1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu chế tạo xúc tác mox al2o3 (m=cu, pd) bằng phương pháp plasma ứng dụng để xử lý co và voc

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

3 LỜI MỞ ĐẦU Mơi trường khơng khí ngày bị nhiễm nặng loại khí độc hại SOx, CO, NOx hydrocacbon (gọi chung khí hữu bay hơi, VOC) phát sinh từ khí thải động phương tiện vận chuyển khí thải từ lị cơng nghiệp, lị thiêu đốt rác thải công nghiêp, rác thải nguy hại Do vậy, việc xử lý loại bỏ chúng nhiêm vụ cần thiết mang tính cấp bách khơng nước ta mà tồn giới nhằm khơi phục môi trường sống lành cho người Cacbon monoxit (CO) hợp chất hữu bay (VOC) hợp chất độc hại Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm kiếm giải pháp cơng nghệ để xử lí chất nhiễm độc hại khí thải nói chung xử lí CO VOC nói riêng, chưa có nhiều giải pháp hiệu cao triển khai điều kiện thực tế Vì vậy, vấn đề thách thức cơng nghệ làm mơi trường khơng khí Oxy hóa xúc tác phương pháp hiệu để loại bỏ hồn tồn nhiễm chứa hỗn hợp CO VOC nhiệt độ thấp Do đó, nghiên cứu trình điều chế xúc tác điều kiện oxy hóa CO VOC góp phần hồn thiện lý thuyết Trong phương pháp này, xúc tác đóng vai trị định đến khả oxy hố Nhìn chung, xúc tác dạng chia làm loại: (i) Xúc tác kim loại quý mang chất mang; (ii) xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp xúc tác chứa oxit kim loại chuyển tiếp mang chất mang Trong xúc tác chứa tâm kim loại mang chất mang, kích thước phân tán cao pha hoạt động mang chất mang có diện tích bề mặt lớn, lỗ xốp cao Al2O3, SiO2, TiO2 zeolit yếu tố định đến hoạt tính xúc tác Để đạt điều này, việc điều chế xúc tác địi hỏi có kết hợp hài hồ q trình điều chế như: (i) Đưa tiền chất chứa kim loại lên chất mang sử dụng kỹ thuật trao đổi ion, ngâm tẩm, đồng kết tủa, lắng đọng hoá học…(ii) làm khô mẫu; (iii) nung mẫu nhiệt độ cao ; (iv) khử dịng khí mang tính khử dòng hydro (H2) số trường hợp xúc tác muốn đưa dạng kim loại hoá trị Việc điều chế xúc tác kim loại có cấu trúc nano mang chất mang có áp dụng kỹ thuật plasma nguội trình điều chế thu hút nhiều ý, thay đổi tính chất xúc tác, tạo kích thước nano nhỏ phân tán đồng pha hoạt động chất mang Nhiều kỹ thuật plasma sử dụng để điều chế xúc tác có cấu trúc nano plasma DBD, plasma RF, plasma tần số vi ba, plasma dạng corona Trong nghiên cứu này, hai nhóm chất xúc tác sở oxit kim loại Pd Cu mang giá thể Al2O3 có cấu hình dạng bột điều chế phương pháp ngâm tẩm, lắng đọng kết tủa lắng đọng kết tủa kết hợp kỹ thuật plasma nguội Hoạt tính xúc tác điều chế đánh giá cho oxy hoá CO hợp chất VOC khơng khí nhiệt độ thấp Từ phân tích đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu chế tạo xúc tác MOx/Al2O3 (M=Cu, Pd) phương pháp plasma ứng dụng để xử lý CO VOC” nhằm góp phần giải vấn đề xử lí CO VOC khơng khí Đồng thời, áp dụng kỹ thuật plasma nguội can thiệp trình điều chế xúc tác – hướng nhiều nhà nghiên cứu theo đuổi Trong số hợp chất VOC, toluen butanol xem dung mơi điển hình - đối tượng nghiên cứu đề tài Bên cạnh ý nghĩa khoa học lĩnh vực xúc tác đại, đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn cao góp phần đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tế mơi trường khơng khí bị nhiễm, đe dọa sống CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM KHÍ THẢI Người ta đánh giá hàng năm giới tiêu thụ 8,086 tỉ nhiên liệu qui đổi dầu mỏ, nguồn nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên) chiếm 87,6% [1] Việc đốt nhiên liệu hóa thạch với mục đích khác như: Sản xuất điện (ở nhà máy nhiệt điện), sử dụng nhiệt trình đốt nhiên liệu (ở lị nung xi măng, lò nung gốm sứ, lò hơi…), đặc biệt sử dụng dầu mỏ làm nhiên liệu giao thông vận tải thải bầu khí lượng khổng lồ chất ô nhiễm như: CO 2, CO, SO2, SO3, chì, NOx (NO NO2) hydrocacbon (HC) không cháy hết Thực tế, từ năm 2013, nghiên cứu TS Lê Việt Phú tình trạng nhiễm khơng khí Việt Nam tăng 20 năm tồi tệ tương lai khơng có biện pháp khắc phục Đến năm 2035 số tử vong nhiễm mơi trường Việt Nam lên đến 100,000 người năm thiệt hại người dẫn đến thiệt hại kinh tế tương đương 7% GDP (Gross Domestic Product) [2] Trong năm gần đây, thông tin Hà Nội Tp Hồ Chí Minh (Tp.HCM) nêu tên danh sách thành phố lớn ô nhiễm khơng khí giới thực mang tính báo động Tháng 9/2019, ứng dụng quan trắc khơng khí tự động 10.000 thành phố giới AirVisual xếp Hà Nội thành phố nhiễm khơng khí giới, Tp.HCM xếp thứ mức độ nhiễm, chưa kể đến lượng ô nhiễm khổng lồ từ khu công nghiệp tỉnh lân cận Bình Dương, Đồng Nai, Long An… Điều cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng công tác xử lý ô nhiễm nhiệm vụ cấp bách nhằm đảm bảo sống an tồn cho người dân 1.1.1 Ơ nhiễm VOC VOC hợp chất hữu dễ bay điều kiện thường tham gia vào phản ứng quang hóa khí [3], phân tử bao gồm nguyên tử cacbon hydro có khơng có ngun tố thứ ba như: O, Cl, F, P, S, N Người ta chia hợp chất VOC theo hai nhóm chính: Các HC có nguồn gốc dầu mỏ: Ankan, anken, HC có nhân thơm, HC thơm đa vịng Các dung mơi có chứa oxy: Ancol, cetol, este, andehyde, dẫn xuất có chứa halogen Các VOC thải vào bầu khí từ khói thải động xăng diesel, từ nhà máy sản xuất công nghiệp nhà máy sơn, nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, nhà máy sản xuất đồ gỗ, nhà máy in, nhà máy sản xuất sản phẩm nhựa Trong q trình sản xuất cơng nghiệp có sử dụng dung mơi hữu cơ, toluen hóa chất để sản xuất sản phẩm khác có tỉ lệ sử dụng cao Toluen dùng nguyên liệu để sản xuất benzen (50%) nhiều hóa chất, hợp chất phổ biến khác benzoic acid, benzyl chloric… Các VOC thải vào bầu khí từ khói thải động xăng diesel (chiếm khoảng 40%) [4], từ nhà máy sản xuất công nghiệp nhà máy sơn, nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, nhà máy sản xuất đồ gỗ… VOC hấp thụ mạnh tia hồng ngoại, tham gia vào q trình hình thành ozơn khơng khí: NO + VOC + O2 + h  NO2 + O3 Khi hít phải VOC nồng độ cao gây nhiễm độc thần kinh, gây tượng chống váng, buồn nơn Một số loại VOC có cấu tạo phức, hợp chất dị vịng gây ung thư benzen 1.1.2 Tình hình phát sinh khí thải VOC 1.1.2.1 Trên giới Các hợp chất hữu bay (VOC) bao gồm nhiều loại hợp chất khác mà thành phần nguyên tố chủ yếu chúng hydro cacbon Tổ chức bảo vệ môi trường Hoa Kỳ USEPA đưa danh mục bao gồm 300 loại hợp chất khác Các chất tìm thấy hầu hết trình sản xuất, từ nguyên liệu, bán thành phẩm / chất trung gian đến thành phẩm diện dạng hóa chất, dung mơi, chất phủ bề mặt, sản phẩm phân hủy… Nguồn phát sinh VOC đa dạng từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày người, hoạt động giao thông vận tải có sử dụng nhiên liệu Theo tính tốn USEPA, hệ số phát thải VOC tính theo đầu người hàng năm Hoa Kỳ (tính tốn năm 2012) sau: Bảng 1.1 Hệ số phát thải VOC theo đầu người hàng năm Hoa Kỳ [5] Nguồn thải STT Hệ số phát thải (lb VOC/người) Sản phẩm chăm sóc cá nhân 2,32 Đồ gia dụng 0,79 Các sản phẩm tự động cung cấp sau mua bán 1,36 Chất keo, trám loại 0,57 Chất sơn phủ bề mặt 0,95 Các sản phẩm xăng có kiểm sốt 1,78 Các sản phẩm khác 0,07 Tổng lượng tiêu thụ thương mại 7,84 Cũng theo USEPA, lượng phát thải VOC số bang Hoa Kỳ năm 2008 sau: Bảng 1.2 Thống kê lượng phát thải VOC số tiểu bang Hoa Kỳ, 2015 [6] Đơn vị: Tấn/ngày Thống kê khu vực Thống kê nguồn di động Tổng 136,641 51,862 218,543 Louisiana 7,01 18,12 58,67 Utah 56,59 81,28 152,91 Washington 134,32 291,43 445,99 Tên bang Virginia Trong đó, lượng phát thải VOC có nguồn gốc từ hoạt động giao thơng vận tải chiếm 45%; lượng phát thải hoạt động cơng nghiệp sản xuất hóa chất, sơn, hoạt động đốt nhiên liệu công nghiệp chiếm khoảng gần 28%; lại lượng phát thải từ nguồn khác sinh hoạt người, hoạt động tái chế, sản xuất nông nghiệp… chiếm khoảng 27% Theo thống kê năm 2010, toàn Châu Âu, lượng phát thải VOC vào bầu khí khoảng 20 triệu tấn, Pháp khoảng 1,42 triệu tấn, Đức khoảng 5,68 triệu tấn, Italia khoảng 1,2 triệu tấn, Anh khoảng 0,98 triệu [7] Số liệu phát thải VOC tính đầu người năm 2009 số quốc gia giới cho bảng sau: Bảng 1.3 Hệ số phát thải VOC theo đầu người số quốc gia [8] Quốc gia Hệ số phát thải (kg/người) Bỉ 9,9 Hà Lan 10,8 Nhật Bản 13,3 Thụy Sĩ 13,8 Ireland 15 Đức 15,2 Anh 16,3 Áo 18,7 Ý 20,6 Đan Mạch 21,8 Thụy Điển 22 Pháp Phần Lan 23,6 26 Úc 37,9 Na Uy 47,9 Hoa Kỳ 48,5 Canada 69,8 Hình 1.1 cho thấy tỷ lệ phát thải VOC từ nguồn khác Hoa Kỳ năm 2014, hai nguồn chủ yếu gây ô nhiễm VOC giao thông vận tải hoạt động cơng nghiệp [9] 10 Hình 1.1 Nguồn phát thải VOC Hoa Kỳ năm 2014 theo USEPA Do việc phát triển nhiên liệu sử dụng giao thông, nguồn phát thải VOC giao thông giới có xu hướng giảm vài thập niên trở lại Hoạt động công nghiệp trở thành nguồn gây nhiễm VOC chủ yếu (hình 1.2) Hình 1.2 Phát thải VOC từ 1970 đến 2004 giới [10] Trong hoạt động cơng nghiệp ngành sơn phủ bề mặt, chế biến mực in, bao bì v.v… chiếm phần lớn lượng phát thải VOC Ở nhà máy sản xuất sơn, mực in nguồn phát thải VOC chủ yếu từ công đoạn phối trộn nguyên liệu, nghiền, phối màu, chiết, rót đóng gói Ở nhà máy sử dụng sơn, mực in sơn ô tô, đồ gia dụng, in nhãn bao bì v.v… nguồn phát 11 thải từ cơng đoạn phun sơn, in, sấy khô sản phẩm Trên giới lượng sơn tiêu thụ vào khoảng 20 ÷ 30 triệu tấn, theo đánh giá nhanh WHO, tương ứng có khoảng 10 ÷ 15 triệu VOC thải môi trường Ở loại sơn hữu thông thường, hàm lượng chất rắn chiếm khoảng 13%, lại VOC, tương đương 600 – 840g/L Trong trình gia cơng, chế tạo có sử dụng dung mơi hữu cơ, toluen hóa chất để sản xuất sản phẩm khác có tỷ lệ sử dụng cao Toluen dùng nguyên liệu để sản xuất benzen (50%) nhiều hóa chất, hợp chất phổ biến khác, toluen diiso-cyanate (9%), benzoic axit, dung môi cho loại keo, sơn, chất phủ bề mặt, mực in, dược phẩm… toluen cịn thành phần để nâng cao số octan phối chế loại xăng dầu (34%) Hệ số phát thải toluen số ngành sản xuất liệt kê bảng 1.4 sau: Bảng 1.4 Hệ số phát thải toluen số ngành sản xuất [5] Ngành sản xuất STT Hệ số phát thải Sản xuất benzen 0,05 kg toluen/1 toluen nguyên liệu Sản xuất axit benzoic kg toluen /1 toluen nguyên liệu Sản xuất diisocyanate 0,77 kg toluen/1 touen nguyên liệu Sản xuất sơn 13,61 kg toluen/1 toluen nguyên liệu Sản xuất mực in 23,5 kg toluen /1 toluen ngun liệu Theo tính tốn USEPA, toluen chiếm đến 33% q trình gia cơng chế tạo, có đến 86% lượng toluen sử dụng thải vào khí Thời gian lưu toluen khí từ 04 ngày đến vài tháng tùy theo mùa, tác hại toluen môi trường lớn 1.1.2.1 Việt Nam 12 Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2016, ước tính thải lượng chất ô nhiễm VOC từ nguồn thải 69,435 tấn/năm Trong hoạt động giao thơng đóng góp đến 95% lượng VOC (hình 1.3) Mặc dù hoạt động sản xuất công nghiệp dịch vụ, sinh hoạt chiếm tỷ lệ thấp phát thải VOC tải lượng tương đối lớn, khoảng 1000 tấn/năm [11] Hình 1.3 Tỉ lệ phát thải chất gây ô nhiễm khơng khí tiện giao thơng giới đường bộ, 2015 Các khí thải nhiễm phát sinh từ nhà máy xí nghiệp chủ yếu q trình đốt nhiêu liệu hóa thạch (than dầu loại) Đặc biệt chất lượng nhiên liệu nước ta chưa tốt so với nước khu vực, cụ thể hàm lượng benzen xăng cao (5% so với 1% nước), lưu huỳnh cao [11] Kết quan trắc Chi cục bảo vệ môi trường Tp.HCM, năm qua cho thấy xu hướng gia tăng nồng độ benzen, toluen khơng khí Tp.HCM Năm 2006, nồng độ benzen tăng 1,1 đến lần, nồng độ toluen tăng đến 1,6 lần so với năm 2005 (hình 1.4) [11] 100 Xúc tác Cu chất mang γ-Al2O3 điều chế có khơng có can thiệp plasma có hoạt tính khác (hình 3.25) Mẫu xúc tác DP10Cu1 có hoạt tính oxy hóa CO thấp nhất, vùng biến thiên tốt từ 180-250 ˚C Đó khả lắng hạt đồng oxit bề mặt γ-Al2O3 Ngồi ra, có mặt tâm acid Lewis Al3+ làm cho kích thước hạt CuO lớn làm giảm số tâm xúc tác CuO bề mặt chất xúc tác Khi can thiệp kỹ thuật plasma vào điều chế xúc tác hoạt tính xúc tác Cu thay đổi đáng kể Dễ thấy độ chuyển hóa CO tăng nhiệt độ tăng độ chuyển hóa nhiệt độ thấp (140 ˚C), chứng tỏ mẫu xúc tác DP10Cu1-C có hoạt tính tốt cho phản ứng xử lý qua plasma nguội Các ion Cu2+ phân tán bề mặt γ-Al2O3 làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc khí CO bay qua Nhận thấy rằng, tốc độ chuyển hóa CO loại xúc tác chậm khu vực 150 ˚C, tăng vọt sau 1600C đạt tối đa 200 ˚C 3.2.2.3 Nhận xét chung +, Xúc tác DP10Cu1-C cho hiệu suất chuyển hóa 100% toluen 300 ˚C 90% nhiệt độ khảo sát +, Xúc tác DP10Cu1-C cho hiệu suất chuyển hóa CO cao từ 7-12% so sánh với xúc tác DP10Cu1 101 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Mục đích luận văn nghiên cứu xử lý khí thải VOC CO sở xúc tác Pd Cu biến tính phương pháp điều chế khác Luận văn thu kết sau:  Đã chế tạo thành cơng xúc tác cở sở pha hoạt động CuO PdO với hàm lượng khác mang γ-Al2O3 phương pháp ngâm tẩm, lắng động – kết tủa phương pháp plasma Kết cho thấy: Xúc tác điều chế can thiệp plasma cho kết đặc trưng hóa lí hoạt tính xúc tác tốt xúc tác điều chế theo phương pháp truyền thống  Phân tích đặc trưng lý hóa xúc tác thông qua phương pháp như: FT-IR, XRD, TEM, BET thu số kết sau: + Xúc tác điều chế có can thiệp plasma cho kích thước hạt nano nhỏ phân tán chất mang + Các mẫu sử dụng phương pháp plasma cho diện tích bề mặt riêng cao xốp so sánh với phương pháp ngâm tẩm tủa định vị  Đánh giá thử nghiệm cho xử lí VOC CO hai nhóm xúc tác sở γ-Al2O3 biến tính cho kết sau:  Phản ứng oxy hóa VOC Trên xúc tác Pd, hiệu suất chuyển hóa toluen butanol tốt xúc tác DP1Pd1-C, chuyển hóa 100% 250 ˚C 300 ˚C, tương ứng Kết cao từ 15-20% hiệu suất chuyển hóa VOC so sánh nhiệt độ với mẫu điều chế thông thường Trên xúc tác Cu mẫu xúc tác có can thiệp plasma gia tăng độ chuyển hóa từ 7-15% so với trường hợp áp dụng kỹ thuật nhiệt thông thường Như mẫu DP1Pd1-C DP10Cu1-C cho hiệu suất chuyển hóa VOC lý tưởng  Phản ứng oxy hóa CO Trên xúc tác Pd, hiệu suất chuyển hóa CO tốt xúc tác DP1Pd1- 102 C, chuyển hóa 100% 1800C Kết rằng, khả oxy hóa CO mẫu xúc tác DP1Pd1-C cao 7-18% so với mẫu xúc tác lại Trên xúc tác Cu mẫu DP10Cu1-C cho hiệu suất cao nhất, 100% 200 ˚C Kết rằng, khả oxy hóa CO mẫu xúc tác DP10Cu1C cao 5-15% so với mẫu xúc tác lại Như mẫu DP1Pd1-C DP10Cu1-C cho hiệu suất chuyển hóa CO lý tưởng 4.2 KIẾN NGHỊ Công nghệ kết hợp plasma điều chế xúc tác tỏ phù hợp để xử lý dịng khí thải có chứa chất hữu bay nồng độ thấp, giúp tiết kiệm chi phí so với xử lý phương pháp khác Do điều kiện hạn chế thiết bị thời gian nghiên cứu, khảo sát vài yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý xúc tác oxy hóa Cịn nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu xúc tác như: + Ảnh hưởng cấu hình xúc tác; + Ảnh hưởng thông số khác liên quan đến phản ứng oxy hóa VOCs tốc độ dịng khí, nồng độ chất ô nhiễm ban đầu, độ bền, độ ổn định hoạt tính xúc tác, v.v… + Nghiên cứu xúc tác xử lí khí nhiễm hỗn hợp CO VOC 103 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU T Le Minh, H Than Quoc An, T Pham Huu, Synthesis of copperbased nanoparticle catalysts by different methods for total oxidation of VOCs (Vietnam Journal of Science and Technology 56 (3B) (2018) 228-234) DOI: https://doi.org/10.15625/2525-2518/56/3B/12776 Nguyễn Võ Kỳ Duyên, Lê Minh Toàn, Bùi Bằng Việt, Thân Quốc An Hạ, Phạm Hữu Thiện, Preparation of 10 wt% CuO/Al2O3 catalyst by nonthermal plasma technique applied to complete oxidation reaction of VOC (Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, – issue (2019) 52-56) Proceedings: H Than Quoc An, T Pham Huu, T Le Minh, N.V Qui, Preparation of palladium nanoparticles supported on for catalytic oxidation of toluene in gas-phase: Effects of palladium precursors (PS-19) The 3rd International Workshop on Corrosion and Protection of Materials, Ha Noi, September 18-21th, 2018, Institute for Tropical Technology, Vietnam Academy of Science and Technology 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Department of Public Health, Environmental and Social Determinants of Health (PHE), 2018, World quality report, World Health Organization (WHO), Switzerland Lê Việt Phú, Ước lượng thiệt hại sức khỏe chi phí kinh tế nhiễm khơng khí TP Hồ Chí Minh, giai đoạn 1990 – 2013 https://www.epa.gov/air-emissions-inventories/what-definition-voc [Accessed Dec 12 2018] The original list of hazardous air pollutants, U.S Environmental Protection Agency-USEPA, USA, 2012 Available at: http://www.epa.gov/ttn/atw/188polls.html https://www.epa.gov/indoor-air-quality-iaq/volatile-organiccompounds-impact-indoor-air-quality [Accessed June 19 2019] http://www.apec-vc.or.jp/e/modules/tinyd01/index.php?id=28 [Accessed Dec 22 2018] https://www.conferenceboard.ca/HCP/Details/Environment/VOCemissions.aspx?AspxAutoDetectCookieSupport=1 [Accessed Nov 12 2018] WHO, 1993, Assessment of source of air, water, and land pollution – Part one: Rapid inventory techniques in environmental pollution, Geneva https://www.epa.gov/ [Accessed Mar 05 2019] 10 Miriam Lev-On, 2006, VOC Emissions Control from Industrial and Commercial Sources, Current Control Strategies for Industrial Emissions, Indonesia 11 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2007, Báo cáo môi trường quốc gia 2007 – Mơi trường khơng khí thị Việt Nam, Hà Nội 105 12 Lê Văn Tiệp cộng sự, 2005, Khảo sát số hệ xúc tác oxy hóa – khử cho xử lý khí thải cơng nghiệp xử lý khí cơng suất lớn, Kỷ yếu Hội nghị xúc tác Hấp phụ toàn quốc lần III, tr 275 – 285 13 Shaikh Tofazzel Hossain, Elizaveta Azeeva, Kefu Zhang, Elizabeth T Zell, David T Bernard, Snjezana Balaz, Ruigang Wang, 2018, A Comparative Study of CO Oxidation over Cu-O-Ce Solid Solutions and CuO/ CeO2 Nanorods Catalysts, Applied Surface Science, 455, pp.132-143 14 Subhashish Dey, Ganesh Chandra Dhal, Devendra Mohan, Ram Prasad, 2017, Kinetics of catalytic oxidation of carbon monoxide over CuMnAgOx catalyst, Materials Discovery ,8, pp 18-25 15 Jie Yanga, Jia Guo, Yibo Wang, Tao Wang, Jing Gu, Luming Peng, Nianhua Xue, Yan Zhu, Xuefeng Guo, Weiping Ding, 2018, Reductionoxidation pretreatment enhanced catalytic performance of Co3O4/Al2O3 over CO oxidation, Applied Surface Science, 453, pp 330-335 16 https://www.epa.gov/co-pollution [Accessed Mar 22 2019] 17 Agnès Verrier, 2009, French carbon monoxide poisoning surveillance system, National Institute for Public Health Surveillance, France 18 Nguyễn Khánh Huyền, 2018, Khí cacbon monoxit (CO) phương tiện bảo vệ quan hơ hấp lọc khí CO, trung tâm an toàn lao động – viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động 19 Bế Hồng Thu, 2012, Bài giảng chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 20 Phạm Văn Bơn (1998), Kỹ thuật xử lý khí thải công nghiệp, NXB ĐHQG Tp.HCM 21 U Roland, F Holzer, F D.Kopinke, 2005, Combination of non-thermal plasma and heterogeneous catalysis for oxidation of volatile organic compounds – Part 2: Ôzone decomposition and deactivation of –Al2O3, Applied catalysis B: Environmental, 58, pp 217-226 106 22 N.Blin-Simiand, F.Jorand, Z.Belhadj-Miled, S.Pasquiers, C.Postel, 2007, Influence of temperature on the removal of toluen by dielectric barrier discharge, France 23 Jing Li, Tian-le Zhu, Xing Fan, Wei He, 2007, Decomposition of dilute VOCs in air by a streamer discharge, Inter Journal of Plasma Envi Sc & Tech.,2, pp 122-129 24 M.Rezaei, A.Taeb, N.Habibi, Non-thermal plasma treatment of automotive exhaust gases, University of science and technology, Tehran, Iran, P.O.Box: 16765-163 25 Liu C-j, Vissokov GP, Jang BWL, 2002, Catalyst preparation using plasma technologies, Catal Today, 72, pp 173–184 26 Wang Z.J., Xie Y.B., Liu C.J., 2008, Synthesis and characterization of noble metal (Pd, Pt, Au, Ag) nanostructured materials confined in the channels of mesoporous SBA-15 J Phys Chem C, 112, pp 19818–19824 27 Y.N Li, B.W.L Jang, 2011, Non-thermal RF plasma effects on surface properties of Pd/TiO2 catalysts for selective hydrogenation of acetylene, Appl Catal A, 392, pp 173-179 28 C.K Shi, B.W.L Jang, 2006, Industrial & Engineering Chemistry Research 45, American Chemical Society, pp 5879-5884 29 J.C Legrand, A.M Diamy, G Riahi, Z Randriamanantenasoa, M Polisset-Thfoin, J Fraissard, Application of dihydrogen afterglow to the preparation of Zeolite-supported metallic nanoparticles, Catal Today, 89, pp 177-182 30 X Liu, C-YMou, S Lee, Y Li, J Secres W.-L Jang, 2004, Room temperature O2 plasma treatment of SiO2 supported Au catalysts for selective hydrogenation of acetylene in the presence of large excess of ethylene, Journal of Catalysis, 285, pp 152–159 31 Sophie Delagrange, Ludovic Pinard, Jean-Michel Tatibouet, 2006, Combination of a non-thermal plasma and a catalyst for toluene removal from air: Manganese based oxide catalysts, , Appl Catal B, 68, pp 92-98 107 32 U.Roland, F.Holzer, F.D.Kopinke, 2005, Combination of non-thermal plasma and heterogeneous catalysis for oxidation of volatile organic compounds – Part 2: Ôzone decomposition and deactivation of –Al2O3, Appl Catal B, 58, pp 217-226 33 Liu CJ, Vissokov GP, Jang BWL, 2002, Catalyst preparation using plasma technologies, Catal Today, 72, pp 173-184 34 Dalai Ak, Bakhshi NN, Esmail MN, 1997, Conversion of syngas to hydrocarbons in a tube-wall reactor using Co-Fe plasma-sprayed catalyst: experimental and modeling studies, Fuel Process Technol, 51, pp 219-238 35 Zhu YR, Li ZH, Zhou YH, Lv J, Wang HT, 206, Plasma treatment of Ni and Pt catalysts for partial oxidation of methane, React Kinet Catal Lett 87, pp 33–41 36 C Shi, R Hoisington, B.W.L Jang, 2007, Promotion Effects of Air and H2 Nonthermal Plasmas on TiO2 Supported Pd and Pd−Ag Catalysts for Selective Hydrogenation of Acetylenn, Ind Eng Chem Res, 46, pp 4390– 4395 37 Liu CJ Yu K, Zhang YP, Zhu X, He F, Eliasson B, 2011, NOx Storage Capacity Enhancement on NiO/Al2O3 Pretreated with a Non-thermal Plasma, Chinese Journal of Catalysis, 32, pp 572-581 38 N SeshuBabuN.LingaiahNayeemPashaJ VinodKumarP.S SaiPrasad, 2009, Influence of particle size and nature of Pd species on the hydrodechlorination of chloroaromatics: Studies on Pd/TiO catalysts in chlorobenzene conversion, Catal Today, 141, pp 120-124 39 R Gopinath, N Lingaiah, N Seshu Babu, I Suryanarayana, P.S Sai Prasad, A Obuchi, J Mol, 2004, A highly active low Pd content catalyst synthesized by deposition–precipitation method for hydrodechlorination of chlorobenzene, Catal A: Chem, 223, pp 289-293 40 S Minicò, S Sciré, C Crisafulli, R Maggiore, S Galvagno, 2000, Catalytic combustion of volatile organic compounds on gold oxide catalysts, Appl Catal B, 28, pp 245-251 108 41 Aznárez, F.C.C Assis, A Gil, S.A Korili, 2011, Effect of the metal loading on the catalytic combustion of propene over palladium and platinum supported on alumina-pillared clays, Catal Today, 176, pp 328– 330 42 Faisal I Khan, Aloke Kr Ghoshal, 2000, Removal of Volatile Organic Compounds from polluted air, Journal of loss prevention in the Pro Industries, 13, pp 527-545 43 S Huang, C Zhang, and H He, 2008, Complete oxidation of oxylene over Pd/Al2O3 catalyst at low temperature, Catal Today, 139, pp 15–23 44 K Okumura, T Kobayashi, H Tanaka and M Niwa, 2003, Toluene combustion over Palladium supported on various metal oxide supports, Appl Catal B, 44, pp 325-331 45 Shaoyong Huang, Changbin Zhang, 2009, Hong He- Effect of pretreatment on Pd/Al2O3 catalyst for catalytic oxidation of o-xylene at low temperature, Appl Catal B, 25, pp.1206-1212 46 Barbara Kucharczyk, Bogdan Szczygieł, Jacek Chęcmanowski, 2017, The effect of catalyst precursors and conditions of preparing Pt and Pd-Pt catalysts on their activity in the oxidation of hexane, Open access, 15, pp 182-188 47 Huu Thien Pham, Loganathan Sivachandiran, Patrick Da Costa, Ahmed Khacef, 2017, Methane, Propene and Toluene Oxidation by PlasmaPd/gamma-Al2O3 Hybrid Reactor: Investigation of a Synergetic Effect, Topics in Catalysis, Springer Verlag, 60, pp 326-332 48 Burch R, Urbano F J, 1995, Investigation of the active state of supported palladium catalysts in the combustion of methane, Appl Catal A, 124, pp 121–138 49 Hicks R F, Qi H H, Young M L, Lee R G, 1990 Structure sensitivity of methane oxidation over platinum and palladium Journal of Catalysis, 122, pp 280–294 50 Demoulin O, Rupprechter G, Seunier I, Le Clef B, Navez M, Ruiz P, 2005, Investigation of parameters influencing the activation of a Pd/γ-alumina 109 catalyst during methane combustion, The Journal of Physical Chemistry B, 109, pp 20454–20462 51 Thien Huu Pham, Ha Manh Bui, A Khacef, 2018, Propene oxidation from air by atmospheric plasma-catalytic hybrid system, J Serb Chem Soc., 83, pp 641–649 52 Ha Than Quoc An, Thien Pham Huu, Tiep Le Van, Jean Marie Cormier, Ahmed Khacef, 2011, Application of atmospheric non thermal plasma-catalysis hybrid system for air pollution control: Toluene removal, Catal Today, 176, pp 474-477 53 Carabineiro, S., Chen, X., Martynyuk, O., Bogdanchikova, N., AvalosBorja, M., Pestryakov, A., Tavares, P., Orf ao, J., Pereira, M., Figueiredo, J., 2015, Gold supported on metal oxides for volatile organic compounds total oxidation, Catal Today, 244, pp 103-114 54 Andreeva, T Tabakova, L Ilieva, A Naydenov, D Mehanjiev, M.V Abrashev, 2001, Nanosize gold catalysts promoted by vanadium oxide supported on titania and zirconia for complete benzene oxidation, Appl Catal A, 209, pp 291-300 55 Jeff H YangJuan D HenaoMpfunzeni C RaphuluYingmin WangTiziana CaputoA J GroszekMayfair C KungMichael S ScurrellJeffrey T Miller and Harold H Kung, 2005, Activation of Au/TiO catalyst for CO oxidation, J Phys Chem B, 109, pp 10319-10326 56 C Gluhoi, X Tang, P Marginean, B.E Nieuwenhuys, 2006, Characterization and catalytic activity of unpromoted and alkali (earth)promoted Au/Al2O3 catalysts for low-temperature CO oxidation, Top Catal., 39, pp 101-110 57 A.C Gluhoi, N Bogdanchikova, B.E Nieuwenhuys, 2005, Alkali (earth)-doped Au/Al2O3 catalysts for the total oxidation of propene, J Catal., 232, pp 96-101 58 C A C Gluhoi, X Tang, P Marginean, B E Nieuwenhuys, 2006, haracterization and catalytic activity of unpromoted and alkali (earth)- 110 promoted Au/Al2O3 catalysts for low-temperature CO oxidation, Topics in Catalysis, 39, pp 101-110 59 C GluhoiX TangP MargineanB E Nieuwenhuys, 2006, Characterization and catalytic activity of unpromoted and alkali (earth)promoted Au/Al2O3 catalysts for low-temperature CO oxidation, Topics in Catalysis, 39, pp 101-110 60 Xinbo Zhu, Xin Tu, Danhua Mei, Chenghang Zhen, Jinsong Zhou, Xiang Gao, Zhongyang Luo, Mingjiang Ni, 2016, Investigation of hybrid plasma-catalytic removal of acetone over CuO/γ-Al2O3 catalysts using response surface method, Kefa Cen Chemosphere, 155, pp 9-17 61 C.K Shi, B.W.L Jang, 2005, Promotion Effect of the Nonthermal RF Plasma Treatment on Ni/Al2O3 for Benzene Hydrogenation, Ind Eng Chem Res, 44, pp 9868–9874 62 Zhixiang Zhang, Zheng Jiang, Wenfeng Shangguan, 2016, Lowtemperature catalysis for VOCs removal in technology and application: A state-of-the-art review, Catal Today, 264, pp 270-278 63 Li K, Tang X, Yi H, Ning P, Xiang Y, Wang J, Wang C, Peng X, 2013 Research on manganese oxide catalysts surface pretreated with non-thermal plasma for NO catalytic oxidation capacity enhancement, Appl Surf Sci, 264, pp 557-562 64 Alam Abedini, Elias Saion, Farhad Larki, Azmi Zakaria, Monir Noroozi, and Nayereh Soltani, 2012, Room Temperature Radiolytic Synthesized Cu@CuAlO2-Al2O3 Nanoparticles, Int J Mol Sci, 13, pp 1194111953 65 Meng-FeiLuo, PingFang, MaiHe, Yun-LongXie, 2005, In situ XRD, Raman, and TPR studies of CuO/Al2O3 catalysts for CO oxidation, Journal of Molecular Cat A: Chemical, 239, pp 243-248 66 Fernando Sánchez-De la Torre, Javier Rivera De la Rosa, Boris I Kharisov and Carlos J Lucio-Ortiz, 2013, Preparation and Characterization of Cu and Ni on Alumina Supports and Their Use in the Synthesis of Low- 111 Temperature Metal-Phthalocyanine Using a Parallel-Plate Reactor, Materials, 6, pp 4324-4344 67 Hu CY, Shih K, Leckie JO J Hazard Mater, 2010, Formation of copper aluminate spinel and cuprous aluminate delafossite to thermally stabilize simulated copper-laden sludge, Journal of Hazardous Materials, 181, pp 399404 68 Alam Abedini, Elias Saion, Farhad Larki, Azmi Zakaria, Monir Noroozi, and Nayereh Soltani, 2012, Room Temperature Radiolytic Synthesized Cu@CuAlO2-Al2O3 Nanoparticles, Int J Mol Sci, 13, pp 1194111953 69 Chao-Lung Chiang, Kuen-Song Lin, Hui-Wen Chuang, 2018, Direct synthesis of formic acid via CO2 hydrogenation over Cu/ZnO/Al2O3 catalyst, J Clean Prod, 172, pp 1957-1977 70 Chao-Lung Chiang, Kuen-Song Lin, 2017, Preparation and Characterization of CuO-Al2O3 Catalyst for Dimethyl Ether Production via Methanol Dehydration, International journal of hydrogen energy, 43, pp 23526-23538 71 Tahir, S.F and Koh, C.A, 1997, Catalytic oxidation of ethane over supported metal oxide catalysts, Chemosphere, 34, pp 1787–1793 72 Cordi, E.M., O’Neill, P.J., and Falconer, J.L., 1997, Transient oxidation of volatile organic compounds on a CuO/Al2O3 catalyst, Appl Catal B: Environ, 14, pp 23–36 73 Marion, M.C., Garbowski, E., and Primet, M., 1990 Physicochemical properties of copper oxide loaded alumina in methane combustion, J Chem Soc., Faraday Trans, 86 , pp 3027–3032 74 Park, P.W and Ledford, J.S., 1998, The influence of surface structure on the catalytic activity of alumina supported copper oxide catalysts Oxidation of carbon monoxide and methane, Appl Catal B, 15, pp 221–231 112 75 B White, M.Yin, A Hall, D.Le, S.Stolbov, T.Rahman, N.Turro, and S.O’Brien, 2006, Complete CO Oxidation over Cu2O Nanoparticles Supported on Silica Gel, Nano Letters, 6, pp 2095-2098 76 F Bertinchamps, M Treinen, P Eloy, A.-M Dos Santos, M.M Mestdagh, E.M Gaigneaux, 2007, Understanding the activation mechanism induced by NOx on the performances of VOx/TiO2 based catalysts in the total oxidation of chlorinated VOCs, Appl Catal B, 70, pp.360–369 77 G G Xia, Y G Yin, W S Willis, J Y Wang, S L Suib, 1999, Efficient stable catalysts for low temperature Carbon Monoxide oxidation, Journal of catalysis,185, pp 91–105 78 Guan Yejun, Li Can, 2007, Effect of CeO Redox Behavior on the Catalytic Activity of a VOx/CeO2 Catalyst for Chlorobenzene Oxidation, Chin J Catal, 28, pp 392–394 79 H Zhou, Y F Shen, J Y Wang, X Chen, Chi-Lin O’Young, Steven L Suib ,1998, Studies of Decomposition of H 2O2 over Manganese Oxide Octahedral Molecular Sieve Materials, Journal of catalysis, 176, pp 321–328 80 Hadi Nur, Fitri Hayati, Halimaton Hamdan, 2007, On the location of different titanium sites in Ti-OMS-2 and their catalytic role in oxidation of styrene, Catalysis Communications 81 Jian Luo, Qiuhua Zhang, Aimin Huang, Steven L Suib, 2000, Total oxidation of volatile organic compounds with hydrophobic cryptomelane-type octahedral molecular sieves, Microporous and Mesoporous Materials, 35-36, pp 209–217 82 Magali Ferrandon, 2001, Mixed metal oxide – Noble metal catalyst for total oxidation of volatile organic compounds and carbon monoxide, Dept Chem Eng and Tech Chemical reaction engineering, Royal Institute of Technology, Stockholm 83 Văn Hữu Đồng, Phan Thị Quế Phương, Nguyễn Bá Khiêm, Nguyễn Đình Thành, Phạm Hữu Thiện, 2017, Synthesis of Fe/Al2O3 catalystfor 113 methylene blue removal using heterogeneous fenton reaction, Journal of catalysis and adsorption, 6, pp 56-61 84 Surendra K Shinde, Deepak P Dubal, Gajanan S Ghodake, Pedro GomezRomero, Sungyeol Kim and Vijay J Fulari, 2015, Influence of Mn incorporation on the supercapacitive properties of hybrid CuO/Cu(OH) electrodes, royal society of chemistry, 5, pp 30478-30484 85 K T Arulmozhi, N Mythili, 2013, Studies on the chemical synthesis and characterization of lead oxide nanoparticles with different organic capping agents, AIP advances, 3, pp 122122 86 Huu Thien Pham, 2014, Contribution l’étude de la dépollution de l’air chargé en composés organiques volatils par un procédé associant un plasma de décharge barrière diélectrique impulsionnelle et des catalyseurs, Autre Université d’Orléans, France 114 PHỤ LỤC ... theo phương pháp truyền thống - Nghiên cứu nước: Ở nước ta, lĩnh vực ứng dụng xúc tác oxy hóa để xử lý CO VOC chứa khí thải trọng nghiên cứu thời gian gần Mục đích nghiên cứu xử lý khí thải xúc tác. .. với xúc tác xử lý nhiễm khơng khí; nhóm nghiên cứu thuộc viện vật lý nghiên cứu ứng dụng plasma cho lĩnh vực y tế; nhóm nghiên cứu thuộc đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM ứng dụng plasma cho xử lý. .. hoạt động xúc tác mà khơng có tiếp xúc xúc tác với môi trường nhiệt độ cao Một nghiên cứu điều chế xúc tác Pd plasma RF ứng dụng cho q trình hydro hố acetylene cho thấy, xúc tác có xử lý plasma

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w