Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP AOAC : An toàn vệ sinh thực phẩm : Hiệp hội nhà hóa học phân tích chính thống BVTV BCF : Bảo vệ thực vật : Hệ số tích lũy sinh học BYT CGFR : Bộ y tế : Lưu lượng khí mang Dw : Trọng lượng khô ĐĐK : Đạt điều kiện Fw : Fresh weight (Trọng lượng tươi) FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp GA3 : Gibberellic acid ICP-MS : Inductively coupled plasma mass spectrometry – khối phổ phản ứng plasma KLN : Kim loại nặng PTNT : Phát Triển Nông Thôn RAL : Rau ăn RFP : Công suất cao tần TSS : Total suspended solids (Tổng chất rắn lơ lửng) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần rau húng quế tính 100g Bảng 2: Tóm tắt nguyên tố kim loại cần phân tích 10 Bảng Nồng độ KLN chế phẩm nông nghiệp 15 Bảng Hàm lượng KLN sản phẩm dùng nông nghiệp 15 Bảng Khả linh động số nguyên tố KLN đất 16 Bảng 6: Độ thu hồi chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) 37 Bảng Các tham số máy để thiết lập đường chuẩn 42 Bảng Phương trình đường chuẩn; hệ số tương quan 43 Bảng Giới hạn phát giới hạn định lượng thiết bị 44 Bảng 10 Điều kiện phá mẫu rau lò vi sóng 48 Bảng 11 Kết thẩm định phương pháp mẫu húng quế 49 Bảng 12 Điều kiện tối ưu phá mẫu đất lị vi sóng 51 Bảng 13 Kết thẩm định phương pháp mẫu đất 52 Bảng 14 Bảng điều kiện tối ưu phá mẫu nước lị vi sóng 54 Bảng 15 Kết thẩm định phương pháp mẫu nước tưới tiêu 55 Bảng 16.Kết phân tích mẫu rau húng quế tại xã Hồng Thái 57 Bảng 17 Kết phân tích mẫu rau húng quế tại xã Tân Dân 57 Bảng 18 Kết phân tích mẫu rau húng quế tại xã Quang Lãng 57 Bảng 19 Kết phân tích mẫu đất tại xã Hồng Thái 58 Bảng 20 Kết phân tích mẫu đất tại xã Tân Dân 58 Bảng 21 Kết phân tích mẫu đất quế tại xã Quang Lãng 58 Bảng 22 Kết phân tích mẫu nước tưới tiêu tại xã Hồng Thái 60 Bảng 23 Kết phân tích mẫu nước tại xã Tân Dân 60 Bảng 24 Kết phân tích mẫu nước tại xã Quang Lãng 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hạt É húng quế Hình Bảng t̀n hồn ngun tố hóa học Hình Ch̃i dây chuyền KLN theo phân bón tồn tại, vào đất xâm nhập vào thể 14 Hình Mơ hình trạng thái KLN mơi trường đất 17 Hình Phân bố hàm lượng KLN phận 19 Hình Nguyên lý cấu tạo máy ICP-MS 24 Hình 7: Thiết bị phân tích ICP-MS 7900 Agilent 27 Hình 8: Thiết bị phá mẫu lị vi sóng 29 Hình Bản đồ vị trí lấy mẫu 30 Hình 10 Sơ đồ lấy mẫu 31 Hình 11: Sự phụ thuộc cường độ tín hiệu vào RFP 39 Hình 12 Độ sâu bơm mẫu SDe 40 Hình 13: Sự phụ thuộc cường độ tín hiệu vào SDe 41 Hình 14: Sự phụ thuộc cường độ tín hiệu vào CGFR 42 Hình 15: Ảnh hưởng nồng độ axit tới phép đo nguyên tố 45 Hình 16: Kết khảo sát thể tích axit HNO3 46 Hình 17 Kết khảo sát hỗn hợp thể tích HNO3 : H2O2 47 Hình 18 Quy trình phân tích mẫu rau húng quế 48 Hình 19.Kết khảo sát thể tích HNO3 mẫu đất 50 Hình 20 Kết khảo sát hỗn hợp thể tích HNO3: H2O2 50 Hình 21 Quy trình phân tích mẫu đất 51 Hình 22 Kết khảo sát thể tích HNO3 53 Hình 23 Kết khảo sát hỗn hợp thể tích HNO3 :H2O2 54 Hình 24 Quy trình phân tích mẫu nước 54 Hình 25: Ruộng rau húng quế 56 Hình 26: Hệ thống mương dẫn nước vào ruộng rau 60 Hình 27 Hệ số tích lũy sinh học KLN húng quế tại xã Hồng Thái 62 Hình 28 Hệ số tích lũy sinh học KLN húng quế tại xã Tân Dân 63 Hình 29 Hệ số tích lũy sinh học KLN húng quế xã Quang Lãng 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU C ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU D PHẠM VI NGHIÊN CỨU E Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ RAU XANH 1.1.1 Giới thiệu chung rau xanh 1.1.2 Đặc tính sinh học rau húng quế 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng rau húng quế 1.2 TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG 1.2.1 Khái niệm kim loại nặng 1.2.2 Ảnh hưởng KLN người 10 1.2.3 Vai trò kim loại trồng 13 1.2.4 Nguồn gốc nguyên nhân ô nhiễm KLN rau húng quế 14 1.2.5 Khả lan truyền ô nhiễm kim loại 16 1.2.6 Cơ chế hấp thụ KLN vào thực vật 17 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy lan truyền KLN 19 1.3 HIỆN TRẠNG RAU HÚNG QUẾ TẠI KHU VỰC PHÚ XUYÊN 20 1.3.1 Vị trí địa lý 20 1.3.2 Hiện trạng ô nhiễm KLN rau húng quế khu vực Phú Xuyên 21 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI 22 1.4.1 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử (AES) 22 1.4.2 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (F- AAS) 22 1.4.3 Phương pháp quang phổ khối plasma cảm ứng (ICP-MS) 23 1.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU RAU VÀ TRẦM TÍCH 25 1.5.1 Phương pháp vơ hóa khô 25 1.5.2 Phương pháp vơ hóa ướt 26 1.5.3 Phương pháp vơ hóa khơ - ướt kết hợp 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 27 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Thiết bị phân tích ICP-MS 27 2.1.2 Thiết bị phá mẫu lị vi sóng 27 2.2 THU THẬP MẪU 29 2.2.1 Thời gian địa điểm lấy mẫu 29 2.2.2 Lấy mẫu, bảo quản mẫu 31 2.3 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 32 2.3.1 Thiết bị, dụng cụ 32 2.3.2 Hóa chất, chất chuẩn 33 2.4 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN 34 2.5 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP 34 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 2.6.1 Xác định hàm lượng kim loại mẫu 35 2.6.2 Giới hạn phát 35 2.6.3 Giới hạn định lượng 36 2.6.4 Hiệu suất thu hồi 36 2.6.5 Độ lặp lại 37 2.6.6 Phương pháp đánh giá tích tụ sinh học 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN THIẾT BỊ ICP-MS 39 3.1.1 Chuẩn hóa số khối (Tunning) 39 3.1.2 Công suất cao tần (Radio Frequency Power - RFP) 39 3.1.3 Độ sâu mẫu (Sample Depth - SDe) 40 3.1.4 Lưu lượng khí mang (Carier Gas Flow Rate - CGFR) 41 3.2 KẾT QUẢ LỰA CHỌN THAM SỐ TỐI ƯU THIẾT BỊ ICP-MS 42 3.3 KẾT QUẢ ĐƯỜNG CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ THIẾT BỊ ICP-MS 43 3.3.1 Kết đường chuẩn 43 3.3.2 Kết thẩm định phương pháp thiết bị ICP-MS 44 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN PHÁ MẪU 45 3.4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit HNO3 45 3.4.2 Khảo sát thể tích dung dịch phá mẫu rau húng quế 46 3.4.3 Khảo sát thể tích dung dịch phá mẫu đất 49 3.4.4 Khảo sát thể tích dung dịch phá mẫu nước 53 3.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU THỰC 56 3.5.1 Kết phân tích mẫu rau húng quế 56 3.5.2 Kết phân tích mẫu đất 58 3.5.3 Kết phân tích mẫu nước 60 3.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH LŨY SINH HỌC TRONG CÂY 61 3.6.1 Kết hệ số tích lũy sinh học tại xã Hồng Thái- Phú Xuyên 62 3.6.2 Kết hệ số tích lũy sinh học tại xã Tân Dân - Phú Xuyên 62 3.6.3 Kết hệ số tích lũy sinh học tại xã Quang Lãng - Phú Xuyên 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC BỔ SUNG i MỞ ĐẦU A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, thế giới xác định nhiều ngun tố kim loại có vai trị quan trọng sinh vật người Tuy nhiên nếu hàm lượng lớn mức giới hạn cho phép chúng gây độc hại cho thể Sự thiếu hụt hay cân nhiều kim loại vi lượng phận thể gan, tóc, máu, huyết nguyên nhân hay dấu hiệu bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dưỡng có thể gây tử vong Kim loại nặng (KLN) có thể xâm nhập vào thể người chủ ́u thơng qua đường tiêu hóa hô hấp Các nguồn thải KLN từ khu cơng nghiệp vào khơng khí, nước, đất, thực phẩm xâm nhập vào thể người qua đường ăn uống, hít thở dẫn đến nhiễm độc Do đó, việc nghiên cứu phân tích KLN mơi trường sống, thực phẩm tác động chúng tới thể người nhằm đề biện pháp tối ưu bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng việc vô cần thiết Nhu cầu thực phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách toàn xã hội quan tâm Hiện địa bàn khu vực Phú Xuyên có diện tích đất trồng rau an tồn 241ha, diện tích trồng rau húng quế tập trung 10ha Đây nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu tới người dân khu vực thành phố Hà Nội Với mức độ tiêu thụ rau cách quản lý mặt an tồn vệ sinh thực phẩm tồn tại nhiều nguy sức khỏe người dân Trong năm gần số nghiên cứu loại rau xanh có thể tích tụ số chất nhiễm [1, 2, 3, 4, 5, 6] đặc biệt số KLN phổ biến, đặc trưng cho tính chất độc hại kim loại As, Cd, Pb, Fe, Cu Zn tích luỹ q trình sinh trưởng Để góp phần đánh giá, xác định tích tụ sinh học KLN rủi ro sức khỏe tiêu thụ rau húng quế, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng rau húng quế tại khu vực Phú Xuyên, Hà Nội ” để đưa khuyến cáo người dân B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định hàm lượng kim loại nặng (As, Pb, Cd, Fe, Cu Zn) tích lũy rau húng quế tại khu vực Phú Xuyên, Hà Nội - Xác định hàm lượng kim loại nặng (As, Pb, Cd, Fe, Cu Zn) có môi trường đất trồng nước tưới tiêu C ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Cây rau húng quế trồng khu vực Phú Xuyên, Hà Nội Thành phần Kim loại nặng (As, Pb, Cd, Fe, Cu Zn) có rau húng quế D PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài thực phạm vi lấy mẫu tại khu vực xã Hồng Thái; Tân Dân; Quang Lãng thuộc huyện Phú Xuyên, Hà Nội kim loại As, Pb, Cd, Fe, Cu, Zn với loại mẫu đất, nước rau húng quế E Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Xác định hàm lượng kim loại nặng tích lũy rau húng quế làm sở cho việc đề xuất giải pháp giảm thiểu hàm lượng kim loại cịn tồn dư rau húng q́ mơi trường đất nước Ý nghĩa thực tiễn Từ việc xác định hàm lượng kim loại nặng tích lũy rau húng quế giải pháp giảm thiểu Nghiên cứu góp phần vào cơng tác an tồn thực phẩm bảo vệ môi trường, phát triển rộng rãi, quy mô đại ngành sản xuất rau húng quế nói riêng thực phẩm rau, củ sạch khác nói chung khu vực Phú Xuyên CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ RAU XANH 1.1.1 Giới thiệu chung về rau xanh Rau xanh trồng ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng hiệu kinh tế cao nên trồng sử dụng từ lâu đời Rau có ý nghĩa quan trọng dinh dưỡng người, chứa nhiều sinh tố, chất khoáng chất sơ cần thiết cho thể Rau nguồn khoáng chất vitamin phong phú, số loại rau cung cấp chất khống khơng thể thiếu sức khoẻ Cải bắp loại rau có nguồn gốc ơn đới, có nhiều tác dụng Dùng đắp để tẩy uế làm liền sẹo, mụn nhọt Nó loại thuốc mạnh để chống kích thích thần kinh chứng ngủ, dùng cho người hay lo âu, người bị suy nhược thần kinh [1] Rau muống loại rau phổ biến, dễ trồng, có thể trồng cạn nước Khi bị chảy máu mũi dùng rau muống tươi nghiền nát với đường đỏ uống giúp cầm máu Nếu có mụn nhọt, dùng rau muống tươi đánh nhuyễn với mật ong đắp vào chỗ đau tốt Cải xoong giúp ta ăn ngon miệng, tẩy độc, lợi tiểu, cung cấp nhiều chất xơ có tác dụng tốt dạ dày Canh cải xoong ngon, bổ, mát lại có tác dụng giải nhiệt Rau húng ăn quen thuộc sử dụng làm rau gia vị Nó có mùi thơm, cay, nhỏ, nhọn, thân tím hoa màu hồng tím Có giá trị dinh dưỡng kinh tế, trồng phổ biến nước Nam Đông Nam Á Rau húng bao gồm nhiều loại húng quế, húng chanh, húng bạc hà, húng láng… Đặc biệt số đó, rau húng quế loại rau có giá trị kinh tế cao Nó thường sử dụng để sản xuất tinh dầu, có tác dụng trị ho, cảm cúm, nhức đầu, chữa đau nhức mỏi… Mặt khác húng quế nguồn cung cấp nhiều vitamin khoáng chất cho thể Trong thời gian gần đây, sản xuất tiêu thụ rau đối mặt với vấn đề hết sức nghiêm trọng, an toàn sản phẩm rau xanh Số vụ ngộ độc thực phẩm từ rau có xu hướng ngày gia tăng Hiện tượng rau không an tồn, chứa nhiều KLN hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư vượt mức cho phép vấn đề nóng mối quan tâm đặc biệt cộng đồng quan quản lý Trong luận văn lựa chọn rau húng quế để nghiên cứu đánh giá mức độ an toàn thực phẩm 1.1.2 Đặc tính sinh học rau húng quế ◾ Cây Húng quế (Ocimum basilicum L.) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) » Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) » Phân Lớp Hoa Môi (Lamiidae) » Bộ Hoa môi (Lamiales) » Họ Bạc hà (Lamiaceae) » Chi Ocimum Húng quế có tên khoa học Ocimum basilicum L Tên đồng nghĩa là: O Citriodorum Blanco; O Americanum auct non L Tên nước là: Sweet basil, common basil, basilic (Anh); grand basilic, basilic cultivé, basilic des cuisinières, basilic aux sauces (Pháp) Húng quế( miền Nam miền Bắc gọi vậy) cịn có nhiều tên gọi Húng chó, é quế, rau é Húng dổi Hạt Húng quế gọi hạt É Hình 1: Hạt É húng quế Húng quế loại thân cỏ mọc năm, thường cao từ 0,5 m đến 1,2 m phân nhánh, tồn có mùi thơm Thân có mấu, thân non màu xanh có phớt tía màu tía Lá đơn mọc đối chéo hình chữ thập Phiến hình trứng nhọn đầu đáy phiến hình nêm men dần xuống cuống, kích thước 3-8×2-5 cm, màu xanh lục, mặt đậm mặt dưới, bìa có cưa cạn 2/3 phía trên, nhiều đốm tún Gân hình lơng chim rõ mặt dưới, có 6-8 cặp gân phụ cong lên mép Cuống màu xanh nhạt hình trụ phẳng mặt dài 2-5cm Cụm hoa cành kiểu chùm xim bó chùm xim biến dạng hình tháp Kiểu chùm xim bó: xim có hoa mọc đối tạo thành vịng giả, khoảng cách hai vòng giả 0,5-2 cm, vòng giả tạo thành chùm dài 1030 cm Dạng nhỏ, kích thước thay đổi nhỏ dần phía phát hoa, khoảng 0,5-1,8 x 0,3-1 cm, có lơng, cuống ngắn Hoa nhỏ màu trắng [10] Lê Huy Bá (2005) Sinh thái môi trường học NXB ĐH Quốc gia TP.HCM [11] Lê Huy Bá (2006) Độc học môi trường NXB ĐH Quốc gia TP HCM [12] Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường bản, NXB ĐH Quốc gia [13] Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố an toàn thực phẩm, Nxb Khoa học kĩ thuật [14] Viện nơng hóa – Thổ nhưỡng, Sổ tay phân tích Đất – Phân bón – trồng, NXB Nông nghiệp [15] Trương Thanh Cảnh (2010) Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi NXB Khoa học kĩ thuật [16] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [17] Nguyễn Ngọc Quỳnh cộng tác viên (2002), Ô nhiễm KLN đất trồng lúa khu vực Tp HCM ruộng nước thải ảnh hưởng Cadimi tới việc trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [18] Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu (2002), Bước đầu nghiên cứu khả hút thu tích luỹ Pb Bèo tây Rau muống đất bị ô nhiễm Thông báo khoa học trường ĐH, trang 52 - 56 [19] AOAC Official Methods of Analysis (2015.01), Heavy Metals in Food [20] Chi Cục bảo vệ môi trường Tp HCM (2012) Báo cáo chất lượng môi trường khơng khí [21] Chi Cục Bảo vệ thực vật Tp HCM (2013), Báo cáo công tác tăng cường quản lý sản xuất rau muống nước địa bàn Thành phố [22] Phạm Quang Hà (2005), “ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn môi trường nguyên tố đất đỏ Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học (quyển 4),Viện Nơng hố - Thổ nhưỡng Hà Nội, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 67 [23] Phạm Quang Hà (2009), “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất Việt Nam cho nhóm đất phù sa, đất đỏ, đất bạc màu, cát biển, đất mặn, Kết nghiên cứu khoa học, Quyển 5, NXB Nông nghiệp, Tr 416 – 426 [24] Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan (2000) Con người môi trường NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, 404 trang [25] Trịnh Quang Huy Bài giảng: Tồn dư hố chất nơng nghiệp Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội, 2006 Tr 1, 2, 28 [16] Nguyễn Ngọc Linh (2005), Nghiên cứu đề xuất phương án xử lý KLN có đất sau xử lý nước thải khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân, Luận văn cao học, Viện Môi trường & Tài ngun [26] Hồng Nhâm (2003), Hóa vơ – tập hai, NXB Giáo Dục [27] Hoàng Nhâm (2006), Hóa học Nguyên tố – tập 1, NXB Giáo Dục [28] Phịng Cảnh sát giao thơng đường Tp HCM (2010), báo cáo thống kê phương tiện giao thông [29] Trịnh Thị Thanh (2000) Độc học môi trường sức khỏe người NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [30] Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà (2003), "KLN đất rau số vùng ngoại thành Hà Nội", Tạp chí khoa học đất số 20 - năm 2004, trang 141 - 147 [31] Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật – Tp Hồ Chí Minh [32] Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khỏe đánh giá rủi ro sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật – Tp Hồ Chí Minh [33] Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000), Các phương pháp phân tích kim loại nước nước thải, Nxb Khoa học kĩ thuật [34] Lương Thị Hồng Vân, Nguyễn Mai Huệ (2002), nghiên cứu tồn lưu Asen, Chì thành phần nguồn gốc vùng vành đai khu công nghiệp luyện kim màu Thái Nguyên, đề tài khoa học cấp Bộ, Thái Nguyên (2002) 68 [35] Canada Council of Minister of the Enviroment (CCME, 1997), Recommendations canadadiennes pour laf qualite des sols, Mars [36] EU 2001 Commision Regulation (ED) (No 466/2001), Setting maximum levels for certain contaminants in food stuffs [37] Ihsan Hamawand, Talal Yusaf , Sardasht Rafat, Recycling of Waste Engine Oils Using a New Washing Agent, Energies 2013, 6, 1023-1049, ISSN 1996-1073) [38] Goku M.Z.L, Akar M, Cevik F, Findik O (2003), Bioacumulation of some heavy metal (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalvia Species, Faculy of Fisheries, Cukurova University, Adana, Turkey, 89 – 93 [39] Helle Marcussen (2008), Element contents and food safety of water spinach (Ipomoea aquatica Forssk.) cultivated with wastewater in Hanoi 69 PHỤ LỤC BỔ SUNG PHỤ LỤC I Kết đường chuẩn kim loại nặng CPS As y = 811.8471x + 490.3790 R² = 0.9998 1.E+05 8.E+04 6.E+04 4.E+04 2.E+04 0.E+00 20 40 60 80 100 120 Nồng độ CPS Cd y = 5461.7x + 1963 R² = 0.9999 6.E+05 5.E+05 4.E+05 3.E+05 2.E+05 1.E+05 0.E+00 20 40 60 80 100 120 Nồng độ CPS Pb y = 14930x + 20588 R² = 0.9998 2.E+06 1.E+06 1.E+06 1.E+06 8.E+05 6.E+05 4.E+05 2.E+05 0.E+00 20 40 60 80 100 Nồng độ ppb i 120 Fe y = 4227x + 1266.4 R² = 0.9997 CPS 1.E+06 8.E+05 6.E+05 4.E+05 2.E+05 0.E+00 50 100 150 200 250 Nồng độ ppb CPS Cu 4.E+06 y = 14823x + 4518.3 R² = 0.9999 3.E+06 3.E+06 2.E+06 2.E+06 1.E+06 5.E+05 0.E+00 50 100 150 200 250 Nồng độ ppb CPS Zn 1.E+06 y = 4784.8x + 4376.7 R² = 0.9997 1.E+06 8.E+05 6.E+05 4.E+05 2.E+05 0.E+00 50 100 150 200 250 Nồng độ ppb ii PHỤ LỤC II Kết phân tích mẫu thêm chuẩn, mẫu trắng, mẫu lặp Xã Hồng Thái Kí hiệu Blank Fe Cu Zn As Cd Pb Thêm chuẩn Thêm chuẩn Thêm chuẩn Thêm chuẩn Thêm chuẩn Thêm chuẩn (5 mg/kg) (5 mg/kg) (5 mg/kg) (0,1 mg/kg) (0,1 mg/kg) (0,1 mg/kg)