dữ liệu đếm bộ tớ này và đọc dữ liệu từ bộ tớ này (Trang 30)
Hình 27 : Định dạng kết hợp. Bộ chủ định địa chỉ bộ tớ, một với địa chỉ 10 bit, một với địa chỉ 7 bit. - Tài liệu Lý thuyết I2C ppt
Hình 27 Định dạng kết hợp. Bộ chủ định địa chỉ bộ tớ, một với địa chỉ 10 bit, một với địa chỉ 7 bit (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w