1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu nâng cao tính năng cơ lý kỹ thuật cho một số cao su compozit bằng phụ gia nano

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: M ột số loại silan dùng công ngh ệ cao su 16 Bảng 1.2: M ột số đặc trưng lo ại silicat d ạng lớp thông d ụng [ 42] 17 Bảng 2.1: Đơn phối liệu CSTN ph ụ gia 48 Bảng 2.2: Đơn phối liệu cao su blend ph ụ gia 48 Bảng 2.3: Đơn phối liệu cao su phối hợp nano với than đen phụ gia 49 Bảng 3.1: Kết phân tích nhiệt trọng lượng CNT CNT -gPVC 55 Bảng 3.2: B ảng phân tích ph ổ IR CNT CNT-COOH 56 Bảng 3.3: Kết phân tích TGA c CNT trước sau oxy hóa 58 Bảng 3.4: K ết phân tích TGA c CNT-g-PEG 60 Bảng 3.5: Phân bố kích thước hạt nanosilica chưa bi ến tính 68 Bảng 3.6: Phân bố kích thước hạt nanosilica bi ến tính 69 Bảng 3.7: Tính ch ất clay h ữu thu sau bi ến tính: 69 Bảng 3.8: Ảnh hưởng hàm lượng phụ gia nano t ới tính ch ất kéo vật liệu sở CSTN m ột số cao su blend 73 Bảng 3.9: Ảnh hưởng phụ gia nano bi ến tính tới tính ch ất học vật liệu sở CSTN m ột số cao su blend 75 Bảng 3.10: Kết phân tích TGA c mẫu vật liệu từ CSTN CSTN với nanosilica bi ến tính TESPT khơng bi ến tính 87 Bảng 3.11: Kết phân tích TGA c mẫu vật liệu cao su blend CSTN/NBR không gia cường gia cư ờng nanosilica 88 Bảng 3.12: Kết phân tích TGA c số mẫu vật liệu sở blend CSTN/CR không gia cường gia cường nanosilica 90 Bảng 3.13: Kết phân tích TGA c số mẫu vật liệu sở blend CSTN/CR không gia cường gia cường nanoclay 91 Bảng 3.14 : Kết phân tích TGA c mẫu vật liệu sở blend CSTN/NBR 92 ix Bảng 3.15: Ảnh hưởng hàm lượng than đen tới tính chất học vật liệu sở CSTN 94 Bảng 3.16: Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica tới tính chất học vật liệu CSTN chứa 25pkl than đe n 95 Bảng 3.17: Nhiệt độ bắt đầu phân hủy tổn hao khối lượng vật liệu 97 Bảng 3.18: Hệ số già hóa vật liệu sau thử nghiệm 70 o C sau thời gian th nghiệm 96 khơng khí nư ớc muối 10 % 98 Bảng 3.19: Ảnh hư ởng hàm lượng nanoclay thay th ế nanosilica tới tính chất học vật liệu sở blend CSTN/CR 101 Bảng 3.20: K ết phân tích TGA mẫu cao su blend CSTN/CR v ới phụ gia nano 103 Bảng 3.21: Hệ số già hóa mẫu cao su blend CSTN/CR v ới phụ gia nano 103 Bảng 3.22: Ảnh hưởng hàm lượng than đen tới tính chất học vật liệu sở blend CSTN/NBR 106 Bảng 3.23: Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica tới tính chất học vật liệu chứa 25pkl than đen sở blend CSTN/NBR 107 Bảng 3.24: Độ bền nhiệt cao su CSTN/NBR/CB có khơng có nanosilica 109 Bảng 3.25: Hệ số già hóa vật liệu sau thử nghiệm 70 o C sau thời gian th nghiệm 96 khơng khí nư ớc muối 10 % 110 Bảng 3.26: Ảnh hư ởng hàm lượng CNT thay th ế CB tới tính ch ất học vật liệu 112 Bảng 3.27: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu sở cao su blend NBR/PVC 117 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ tả cách cuộn graphen hình thành CNT Hình 1.2: Hình mơ ống nano carbon đơn tường (a); đa tường (b) Hình 1.3: Các phương pháp biến tính bề mặt CNT Hình 1.4: Biến đổi dạng tinh thể silica [17] 11 Hình 1.5: Phản ứng silica tác nhân biến tính silan [18] 16 Hình 1.6: Phản ứng silica- cao su với chất biến tính TESPT[18] 16 Hình 1.7: Sự xếp mạch phân tử chất biến tính kho ảng clay[ 46] 18 Hình 1.8: Mơ hình xếp mạch ankyl clay hữu [46,47] 19 Hình 1.9: Sơ đồ mơ tả trình trao đổi cation [49] 20 Hình 1.10: Các khả phân tán khống sét (clay) cao su [50] 22 Hình 1.11: Ảnh hưởng hàm lượng CNT tới tính chất nhiệt độ bền học vật liệu [64] 23 Hình 1.12: Ảnh TEM mẫu vật liệu CSTN chứa CNT (a) C18-CNT (b)[65] 24 Hình 1.13: Độ dẫn điện mẫu CSTN/CNT CSTN/CNT biến tính [65] 25 Hình 1.14: Cơ chế dự kiến tương tác SDS-CNT-LNR[68] 26 Hình 1.15: Mật độ khâu mạch CSTN/CNT (1,2) ENR/CNT (3,4) [68] 26 Hình 1.16: Mơ hình tương tác CNT -COOH cao su blend CSTN/NBR [ 68] 27 Hình 1.17 Ảnh hưởng hàm lượng CNT đến tính chất điện, nhiệt vật liệu blend SBR/BR[70] 28 Hình 1.18: Sơ đồ trình chế tạo cao su nanocompozit theo k ỹ thuật tự xếp[73] 29 Hình 1.19: Ảnh TEM cấu trúc vật liệu tạo thành phương pháp sol-gel sử dụng chất xúc tác amin khác [74] 30 Hình 1.20: Tính chất kéo cao su EPDM sử dụng ch ất gia cường khác [80] 32 Hình 1.21: Tương tác PXT với silica cao su trình chế tạo (a) cao su lưu hóa (b) [90] 34 Hình 1.22: Đường khúc khuỷu thấm qua vật liệu nanocompozit silicat lớp 34 Hình 1.23: Ảnh mơ tả phối hợp CB-NC vật liệu [102] 36 Hình 2.1 Sơ đồ biến tính bề mặt CNT phản ứng este hóa Fischer 45 xi Hình 2.2: Quy trình biến tính nanosilica TESPT 47 Hình 2.3 Mẫu hình mái chèo để thử nghiệm độ bền kéo đứt 51 Hình 3.1: Phản ứng ghép PVC lên bề mặt CNT 53 Hình 3.2: Sự phân tán CNT (a) CNT-g-PVC (b) THF 53 Hình 3.3: Phổ IR CNT (a) CNT-g-PVC (b) 54 Hình 3.4: Biểu đồ phân tích nhiệt trọng lượng CNT CNT-g-PVC mơi trường khí trơ 54 Hình 3.5: Ảnh FE-SEM bề mặt CNT (a) CNT-g-PVC (b) 55 Hình 3.6: Phổ IR CNT (a) CNT-Oxy hóa (b) 57 Hình 3.7: Phổ Raman CNT CNT-Oxy hóa 57 Hình 3.8: Sự phân tán CNT-Oxy hóa (a) CNT (b) nước sau rung siêu âm 57 Hình 3.9: Sơ đồ biến tính bề mặt CNT phản ứng este hóa Fischer 59 Hình 3.10: Phổ IR CNT-g-PEG 59 Hình 3.11: Phổ FT-IR Bis-(3-trietoxysilylpropyl) tetrasulphit (TESPT) 61 Hình 3.12: Phổ FT-IR nanosilica 62 Hình 3.13: Phổ FT-IR nanosilica biến tính TESPT nồng độ khác 62 Hình 3.14: Phổ FT-IR nanosilica biến tính b ằng TESPT thời gian khác 64 Hình 3.15: Phổ FT-IR silica biến tính TESPT nhiệt độ khác 64 Hình 3.16: Phổ FT-IR nanosilica (a) nanosilica biến tính TESPT điều kiện thích hợp (b) 65 Hình 3.17: Phổ FT-IR nanosilica biến tính TESPT điều kiện khác 66 Hình 3.18: Cơ chế phản ứng phản ứng hóa học nanosilica Bis-(3trietoxysilylpropyl) tetrasulphit (TESPT) 67 Hình 3.19: Giản đồ TGA nanosilica (a) nanosilica biến tính TESPT (b) 68 Hình 3.20: Phân bố kích thước hạt nanosilica trước biến tính 69 Hình 3.21: Phân bố kích thước hạt nanosilica sau biến tính 69 Hình 3.22: Ảnh TEM bề mặt hạt nanosilica trư ớc sau bi ến tính TESPT 70 Hình 3.23: Giản đồ nhiễu xạ tia X clay hữu biến tính 72 Hình 3.24: Độ bền kéo đứt vật liệu sử dụng nano chưa biến tính 74 xii Hình 3.25: Độ dãn dài đứt vật liệu sử dụng nano chưa biến tính 74 Hình 3.26: So sánh đ ộ bền kéo vật liệu sử dụng nano biến tính khơng bi ến tính 76 Hình 3.27: So sánh đ ộ dãn dài đứt vật liệu sử dụng nano biến tính khơng bi ến tính 76 Hình 3.28: So sánh đ ộ dãn dài dư vật liệu sử dụng nano bi ến tính khơng bi ến tính 77 Hình 3.29: So sánh đ ộ mài mòn c vật liệu sử dụng nano bi ến tính khơng bi ến tính 77 Hình 3.30: Ảnh FESEM bề mặt cắt CSTN/NS 3pkl nanosilica 78 Hình 3.31: Ảnh FESEM bề mặt cắt CSTN/7 pkl nanosilica 79 Hình 3.32: Ảnh FESEM bề mặt cắt mẫu blend CSTN/NBR với hàm lượng nanosilica khác 80 Hình 3.33 Ảnh FESEM vật liệu blend CSTN/NBR gia cường CNT 81 Hình 3.34: Ảnh FESEM bề mặt cắt mẫu vật liệu cao su CSTN/CR/nanosilica 82 Hình 3.35: Ảnh FESEM bề mặt cắt mẫu vật liệu cao su CSTN/CR/nanoclay 83 Hình 3.36: Giản đồ nhiễu xạ tia X clay hữu HH1 83 Hình 3.37: Gi ản đồ nhiễu xạ tia X mẫu CSTN/CR ch ứa 5pkl clay hữu HH1 84 Hình 3.38: Ảnh TEM mẫu CSTN/CR chứa 5pkl nanoclay 84 Hình 3.39: Giản đồ TGA mẫu cao su thiên nhiên 85 Hình 3.40.a: Giản đồ TGA mẫu CSTN/3 pkl nanosilica chưa biến tính 86 Hình 3.40b: Giản đồ TGA mẫu CSTN/3 pkl nanosilica biến tính TESPT 86 Hình 3.41: Phản ứng CSTN với nanosilica biến tính TESPT 87 Hình 3.42: Giản đồ TGA mẫu vật liệu cao su CSTN/CR (a) mẫu CSTN/CR/5pkl nanosilica (b) 89 Hình 3.43 Giản đồ TGA mẫu vật liệu CSTN/NBR/CNT 91 Hình 3.44: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu vật liệu CSTN/25pkl than đen 96 Hình 3.45: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu vật liệu CSTN/25pkl than đen/5pkl NS 96 Hình 3.46: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu vật liệu CSTN/25pkl than đen/10pkl NS 96 Hình 3.47: Ảnh hưởng hàm lượng CB tới độ bền kéo đứt độ dãn dài đứt vật liệu 99 xiii Hình 3.48: Ảnh hư ởng hàm lượng CB tới độ cứng độ mài mòn vật liệu 100 Hình 3.49: Giản đồ TGA mẫu vật liệu CSTN/CR/5NS 102 Hình 3.50: Giản đồ TGA mẫu vật liệu CSTN/CR/5NS-30CB 102 Hình 3.51: Giản đồ TGA mẫu vật liệu CSTN/CR/3NS-30CB-2NC 102 Hình 3.52: Ảnh FESEM bề mặt cắt mẫu vật liệu CSTN/CR/3NS-30CB-2NC nanocompozit 104 Hình 3.53: Giản đồ nhiễu xạ tia X nanoclay HH1 105 Hình 3.54: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu CSTN/CR/3NS-30CB-2NC 105 Hình 3.55: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu vật liệu CSTN/NBR/25pkl than đen 108 Hình 3.56: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu vật liệu CSTN/NBR/25 pkl than đen/5pkl nanosilica 108 Hình 3.57: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu vật liệu CSTN/NBR/25 pkl than đen/10pkl nanosilica 108 Hình 3.58: Ảnh hư ởng hàm lượng CB tới độ bền kéo đứt độ mài mòn vật liệu 111 Hình 3.59: Ảnh hư ởng hàm lượng CB tới độ cứng độ dãn dài đứt vật liệu 112 Hình 3.60: Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu NBR/PVC chứa chất độn gia cường (a)-25CB; (b)-40CB; (c)-50CB (d)-39CB/1CNT 113 Hình 3.61: Biểu đồ modul dự trữ vật liệu theo nhiệt độ 114 Hình 3.62: Biểu đồ tan delta vật liệu theo nhiệt độ 115 Hình 3.63: Biểu đồ TGA mẫu blend NBR/PVC 116 Hình 3.64: Biểu đồ TGA mẫu blend NBR/PVC/40CB 116 Hình 3.65: Biểu đồ TGA mẫu blend NBR/PVC/39CB/1CNT 116 Hình 3.66: Độ dẫn nhiệt mẫu cao su blend theo nhiệt độ 117 MỞ ĐẦU Vật liệu polyme nanocompozit nói chung cao su nanocompozit nói riêng đặc biệt quan tâm nghiên cứu, phát triển thời gian gần chúng có có nhiều tính chất ưu việt vượt trội Trong ứng dụng cao su, chất gia cường (các chất độn hoạt tính) hầu hết sử dụng để tạo sản phẩm có tính chất tốt giảm giá thành Chất gia cường truyền thống công nghiệp cao su than đen, silica, bột nhẹ (CaCO3) Các chất trước phần lớn thường kích thước micro, có giá thành hạ người ta thường gọi chất độn (hoạt tính chất độn trơ) Vật liệu gia cường chất loại gọi cao su compozit Khác với cao su compozit, cao su nanocompozit gia cường chất độn cỡ nano met (kích thước chúng có ba chiều 100nm), chúng chế tạo kỹ thuật khác nhau, trộn hợp trạng thái nóng chảy, trộn dung dịch, trộn trạng thái latex tiếp nối phương pháp đơng tụ polyme hóa xung quanh hạt chất độn So với cao su gia cường chất độn có kích thước micro, cao su gia cường phụ gia có kích thước nano có độ cứng, modul, tính chất chống lão hóa chống thấm khí tốt [1] Đối với loại phụ gia bên cạnh ưu điểm ln tồn nhược điểm Do vậy, để phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm loại phụ gia, gần đây, có số cơng trình nghiên cứu phối hợp hai loại phụ gia với [1,3] không nhiều Nhận thấy hướng nghiên cứu phối hợp phụ gia nano với than đen gia cường cho vật liệu cao su hướng nay, số lượng cơng trình cơng bố cịn chưa nêu rõ ảnh hưởng phối hợp than đen với nano clay, nanosilica ống nano carbon Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu nâng cao tính lý kỹ thuật cho số cao su compozit phụ gia nano” để thực luận án Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá khả nâng cao tính lý, kỹ thuật phụ gia nano phối hợp với than đen gia cường cho vật liệu cao su thiên nhiên số cao su blend - Chế tạo số cao su nano compozit gia cường phối hợp phụ gia nano than đen có tính lý, kỹ thuật cao, có khả ứng dụng thực tế Nội dung nghiên cứu luận án: - Tổng quan tình hình nghiên cứu, triển khai nước lĩnh vực cao su nanocompozit đặc biệt vật liệu compozit gia cường phối hợp phụ gia nano than đen để từ định hướng cho việc thực luận án - Nghiên cứu biến tính bề mặt số phụ gia nano thơng dụng (nanoclay, CNT, nanosilica) để sử dụng nghiên cứu thực luận án - Nghiên cứu chế tạo tính chất cao su nanocompozit sở cao su thiên nhiên số cao su blend - Nghiên cứu phối hợp chất gia cường nano với than đen cho cao su thiên nhiên, blend CSTN/NBR, blend CSTN/CR blend NBR/PVC - Nghiên cứu gia cường phối hợp nanosilica, nanoclay than đen cho hệ cao su blend CSTN/CR - Từ kết nghiên cứu thu được, đánh giá hiệu gia cường phối hợp phụ gia nano với than đen cho cao su Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung cao su, cao su blend cao su nanocompozit Cao su loại vật liệu sau bị kéo căng tác dụng ngoại lực, có khả nhanh chóng trở trạng thái ban đầu sau giải phóng ngoại lực Trong khuôn khổ luận án đề cập tới nghiên cứu số vật liệu sở cao su thiên nhiên (CSTN), cao su cloropren (CR), cao su acrylonitril-butadien hay cao su nitril (NBR) cao su blend (CSTN/CR; CSTN/NBR) 1.1.1 Cao su thiên nhiên số cao su tổng hợp 1.1.1.1 Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên (CSTN) polyme thiên nhiên tách từ cao su (tên khoa học Hevea Brasiliensis), thành phần chủ yếu cis 1, 4polyisopren CSTN lần khâu mạch lưu huỳnh thành mạng không gian đàn hồi cao Charles Goodyear (1837) Cho đến nay, khâu mạch lưu huỳnh phương pháp chính, ngồi cịn lưu hóa dicumylperoxit,… (CSTN): Tg ≈ -70oC CH3 H C C H2C CH3 CH2 CH2 CH2 C C CH3 H C C CH2 CH2 H Từ kết phân tích cho thấy, polyisopren mà đại phân tử tạo thành từ mắt xích dạng cis liên kết với vị trí 1, (chiếm khoảng 98%) Ngồi cịn có khoảng 2% mắt xích liên kết với tạo thành mạch đại phân tử vị trí 1, 3, Khối lượng phân tử trung bình CSTN khoảng 1,3×106(đvC) Mức độ dao động khối lượng phân tử CSTN từ 1.105 - 2.106 Tính lý, kỹ thuật CSTN phụ thuộc nhiều vào cấu tạo hóa học khối lượng phân tử CSTN có độ đàn hồi, độ bền kéo bền xé rách cao Nhưng CSTN không bền với ánh sáng mặt trời, oxy ozon, phân huỷ nhiệt, dầu loại nhiên liệu [1] CSTN dạng latex chất lỏng phức hợp chứa: cao su, nước, muối khoáng, axit, gluxit, hợp chất phenolic, ankaloit, chất màu, enzym, lipit Theo tính tốn có 90% hạt latex có đường kính 0,5μm Tỷ trọng latex khoảng 0,97g/cm3, kết tính từ tỷ trọng cao su 0,92 g/cm3 serum 1,02 g/cm3 Độ nhớt latex tươi có 35% cao su từ 12-15 cP Sức căng mặt latex từ 30-40% cao su khoảng 38-40 dyn/cm, sức căng mặt nước tinh khiết 73 dyn/cm Ngoài hợp chất lipit dẫn xuất nguyên nhân ảnh hưởng mạnh đến sức căng mặt latex [1] Ở Việt Nam, amoniac chất dùng phổ biến trình chế biến latex, chủ yếu có tác dụng sát trùng tạo mơi trường kiềm làm cho latex không chịu ảnh hưởng điểm đẳng điện Mặt khác amoniac tác dụng với thành phần phi cao su latex, chẳng hạn có xu hướng gây hydraxit hóa khởi đầu protein lipit Điểm đẳng điện protein latex tương đương pH= 4,7 Với giá trị pH> 4,7 dạng tồn H2N-Pr-COO- chiếm ưu hạt mang điện tích âm Ngược lại pH< 4,7 dạng +NH3-Pr-COOH chiếm ưu hạt latex mang điện tích dương: Cao su thiên nhiên vật liệu quen thuộc ứng dụng đa ngành giới Trong ứng dụng phổ biến CSTN phải kể đến: Giao thông, y tế, xây dựng, thủy lợi, thủy điện, đồ gia dụng… 1.1.1.2 Cao su cloropren Cao su cloropren (Polycloropren - CR): Tg ≈ -50oC H H Cl H C C C C H H n Cao su cloropren (CR) hay neopren cao su tổng hợp sản xuất Chúng có tính chất học tuyệt vời, CSTN trình kết tinh kéo Tuy nhiên, q trình kết tinh khơng tốt vật liệu môi trường nhiệt độ thấp thời gian kéo dài Do chất phân cực tự nhiên (gây nguyên tử Cl có độ âm điện lớn), CR bền dầu mỡ Chúng có khả chống cháy bền với ozon thời tiết nên ứng dụng làm ống dẫn nhiên liệu, vỏ cáp, ủng bảo vệ, đệm gối cầu, chất tạo màng, keo dán… [1] 122 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Với kết nghiên cứu thu dược luận án rút điểm sau: Sử dụng hỗn hợp chất biến tính cho clay Na+: DTAB:BTAB:CTAB (30:5:65 theo phần mol) tạo clay hữu (HH1) có khoảng cách sở d = 1,86nm; hàm lượng chất hữu clay hữu HH1 = 21,3% tốt sử dụng chất hoạt động bề mặt đơn lẻ loại Đây biện pháp mới, có hiệu cao để chế tạo nanoclay hữu Với loại phụ gia nano gia cường cho loại cao su, cao su blend khác có hàm lượng thích hợp khác nhau, theo liên kết đại phân tử cao su chặt chẽ hàm lượng nano gia cường thấp ngược lại Chính mà hàm lượng nano silica thích hợp để gia cường cho CSTN có 3pkl gia cường cho blend CSTN/CR 5pkl blend CSTN/NBR tới 7pkl Vật liệu cao su gia cường phối hợp phụ gia nano với than đen có tính cơ, lý, kỹ thuật cao hẳn so với gia cường loại riêng rẽ Đặc biệt phối hợp hai loại phụ gia nano (nanosilica, nanoclay) với than đen tính lý kỹ thuật vật liệu tiếp tục nâng cao Đây hướng nghiên cứu mẻ để nâng cao tính lý, kỹ thuật cho vật liệu cao su để chế tạo sản phẩm cao su kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế, xã hội đáp ứng hai yêu cầu kinh tế kỹ thuật 123 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Đỗ Quang Kháng, Lương Như Hải, Phạm Công Nguyên, Lưu Đức Hùng, Vương Quốc Tuấn, Đỗ Quang Minh Nghiên cứu nâng cao tính lý cho vật liệu sở Cao su thiên nhiên than đen nanosilica (2013) Tạp chí Hóa học, 6ABC, tập 51, 244-248 Lương Như Hải, Hồ Thị Oanh, Phạm Công Nguyên, Lê Thị Thúy Hằng, Đỗ Quang Kháng Nghiên cứu chế tạo tính chất vật liệu cao su nanocompozit sở blend Cao su thiên nhiên cao su Nitril Butadien với nano silica (2015), Hội nghị chất rắn Khoa học Vật liệu toàn quốc lần IX - SPMS2015 - Tp HCM, 660663 Ngô Trịnh Tùng, Đỗ Quang Kháng, Lương Như Hải, Phạm Công Nguyên, Lê Thị Thúy Hằng Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia nano tới tính chất lý cao su blend CSTN/CR (2016), Tạp chí hóa học, 6E1, tập 54, trang 93-98 Phạm Công Nguyên, Chu Anh Vân, Hồ Thị Oanh, Vương Quốc Tuấn, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng Nghiên cứu chế tạo, cấu trúc hình thái, tính chất vật liệu CSTN/CR/silica nanocompozit (2016), Tạp chí hóa học, 6E1, tập 54, 170-174 Lương Như Hải, Phạm Công Nguyên, Ngô Trịnh Tùng, Lưu Đức Hùng, Đỗ Quang Kháng Nghiên cứu chế tạo, cấu trúc tính chất vật liệu cao su nanocompozit sở cao su thiên nhiên, cao su cloropren gia cường nanoclay (2017) Tạp chí Hóa học, Tập 55(1): 60-64 Luong Nhu Hai, Pham Cong Nguyen, Pham Duy Suy, Nguyen Thi Ngoan, Nguyen Van Thuy, Ngo Trinh Tung, Le Thi Thuy Hang, Ngo Ke The Study on the effect of carbon black, carbon nanotube on the properties of rubber blend acrylonitrile butadiene rubber (NBR)/Polyvinyl chloride (PVC), (2017), Vietnam Journal of Chemistry, Vol 55, No 5, 625-630, Phạm Công Nguyên, Đỗ Quang Minh, Đỗ Trung Sỹ, Lưu Đức Hùng, Vương Quốc Tuấn, Phạm Quỳnh Trang, Trần Hữu Huy, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo, tính chất vật liệu cao su nanocompozit sở blend cao su Nitril butadien polyvinylcloride gia cường ống nanocarbon (2018), Tạp chí Cơng nghiệp hóa chất, Tập 8, 33-39 Pham Cong Nguyen, Chu Anh Van, Luong Nhu Hai, Do Quang Minh, Vuong Quoc Tuan, Tran Huu Huy, Le Hong Hai, Do Quang Khang Some results of study on modification of Carbon nanotube surface Part 1: Alkylation and oxidation of CNT surface (2018) Vietnam Journal of Chemistry, Vol 56, No 4e1, 208-213 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Quang Kháng, Vật liệu polyme - Quyển Vật liệu polyme sở, Nhà xuất khoa học tự nhiên Công nghệ, 2013 Ranimol Stephen, Sabu Thomas Rubber Nanocomposites - Preparation, Properties and Applications, John Wiley & Sons (ASia) Pte Ltd, 2010 Đỗ Quang Kháng, Vật liệu polyme - Quyển Vật liệu polyme tính cao, Nhà xuất khoa học tự nhiên Công nghệ, 2013 Ali Eatemadi, Hadis Daraee, Hamzeh Karimkhanloo, Mohammad Kouhi, Nosratollah Zarghami, Abolfazl Akbarzadeh, Mozhgan Abasi, Younes Hanifehpour and Sang Woo Joo, Carbon nanotubes: properties, synthesis, purification, and medical applications, Nanoscale Research Letters, 2014, 9, 393-406 Nguyễn Đức Nghĩa, Hóa học nano công nghệ vật liệu nguồn, NXB Khoa hoc tự nhiên công nghệ, 2007, 395-427 E.N Ganesh, Single Walled and Multi Walled Carbon Nanotube Structure, Synthesis and Applications, International Journal of Innovative Technology and Exploring Engineering, 2013, (4), 311-320 Shiyan Xiao, Hong Zhu, Lei Wang,Liping Chen and Haojun Liang, Enhancing the efficiency of lithium intercalation in carbon nanotube bundles using surface functional groups, Chem Phys, 2014, 14, 16003-16012 W Orellana, and Sergio O Vásquez, Endohedral terthiophene in zigzag carbon nanotubes: Density functional calculations, Phys Rev, 2006, 74 (B), 125419125424 Y Almadori , L Alvarez, R Le Parc, R Aznar, F Fossard, A Loiseau, B Jousselme, S Campidelli, P Hermet, A Belhboub, A Rahmani, T Saito, and J L Bantignies, Chromophore Ordering by Confinement into Carbon Nanotubes, Journal of Physical Chemistry C, American Chemical Society, 2014, 118, 19462 19468 10 Jia Gao, Physics of one-dimensional hybrids based on carbon nanotubes, PhD thesis University of Groningen, 2011, 1-19 11 J L Stevens, A Y Huang, H Q Peng, L W Chiang, V N Khabashesku, J L Margrave, Nano Lett., 2003, 3, 331 125 12 Chen, Y.; Haddon, R C.; Fang, S.; Rao, A M.; Eklund, P C.; Lee, W H.; Dickey, E C.; Grulke, E A.; Pendergrass, J C.; Chavan, A.; Haley, B E.; Smalley, R E J Mater Res., 1998, 13, 2423 13 Hirsch, A Angew, Functionalization of single-walled carbon nanotubes, Chem Int Ed., 2002, 41, 1853- 1859 14 Delgado, J L.; de la Cruz, P.; Langa, F.; Urbina, A.; Casado, J.; López Navarrete, Microwave- assited sidewall functionalization of single wall carbon nanotubes by Diel- Alder cycloaddtion reaction, J T Chem Commun., 2004, 4, 1734-1735 15 Sadana, A K.; Liang, F.; Brinson, B.; Arepalli, S.; Farhat, S.; Hauge, R H.; Smalley, R E.; Billups, W E J, Functionalization and extraction of large fullerenes and carbon-coated metal formed during the synthesis of single wall carbon nanotubes by laser oven, direct current arc, and high-pressure carbon monoxide production methods, Phys Chem., 2005, 109 (B), 4416- 4418 16 Phan Ngọc Minh, Tổng hợp, nghiên cứu tính chất ứng dụng vật liệu ống bon nano đơn tường, đa tường, nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ Việt nam-Cộng hịa Pháp, 2010 17 Peter Greenwood, Borje Gevert; Aqueous silane modified silica sols: theory and preparation, Pigment and Resin Technology, 2011, 40(5), 275 - 284 18 You-Ping Wu, Qing-Song Zhao, Su-He Zhao , Li-Qun Zhang, The influence of in situ modification of silica on filler network and dynamic mechanical properties of silica-filled solution styrene-butadiene rubber, Journal of Applied Polymer Science, 2008, 108(1), 112-118 19 Yulin Li, Zhengxing Chen, Xiaoxuan Li, Huawei Zeng, A new surface modification method to improve the dispersity of nano-silica in organic solvents, Journal of SolGel Science and Technology, 2011, 58 (1), 290-295 20 I.A Rahman, M Jafarzadeh, C S Sipaut, Physical and optical properties of organo-modified silica nanoparticles prepared by sol-gel, Journal of Sol-Gel Science and Technology, 2011, 59(1), 63-72 21 Hua Zou, Shishan Wu, Jian Shen: Polymer/Silica Nanocomposites, Preparation, Characterization, Properties and Application, Chem Rev 2008, 108, 3893-3957 126 22 I.A.E.M Reuvekamp, S.C Debnath, J.V Ten Brinke, J.W.M Noorbermeer, P.J Van Swaaij, Effect of zinc oxide on the reaction of the TESPT silane coupling agent with silica and rubber, Rubber Chemistry and Technology, 2004, 77, 3449 23 Sadhan C Jana, Sachin Jain, Dispersion of nanofillers in high performance polymers using reactive solvents as processing aids, Polymer, 2001, 42(16), 6897-6905 24 Maurice Abou Rida, Faouzi Harb, Synthesis and Characterization of Amorphous Silica Nanoparitcles from Aqueous Silicates Uisng Cationic Surfactants, Journal of Metals, Materials and Minerals, 2014, 24(1),37-42 25 V.M Kopylov, E.l Kostyleva, I.M Kostylev, A.V Koviazin; Silica filler for silicone rubber; Kauchuk o Rezina, 2010, 5, 32- 43 26 Jerzy Chru’ciel, Ludomir S’Slusarski, Synthesis of nanosilica by the sol - gel method anh its activity toward polymer, Material Science, 2003, 21, 461 - 469 27 T.M Wu, M.S Chu, J.Appl.Polym.Sci 2005, 98, 2058 28 Kiyoharu Tadanaga, Koji Morita, Keisuke Mori, Masahiro Tatsumisago, Synthesis of monodispersed silica nanoparticles with high concentration by the Stoăber process, J.Sol-Gel Sci.Technol., 2013, 68, 341-345 29 Seon Hoon Ahn, Seong Hun Kim, Seung Goo Lee, Surface-modified silica nanoparticle–reinforced poly(ethylene 2,6-naphthalate), Journal of Applied Polymer Science, 2004, 94(2), 812-818 30 Y.H Lai, M.C Kuo, J.C Huang , M Chen, On the PEEK composites reinforced by surface-modified nano-silica, Materials Science and Engineering, 2007, 458(1-2), 158-169 31 G Mathew, M.H Huh, J Rhee, M Lee, C Nah; Improvement of properties of silica-filled styrene-butadiene rubber composites through plasma surface modification of silica, Polymers for Advanced Technologies, 2004,15(7), 400408 32 Jianfei Che, Yinghong Xiao, Xin Wang, , Anbo Pan, Wei Yuan, Xiaodong Wu, Grafting polymerization of polyacetal onto nano-silica surface via bridging isocyanate, Surface and Coatings Technology, 2007, 201(8), 4578-4584 127 33 Jianfei Che, Baoyong Luan, Xujie Yang, Lude Lu, Xin Wang, Graft polymerization onto nano-sized SiO2 surface and its application to the modification of PBT, Materials Letters, 2005, 59(13), 1603-1609 34 R.Y Suckeveriene, A Tzur, M Narkis, A Siegmann, Grafting of polystyrene chains on surfaces of nanosilica particles via peroxide bulk polymerization, Polymer Composites, 2009, 30(4), 422-428 35 Min Zhi Rong , Ming Qiu Zhang, Yong Xiang Zheng, Han Min Zeng, R Walter, K Friedrich, Structure–property relationships of irradiation grafted nanoinorganic particle filled polypropylene composites, Polymer, 2001, 42(1), 167183 36 Aiping Zhu, Zhehua Shi, Aiyun Cai, Feng Zhao, Tianqing Liao, Synthesis of core–shell PMMA–SiO2 nanoparticles with suspension-dispersion- polymerization in an aqueous system and its effect on mechanical properties of PVC composites, Polymer Testing, 2008, 27(5), 540-547 37 Hong Jun Zhou, Min Zhi Rong, Ming Qiu Zhang, Wen Hong Ruan, Klaus Friedrich, Role of reactive compatibilization in preparation of nanosilica/polypropylene composites, Polymer Engineering & Science, 2007, 47(4), 499-509 38 Li Feng Cai, Xian Bo Huang, Min Zhi Rong, Wen Hong Ruan, Ming Qiu Zhang, Effect of grafted polymeric foaming agent on the structure and properties of nano-silica/polypropylene composites, Polymer, 2006, 47(20), 7043-7050 39 X Lei, Z Su, Conducting polyaniline-coated nano silica by in situ chemical oxidative grafting polymerization, Polymers for Advanced Technologies, 2007, 18, 472-476 40 Brendan Rodger, Rubber compounding: Chemistry and application, Taylor & Francis, 2004, USA 41 Jian-shu Kang, Cai-li Yu, Fa-Ai Zhang; Effect of silane modified SiO2 particles on Poly(MMA-HEMA) soap-free Emulsion polymerization, Iranian Polymer Jounal, 2009,18, 927-935 42 B.Codan, F.Zuliani Nanocomposites: A new Class of Full-potential Materials for Space Applications 2004 (WWW.space.mict.go.th) 128 43 Encyclopedia of Polym Sci & Tech, vol 6(209-270) John Wiley & Sons Newyork, 1966 44 J W Gilman, C L Jackson, A B Morgan, R Harris Chem Master 2000, 12, 1866- 1873 45 Michael Alexandre, Philippe Dubois Polymer-layered silicate nanocomposites: preparation, properties and uses of a new class of materials Materials science and engineering 2000, - 63 28 46 Z Wang, J Massam, T.J Pinnavaia Epoxy-Clay nanocomposites John Wiley & Sons Ltd, 2000 47 P.M Ajayan, L.S Schadler, P.V Braun Nanocomposite Science and Technology Weinheim (D) WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA 2003 48 John W Muskopf.Susan B McCollister Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA 2004 49 M Kato, A Usuki Polymer-Clay Nanocomposites, John Wiley & Sons Ltd 2000 50 Giannelis, E.P Polymer layered silicate nanocomposites Advanced Materials, 1996, 8, 29 51 Komarneni, S Nanocomposites Journal of Materials Chemistry, 1992, 2, 1219 52 Ruiz-Hitzky, E Conducting polymers intercalated in layered solids Advanced Materials, 1993, 5, 334 53 Hoffmann, U., Endell, K., and Wilm, D Kristallstruktur und Quellung von Montmorillonit (Das Tonmineral der Bentonittone) Zeitschrift fur Kristallografie Mineral Petrografie Abteilung A, 1933, 86, 340 54 http://www.soils.wisc.edu/courses/SS325/silicates.htm#structsil 55 Okada, A., Kawasumi, M., Usuki, A et al Nylon 6-clay hybrid Materials Research Society Symposium Proceedings, 1990, 171, 45 56 Xie, H., Liu, B., Yuan, Z et al, Cure kinetics of carbon nanotube/tetrafunctional epoxy nanocomposites by isothermal differential scanning calorimetry, Journal of Polymer Science Part B: Polymer Physics, 2004, 42, 3701-3712 57 Dondero, W.E and Gorga, R.E, Morphological and mechanical properties of 129 carbon nanotube/polymer composites via melt compounding, Journal of Polymer Science Part B: Polymer Physics, 2006, 44, 864-878 58 Kim, J.Y and Kim, S.H, Influence of multiwall carbon nanotube on physical properties of poly(ethylene 2,6-naphthalate) nanocomposites, Journal of Polymer Science Part B: Polymer Physics, 2006, 44, 1062-1071 59 Yu, Y., Ouyang, C., Gao, Y et al, Synthesis and characterization of carbon nanotube/polypyrrole core-shell nanocomposites via in situ inverse microemulsion, Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry, 2005, 43, 6105-6115 60 Ham, H.T., Choi, Y.S., Chee, M.G., and Chung, I.J, Singlewall carbon nanotubes covered with polystyrene nanoparticles by in-situ miniemulsion polymerization, Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry, 2006, 44, 573-584 61 Julius Rausch, Rong-Chuan Zhuang and Edith Mäder, Surfactant assisted processing of carbon nanotube/polypropylene composites: Impact of surfactants on the matrix polymer, Journal of Applied Polymer Science, 2010, 117 (5), 2583-2590 62 Ramanathan, T., Liu, H., and Brinson, L.C, Functionalized SWNT/polymer nanocomposites for dramatic property improvement, Journal of Polymer Science Part B: Polymer Physics, 2005, 43, 2269-2273 63 Wu, H.L., Yang, Y.T., Ma, C.-C.M., and Kuan, H.-C, Molecular mobility of freeradical-functionalized carbon nanotube/siloxane/poly (urea urethane) nanocomposites, Journal of Polymer Science Part A Polymer Chemistry, 2005, 43, 6084-6094 64 Sadia Sagar, Nadeem Iqbal, Asghari Maqsood, and M Bassyouni, MWCNTS Incorporated Natural Rubber Composites: Thermal Insulation, Phase Transition and Mechanical Properties, IACSIT International Journal of Engineering and Technology, 2014, (3), 168-173 65 P Selvin Thomas, Adedigba A Abdullateef, Mamdouh A Al-Harthi, Muataz A Atieh, S K De, Mostafizur Rahaman, T K Chaki, D Khastgir, Sri Bandyopadhyay, Electrical properties of natural rubber nanocomposites: effectof 1-octadecanol functionalization of carbon nanotubes, J Mater Sci, 2012, 47, 33443349 66 Deepalekshmi Ponnamma, Sang Hoon Sung, Joung Sook Hong, Kyung Hyun Ahn,K.T Varughese, Sabu Thomas, Influence of non-covalent functionalization of 130 carbon nanotubes on the rheological behavior of natural rubber latex nanocomposites, European Polymer Journal, 2014, 53, 147-159 67 A De Falco, M Lamanna, S Goyanes, N.B D’Accorso, M.L Fascio, Thermomechanical behavior of SBR reinforced with nanotubes functionalized with polyvinylpyridine, Physica B: Condensed Matter, 2012, 407(16) , 3175-3177 68 Claudia Kummerlöwe, Norbert Vennemann, Sven Pieper, Achim Siebert, Yeampon Nakaramontri, Preparation and properties of carbon-nanotube composites with natural rubber and epoxidized natural rubber, Polimery, 2014, 1112, 811-818 69 Shaji P Thomas, Saliney Thomas,C V Marykutty,and E J Mathew, Evaluation of Effect of Various Nanofillers on Technological Properties of NBR/NR Blend Vulcanized Using BIAT-CBS System, Journal of Polymers, 2013 05-16 70 A Das, K.W Stockelhuber, R Jurk, M Saphiannikova, J Fritzsche, H Lorenz,M Kluppel, G Heinrich, Modified and unmodified multiwalled carbon nanotubes in high performance solution-styrene-butadiene and butadiene rubber blends, Polymer, 2008, 49, 5276-5283 71 Chu Anh Vân, Lê Hồng Hải, Hồ Thị Oanh, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính bề mặt ống carbon nano phản ứng este hóa Fischer, Tạp chí Hóa học, 2015, T53 (4), 520-525 72 A Ansarifar, L Wang, L Ellis, R.J Kirtley, The Reinforcement and crosslinking of styrene butadiene rubber with silaned precipitated silica nanofiller, Rubber Chemistry and Technology, 2006, 79, 39-54 73 Zheng Peng, Ling Xue Kong, Si-Dong Li, Yin Chen, Mao Fang Huang, Selfassembled natural rubber/silica nanocomposites : its preparation and characterization, Composites Science and Technology, 2007, 67, 3130 - 3139 74 Y Ikeda, S Poompradub, Y Morita, et al.: Preparation of high performance nanocoposite elastomer: effect of reaction condition on in situ silica generation of high content in natural rubber, J.Sol - Gel Sci Technol., 2008, 45, 299-306 75 Benjawan Chaichua, Pattarapan Prasassarakich, Sirilux Poompradub, In situ silica reinforcement of natural rubber by sol–gel process via rubber solutions, Journal of Sol-Gel Science and Technology, 2009, 52, 219 - 227 131 76 T.H Mokhothu, A.S Luyt, M Messori, Reinforcement of EPDM rubber with in situ generated silica particles in the presence of a coupling agent via a sol– gel route; Polymer Testing, 2014, 33, 97-106 77 T.H Mokhothu, A.S Luyt, M Messori, Preparation and characterization of EPDM/silica nanocomposites prepared through non-hydrolytic sol-gel method in the absence and presence of a coupling agent, Composites Part A: Applied Science and Manufacturing, 2013, 8-15 78 Thabang H Mokhothu, Davide Morselli, Federica Bondioli, Adriaan S Luyt, Massimo Messori, Preparation and characterization of EPDM rubber modified with in situ generated silica, Journal of Applied Polymer Science, 2013, 128(4) 2525-2532 79 Suzana Samaržija-Jovanović, , Vojislav Jovanović, Gordana Marković, Sandra Konstantinović, Milena Marinović-Cincovi, Nanocomposites based on silicareinforced ethylene-propylene-diene-monomer/acrylonitrile-butadiene rubber blends, Composites Part B: Engineering, 2011, 1244-1250 80 Haisheng Tan, Avraam I Isayev, Comparative study of silica-, nanoclay- and carbon black-filled EPDM rubbers, Journal of Applied Polymer Science, 2008, 109(2), 767-774 81 Linda Vaisman, H Daniel Wagner, Gad Marom, The role of surfactants in dispersion of carbon nanotubes, Advances in Colloid and Interface Science, 2006, 128-130, 37-46 82 J Ramier, L Chazeau, C Gauthier, Influence of silica and it different surface treatments on the vulcanization process of silica filled SBR, Rubber Chemistry and Technology, 2007, 80, 183-193 83 J.W.Ten Brike, P.J Van Swaaji, L.A.E.M Reuvekamp, J.W.M Noordermeer, The Influence of silane sunfur and carbon rank on processing of a silica reinforced tire tread compound, Rubber Chemistry and Technology, 2003, 76, 12-34 84 A Ansarifar, R Nijhawan, T Nanapoolsin, M Song, Reinforcing efect of silica and silance filler on the properties of some nature rubber, Rubber Chemistry and Technology, 2003, 76, 1290-1310 132 85 A Ansarifar, F.Saeed, S.Ostad Movahed, L.Wang, K.AnsarYasin, S.Hameed, Using sunfur-bearing silane to improve rubber formulations for potential use in industrial rubber articles, Jounal of Adhension Science and Technology, 2013, 27(4), 371-384 86 A Ansarifar, N Ibrahim, M Bennett, Reinforcement of natural rubber with silanized precipitated silica nanofiller, Rubber Chemistry and Technology, 2005, 78, 793-1808 87 Sung-seen Choi, Seok-Ju Choi, Influence of silane coupling agent content on Crosslink type and density of silica fillef natural rubber vulcanizates, Bull.Korean Chem Soc, 2006, 27(9), 1473-1476 88 Suhaida S Idrus, H Ismail & Samayamutthirian Palaniandy, The Effects of Silanized Ultrafine Silica on the Curing Characteristics, Tensile Properties, and Morphological Study of Natural Rubber Compounds, Polymer-Plastics Technology and Engineering, 2011, 50 (1), 1-7 89 A S Hashim, B Azahari, Y Ikeda, and S Kohjiya, The Effect of Bis(3Triethoxysilylpropyl) Tetrasulfide on Silica Reinforcement of Styrene-Butadiene Rubber Rubber Chemistry and Technology, 1998, 71(2), 289-299 90 H Peng, L Liu, Y Luo, X Wang, D Jia, Effect of 3‐propionylthio‐1‐propyltrimetho1xylsilane on structure, mechanical, and dynamic mechanical properties of NR/silica composites, Polymer Composites, 2009, 30(7), 955- 961 91 Kresge, E.N and Lohse, D.J Compozit tire innerliners and inner tubs 1996 US Patent 5,576,372 92 Usuki, A., Tukigase, A., and Kato, M Preparation and properties of EPDMclay hybrids Polymer, 2002 43, 2185-2189 93 Kojima, Y et al Gas permeabilities in rubber-clay hybrid Journal of Materials Science Letters, 1993, 12, 889-890 94 Goldberg, H.A., Feeney, C.A., Karim, D.P., and Farrell, M Elastomeric barrier coatings for sporting goods Materials Research Society Symposium Proceedings, 2002, 733E, 471-476 133 95 Takahashi, S., Goldberg, H.A., Feeney, C.A et al Gas barrier properties of butyl rubber/vermiculite nanocompozit coatings Polymer, 2006, 47, 30833093 96 Myers, A., Cook, R., Kreutzer, C et al Rocks in the road: nanoparticle design for improved tire performance, report on SBIR Project, US Department of Energy, 2008 97 Lechtenboehmer, A Pneumatic tire having a rubber component containing exfoliated graphite, USPTO Patent Application 20060229404, to Goodyear 2006 98 Gent, A.N (ed.) Chapters and 8, in Engineering with Rubber How to Design Rubber Components, Hanser 1992 99 Kl€uppel, M and Heinrich, G Physics and engineering of reinforced elastomers: from molecular mechanisms to industrial applications Kautschuk Gummi Kunststoffe, 2005, 58, 217-224 100 Andrew Ciesielski, An Introduction to Rubber Technology, Rapra Technology Limited, Shawbury, Shrewsbury, Shropshire SY4 4NR, United Kingdom, 1999 101 Jineesh Ayippadath Gopi&Sanjay Kumar Patel, Arup Kumar Chandra, Deba Kumar Tripathy SBR-clay-carbon black hybrid nanocomposites for tire tread application, J Polym Res, 2011, vol 18, 1625-1634 102 Mithun Bhattacharya, Anil K Bhowmick, Synergy in carbon black filled natural rubber nanocomposites, Part II: Abrasion and viscoelasticity in tire like applications, J Mater Sci, 2010, vol 45, 6139-6150 103 Pijush Kanti Chattopadhyay, Santanu Chattopadhyay, Narayan Chandra Das, Partha Pratim Bandyopadhyay, Impact of carbon black substitution with nanoclay on microstructure and tribological properties of ternary elastomeric composites, Materials and Design, 2011, vol 32, 4696-4704 104 Asish Malas, Chapal Kumar Das, Carbon black-clay hybrid nanocomposites based upon EPDM elastomer, J Mater Sci, 2012 vol 47, 2016-2024 105 Y B Liu, L Li and Q Wang, Reinforcement of natural rubber with carbon black/nanoclay hybrid filler, Plastics, Rubber and Composites, 2010, vol39, No8, 370-377 134 106 Ika Maria Ulfah, Riastuti Fidyaningsih, Sri Rahayu, Diah Ayu Fitriani, Dita Adi Saputra, Dody Andi Winarto, and Lies A.Wisojodharmo, Influence of Carbon black and Silica Filler on the Rheological and Mechanical Properties of Natural Rubber Compound, Procedia Chemistry, 2015, vol 16, 258-264 107 N Rattanasom, T Saowapark, C Deeprasertkul, Reinforcement of natural rubber with silica/carbon black hybrid filler, Polymer Testing, 2007, vol 26, 369-377 108 Young Chun Ko and Gayoung Park, Fracture properties of silica/carbon black-filled natural rubber vulcanizates, Korean J Chem Eng, 2007, Vol 24(6), 975-979 109 Bin Dong, Chang Liu, You-Ping Wu, Fracture and fatigue of silica/carbon black/natural rubber composites, Polymer Testing, 2014, 38 40-45 110 Liliane Bokobza, Multiwall carbon nanotube elastomeric composites: A review, Polymer, 2007, Vol 48, 4907-4920 111 M.Guindani, G.Ramorino, S.Agnelli, L.Conzatti, I.Schizzi, Optimization of the sealing performance in transient conditions of Rubber based hybrid nanocompozits by CNTs, as assessed by a tailored recovery test, Polymer Testing, 2016, Vol 56, 229-236 112 Y.H.Zhan, G.Q.Liu, H.S.Xia and N.Yan, Natural rubber/carbon black/carbon nanotubes composites prepared through ultrasonic assisted latex mixing process, Plastics, Rubber and Composites, 2011, Vol 40, No 1, 32-39 113 Đặng Việt Hưng, Bùi Chương, Phạm Thương Giang; Sử dụng TESPT làm chất độn gia cường cho hỗn hợp cao su thiên nhiên-butadien, Tạp chí Hóa học, 2007, 45(5A), 67-77 114 Đặng Việt Hưng, Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme nanocompozit sở cao su thiên nhiên chất độn nano, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội, 2010, Hà Nội 115 Đặng Việt Hưng, Bùi Chương, Phan Thị Minh Ngọc, Hồng Nam, Nghiên cứu chế tạo, cấu trúc tính chất nanocompozit sở cao su tự nhiên silica biến tính silan Phần I – Sự hình thành nanocompozit, Tạp chí Hóa học, 2009, 47(3), 363-368 135 116 Đặng Việt Hưng, Bùi Chương, Phạm Thị Lánh, Trần Việt cường; Nghiên cứu chế tạo tính chất nanocompozit sở cao su thiên nhiên nanosilica, Phần Một số yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc tính chất lưu hóa, Tạp chí Hóa học, 2009, 47(3), 363-368 117 Đặng Việt Hưng, Báo cáo tổng kết đề tài, Nghiên cứu chế tạo silica biến tính silan dùng công nghiệp cao su, ứng dụng vào sản xuất lốp ô tô, Trường Đại học Bách Khoa, 2013, Hà Nội 118 Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu vật liệu công nghệ chế tạo cao su để sản xuất giầy chất lượng cao cho tiêu dùng xuất khẩu, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Thành phố, 2013, Hà Nội 119 Võ Thanh Phong, Phạm Quốc Hân, Nguyễn Quang, Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocompozit từ cao su thiên nhiên chất độn hoạt tính silica biến tính hữu cơ, Hội nghị vật lý chất rắn toàn quốc lần thứ 5, 2007, 931-934, Vũng Tàu 120 Thái Hoàng, Nguyễn Thúy Chỉnh, Nguyễn Thị Thu Trang, Vũ Quốc Mạnh , Tổng hợp nanosilica vật liệu nanocompozit EVA/silica có sử dụng chất tương trợ hợp EVAgMA , Tạp chí Hóa học, 2012, 50(1), 96-100 121 Do Quang Tham, Thai Hoang, Nguyen Vu Giang, Nguyen Thuy Chinh, Nguyen Thi Kim Dung, Infrared spectra, morphology, thermal stability and mechanical properties of the EVA/EVAgMA/Silica nanocomposites prepared by sol-gel method, Vietnam Journal of Chemistry, 2013, 51(5), 525-529 122 Thai Hoang, Trinh Anh Truc, Dinh Thi Mai Thanh, Nguyen Thuy Chinh, Do Quang Tham, Nguyen Thi Thu Trang, Nguyen Vu Giang and Vu Dinh Lam: Tensile, rheological properties, thermal stability and morphology of ethylenevinyl acetate copolymer (EVA)/silica nanocomposites using EVA-g-maleic anhydride, Jornal of Composite Materials, 2014, 48(4), 505-511 123 Đỗ Quang Thẩm, Nguyễn Thúy Chinh, Thái Hoàng, Nghiên cứu khả chảy nhớt, tính chất lưu biến vâịt liệu vật liệu nanocompozit EVA/ EVAgAM/silica, Tạp chí Hóa học, 2015, 53(1), 18-25 124 Đỗ Quang Thẩm, Chế tạo, nghiên cứu tính chất hình thái cấu trúc vật liệu compozit sở copolyme etylen-vinyl axetat (EVA) nanosilica, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, 2014, Hà Nội 136 125 Hồng Thị Hịa, Nghiên cứu chế tạo, tính chất ứng dụng số vật liệu cao su silica nanocompozit, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện Hóa học, 2016, Hà Nội 126 Chu Anh Vân, Nghiên cứu chế tạo tính chất vật liệu cao su nanocompozit sở số cao su blend chúng với ống nano carbon, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện Hóa học, 2016, Hà Nội 127 Yun Peng and Hewen Liu, Effects of Oxidation by Hydrogen Peroxide on the Structures of Multiwalled Carbon Nanotubes, Ind Eng Chem Res., 2006, 45(19), 643-648 128 Zhiyuan Zhao, Zhanhong Yang, Youwang Huc, Jianping Li, Xinming Fan, Multiple functionalization of multi-walled carbon nanotubes with carboxyl and amino groups, Applied Surface Science, 2013, 276, 476481 129 Salam, M Abdel, Chemical Modification and Characterization of Multi-Walled Carbon Nanotubes Using Octadecylamine and Polyethylene Glycol, Journal of Environmental Science & Engineering, 2011, (5), 557 130 X L Wu, P Liu Poly(vinyl chloride)-grafted multi-walled carbon nanotubes via Friedel-Crafts alkylation, Express Polymer Letters, 2010, (11), 723-728 131 Ngô Phú Trù, Kỹ thuật chế biến gia công cao su, NXB Đại Học Bách Khoa, Hà Nội 2003 132 Đỗ Quang Kháng, Lương Như Hải, Nâng cao tính lý cho cao su thiên nhiên số độn hoạt tính, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2002, T.40(2), 33-39 133 L Valentini, S Bittolo Bon, M.A Lopez-Manchado, R Verdejo, L Pappalardo, A Bolognini, A Alvino, S Borsini, A Berardo, N.M Pugno, Synergistic effect of graphene nanoplatelets and carbon black in multifunctional EPDM nanocomposites, Composites Science and Technology, 2016, 128, 123-130 ... thuật cho số cao su compozit phụ gia nano” để thực luận án Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá khả nâng cao tính lý, kỹ thuật phụ gia nano phối hợp với than đen gia cường cho vật liệu cao su thiên... mặt số phụ gia nano thông dụng (nanoclay, CNT, nanosilica) để sử dụng nghiên cứu thực luận án - Nghiên cứu chế tạo tính chất cao su nanocompozit sở cao su thiên nhiên số cao su blend - Nghiên cứu. .. thiên nhiên số cao su blend - Chế tạo số cao su nano compozit gia cường phối hợp phụ gia nano than đen có tính lý, kỹ thuật cao, có khả ứng dụng thực tế 2 Nội dung nghiên cứu luận án: - Tổng

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN