1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng ức chế enzyme α glucosidase từ loài trà shan tuyết camellia sinensis var assamica (j w mast ) kitam

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Xu hướng sử dụng nguồn dược liệu tự nhiên nói chung, đặc biệt hợp chất thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật để chữa trị số bệnh nhiệt đới bệnh hiểm nghèo mối quan tâm không ngành dược ở nước ta mà nước khu vực nước giới Việc nghiên cứu, phát hợp chất có hoạt tính sinh học từ thiên nhiên nhằm phục vụ sống người nhiệm vụ quan trọng đặt cho nhà khoa học Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta dồi dào, đặc biệt hệ thực vật Việt Nam vô phong phú Theo ước tính nhà khoa học, số lồi thực vật bậc cao có mặt ở nước ta lên tới 12.000 lồi biết khoảng 3500 loài thuốc, nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất thuốc chữa bệnh Chi Trà (Camellia) chi thực vật có hoa thuộc họ Chè (Theaceae), có nguồn gốc ở khu vực miền đông miền nam châu Á Trên giới có khoảng 280 lồi Ở Việt Nam, biết 68 lồi có tới 15 lồi đặc hữu [1] Một số loài chi Trà sử dụng rộng rãi thị trường như: trà xanh Thái Ngun, trà đen, trà long (từ lồi Camellia sinensis), trà Shan tuyết (từ loài C sinensis var assamica), trà hoa vàng (từ hoa loài C hakodate) Các lồi chi Trà có tiềm lớn chất có hoạt chất sinh học như: tác dụng hạ đường huyết, hoạt tính gây độc tế bào, hoạt tính chống oxy hóa hoạt tính kháng viêm, Tuy nhiên, ở Việt Nam, loài có vài nghiên cứu sơ thành phần hóa học hoạt tính sinh học Từ lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng ức chế enzyme α-glucosidase từ loài trà Shan tuyết Camellia sinensis var assamica (J.W.Mast.) Kitam” Nghiên cứu góp phần làm rõ giá trị cơng dụng lồi trà Shan tuyết Vì vậy, góp phần tích cực vào việc khai thác sử dụng cách hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước Đề tài bao gồm mục tiêu sau: Phân lập hợp chất từ loài trà Shan tuyết Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất phân lập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI Camellia Giới : Plantae Bộ : Ericales Họ : Theaceae Chi : Camellia Camellia chi thực vật có hoa họ Theaceae phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, đặc biệt ở Châu Á Camellia có nguồn gốc ở vùng Assam (Ấn Độ) Cũng có giả thiết cho xuất xứ từ vùng Vân Nam (Trung Quốc) Bắc Việt Nam Trên giới có khoảng 280 lồi thuộc Chi Camellia, ở Việt Nam, biết 68 loài có tới 15 lồi đặc hữu [1] Các loài chi trà bụi hay thân gỗ nhỏ thường xanh, cao khoảng 2–20 m Lá xếp theo kiểu so le, đơn, dày, mép có khía, thơng thường có mặt ngồi bóng láng, dài 3–17 cm Hoa lớn dễ thấy, đường kính 1–12 cm, với 5–9 cánh hoa; có màu từ trắng tới hồng hay đỏ, cịn màu vàng có ở số lồi Quả loại nang khơ chia thành 1–5 ngăn, ngăn chứa 1–8 hạt [2] 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY TRÀ SHAN TUYẾT (Camellia sinensis var assamica) 1.2.1 Thực vật học Tên khoa học: Camellia sinensis var assamica (J.W.Mast.) Kitam Tên thường gọi: Trà (chè) Shan tuyết hay trà tuyết Giới : Plantae Bộ : Ericales Họ : Theaceae Chi : Camellia 1.2.2 Đặc điểm thực vật Trà Shan tuyết có đặc điểm gỗ thường xanh, cao 7-16m, gốc lớn có đường kính 1m, tán rộng khoảng 8m Trà có dài 7-16cm, rộng 2,85,5cm, có chóp nhọn dài thành đi, gân bên 9-13 đôi, cuống khoảng 0,41cm Hoa 1-4; đài 5, mặt không lông; số cánh hoa từ 7-9; nhị nhiều; bầu 3-5 nỗn, vịi nhụy 3, rời ở đỉnh Quả nang rộng 3-4 cm Trà Shan tuyết loài ưa lạnh, thường gặp ở vùng núi có độ cao từ 800-1000m C sinensis var assamica phân bố chủ yếu ở Ấn Độ, Mianma, Nam Trung Quốc Ở nước ta, loài trồng ở tỉnh miền núi phía Bắc Hà Giang, Yên Bái [3] Hình 1.1 Cây trà Shan tuyết (C sinensis var assamica) 1.2.3 Bộ phận dùng, tính vị, tác dụng, công dụng 1.2.3.1 Bộ phận dùng Búp trà, trà non tươi chế biến khô 1.2.3.2 Tính vị, tác dụng Trà có vị đắng, chát, ngọt, tính mát, vào kinh can, thận có tác dụng nhiệt, giải khát, tiêu cơm, lợi tiểu, làm cho đầu não thư thái, da thịt mát mẻ, khỏi chóng mặt, xây xẩm, bớt mụn nhọt, cầm tả lỵ [3] 1.2.3.3 Công dụng Trà Shan tuyết chế biến thành trà mạn, trà xanh trà đen có chất lượng cao dùng làm thức uống Bên cạnh đó, trà tuyết cịn dùng làm thuốc Ở Vân Nam (Trung Quốc), trà Shan tuyết dùng để trị đái nước tiều vàng, cảm nắng, nóng miệng, khát, sa khí bụng đái, dịch tả khan bệnh lỵ Dùng dạng thuốc sắc với liều 4-8 g [3] 1.2.4 Tác dụng dược lý Cũng loài thuộc họ trà, trà Shan tuyết loại nước uống tốt cho sức khỏe Từ lâu, trà Shan tuyết nói riêng trà nói chung sử dụng phương thuốc y học phương đông Căn vào sách đông y dược, ghi chép qua thời đại thực tiễn chứng minh bảo vệ sức khỏe mà cịn có tác dụng điều trị nhiều loại bệnh, nên người ta coi trà loại thuốc chữa bệnh Tuy nhiên hiểu biết chế tác động trà bắt đầu nghiên cứu mạnh mẽ kỉ 20 Trước đây, tác dụng trà cho tác động thành phần caffeine vitamin C Bắt đầu từ khoảng thập niên 70 kỉ 20, việc nghiên cứu chi tiết trà tác dụng mặt dược lý trà có mặt nhiều nhóm hợp chất như: flavonoid, terpenoid, alkaloid, lipid, tinh dầu, acid amin nhiều sinh tố nguyên tố vi lượng P, sắt, iod, Mg, Cu,… tổng cộng 300 loại thành phần Các thành phần có tác dụng trọng yếu phòng chữa bệnh thể người Một số tác dụng cụ thể trà Shan tuyết: - Tinh thần nâng cao, đầu óc tỉnh táo: đầu óc xây xẩm, tinh thần mệt mỏi, người ta uống chén trà pha, cảm thấy tinh thần sảng khoái - Thanh lợi đầu mắt: uống trà lâu dài lợi đầu mắt, đạt tác dụng làm tinh thần sảng khối, mắt tinh, tai sáng Trong trà có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có quan hệ tới thị lực là: tiền sinh tố A (β − caroten), vitamin B1, B2, C, chất cần thiết trì thị lực - Tiểu thử giải khát: sau uống trà nóng, tinh dầu thơm trà caffeine mau phát huy tác dụng, làm giãn huyết quản, mở tuyến mồ hơi, thân thể tốt mồ hôi, tán phát nhiệt lượng thể, đạt mục đích tiêu thử giáng thấp nhiệt, sau uống trà nóng gia tăng lượng nước tiểu, làm cho tiểu tiện tiết điều hòa, tự nhiên có phận nhiệt lượng theo đường tiểu tiện tiết ngồi, làm cho mồ Ngoài ra, làm co dãn trơn dày, ruột giãn giải co thắt trường vị, uống trà điều trị thử nhiệt, sa khí, đau bụng - Giảm béo: trà xanh chứa nhiều thành phần chứa chất dẫn phenol, flavonoid, quereetin nhiều loại sinh tố, vitamin C với lượng lớn dẫn chất phenol trà giáng giải chất mỡ, flavonoid, quereetin hỗ trợ việc giáng thấp cholesterol Vitamin C hỗ trợ lợi tiểu làm cholesterol tiết ngồi nhanh chóng Các vitamin khác cải thiện chuyển hóa thể, hỗ trợ để phòng mạch máu bị xơ cứng Trong chè có diệp lục (chlorophyll) sau vào thể, loại cholesterol từ thức ăn, ngăn cản tiêu hóa hấp thụ cholesterol thể [4] 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI Camellia sinensis var assamica Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài C sinensis var assamica Thành phần hóa học chủ yếu chi trà nói chung lồi trà Shan tuyết nói riêng hợp chất flavonoid terpenoid Dưới tổng quan nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài C sinensis var assamica 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.1.1 Các hợp chất flavonoid Năm 1989, Hashimoto cộng phân lập hai tư flavan từ loài Camellia sinensis var assamica Các hợp chất xác định là: assamicain A-C (1-3), (-)-epiafzelechin (4), (-)-epicatechin (5), (-)epigallocatechin (6), epiafzelechin 3-O-gallate (7), (-)-epicatechin 3-O-gallate (8), (-)-epigallocatechin 3-O-gallate (9), (-)-epicatechin 3,5-di-O-gallate (10), (-)-epigallocatechin 3,5-di-O-gallate (11), (-)-epigallocatechin 3,3′-di-Ogallate (12), (-)-epigallocatechin 3,4′ di-O-gallate (13), (-)-epigallocatechin 3O-caffeoate (14), procyanidin B-2 (15), procyanidin C-1 (16), procyanidin B3 (17), procyanidin B-4 (18), catechin-(4α-8)-epigallocatechin (19), gallocatechin-(4α-8)-epicatechin (20), prodelphinidin B-4 (21), theaseninsin A (22), theaseninsin B (23) desfalloyl theasinensin F (24) [5] Các nhà khoa học Trung Quốc tách hai flavan-3-ol thay 8C (25-26), puerin A (25) puerin B (26), năm hợp chất flavonoid khác (27-31) bao gồm, cinchonain epicatechin-[7,8-bc]-4α-(4-hydroxyphenyl)dihydro-2(3H)-pyranone (27), cinchonain Ib (28), (-)-epicatechin-8-C-β-Dglucopyranoside (29), gallocatechin (30) myricetin (31) từ C sinensis var assamica [6] Từ trà C sinensis var assamica, Tao cộng phân lập năm hợp chất flavan-3-ol (32-36), puerin C-F (32-35) có tên gọi tương ứng (+)gallocatechin-[8,7-e]-4α-(2,4,5-tri-hydroxyphenyl)-dihydro-2(3H)-pyranone (32), (-)-gallocatechin-[8,7-e]-4α-(2,4,5-trihydroxyphenyl)-dihydro-2(3H)pyranone (33), (-)-epigallocatechin-[8,7-e]-4β-(2,4,5-trihydroxyphenyl)dihydro-2(3H)-pyranone (34), (+)-epigallocatechin-[8,7-e]-4β-(2,4,5trihydroxyphenyl)-dihydro-2(3H)-pyranone (35) (+)-catechin (36) [7] Năm 2014, Tian cộng phân lập mười bảy hợp chất từ trà C sinensis var assamica Các hợp chất xác định là: 8carboxymethyl-(+)-catechin (37), 8-carboxymethyl-(+)-catechin methyl ester 10 (38), 6-carboxymethyl-(+)-catechin (39), 6-carboxyl-(-)-gallocatechin (40), 8carboxyl-(+)-catechin (41), (+)-catechin-8-O-β-D-glucopyranoside (42), (−)epicatechin-8-C-β-D-glucopyranoside (43), vicenin-2 (44), isoschaftoside (45), 2′′-O-β-D-glucopyranosylvitexin (46), quercetin 4′-O-α-Lrhamnopyranosyl-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside (47), rutin (48), nicotifiorin (49), myricetin 3-O-β-D-glucopyranoside (50), myricetin 3-O-β-D-galactopyranoside (51), quercetin 3-O-β-Dglucopyranoside (52) quercetin 3-O-β-D-galactopyranoside (53) Trong đó, hợp chất 40 42-53 thử nghiệm hoạt động cấp tính độ nhạy insulin tế bào mỡ 3T3-L1 biệt hóa, khơng có chất thể hoạt tính sinh học ở nồng độ 10 μM [8] Theo nghiên cứu Wang cộng tiến hành phân lập hợp chất từ trà C sinensis var assamica thu tám dẫn xuất flavan-3-ol thay 8-C N-ethyl-2-pyrrolidinone (puerin I-VIII) (54-61) Các hợp chất đánh giá số hoạt tính sinh học Kết purin I-IV có tác dụng bảo vệ tiềm tổn thương tế bào nội mô 62 proton oxymethine H 5.05 (1H, br s) 5.55*(1H), proton methylene H 2.89 (1H, dd, J = 2.5, 17.0 Hz)/3.02 (1H, dd, J = 4.5, 17.0 Hz) Phổ 13C-NMR hợp chất CA7 thấy xuất tín hiệu 22 carbon bao gồm: carbon carbonyl C 167.6; mười carbon không liên kết với hydro C 99.4, 121.5, 131.4, 139.7, 145.9×2, 146.2×2, 157.2, 157.8×2; chín carbon methine C 70.0, 78.5, 95.9, 96.6, 110.2×2, 115.1, 116.0, 119.4; carbon methylene C 26.8 Số liệu phổ NMR hợp chất CA7 giống với số liệu phổ epicatechin 3-O-gallate [25] ở vị trí tương ứng Từ phân tích trên, hợp chất CA7 xác định epicatechin 3-O-gallate Hình 4.39 Phổ 1H-NMR hợp chất CA7 63 Hình 4.40 Phổ 13C-NMR hợp chất CA7 4.1.8 Hợp chất CA8: Epigallocatechin 3-O-gallate Hình 4.41 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC CA8 Hợp chất CA8 thu dạng bột vô định hình, màu vàng Trên phổ 1H-NMR CA8 thấy xuất tín hiệu proton thơm H 6.03 (2H, s), 6.57 (2H, s) 7.00 (2H, s) Ngoài cịn xuất tín hiệu hai 64 oxymethine H 5.00 (1H, br s) 5.56* (1H), proton methylene H 2.90 (1H, br d, J = 17.5 Hz)/3.01 (1H, dd, J = 4.5, 17.5 Hz) Phổ 13C-NMR HSQC hợp chất CA8 xuất tín hiệu 22 carbon bao gồm: carbon carbonyl C 167.6; mười hai carbon không liên kết với hydro C 99.4, 121.3, 130.7, 133.6, 139.7, 146.1×2, 146.5×2, 157.0, 157.5×2; tám carbon methine C 69.9, 78.4, 95.9, 96.6, 106.9×2 110.2×2; carbon methylene C 26.6 Phân tích số liệu phổ NMR gợi ý hợp chất CA8 flavan, tương tự hợp chất tham khảo epigallocatechin 3-O-gallate [26] Trên phổ HMBC hợp chất CA8 thấy xuất tương tác H-6 (H 6.03) với C-5 (C 157.5)/C-7 (C 157.5)/C-8 (C 96.6)/C-10 (C 99.4) gợi ý vị trí nhóm hydroxyl C-5 C-7 Vị trí nhóm hydroxyl C-3, C-4, C-5 xác định dựa tương tác HMBC H-2 (H 6.57) với C-3 (C 146.5)/C-4 (C 133.6)/C-6 (C 106.9) H-6 (H 6.57) với C-2 (C 106.9)/C-4 (C 133.6)/C-5 (C 146.5) Tương tác HMBC H2(H 7.00) với C-1 (C 121.3)/C-3 (C 146.1)/C-4 (C 139.7)/C-6 (C 110.2)/C7″ (C 167.6); tương tác H-3 (H 5.56) với C-7″ (C 167.6) gợi ý vị trí nhóm hydroxyl C-3, C-4, C-5 nhóm carbonyl C7″ Tín hiệu proton vị trí H-2 dạng broad singlet khẳng định proton H-2 H-3 dạng β So sánh số liệu phổ hợp chất CA8 với hợp chất tham khảo epigallocatechin 3-O-gallate thấy tương tự Vì vậy, cấu trúc hợp chất CA8 xác định epigallocatechin 3-O-gallate Bảng 4.7 Số liệu NMR CA8 chất tham khảo C δC# 78.1 69.2 26.6 δCa,b 78.4 69.9 26.6 157.1 95.8 157.8 96.5 157.4 157.5 95.9 157.5 96.6 157.0 δHa,c (mult., J = Hz) 5.00 (br s) 5.56* 2.90 (br d, 17.5) 3.01 (dd, 4.5, 17.5) 6.03 (s) 6.03 (s) - 65 10 1′ 2′, 6′ 3′, 5′ 4′ 1″ 2″, 6″ 3″, 5″ 4″ 7″ a 99.0 130.7 106.7 146.2 133.1 121.9 110.0 146.2 133.1 166.0 99.4 130.7 106.9 146.5 133.6 121.3 110.2 146.1 139.7 167.6 6.57 (s) 7.00 (s) - đo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz, *tín hiệu bị chập, #δC epigallocatechin 3-Ogallate đo acetone-d6 Hình 4.42 Phổ 1H-NMR hợp chất CA8 66 Hình 4.43 Phổ 13C-NMR hợp chất CA8 Hình 4.44 Phổ HSQC hợp chất CA8 67 Hình 4.45 Phổ HMBC hợp chất CA8 4.1.9 Hợp chất CA9: Kaempferol -3-O-β-D-glucopyranoside Hình 4.46 Cấu trúc hóa học CA9 Hợp chất CA9 phân lập dạng bột vơ định hình, màu vàng Phổ 1H-NMR hợp chất CA9 thấy xuất tín hiệu proton vịng thơm thuộc hệ tương tác spin-spin AA′BB′ H 6.88 (2H, d, J = 9.0 Hz) 8.04 (2H, d, J = 9.0 Hz) cho thấy vịng B đối xứng có nhóm ở vị trí C-4′ Trên vịng A, giá trị H 6.20 (1H, d, J = 1.5 Hz) 6.43 (1H, d, J = 1.5 68 Hz) khẳng định ở vịng A bị vị trí Ngồi ra, phổ thấy xuất proton anome δH 5.45 (1H, d, J = 7.5 Hz) gợi ý có mặt đơn vị đường Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất CA9 xuất tín hiệu 21 carbon bao gồm: chín carbon khơng liên kết trực tiếp với hydro (C 103.9, 120.9, 133.2, 156.2, 156.4, 160.0, 161.2, 164.4 177.5), mười carbon methine (C 69.9, 74.2, 76.4, 77.5, 93.7, 98.8, 100.9, 115.1×2 130.9×2) carbon methylene (C 60.9) Số liệu phổ NMR hợp chất CA9 giống với số liệu phổ kaempferol -3-O-β-D-glucopyranoside [27] ở vị trí tương ứng Từ phân tích cho phép kết luận hợp chất CA9 kaempferol -3-O-β-Dglucopyranoside Hình 4.47 Phổ 1H-NMR hợp chất CA9 69 Hình 4.48 Phổ 13C-NMR hợp chất CA9 Hình 4.49 Phổ DEPT hợp chất CA9 70 4.1.10 Danh sách hợp chất phân lập từ loài trà Shan tuyết (C sinensis var assamica) Từ cặn chiết methanol loài loài trà Shan tuyết (C sinensis var assamica) phân lập xác định cấu trúc chín hợp chất: 4.2 HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME α-GLUCOSIDASE CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP Các hợp chất phân lập từ loài trà Shan tuyết sàng lọc đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase Ở nồng độ 200 μM, hợp chất CA6-CA9 cho thấy khả ức chế enzyme α-glucosidase với phần trăm ức chế 50% Vì vậy, hợp chất đánh giá ở nồng độ 10, 25, 50, 100 200 µM để xác định giá trị IC50 Kết cho thấy: hợp chất thể hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase ở mức độ khác Cụ thể: hợp chất CA7 có khả ức chế enzyme α-glucosidase tốt với giá trị IC50 52.98 ± 0.87 µM, hợp chất CA6, CA8, CA9 có khả ức chế enzyme α-glucosidase yếu với giá trị IC50 tương ứng là: 84.53 ± 0.79 µM, 61.05 ± 1.31 µM, 123.03 ± 2.08 µM, đối chứng dương acarbose IC50 = 72,4 ± 0,8 µM 71 Bảng 4.8 Kết đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất Hợp chất IC50 (µM) CA6 84.53 ± 0.79 CA7 52.98 ± 0.87 CA8 61.05 ± 1.31 CA9 123.03 ± 2.08 Acarbose 72,4 ± 0,8 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sử dụng kết hợp phương pháp sắc ký phương pháp phổ đại phân lập xác định cấu trúc chín hợp chất từ lồi trà Shan tuyết (Camellia sinensis var assamica) Trong đó:  Hai hợp chất mới: 5,4′-dihydroxydihydrostilbene 3-O-[6′′-O-(4′′′methoxy)galloyl]-β-D-glucopyranoside (CA1) 5,4′dihydroxydihydrostilbene 3-O-(6-O-(3′′′,4′′′-dimethylgalloyl))-β-Dglucopyranoside (CA2)  Bảy hợp chất biết: 5,4′-dihydroxydihydrostilbene 3-O-β-Dglucopyranoside (CA3), 3-methoxy-5-hydroxydihydrostilbene 4′-O-β-Dglucopyranoside (sasastilboside A) (CA4), 3,5-dihydroxydihydrostilbene 4′O-β-D-glucopyranoside (CA5), epicatechin (CA6), epicatechin-3-O-gallate (CA7), epigallocatechin 3-O-gallate (CA8) kaempferol -3-O-β-Dglucopyranoside (CA9) Đã tiến hành thử hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất phân lập Kết cho thấy: hợp chất CA6-CA9 có khả ức chế enzyme α-glucosidase, cụ thể: hợp chất CA7 có khả ức chế enzyme α-glucosidase tốt với giá trị IC50 52.98 ± 0.87 µM, hợp chất CA6, CA8, CA9 có khả ức chế enzyme α-glucosidase yếu với giá trị IC50 tương ứng là: 84.53 ± 0.79 µM, 61.05 ± 1.31 µM, 123.03 ± 2.08 µM 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài trà Shan tuyết (Camellia sinensis var assamica), chúng tơi nhận thấy: Hợp chất CA7 có khả ức chế enzyme α-glucosidase tốt Vì vậy, cần thêm nghiên cứu sâu chế, tác dụng dược lý hợp chất 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh L.N.H., 2017, Nghiên cứu phân loại chi Camellia L thuộc họ Chè – Theaceae ở Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận án tiến sĩ Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, T Toàn, 2003, Cây thuốc động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I Chi V.V., 2012, Dictionary of Vietnamese medicinal plants, Publishing House Medicine Nguyễn Cao Minh, 2010, Nghiên cứu chiết tách caffeine từ trà CO2 lỏng ở trạng thái siêu tới hạn Fumio Hashimoto, Gen-ichiro Nonaka and Itsuo Nishioka, 1989, Tannins and Related Compounds LXXVII Novel Chalcan-flavan Dimers, Assamica A, B and C, and a New Flavan-3-ol and Proanthocyanidins from the Fresh Leaves of Camellia senesis L var assamica KITAMURA, Chem Pharm Bull., 37(1), pp 77-85 Zhou Z.H., Zhang Y.J., Xu M., and Yang C.R., 2005, Puerins A and B, Two New 8-C Substituted Flavan-3-ols from Pu-er Tea, J Agric Food Chem., 53, pp 8614-8617 Tao M.K., Xua M., Zhu H.T., Cheng R.R., Wang D., Yang C.R., and Zhang Y.J., 2014, New Phenylpropanoid-Substituted Flavan-3-ols from Pu-er Ripe Tea, Natural Product Communications, (8), pp 1167-1170 Tian L.W., Tao M.K., Xu M., Hu J., Zhu H.T., Xiong W.Y., Zhang Y.J., 2014, Carboxymethyl and Carboxyl Catechins from Ripe Pu-er Tea, J Agric Food Chem., 62(50), pp 12229–12234 Wang W., Zhang L., Wang S., Shi S., Jiang Y., Li N., Tu P., 2014, 8-C Nethyl-2-pyrrolidinone substituted flavan-3-ols as the marker compounds of Chinese dark teas formed in the post-fermentation 74 process provide significant antioxidative activity, Food Chemistry, 152, pp 539–545 10 Wang X., Liu Q., Zhu H., Wang H., Kang J., Shen Z., & Chen R., 2017, Flavanols from the Camellia sinensis var assamica and their hypoglycemic and hypolipidemic activities, Acta Pharmaceutica Sinica B, 7(3), pp 342–346 11 Zhou H., Li H.M., Du Y.M., Yan R.A., Ou S.Y., Chen T.F., Fu L., 2017, C-geranylated flavanones from YingDe black tea and their antioxidant and α -glucosidase inhibition activitie, Food Chemistry, 235, pp 227–233 12 Cheng J., Wu F.H., Wang P., Ke J.P., Wan X.C., Qiu M.H., & Bao G.H., 2018, Flavoalkaloids with a Pyrrolidinone Ring from Chinese Ancient Cultivated Tea Xi-Gui, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 66(30), pp 7948–7957 13 Murakami T., Nakamura J., Matsuda H., and Yoshikawa M., 1999, Bioactive saponins and glycoside XV1) Saponin constituents with gastroprotective effect from the seeds of tea plant, Camellia sinensis L var assamica pierre, cultivated in Sri Lanka: Structures of Assamponins A, B, C, D, and E, Chem Pharm Bull., 47(12), pp 1759-1764 14 Murakami T., Nakamura J., Kaguera T., Matsuda H., and Yoshikawa M., 2000, Bioactive saponins and glycoside XVII1) Inhibitory effect on gastric emptying and accelerating effect on gastrointestinal transit of tea saponins: Structures of Assamponins F, G, H, I, and J from the seeds and leaves on the plant tea, Chem Pharm Bull., 48(11), pp 1720-1725 15 Lu Y., Umeda T., Yagi A., Sakata K., Chaudhuri T., Ganguly D.K., & Sarma S., 2000, Triterpenoid saponins from the roots of tea plant (Camellia sinensis var assamica), Phytochemistry, 53(8), pp 941–946 16 Ohta T., Nakamura S., Nakashima S., Matsumoto T., Ogawa K., Fujimoto K., Matsuda H., 2015, Acylated oleanane-type triterpene oligoglycosides from the flower buds of Camellia sinensis var assamica, Tetrahedron, 71(5), pp 846–851 75 17 Liên T.T., 2014, Nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học phụ phẩm chè trình chế biến chè khơ lồi chè xanh (Camellia sinensis (L.) kuntze) ở Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên 18 Huong N.T., Vien L.T., Hanh T.T.H., Dang N.H., Thanh N.V., Cuong N.X., Nam N.H., Truong L.H., Ban N.K., Kiem P.V., Minh C.V., 2017, Triterpene saponins and megastigmane glucosides from Camellia bugiamapensis, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 27, pp 557561 19 Nguyen H., Pham B., Cam I., Phuong D., Le T., Tran T., Pham L., 2019, Flavonoids isolated from the flowers of Camellia chrysantha, Vietnam Journal of Science and Technology, 57, pp 287-293 20 Shengi F.W., Wei C.X., Xue K.H., Ke Z.X., 2005, A new stilbene glycoside from Dryopteris sublaeta, Acta Pharmaceutica Sinica, 40, pp 1131-1134 21 Nhiem N.X., Tai B.H., Quang T.H., Van Kiem P., Van Minh C., Nam N.H., Kim J.H., Im L.R., Lee Y.M., Kim Y.H., 2011, A new ursane-type triterpenoid glycoside from Centella asiatica leaves modulates the production of nitric oxide and secretion of TNF-a in activated RAW 264.7 cells Bioorg Med Chem Lett., 21(6), pp 1777-1781 22 Cuc N.T., Cuong N.T., Anh L.T., Yen D.T.H., Tai B.H., Thu Trang D., Yen P.H., Kiem P.V., Nam N.H., Minh C.V., Nhiem N.X., 2020, Dihydrostilbene glycosides from Camellia sasanqua and their αglucosidase and α-amylase inhibitory activities, Natural Product Research, pp 1-7 23 Oode C., Shimada W., Izutsu Y., Yokota M., Iwadate T., & Nihei K., 2014, Synthesis of dihydroresveratrol glycosides and evaluation of their activity against melanogenesis in B16F0 melanoma cells, European Journal of Medicinal Chemistry, 87, pp 862–867 24 Nishino C., Enoki N., Tawata S., Mori A., Kobayashi K., and Fukushima M., 1987, Antibacterial Activity of Flavonoids against 76 Staphylococcus epidermidis, a Skin Bacterium, Agric Biol Chem., 51 (1), pp 139-143 25 Khallouki F., Haubner R., Hull W.E., Erben, G., Spiegelhalder B., Bartsch H., & Owen R.W., 2007, Isolation, purification and identification of ellagic acid derivatives, catechins, and procyanidins from the root bark of Anisophyllea dichostyla R Br., Food and Chemical Toxicology, 45(3), pp 472–485 26 Davis A.L., Cai Y., Davies A.P., Lewis J.R., 1996, 1H- and 13C-NMR assignments of some green tea polyphenols, Magnetic Resonance in Chemistry, 34, pp 887-890 27 Jayasinghe U.L., Balasooriya B.A., Bandara A.G., Fujimoto Y., 2004, Glycosides from Grewia damine and Filicium decipiens, Natural Product Research, 18, pp 499-502 ... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mẫu trà Shan tuyết (Camellia sinensis var assamica (J. W. MAST. ) Kitam .) thu hái Nguyên Bình, Cao Bằng, Việt Nam vào tháng 4/2019 Tên khoa học. .. Camellia sinensis var assamica (J. W. Mast. ) Kitam Tên thường gọi: Trà (ch? ?) Shan tuyết hay trà tuyết Giới : Plantae Bộ : Ericales Họ : Theaceae Chi : Camellia 1.2.2 Đặc điểm thực vật Trà Shan tuyết. .. Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi C sinensis var assamica Thành phần hóa học chủ yếu chi trà nói chung lồi trà Shan tuyết nói riêng hợp chất flavonoid

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w