Luận văn nghiên cứu thành phần loài và phân bố của cá trong các thủy vực tại khu vực rừng đặc dụng na hang và vùng phụ cận, tỉnh tuyên quang

59 2 0
Luận văn nghiên cứu thành phần loài và phân bố của cá trong các thủy vực tại khu vực rừng đặc dụng na hang và vùng phụ cận, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu cá nước nước ta nhà khoa học nước nước quan tâm, công bố nhiều thủy vực khác Tuy nhiên, tập trung vào sông lớn lồi cá kinh tế, cịn khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi đặc biệt nguồn lợi cá suối, cá hang động cịn nhà khoa học nghiên cứu [1] Tại lưu vực suối, có nhiều lồi cá q nằm Sách Đỏ Việt Nam kết nghiên cứu ghi nhận hạn chế Mặt khác, phương thức quản lý, khai thác sử dụng, đánh bắt người dân với thay đổi bất thường điều kiện tự nhiên, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mơi trường hoạt động phát triển kinh tế - xã hội như: xây dựng thủy điện, phát triển du lịch, xây dựng sở hạ tầng v.v tác động không nhỏ đến môi trường sống cá đến đa dạng, phong phú nguồn lợi cá tự nhiên Đặc biệt tổ hợp rừng núi đá vôi Na Hang nằm hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới Bắc Đông Dương, nơi mà Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới Mỹ (WWF-US) xác định 233 hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học cao giới [2] Đối với nghiên cứu cá, trước có nhiều nghiên cứu cá sông Năng, sông Gâm, sông Lô thủy vực khác địa bàn Na Hang sau thủy điện Tuyên Quang hoàn thành năm 2008 đến nay, việc nghiên cứu đánh giá lại thành phần lồi cá có cơng trình cơng bố mơi trường sống cá chịu tác động từ phát triển du lịch thủy điện Tuyên Quang, việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản hồ thủy điện người dân địa phương Xuất phát từ thực tiễn đó, để góp phần bổ sung thêm dẫn liệu cho khu hệ cá nước cung cấp thông tin thêm nguồn lợi cá địa, đồng thời góp phần bảo tồn đa dạng sinh học động vật hoang dã nói chung khu hệ cá khu vực rừng đặc dụng Na Hang nói riêng, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài phân bố cá thủy vực khu vực rừng đặc dụng Na Hang vùng phụ cận, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu Xác định thành phần loài phân bố cá thủy vực thuộc rừng đặc dụng Na Hang vùng phụ cận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các loài cá thủy vực khu vực rừng đặc dụng Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu: Các nhánh suối lòng hồ thủy điện khu vực rừng đặc dụng Na Hang vùng phụ cận Nội dung nghiên cứu 1) Xác định thành phần loài khu vực rừng đặc dụng Na Hang vùng phụ cận So sánh mức độ tương đồng (Sorensen) thành phần loài cá khu vực rừng đặc dụng Na Hang khu vực khác 2) Đánh giá đặc điểm phân bố cá thủy vực đai độ cao 3) Đánh giá giá trị bảo tồn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết đạt luận văn góp phần nghiên cứu hồn thiện khu hệ cá Na Hang, nhằm cung cấp sở khoa học cần thiết phục vụ cho việc quy hoạch, quản lý, bảo tồn khu hệ cá nước nói chung khu hệ cá rừng đặc dụng Na Hang nói riêng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ TRÊN THẾ GIỚI Cá nước thành phần quan trọng đa dạng sinh thái toàn cầu, chiếm khoảng 25% tất loài động vật có xương sống [3] Cơng trình nghiên cứu cá công bố sách lịch sử động vật Aristote (384-322 Tr.CN) Ông giới thiệu 115 loài cá với dẫn liệu môi trường sống, sinh sản, di cư, nơi Đến nửa sau kỉ XVI, sau thời kì Phục Hưng Châu Âu, với phát triển ngành khoa học tự nhiên khác, công tác nghiên cứu ngư loại ngày phát triển cách có hệ thống chiều rộng lẫn chiều sâu Về phân loại cá phải kể đến như: Artedi, Cuvier, Valenciennes, Bleeker, Günther, Jordan, Berg, Rainboth [4] Từ kỷ XIX nay, cơng trình nghiên cứu cá cơng bố ngày nhiều mở rộng nghiên cứu phân loại, sinh học, sinh thái phân bố lồi cá Về phân loại có cơng trình tác giả tiếng như: Jordan (1854-1931) giới thiệu khu hệ cá Bắc Trung Mỹ; Boulenger (1851) với 15 tập sách giới thiệu 6.834 loài cá Viện bảo tàng Anh [4] Ở Trung Quốc có nhiều tác giả nghiên cứu cá Chu Nguyên Đỉnh, Trương Xuân Lâm, đầy đủ có lẽ “Ngư loại phân loại học” Vương Dĩ Khang biên soạn vào năm 1958 (Nguyễn Bá Mão dịch năm 1963) Trong sách này, ông đưa khố phân loại mơ tả hai lớp cá sụn cá xương gồm 70 bộ, 239 họ, 679 giống 1800 loài cá phân bố thuỷ vực nước biển Trung Quốc [4] Ngồi ra, nhiều vùng địa lí giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Theo Nelson et al (2006), thành phần cá nước Bắc Mỹ khoảng 1.213 loài [5] Một số châu lục khác Châu Phi (2.945 loài), Châu Á (3.533 loài), Châu Âu khoảng 330 loài [6] Năm 1996, Rainboth nghiên cứu khu hệ cá sơng Mê Kơng mơ tả tới 500 lồi [7] Tiếp sau đó, nhiều tác giả khác Kottelat (1998, 2000, 2001, 2003) Robert tiếp tục nghiên cứu khu hệ cá Đông Dương [8] Về hệ thống phân loại cá sống xem đầy đủ, bao gồm hệ thống phân loại cá hai giáo sư người Nga Rass, Lindberg (1971) Năm 1998, Tổ chức Lương nơng Thế giới (FAO) cơng bố danh lục lồi cá Thế giới tra cứu thống chúng 2.500 trang sách Đây cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học cá đầy đủ từ trước tới [8] Từ năm 1976, trung bình có khoảng 305 lồi cá mơ tả cho khoa học năm [3] Theo Eschmeyer (2010), có 31.769 lồi cá có giá trị mơ tả giới [9] Trong đó, khoảng 43% loài cá giới cá nước cá nước lợ [5] Nước chiếm 0,3% lượng nước tồn cầu lại có gần 15.000 loài cá nước Khoảng 7.956 tổng số lồi cá (30%) có 515 họ phân loại Đặc biệt, khoảng 6.100 (77%) loài họ đại diện sống vùng nước ngọt, điển hình số họ như: Cyprinidae, Gobiidae, Cichlidae, Characidae, Balitoridae [10] Điều phản ánh mức độ phong phú đa dạng sinh học môi trường sống nước [11] Công tác nghiên cứu để bổ sung phân bố cá Thế giới tiến hành Đến thời điểm nay, có 34.000 lồi cá mô tả trang web liệu cá fishbase.org [12] 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ NƯỚC NGỌT VIỆT NAM Việc nghiên cứu phân loại cá Việt Nam thực sớm Cơng trình nghiên cứu cá nước nước ta Sauvage (1881) tác phẩm "Nghiên cứu khu hệ cá Á Châu mơ tả số lồi Đông Dương" Tác giả thống kê 139 lồi cá chung cho tồn Đơng Dương mơ tả loài Miền Bắc Việt Nam Tirant (1883) cơng bố mơ tả 70 lồi cá sơng Hương (Thừa Thiên Huế) có lồi Những năm có nhiều cơng bố thành phần loài cá thủy vực khác mơ tả lồi nhiều tác Sauvage (1884) thu thập 10 lồi Hà Nội, mơ tả lồi mới; Vaillant (1881-1904) thu thập lồi, mơ tả lồi Lai Châu (1891), lồi sơng Kỳ Cùng có lồi (1904) Năm 1937, cơng trình "Góp phần nghiên cứu loài cá nước Bắc Bộ Việt Nam" Chevey Lemasson giới thiệu 98 loài cá thuộc 71 giống, 17 họ 10 cá miền Bắc Việt Nam Đây cơng trình lớn có giá trị khu hệ cá nước thời kỳ [13] Giai đoạn năm 1954 - 1975, công tác nghiên cứu cá chủ yếu nhà khoa học Việt Nam tiến hành Công tác điều tra cá miền Bắc quan Trạm nghiên cứu cá nước thuộc Tổng Cục thuỷ sản, Khoa Sinh vật trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, trường Đại học Thủy sản thực Các nghiên cứu tiến hành điều tra hầu hết vùng sinh thái Đông Bắc, Tây Bắc Khu bốn cũ; loại hình vực nước khác sông, suối, hồ chứa, hồ tự nhiên, ao, đầm ruộng Ở vùng sâu, vùng xa Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, Móng Cái, Quảng Bình cịn nhiều điểm chưa điều tra Các cơng trình tiêu biểu gồm: Dẫn liệu sơ ngư giới sông Bôi (1959), dẫn liệu sơ ngư giới Ngịi Thia (1960) Đào Văn Tiến, Mai Đình Yên; Điều tra nguồn lợi sinh vật Hồ Tây Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961); Sơ điều tra thành phần, nguồn gốc phân bố chủng quần cá sơng Hồng Mai Đình n (1962) [13] Thời kỳ từ 1975 đến nay, điều tra khu hệ cá tiến hành mở rộng đến hầu hết điểm mà thời kỳ trước chưa có điều kiện điều tra quy mô Công tác điều tra nghiên cứu cá tiến hành phạm vi nước Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I (Viện NCNTTS I) - Bắc Ninh, Viện NCNTTS II - Thành phố Hồ Chí Minh nhiều trường đại học viện nghiên cứu tham gia Tiêu biểu số cơng trình kể đến như: + Khu hệ cá miền Bắc: Theo tài liệu sách “Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam” Mai Đình n (1978) gồm có 201 loài, 27 họ 11 [14] Năm 2001, “Freshwater fishes of Northern Vietnam” Kottelat, ông tổng hợp đưa 268 loài cá thủy vực nước cho khu vực phía Bắc nước ta (từ lưu vực sông Cả trở ra) vùng liền kề Lào, Trung Quốc [15] Trong sách này, tác giả đính bổ sung 86 lồi cho nghiên cứu Mai Đình n (1978) Cuối sách tác giả trình bày 162 ảnh màu loại, phục vụ cho đối chiếu hình ảnh cá tự nhiên Tuy nhiên, tác giả không cung cấp đầy đủ khóa định loại, đặc điểm phân loại, số đo đếm tất loài, cách xếp, bố cục phần không rõ ràng nên việc khai thác sử dụng tài liệu để định loại, học tập cho nhà ngư loại trẻ gặp nhiều khó khăn, hạn chế tham khảo Đến nay, khu hệ cá miền Bắc nước ta nhiều tác giả công bố hệ thống sơng ngịi, hồ chứa như: Nguyễn Kiêm Sơn (2007), ghi nhận 111 loài cá thuộc 22 họ, qua đợt điều tra tổng hợp dẫn liệu cho thấy khu hệ cá thủy vực thuộc tỉnh Thái Nguyên có 131 lồi [16]; Cơng trình luận án thạc sĩ Nguyễn Đình Tạo (2010) ghi nhận 91 lồi cá thuộc 75 giống, 26 họ, 11 cho vùng Ngã ba sông Hồng, khu vực hợp lưu dịng sơng lớn sơng Đà, sơng Thao sơng Lơ Gâm, nằm Việt Trì, Phú Thọ đỉnh tam giác châu đồng Bắc Bộ [17]; Nguyễn Đình Tạo (2011) đưa 47 loài cá thuộc 40 giống, 17 họ, gặp vùng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội [18]; Tạ Thị Thủy cs (2011) phát 123 lồi, 102 giống, 58 họ 13 sơng Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh [19]; Phạm Hồng Phương cs 2015, thành phần loài cá khu vực suối Kẽm thuộc VQG Tam Đảo có 48 lồi thuộc 36 giống, 13 họ [20]; Nguyễn Văn Giang (2018), xác định 202 loài cá thuộc 99 giống, 24 họ cho khu hệ cá khu vực sông Bằng Giang - Kỳ Cùng địa bàn hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn [21]; + Khu hệ cá nước tỉnh miền Trung: Phải kể đến cơng trình Luận án “Khu hệ cá lưu vực sông Lam” Nguyễn Thái Tự (1983) đưa 157 loài thuộc 52 họ 17 cho khu vực [22]; Luận án “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam” Nguyễn Hữu Dực (1995) mô tả 134 loài cá nước cá biển sống nước thuộc 81 giống, 31 họ 10 cho khu vực Nam Trung Bộ [23] Ngồi ra, cịn số cơng trình vùng nước miền Trung như: Nguyễn Hữu Dực (1982): Thành phần lồi cá sơng Hương (58 loài) [24]; Võ Văn Phú (1993): Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá phá Tam Giang thuộc hệ đầm phá Thừa Thiên Huế (138 loài) [25]; Trong sách “Fishes of the river Cai” Serov et al 2003, mơ tả 54 lồi cá nước sơng Cái, tỉnh Khánh Hịa [26]; Nguyễn Xn Khoa (2011) ghi nhận khu hệ lưu vực sông Cả thuộc địa phận VQG Pù Mát vùng phụ cận (119 loài) [27]; Võ Văn Phú cs., 2014: Thành phần lồi cá sơng Nghèn, tĩnh Hà Tĩnh (95 lồi) [28]; Nguyễn Đình Tạo, 2015 đưa danh lục thành phần loài cá số hang động sông suối VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (74 loài) [29]; + Khu hệ cá Nam Bộ: Cuốn sách “Định loại loài cá nước Nam bộ” Mai Đình Yên cs 1992, phân loại mơ tả 255 lồi thuộc 139 giống, 43 họ 14 [30] Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993): “Định loại cá nước vùng ĐBSCL” với 173 lồi [30] Năm 2008, Ủy ban sơng Mêkơng xuất sách: “Field guide to Fishes of the Mekong Delta” với 363 loài cá phổ biến thuộc lưu vực sông Mêkông thuộc hai nước Việt Nam Cambodia Quỹ Bảo vệ môi trường tự nhiên Nhật Bản (NAGAO) hợp tác với quốc gia Lào, Campuchia, Thái Lan Việt Nam để nghiên cứu khu hệ cá sông Mêkông từ tháng 10/2006 đến tháng 3/2011 Kết nghiên cứu xác định lưu trữ mẫu 540 lồi cá, có 67 lồi lần ghi nhận 21 loài chưa mơ tả lưu vực hai dịng sơng vực sơng Mê kông sông Chao Phraya Riêng Đồng Sơng Cửu Long có 292 lồi thuộc 188 giống, 70 họ, có 151 lồi đặc hữu, có lồi chưa mơ tả, lồi chưa định loại được, 62 loài ghi nhận lần đầu lưu vực sơng Mekơng Việt Nam lồi ghi nhận lần đầu Việt Nam [8] + Khu hệ cá nước Tây Ngun : Với cơng trình luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Thu Hè (2000), “Điều tra khu hệ cá sông suối Tây Nguyên” thống kê 160 loài thuộc 70 giống, 28 họ 10 Đây danh sách đầy đủ cá nước Tây Nguyên [32]; Ngoài ra, số thủy vực khu bảo tồn VQG, khu bảo tồn khu vực Tây Nguyên có nhiều tác giả cơng bố Phạm Hồng Phương (2010), ghi nhận 22 loài thuộc 14 giống, họ cho thành phần cá nước sông Đa Nhim, VQG Bi Doup Núi Bà [33]; + Đặc biệt có hai cơng trình có tính chất tổng kết kết nghiên cứu từ trước đến là:  Cuốn "Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam" Bộ Thuỷ sản (1996), với tham gia nhiều nhà khoa học ngành Thuỷ sản Theo kết nghiên cứu này, khu hệ cá nước Việt Nam có gồm 544 lồi thuộc 228 giống, 57 họ 18 Về đặc trưng phân bố, tài liệu xác định vùng Bắc Bộ có 222 lồi, Bắc Trung Bộ có 154 lồi, Nam Trung Bộ có 120 lồi Nam Bộ có 306 lồi Tài liệu liệt kê 97 lồi cá có giá trị kinh tế nước ngọt, mô tả đặc điểm sinh học 50 loài cá Cuốn sách tài liệu có giá trị cho nhà khoa học, nhà quản lý nghề cá, nhà kinh tế [34]  Tuyển tập “Cá nước Việt Nam” tập I, II ,III Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân (2001, 2005) mơ tả, thống kê 1.027 lồi phân loài thuộc 427 giống, 98 họ, 22 cho cá khu hệ cá Việt Nam Trong đó, có 36 loài cá nước nằm Sách Đỏ Việt Nam 2007 [1], [13], [35] Thành phần loài cá tổng hợp từ nhiều nguồn liệu, nghiên cứu ba miền khác Tác giả cá nước điển hình, cá có nguồn gốc từ biển thích ứng với điều kiện nước lợ vùng cửa sông, đầm phá di nhập sâu vào hệ thống cửa sơng Sắp xếp trình tự thành phần lồi theo hệ thống Eschmeyer (1998) Tác giả giám định, tu chỉnh danh pháp cho taxon theo chuẩn quốc tế Đây xem cơng trình tổng kết nghiên cứu cá nước Việt Nam thời điểm Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu lồi cá có giá trị kinh tế, số khu hệ cá vườn quốc gia nhiều tác giả nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều lồi cá lãnh thổ nước ta mô tả công bố tác giả nước ngồi nước kể đến như: Chen Kottelat (2005) [36]; Nguyen et al., (2011) [37]; Kottelat (2012) [38]; Nguyen et al., (2012) [39]; Nguyen et al., (2012) [40]; Nguyễn Văn Hảo cs., (2012) [41]; Karabanov et al., (2013) [42]; Nguyễn Hữu Dực cs., (2013) [43]; Vasil'eva and Vasil'ev, (2013) [44]; Huynh and Chen, (2013) [45]; Hoàng Đức Huy (2015) [46]; Nguyễn Văn Hảo cs., (2016) [47]; Nguyen Đinh Tao et al., (2018) [48]; Ho Anh Tuan et al., (2018) [49]; Các kết đạt nhiều thành tựu to lớn góp phần cho việc phát triển nghề cá nước Tuy nhiên việc nghiên cứu tập trung vào sơng lớn lồi cá kinh tế, vùng sâu, vùng xa đặc biệt nguồn lợi cá suối, cá hang động nhà khoa học nghiên cứu, đặc biệt loài cá khu vực suối nhỏ, vùng núi cao giá trị kinh tế lồi quan tâm [13] 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ TẠI KHU VỰC NA HANG Thời gian trước đây, có nhiều nghiên cứu thủy sinh học nghề cá sông Gâm (khu vực Na Hang - Tuyên Quang) phục vụ cho lập báo cáo ĐTM nhà máy thủy điện Na Hang chương trình động vật chí thực Hồ Thanh Hải nnk (1998, 2000) hay Dự án PARC "Xây dựng khu bảo tồn nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên sở ứng dụng quan điểm sinh thái cảnh quan" Về thành phần loài, số tác giả cơng bố cơng trình Nguyễn Kiêm Sơn (2001) khu hệ cá sông Gâm, sơng Năng chảy từ phía hồ Ba Bể sơng Lơ khu vực Na Hang có 73 lồi Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Hảo Võ Văn Bình (1999) sơng Gâm cho biết, từ Bắc Mê có 52 lồi cá, xuống đến đoạn sơng Gâm thị trấn Na Hang có 87 lồi xi dịng xuống thị xã Tun Quang (sơng Lơ) có 70 lồi Ngơ Sỹ Vân (2007) có nêu khu hệ cá sơng Chảy vùng Lào Cai - n Bái có 112 lồi, sơng Lơ - Gâm vùng Hà Giang - Tun Quang có 41 lồi [17] Trong phụ lục dự án PARC 2002 đánh giá tác động môi trường trước xây dựng thủy điện Na Hang đưa danh mục thành phần loài cá sơng Gâm Bắc Mê với 45 lồi, Na Hang 110 loài Ba Bể 76 loài [50] Tuy nhiên, sau thủy điện Na Hang hoàn thành năm 2008 đến nay, việc nghiên cứu đánh giá thành phần lồi cá có cơng trình cơng bố 1.4 KHÁI QT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU (Nguồn: Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu dự trữ thiên nhiên Na Hang đến năm 2020, Chi cục Kiểm lâm Tuyên Quang, 2013) [51] 1.4.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.4.1.1 Vị trí địa lý Khu rừng đặc dụng (RĐD) Na Hang nằm phía Đơng Nam huyện Na Hang cách Thành phố Tun Quang 110 km phía Đơng Bắc, có tọa độ địa lý: Từ 22o14' - 22o35' vĩ độ Bắc; Từ 104o17' - 105o35' kinh độ Đông; 10 Phía Bắc giáp xã: Sinh Long, Thượng Nơng, n Hoa; Phía Nam giáp xã: n Lập (huyện Chiêm Hóa); Phía Tây giáp: Thị trấn Na Hang, xã Năng Khả (huyện Na Hang) xã Thượng Lâm (huyện Lâm Bình); Phía Đơng giáp xã: Đà Vị (huyện Na Hang), Xuân Lạc, Bản Thi, Yên Thịnh (huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) 1.4.1.2 Phạm vi diện tích Phạm vi, diện tích rừng đặc dụng thay đổi qua nhiều thời kỳ: -Theo Nghị định 14/2006/NĐ-CP ngày 25/01/2006 Chính Phủ Điều chỉnh địa giới hành số xã, thị trấn huyện Na Hang phạm vi Khu RĐD Na Hang nằm địa bàn 04 xã thị trấn là: Xã Thanh Tương, Sơn Phú, Khau Tinh, Cơn Lơn Thị trấn Na Hang có tổng diện tích đất lâm nghiệp 32.717,0ha (khơng tính 193,1ha đất lâm nghiệp bị ngập nước xây dựng hồ thuỷ điện Tuyên Quang) - Theo kết rà sốt quy hoạch lại loại rừng tồn tỉnh năm 2007, Khu RĐD Na Hang có diện tích tự nhiên 37.298ha, diện tích đất lâm nghiệp 33.061,1 ha, rừng đặc dụng 22.401,5ha, nằm địa phận xã: Thanh Tương, Sơn Phú, Khâu Tinh Côn Lôn - Tại Quyết định số: 1770/QĐ-CT ngày 31/12/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang “Về việc điều chỉnh quy hoạch phân loại rừng (phòng hộ, đặc dụng, sản xuất) tỉnh Tuyên Quang, diện tích khu rừng đặc dụng 21.238,7 nằm địa phận xã Thanh Tương, Sơn Phú, Khau Tinh, Côn Lôn Thị trấn Na Hang 1.4.1.3 Địa hình, đá mẹ đất đai a Địa hình Khu RĐD Na Hang xã giáp ranh khu rừng đặc dụng mang đặc điểm địa hình Vịng cung núi đá vơi Lơ-Gâm Vùng Đông Bắc Việt Nam với dãy núi trùng điệp liên hướng Tây Bắc-Đông Nam Địa hình có cấu trúc caster phức tạp nhiều hang động Độ cao trung bình 400m, 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hảo, 2005, Cá nước Việt Nam Tập II, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 759tr Olson D.M., Dinerstein E., 1998, The Global 200: A Representation Approach to Conserving the Earth’s Most Biologically Valuable Ecoregions Conservation Biology, Volume 12, No 3, pp.502-515 Reid G.McG., MacBeath T.C., Csatadi K., 2013, Global challenges in freshwater fish conservation related to public aquariums and the aquarium industry International Zoo Yearbook , 47(1), pp.6-45 Vương Dĩ Khang, 1963, Ngư loại phân loại học, Nhà Xuất Nông thôn, Hà Nội, (bản dịch Nguyễn Bá Mão) 843tr Nelson J.S., 2006, Fishes of the world Fourth Edition John Wiley & Sons Lévêque C., Oberdorff T., Paugy D., Stiassny M.L.J., Tedesco P.A., 2008, Global diversity of fshes (Pisces) in freshwater Hydrobiologia, 595, pp.545– 567 Rainboth W.J., 1996, Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nations, Rome, 365p Phạm Đình Văn, 2010, Điều tra thành phần loài xây dựng mẫu lồi cá có giá trị kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo đề tài Trường Đại học Đồng Tháp, Đồng Tháp, 139tr Burkhead N.M., 2012, Extinction Rates in North American Freshwater Fishes, 1900-2010, University of California Press, BioScience, Vol 62, No 9, pp.798-808 10 IUCN Freshwater Fish, IUCN Freshwater Fish Specialist Group, http://www.iucnffsg.org/freshWater-fishes/freshwater-fish-diversity/ Truy cập năm 2018 11 Ormerod S J., 2003, Current issues with fish and fisheries: editor’s overview and introduction, Journal of Applied Ecology, 40, pp.204-213 12 FishBase, A Global Information System on Fishes, Version (10/2018) http://www.fishbase.org Truy cập năm 2018 13 Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, 2001, Cá nước Việt Nam Tập I, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 622tr 46 14 Mai Đình Yên, 1978, Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 340tr 15 Kottelat M., 2001, Freshwater fishes of Northern Vietnam, Environment and Social Development Unit, East Asia and Pacific region The World Bank, 122p 16 Nguyễn Kiêm Sơn, 2007, Đánh giá đa dạng khu hệ cá số sông, suối, ao, hồ tỉnh Thái Nguyên, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, No 1, Hà Nội, tr 519-524 17 Nguyễn Đình Tạo, 2010, Nghiên cứu khu hệ cá nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá ngã ba sông Hồng Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học khoa học tự nhiên/ Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94tr 18 Nguyễn Đình Tạo, 2011, Khu hệ cá suối vùng Hương Sơn, Mỹ Đức - Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, Hà Nội, tr 321-327 19 Tạ Thị Thủy; Đỗ Văn Nhượng; Trần Đức Hậu; Nguyễn Xuân Huấn, 2011, Thành phần loài phân bố loài cá sông Ba Chẽ thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Sinh học, No 4, tr 18-27 20 Phạm Hồng Phương, Nhezdoly V.K, Lê Nam Hưng, Trần Văn Đạt, 2015, Thành phần loài cá suối Kẽm thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nhiệt đới, 9, tr 19-27 21 Nguyễn Văn Giang, 2018, Nghiên cứu khu hệ cá lưu vực sông Bằng Giang - Kỳ Cùng thuộc địa phận Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Học viện Khoa học Công Nghệ, Hà Nội, 137tr 22 Nguyễn Thái Tự, 1983, Khu hệ cá lưu vực sông Lam Luận án PTS, Khoa sinh học, trường Đại học tổng hợp Hà Nội, 173tr 23 Nguyễn Hữu Dực, 1995, Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam Tóm tắt luận án PTS Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Hà Nội, 24tr 24 Nguyễn Hữu Dực, 1982, Sơ điều tra khu hệ cá sông Hương Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội I Hà Nội, tr 20-23 25 Võ Văn Phú, 1993, Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá phá Tam Giang thuộc hệ đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế, Thông Tin Khoa Học Trường Đại Học Tổng Hợp Huế, Số 8, tr 150-153 47 26 Serov D.V., Nezdoliy V.K., Pavlop D.S., 2003, Fishes of the river Cai Nha Trang, Viet Nam, 164 p 27 Nguyễn Xuân Khoa, 2011, Khu hệ cá lưu vực sông Cả thuộc địa phận VQG Pù Mát vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội, 227 tr 28 Võ Văn Phú, Biện Văn Quyền, Phạm Lê Ngọc, Bùi Văn Hạt, 2014, Đa dạng thành phần lồi cá sơng Nghèn, tỉnh Hà Tĩnh Tạp chí khoa học, Trường Đại học Hà Tĩnh, 5, tr 25-33 29 Nguyễn Đình Tạo, 2015, Đa dạng thành phần lồi cá số hang động sơng suối VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6, Hà Nội, tr 843-849 30 Mai Đình Yên nnk, 1992, Định loại cá nước Nam bộ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 351 tr 31 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993, Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu Long, Bộ môn Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 32 Nguyễn Thị Thu Hòe, 2000, Điều tra khu hệ cá sông suối Tây Nguyên Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Khoa học tự Nhiên, Hà Nội, 149 tr 33 Phạm Hồng Phương, Kết nghiên cứu thành phần loài cá nước khu vực sông Đa Nhim, VQG Bi Doup - Núi Bà, 2010, Tuyển tập báo cáo khoa học sinh thái nhiệt đới giai đoạn 2008-2010, Hà Nội 34 Bộ Thuỷ sản, 1996, Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 615 tr 35 Nguyễn Văn Hảo, 2005, Cá nước Việt Nam Tập III, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 758 tr 36 Chen I.S., Kottelat M., 2005, Four new freshwater gobies of ther genus Rhinogobius (Teleostei: Gobiidae) from northern Vietnam Journal of Natural History 39(17): pp 1407-1429 37 Nguyen, H.H., Hong D.K., Tu N.V., 2011, Clarias gracilentus, a new walking catfish (Teleostei: Clariidae) from Vietnam and Cambodia, Zootaxa, 2823, pp 61-68 48 38 Kottelat M., 2012, Draconectes narinosus, a new genus and species of cave fish from an Iceland of Halong Bay, Vietnam (Teleostei: Nemacheilidae) Revue suisse de Zoologie, 119(3), pp.341-349 39 Nguyen, T.H., Nguyen V.H., Hoang T.T., 2012, Two new species of Oreias Sauvage, 1874 discovered in Son La City, Vietnam Vietnam J Biol, 32(4), pp 45-53 40 Nguyen, V.H., Nguyen T.H.T., Nguyen T.D.P., 2012, A new fish species of the walking snakehead group, the genus Channa (Channidae, Perciformes) in Vietnam, Vietnam J Biol, 34(2), pp 145-157 41 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Hạnh Tiên Nguyễn Thị Diệu Phương, 2012, Loài cá cho khoa học thuộc nhóm cá chành dục, giống Channa, (Channidae, Perciformes) Việt Nam, Tạp chí sinh học, 34(2), pp 158165 42 Karabanov D.P., Kodukhova Y.V., 2013, Stone Moroco Pseudorasbora parva (Cyprinidae): new species in the ichthyofauna of Vietnam Journal of Ichthyology, 53(3), pp 235-239 43 Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu Tạ Thị Thủy, 2013, Một loài cá thuộc giống Acheilognathus Blekeer, 1859 (Cypriniformes: Cyprinidae, Acheilognathinae) phát sông Tiên Yên, Việt Nam, Tạp chí sinh học, 35(1), tr 18-22 44 Vasil'eva E.D., Vasil'ev V.P., 2013, Two new species of Cyprinoid fishes from the fauna of Phu Quoc Island, Gulf of Thailand, Vietnam J Ichthyol, 53(5), pp 317-325 45 Huynh T.Q., Chen I.S., 2013, A new species of cyprinid fish of genus Opsariichthys from Ky Cung-Bang Giang River basin, Northern Vietnam with notes of the taxonomic status of the genus from Northern Vietnam and Southern China, J Mar Sci Tech, 21(Suppl:), pp 135-145 46 Hoang H.D., Pham H.M., Tran N.T., 2015, Two new species of shoveljaw carp Onychostoma (Teleostei: Cyprinidae) from southern Vietnam Zootaxa, 3962, pp 123-38 47 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực Nguyễn Thị Diệu Phương, 2016, Một giống Vinalabeo loài Vinalabeo tonkinensis (Cyprinidae, Teleostei) sơng Hồng Việt Nam Tạp chí Khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 49 48 Nguyen Đ.T., Liang C., ShuQing D., Zhang E., 2018, Speolabeo hokhanhi, a new cavefish from Central Vietnam (Teleostei: Cyprinidae), Zootaxa, 4476, pp 109-117 49 Ho Anh Tuan, Hoang Ngoc Thao & Ngo Xuan Quang, 2018, Schistura kottelati, a new species of loach from the Phong Nha-Kẻ Bàng National Park in central Vietnam (Teleostei: Nemacheilidae), Raffles Bulletin Of Zoology, 66, pp.1-7 50 PARC Project, 2002, Supplementary Environmental Impact Assessment of the Tuyen Quang Dam, Viet Nam Appendices Ha Noi, p.43-45 51 Chi cục Kiểm lâm Tuyên Quang, 2013, Báo cáo Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu dự trữ thiên nhiên Na Hang đến năm 2020, Tuyên Quang, 104 tr 52 Pravdin I F., 1973, Hướng dẫn nghiên cứu cá, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, (bản dịch Nguyễn Thị Minh Giang), 278 tr 53 Bộ KH-CN-MT, 2007, Sách đỏ Việt Nam (Phần động vật), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 54 IUCN 2018, The IUCN Red List of Threatened Species, Version 2018-2 http://www.iucnredlist.org Truy cập 10/2018 55 Eschmeyer W N (1998), Catalog of Fishes Tập I, II, III: Academy Scientific California 56 Shannon C.E., Wiener W., 1963, The mathematical theory of communities, Illinois: Urbana University, Illinois Press, 125 p 57 Vườn quốc gia Ba Bể, 2005, Báo cáo Đa dạng Sinh học, Hồ sơ đăng kí di sản thiên nhiên giới VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn, Quyển II: Phần Động vật, 102tr 58 Vườn quốc gia Cúc Phương, 2019, Danh lục cá Cúc Phương, , Truy cập tháng 7/2019 59 Hill M., Hallam D., 1997, Na Hang Nature Reserve, Tat Ke Sector Site Description and Conservation Evaluation Frontier Vietnam Environmental Research Report Society for Environmental Exploration, London and Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi, pp.30-32, apeendix 50 PHỤ LỤC CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.1 Suối Thác Mơ 1.2 Hồ Thủy điện Tuyên Quang 1.3 Suối Bản Va 1.4 Suối Ngòi nè (Bản Bung) 1.5 Đập Thủy điện Tuyên Quang 1.6 Khu vực bến thuyền Du lịch 51 1.7 Chợ cá Bến Thủy 1.8 Chợ cá Yên Hoa 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THU MẪU VÀ ĐO CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU a) Dùng vợt thu suối c) Thả lưới b) Đắp khè 2.1 Một số phương pháp thu mẫu 53 2.2 Các tiêu pH, DO khu vực nghiên cứu Bảng 3.6 Ghi nhận hàm lượng Oxy hòa tan pH số điểm nghiên cứu STT Địa Điểm Chỉ tiêu môi trường nước DO (mg/l) pH Suối Thác Mơ 6,0 8,0 Suối Nậm Trang 4,5 7,5 Hồ Thủy Điện (thị trấn Na Hang) 4,0 8,5 Suối Tát Kẻ 4,5 8,0 Suối Kéo Tấu 5,0 8,0 Hồ Thủy Điện (xã Sơn Phú) 4,0 7,5 Suối Sinh Long 4,5 7,5 Suối Bản Va (xã Yên Hoa) 4,5 7,5 54 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LỒI CÁ NƯỚC NGỌT TẠI KHU VỰC RĐD NA HANG 3.1 Cá Bò (Pelteobagrus fulvidraco) 3.2 Cá Trắm đen (Mylopharyngodon piceus) 3.3 Cá Chép (Cyprinus carpio) 3.4 Cá chiên (Bagarius bagarius) 3.5 Cá Diếc (Carassius auratus) 3.6 Cá đòng đong (Puntius semifasciolatus) 55 3.7 Cá cờ (Macropodus opercularis) 3.8 Cá lóc suối (Channa gachua) 3.9 Cá Cháo (Opsarichthys bidens) 3.10 Cá Chát hoa (Acrossocheilus iridescens) 3.11 Cá Đục (Hemibarbus labeo) 3.12 Cá Pami (Neolissochilus benasi) 56 3.13 Cá Bậu thác (Placogobio nahangensis) 3.14 Cá Mương (Pseudohemiculter dispar) 3.15 Cá Vền (Megalobrama terminalis) 3.16 Cá Bướm (Rhodeus ocellatus) 3.17 Cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus) 3.18 Cá chạch suối chín sọc (Schistura hingi) 57 3.19 Cá chạch suối (Schistura incerta) 3.20 Cá vây (Vanmanenia tetraloba) 3.21 Cá Thèo (Pterocryptis cochinchinensis) 3.22 Cá chuối hoa (Channa maculata) 3.23 Cá Chiên suối (Glyptothorax hainanensis) 3.24 Cá rô đồng (Anabas testudineus) 58 3.25 Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus) 3.26 Cá huốt (Hemibagrus vietnamicus) 3.27 Cá trê (Clarius fuscus) 3.28 Cá chạch sông (Mastacembelus armatus) 3.29 Lươn (Monopterus albus) 3.30 Cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) 59 ... định thành phần loài phân bố cá thủy vực thuộc rừng đặc dụng Na Hang vùng phụ cận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các loài cá thủy vực khu vực rừng đặc dụng Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. .. Quang Phạm vi nghiên cứu: Các nhánh suối lòng hồ thủy điện khu vực rừng đặc dụng Na Hang vùng phụ cận Nội dung nghiên cứu 1) Xác định thành phần loài khu vực rừng đặc dụng Na Hang vùng phụ cận So... lồi có bốn Bộ 36 3.3 QUAN HỆ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ GIỮA KHU VỰC RỪNG ĐẶC DỤNG NA HANG VÀ CÁC KHU VỰC KHÁC So sánh tính tương đồng rừng đặc dụng Na Hang với số thủy vực vườn quốc gia khu hệ cá khác

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan