1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu các rào cản tài chính tiền tệ đối với sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam Phần 2

156 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Chương TÁC ĐỘNG CỦA CÁC RÀO CẢN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP I- MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG Mơ hình định lượng Dựa khung phân tích sẵn có số liệu thu thập được, Chương nghiên cứu tác động rào cản tài tiền tệ đến khả tiếp cận tài (ở vốn tín dụng ngân hàng) định tiếp cận thị trường tài phi thức thơng qua mơ hình định lượng định Hình 3.1 Trên sở đó, xây dựng mơ hình tương ứng sau: - Mơ hình 1: Đánh giá yếu tố tác động đến nhu cầu tiếp cận tài chính thức doanh nghiệp Trong doanh nghiệp có nhu cầu tiếp cận tài chính thức, đánh giá khả tiếp cận tài doanh nghiệp qua hai mơ hình sau: 197 + Mơ hình 1.1: Đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài chính thức thành cơng hay khơng doanh nghiệp Hình 3.1: Khung phân tích yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp Nguồn: Xây dựng từ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu 198 + Mơ hình 1.2: Đối với doanh nghiệp tiếp cận tài chính thức thành cơng, họ đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp nào? - Mơ hình 2: Đánh giá yếu tố tác động đến nhu cầu tiếp cận hai nguồn tài chính thức phi thức doanh nghiệp - Mơ hình 3: + Mơ hình 3.1: Đánh giá yếu tố tác động đến nhu cầu tiếp cận nguồn tài phi thức doanh nghiệp nói chung + Mơ hình 3.2: Đánh giá yếu tố tác động đến nhu cầu tiếp cận nguồn tài phi thức doanh nghiệp nhỏ vừa Các phương pháp ước lượng Do hạn chế liệu nên mơ hình cụ thể sử dụng phương pháp ước lượng khác (xem Bảng 3.1) Cụ thể: 2.1 Mơ hình đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài chính thức - Mơ hình 1: Dùng mơ hình Logit, sử dụng phương pháp 2SLS khắc phục nội sinh, với biến phụ thuộc Y1 = 1: doanh nghiệp nộp đơn xin vay vốn ngân hàng thương mại ngược lại 199 p1 = P (Y1 = 1/Xi) xác suất doanh nghiệp nộp đơn xin vay vốn ngân hàng thương mại + Mơ hình 1.1: Dùng mơ hình Logit, sử dụng phương pháp 2SLS khắc phục nội sinh, với biến phụ thuộc Y1.1 = 1: doanh nghiệp thành công nộp đơn xin vay vốn ngân hàng thương mại (một số hồ sơ xin vay vốn tất hồ sơ xin vay vốn doanh nghiệp giải ngân) p1.1 = P (Y1.1 = 1/Xi) xác suất doanh nghiệp nộp đơn xin vay vốn ngân hàng thương mại thành cơng + Mơ hình 1.2: Dùng mơ hình Multilogistic, sử dụng phương pháp 2SLS khắc phục nội sinh, với biến phụ thuộc Y mô hình xây dựng nhằm đánh giá mức độ dễ dàng, thuận lợi doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng thương mại thành công theo thang đo Likert với mức cho điểm từ - (1 = Khơng sẵn có khó khăn; = Rất sẵn có thuận lợi) Khi p1.2.0, p1.2.1, p1.2.2, p1.2.3, p1.2.4 thể xác suất tương ứng với phương án lựa chọn cho điểm từ - 5, đó: p1.2.0 + p1.2.1 + p1.2.2 + p1.2.3 + p1.2.4 = (3.1) Điều tổng xác suất biến cố đầy đủ loại trừ lẫn phải Do đó, xác định phương trình tương ứng từ phương trình (3.1) lựa chọn mức cho điểm làm phương án sở, phương trình xác định sau: 200 Phương trình phương án 1.2_1 tương ứng với xác suất cho điểm 2: P(Y1.21  / X i )  p1.21  exp  X i 1.21  exp  X i 1.2 j   j 1 (3.2) Phương trình phương án 1.2_2 tương ứng với xác suất cho điểm 3: P(Y1.22  3/ X i )  p1.22  exp  X i1.22  exp  X i1.2 j     j 1 (3.3) Phương trình phương án 1.2_3 tương ứng với xác suất cho điểm 4: P(Y1.23  / Xi )  p1.23  exp  Xi1.23  exp  Xi1.2 j     j 1 (3.4) Phương trình phương án 1.2_4 tương ứng với xác suất cho điểm 5: P(Y1.24  5/ Xi )  p1.24  exp  Xi1.24  exp  X  j 1 i 1.2 j   (3.5) - Mơ hình 2: Dùng mơ hình Logit, sử dụng phương pháp 2SLS khắc phục nội sinh, với biến phụ thuộc Y2 = 1: doanh nghiệp tiếp cận đồng thời hai nguồn tài 201 chính thức phi thức; ngược lại doanh nghiệp tiếp cận hai nguồn thức phi thức p2 = P (Y2 = 1/Xi) xác suất doanh nghiệp tiếp cận đồng thời hai nguồn tài chính thức phi thức 2.2 Mơ hình đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài phi thức Để có đánh giá tồn diện có so sánh yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài phi thức doanh nghiệp, xây dựng hai mô hình ước lượng tương ứng sử dụng hai liệu: - Mơ hình 3.1: Dùng mơ hình Logit đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài phi thức doanh nghiệp nói chung, với biến phụ thuộc Y3.1 = 1: doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài phi thức p3.1 = P (Y3.1 = 1/Xi) xác suất doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài phi thức - Mơ hình 3.2: Dùng mơ hình Logit, sử dụng phương pháp hồi quy liệu mảng, với biến phụ thuộc Y3.2 = 1: doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn tài phi thức p3.2 = P (Y3.2 = 1/Xi) xác suất doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn tài phi thức 202 203 Mơ hình 1.1 Mơ hình Mơ hình exp(1.1i )  exp(1.1i ) + 23 * SME * Chi_phi_lottay + u1.1 + 18 * Ti_le_no + 19 * DNNN + 20 * DNTN + 21 * Nam_hoatdong + 22 * SME * Log_taisan + 14 * Giam_doc_taichinh + 15 * Hoc_van + 16 * Log_dautu + 17 * Log_laodong + 10 * Khoang_cach + 11 * Lich_su_TD + 12 * Quan_he_NH + 13 * Gioi_tinh + 5 * Chi_phi_lottay + 6 * Lai_cao + 7 * ROA + 8 * Log_doanhthu + 9 * Log_taisan Trong đó: 1.1i = 0 + 1 * PCIchung + 2 * Niem_yet + 3 * Thu_tuc_NH + 4 * Thoi_han_KV P(Y1.1  1/ X i )  p1.1  23 * SME * Log_taisan + 24 * SME * Chi_phi_lottay + u1 + 18 * Ti_le_no + 19 * SME + 20 * DNNN + 21 * DNTN + 22 * Nam_hoatdong + + 14 * Giam_doc_taichinh + 15 * Hoc_van + 16 * Log_dautu + 17 * Log_laodong + 10 * Khoang_cach + 11 * Lich_su_TD + 12 * Quan_he_NH + 13 * Gioi_tinh + 5 * Chi_phi_lottay + 6 * Lai_cao + 7 * ROA + 8 * Log_doanhthu + 9 * Log_taisan Trong đó: 1i = 0 + 1 * PCIchung + 2 * Niem_yet + 3 * Thu_tuc_NH + 4 * Thoi_han_KV exp(1i ) P(Y1  1/ X i )  p1   exp(1i ) Phương trình Sử dụng mơ hình Logit Phương pháp 2SLS khắc phục nội sinh Phương pháp ước lượng Sử dụng mô hình Logit Phương pháp 2SLS khắc phục nội sinh nguồn liệu sử dụng ước lượng Bảng 3.1: Các mơ hình, phương trình, phương pháp ước lượng - Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê năm 2017; - Dữ liệu điều tra 1.200 doanh nghiệp năm 2017; - Dữ liệu đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh (VCCI) năm 2017 Số liệu - Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê năm 2017; - Dữ liệu điều tra 1.200 doanh nghiệp năm 2017; - Dữ liệu đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh (VCCI) năm 2017 204 Mơ hình Mơ hình 1.2 P(Y1.2.3 =4/X i )=p1.2.3  P(Y1.2.4 =5/X i )=p1.2.4   Phương trình phương án 1.2_3:  Phương trình phương án 1.2_4: ' i 1.2 j  ' i 1.2 j j 1 ' i 1.2 j  exp  X  exp  X i' 1.24  j 1 ' i 1.2 j  exp  X          exp  X i' 1.23  j 1  exp  X  exp  X i' 1.22  j 1  exp  X  exp  X  ' i 1.21 i : PCI chung, thu_tuc_NH, niem_yet, thoi_han_KV, lai_cao, chi_phi_lot tay, gioi_tinh, giam_doc_taichinh, hoc_van, Log_dau tu, Log_lao dong, Ty_le_no, doanh nghiệp_nha nuoc, Nam_hoatdong, ROA, log_doanh thu, log_taisan, khoang_cach, lich_su_TD, quan_he_ngân hàng} X P(Y1.2.2 =3/X i )=p1.2.2   Phương trình phương án 1.2_2: Trong đó: { P(Y1.2.1=2/X i )=p1.2.1   Phương trình phương án 1.2_1: Phương trình Phương pháp ước lượng Sử dụng mơ hình Multilogistic Phương pháp 2SLS khắc phục nội sinh Số liệu - Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê năm 2017; - Dữ liệu điều tra 1.200 doanh nghiệp năm 2017; - Dữ liệu đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh (VCCI) năm 2017 205 Mơ hình 3.2 Mơ hình 3.1 Mơ hình Mơ hình  exp( 2i ) Phương trình  exp(3.1i ) exp(3.1i )  exp(  3.2i ) exp(  3.2i ) + 15 * Ti_le_no + u3.2 + 10 * Tuoi_DN + 11 * Log_laodong + 12 * DNNN + 13 * Log_loinhuan + 14 * Log_tai_san + 5 * Giay_chung_nhan + 6 * Gioi_tinh + 7 * Tuoi_chu_DN + 8 * Hoc_van + 9 * Kinh_nghiem Trong đó: 3.2 = 0 + 1 * PCIchung + 2 * Bi_tu_choivay + 3 * Van_con_vay + 4 * Dau_tu P (Y3.2  / X i )  p 3.2  + 5 * Bank_barrier + 6 * Capital_bar + 7 * Size_firm + 8 * Access + u3.1 Trong đó: 3.1 = 0 + 1 * Ownership + 2 * CFO_DUMMY + 3 * Firm + 4 * Bank_relationship P(Y3.1  1/ X i )  p3.1  Log_taisan + 23 * SME * Chi_phi_lottay + u2 + 18 * Ti_le_no + 19 * DNNN + 20 * DNTN + 21 * Nam_hoatdong+ 22 * SME* + 14 * Giam_doc_taichinh + 15 * Hoc_van + 16 * Log_dautu + 17 * Log_laodong + 10 * Khoang_cach + 11 *Lich_su_TD + 12 * Quan_he_NH + 13 * Gioi_tinh + 5 * Chi_phi_lottay + 6 * Lai_cao + 7 * ROA + 8 * Log_doanhthu + 9 * Log_taisan Trong đó: 2 = 0 +1 * PCIchung + 2 * Niem_yet + 3 * Thu_tuc_NH + 4 * Thoi_han_KV P(Y2  1/ X i )  p2  exp(2i ) Sử dụng mô hình Logit Phương pháp hồi quy số liệu mảng Sử dụng mơ hình Logit Phương pháp ước lượng Sử dụng mơ hình Logit Phương pháp 2SLS khắc phục nội sinh - Điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam từ 2009 2015; - Dữ liệu đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh (VCCI) năm 2017 - Dữ liệu điều tra 1.200 doanh nghiệp năm 2017 Số liệu - Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê năm 2017; - Dữ liệu điều tra 1.200 doanh nghiệp năm 2017; - Dữ liệu đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh (VCCI) năm 2017 II- DỮ LIỆU VÀ BIẾN SỐ Nguồn liệu Dữ liệu doanh nghiệp dựa việc tổng hợp liệu từ kết số điều tra bao gồm: Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê năm 2017; Dữ liệu sơ cấp trích xuất từ số liệu điều tra trực tiếp 1.200 doanh nghiệp thực vào tháng 12 năm 2017; Điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2009-2015 (thực Viện Khoa học Lao động Xã hội; Trường đại học Copenhagen Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM)); Dữ liệu thể chế kinh tế môi trường kinh doanh khai thác từ Dữ liệu đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh thực Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2009-2015 Do hạn chế liệu xây dựng liệu mảng tất mơ hình nên chúng tơi xây dựng hai liệu tương ứng để đánh giá yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp Thứ nhất, đánh giá tác động yếu tố đến khả tiếp cận tài chính thức (Mơ hình 1, 1.1, 1.2 2), kết nối liệu Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê năm 2017; Dữ liệu sơ cấp trích xuất từ số liệu điều tra trực tiếp 1.200 doanh nghiệp thực vào tháng 12 năm 2017; Dữ liệu thể chế kinh tế môi trường kinh doanh khai thác từ Dữ liệu đánh giá 206 Hakenes, H., Hasan, I., Molyneux, P., & Xie, R.: “Small Banks and Local Economic Development”, UNEP Inquiry 23 Effects of Financial System Size and Structure on The, 2015, 19(2), pp.653–683 Hằng, Đ T T., Vy, P D., & Bandaralage, J.: “Mergers, Acquisitions and Market Concentration in the Banking Sector: The Case of Vietnam”, Asian Journal of Economics and Empirical Research, 2016, 3(1), pp.49–58 Kokko, H.: The State and the Private Sector in Vietnam, Working Paper 236, Stockholm School of Economics, 2007 Le, N V.: Bank credit to small and Medium enterprises in the Vietnamese unstable macroeconomy Finance, 2014 Levine, O., & Warusawitharana, M.: “Finance and Productivity Growth: Firm-Level Evidence”, Ssrn, 2014, p.608 Levine, R.: “Bank-Based or Market-Based Financial Systems Which is Better?”, Journal of Financial Intermediation, 2002, 11(4), pp.398–428 Levinsohn, J., & Petrin, A.: “Estimating production functions using inputs to control for unobservable”, Review of Economic Studies, 2003, 70(2), pp.317–341 Li, H., Meng, L., & Zhang, J.: “Why entrepreneurs enter politics? Evidence from China”, Economic Inquiry, 2006, 44(3), pp.559–578 Malesky, E J., & Taussig, M.: “Where is Credit Due? Companies”, Banks, and Locally Differentiated Investment Growth in Vietnam, Paper Presented at International Conference of Asian Scholars, 2005 338 Minh, D T., Malesky, E., To, T.-T., & Nguyen, D.-T.: “Effect of Interest Rate Subsidies on Firm Performance and Investment Behavior during Economic Recession: Evidence from Vietnam”, Asian Economic Journal, 2013, 27(2), pp.185–207 Modigliani, F M., & M.: “The cost of capital, corporation finance and the theory of investment”, The American Economic Review, 1958, 48(3), pp.261–297 Moreno Badia, M., & Slootmaekers, V.: The Missing Link between Financial Constraints and Productivity, 2009 Mundlak, Y.: “On the Pooling of Time Series and Cross Section Data”, Econometrica, 1978, 46 Musso, P., & Schiavo, S.: “The impact of financial constraints on firm survival and growth”, Journal of Evolutionary Economics, 2008, 18(2), pp.135–149 Nguyen, N., Gan, C H., & B (n.d.): “Credit accessibility and small and medioum sized enterprises’ growth in Vietnam” In Current Politics and Economics of South, Southeastern, and Central Asia (Vols 24, Number 2-3) Nguyen, V T., Le, Q C., & Tran, T B.: Citizen Participation in City Gorverment, UNDP paper Series, 2013 Nguyet, C T K.: Why Small and Medium Enterprises Need to Access Informal Credit? The Case of Vietnam, PhD student of Graduate School of Economics, International Finance and Banking (Vol 1), 2014 Nguyễn Thị Nhung: Credit Accessibility and Small and Medium Sized Enterprise Growth in Vietnam (thesis), LincolnUniversity, 2014 339 Nguyễn Thị Nhung: “Determinants of Financing Pattern and Access to Formal -Informal Credit: The Case of Small and Medium Sized Enterprises in Viet Nam”, MPRA Paper, 09(81868), 2013 Olley, G S., & Pakes, A.: “The Dynamics of Productivity in the Telecommunications Equipment Industry”, Econometrica, 2006, 64(6), p.1263 https://doi.org/10.2307/ 2171831 Pál, R., & Ferrando, A.: “Financing constraints and firms’ cash policy in the euro are”, European Journal of Finance, 2010, 16(2), pp.153–171 https://doi.org/10.1080/ 13518470903075748 Pham Tien Thanh et al.: Access to Formal Credit and Firm Performance – the Case of Small and Medium-Sized Enterprises in Vietnam Faculty of Business Administration, Ton Duc Thang University, 2013 Phan, N D.: The impacts of financial development on economics activities in Vietnam [Ph.D thesis,], University of Adelaide, School of Economics, 2008 Phong, N H.: “Profitability of Vietnamese Banks Under Competitive Pressure” Emerging Markets Finance and Trade, 2018 https://doi.org/10.1080/1540496X.2018.1511977 Rahaman, M M.: “Access to financing and firm growth”, Journal of Banking & Finance, 2010, 35, pp.709–723 Rajan, R G., & Zingales, L.: “Which capitalism? Lessons from the East Asian crisis”, Journal of Applied Corporate Finance, 1998, 11, pp.40–48 340 Rand, J., & Tarp, F.: Characteristics of the Vietnamese Business Environment: Evidence from a SME Survey in 2005, A Study Prepared under Component – Business Sector Research of the Danida Funded Business Sector Programme Supporat (BSPS), 2007 Shen, Y., Shen, M., Xu, Z., & Bai, Y.: “Bank Size and Smalland Medium-sized Enterprise (SME) Lending: Evidence from China”, World Development, 2009, 37(4), pp.800–811 Stiglitz, J E.: “Credit markets and the control of capital”, Journal of Money, Credit and Banking, 1985, 17 Stulz, R M.: Does financial structure matter for economic growth? A corporate finance perspective, 2000 Thảo, N N., & Stewart, C.: “Concentration and efficiency in the Vietnamese banking system between 1999 and 2009 A structural model approach”, Journal of Financial Regulation and Compliance, 2013, 21(3), pp.268–283 Vo, T T., Tran, T C., Bui, V D., & Trinh, D C.: “Small and Medium Enterprises Access to Finance in Vietnam’ In C Harvie, S Oum, & D Narjoko (Eds.)”, Small and Medium Enterprises (SMEs) Access to Finance in Selected East Asian Economies ERIA Research Project Report 2010-14 (pp 151–192), ERIA, 2011 Volz, U.: “European Financial Integration and the Financing of Local Businesses in the New EU Member States”, EBRD Working Paper, 2004, 89 341 Volz, U.: “An Empirical Examination of Firms’ Financing Conditions in Transition Countrie”, International Journal of Emerging and Transition Economies, 2011, 3(1–2), pp.167–193 Wachtel, P.: “The Evolution of the Finance Growth Nexus”, Comparative Economic Studies, 2011, 53(3), pp.475–488 Wu, J., Song, J., & Zeng, C.: “An empirical evidence of small business financing in China”, Management Research News, 2008, 31(12), pp.959–975 Zingales, L.: “Does Finance Benefit Society?”, NBER Working Paper, 2015, 20894 Tài liệu tham khảo nước Bảo Anh: “Doanh nghiệp nhà nước nợ nghìn tỷ: Những mối lo hữu”, Báo điện tử Công luận, 2018 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo thường niên doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 2008, 2008 Châu Đình Linh: Mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Đặng Anh Tuấn, Khúc Thế Anh: “Độc quyền nhóm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam hàm ý số sách”, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 3/2018 Đoàn Việt Dũng: Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2015 342 Hải Vân: “2018 lại ạt tăng vốn mở rộng mạng lưới ngân hàng?”, Tạp chí Trí thức trẻ, 2018 Hồng Cơng Gia Khánh cộng sự: Báo cáo thường niên thị trường tài 2017: Tiếp cận tài chính, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 Hồng Minh: “Lãi suất tăng, doanh nghiệp lo lắng”, Vietnam Investment Review, 2018 Lê Minh Hương: “Thực trạng vốn mỏng doanh nghiệp Việt Nam”, Thông tin phục vụ Lãnh đạo số 20, 2016 Lê Thị Thu Thủy: “Pháp luật Việt Nam giám sát thị trường tài thực tiễn áp dụng”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Lê Xuân Sang: “Tái cấu hệ thống giám sát thị trường tài Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 56, 2013 Liên Việt Post Bank: Bức tranh ngành Ngân hàng năm 2017 xu hướng năm 2018, 2018 Liên Việt Post Bank: Diễn biến lãi suất từ năm 2009 đến 2017, 2018 MBI: Kinh tế tư nhân Việt Nam: suất thịnh vượng, Mekong Business Initiative, ADB, 2018 NA: “Cách mạng công nghiệp 4.0: Mở nhiều hội cho tổ chức tài trung gian”, Tạp chí Tài chính, 2018 Ngân hàng Nhà nước: Thống kê số tiêu bản, 2018 Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ quốc tế: Báo cáo đánh giá khu vực tài Việt Nam, 2014 343 Ngân hàng Thế giới: Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, 2014 Ngơ Hải: “Vì doanh nghiệp nhỏ vừa khó tiếp cận vốn ngân hàng?”, Báo điện tử VnEconomy, 2019 Nguyễn Thắng cộng sự: “Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: Phần ngành công nghiệp chế tạo”, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tháng 03/2019 Nguyễn Thị Diệu Chi: Hoạt động mua bán sáp nhập hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2016 Nguyễn Trí Hiếu: “Trả lời vấn báo Cafef xu hướng rút khỏi thị trường Việt Nam ngân hàng ngoại”, Báo điện tử CafeF, 2017 Nguyễn Toàn Thắng (chủ nhiệm đề tài): Lý luận thực tiễn tự hóa giao dịch tài ổn định khu vực tài Việt Nam: Khn khổ sách đến năm 2020, Đề tài cấp nhà nước KX.01.15/06-10, 2010 Nguyễn Xn Trình nhóm đề tài KX.01.08/06-10: Phát triển Thị trường tài Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, 2010 Phan Đình Khơi: “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nông hộ đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2013 Phạm Đức Trung: “Cải cách thể chế kinh tế để đổi doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Tài chính, số 12-2014 344 PV: “Ngành ngân hàng năm 2014: 10 kiện đáng nhớ”, Tạp chí Tài chính, 2015 PV: “Ứng dụng công nghệ ngân hàng: Xu hướng tất yếu để tạo khác biệt”, Thời báo ngân hàng, 2018 PV: “Tăng khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, Báo Nhân dân điện tử, 2019 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): Bộ số lành mạnh tài theo chuẩn IMF, 2001 Thanh Thủy: “Bức tranh ngành ngân hàng 2017 qua số”, cập nhật ngày 08/01/2018 hồi 8h43 Tạp chí Người đồng hành The Leader: “Ngân hàng huy động nhiều tiền gửi nhất?”, Báo điện tử The Leader, 2018 Tô Trung Thành: “Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân?: góc nhìn từ mơ hình thực nghiệp VECM”, Tạp chí Tài chính, số (560), 2011 Tổng cục Thống kê: Báo cáo Bộ tiêu chủ yếu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp nước địa phương năm 2017 giai đoạn 2010-2017, 2018 Tổng cục Thống kê: Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý II tháng đầu năm 2019, 2019 Trần Giang: “Những ngân hàng bị Vinashin quật ngã”, Báo điện tử Bizlive, 2015 Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Thùy Dung: Đánh giá phát triển bền vững hệ thống ngân hàng - thông lệ quốc tế áp dụng cho Việt Nam, Hội thảo Việt Nam học lần thứ 4, 2012 345 Trần Thị Thanh Tú Đinh Thị Thanh Vân: “Phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, t 31, số năm 2015 Trần Thọ Đạt Tơ Trung Thành: “Đánh giá an ninh tài Việt Nam thơng qua tiêu an tồn tài giai đoạn 2006-2014”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 216 (II), tháng 6/2015 Trần Thọ Đạt Tô Trung Thành: An ninh tài tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016 Trần Thọ Đạt: Kinh tế Việt Nam 2016, Báo cáo thường niên Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2017 Trần Thúy: “Hàng loạt ngân hàng ngoại muốn rút vốn khỏi Việt Nam, trùng hợp hay xu hướng?”, Báo điện tử CafeF, 2017 Trần Thúy: “Nhìn lại lợi nhuận ngành ngân hàng năm 2017”, Báo điện tử CafeF, 2018 VCCI: Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016, Nxb Thông tin truyền thông, 2016 VCCI: “Doanh nghiệp nhỏ tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi”, Báo điện tử VnExpress, 2018 VELP: “Dỡ bỏ trở ngại thể chế nhằm phục hồi tăng trưởng”, Chương trình Lãnh đạo Doanh nghiệp Việt Nam, 2013 Viện Năng suất Việt Nam: Báo cáo suất Việt Nam 2017, 2018 346 Việt Hà: “Ngân hàng lại “chạy đua” lãi suất cao?”, Báo điện tử CafeF, 2017 Võ Trí Thành: Tự hóa tài chính: Vấn đề, học bối cảnh tồn cầu hóa/khủng hoảng tài chính, Bài viết Kỷ yếu Hội thảo “Cải cách thị trường tài Việt Nam đến năm 2020: Tầm nhìn biện pháp thúc đẩy thị trường phát triển lành mạnh”, ngày 13/8/2009, Thành phố Hồ Chí Minh Võ Trí Thành Lê Xuân Sang (chủ biên): Thị trường tài Việt Nam - Thực trạng, vấn đề giải pháp sách, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2004 Võ Trí Thành Nguyễn Anh Dương: Khả cạnh tranh xuất Việt Nam vai trò tỷ giá: Một số phân tích định lượng, Báo cáo chuyên đề cho Viện Chiến lược Phát triển ngân hàng, 2009 Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang, Đinh Hiền Minh, Trịnh Quang Long: Hệ thống tài Việt Nam - Thực trạng, vấn đề giải pháp sách, Nxb Tài chính, 2004 Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang: Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam - Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2013, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2014 Vũ Thành Tự Anh cộng sự: “Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam”, 2013 Truy cập địa chỉ: https://fsppm.fuv.edu.vn/cache/ Cross%20ownership%20_V-2015-01-19-10211932.pdf 347 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP I- Khái quát doanh nghiệp nguồn vốn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp Nguồn vốn cho doanh nghiệp II- Hệ thống tài tiền tệ vai trị doanh nghiệp 9 10 16 Khái niệm hệ thống tài tiền tệ 16 Vai trị hệ thống tài tiền tệ 17 III- Tổng quát rào cản tài tiền tệ phát triển doanh nghiệp 20 Khả tiếp cận tài 20 Rào cản tài tiền tệ 23 IV- Các rào cản tài tiền tệ tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp 24 Rào cản tài tiền tệ cấp độ vĩ mơ thể chế 24 Rào cản tài tiền tệ cấp độ vi mơ bên ngồi doanh nghiệp 348 36 Rào cản tài tiền tệ cấp độ vi mơ bên doanh nghiệp 46 V- Các rào cản tài tiền tệ tiếp cận tài phi thức doanh nghiệp 57 Đặc điểm thị trường tài phi thức 57 Vai trị thị trường tài phi thức 60 Các yếu tố tác động đến định tiếp cận tài phi thức doanh nghiệp 61 VI- Tác động rào cản tài tiền tệ đến phát triển doanh nghiệp 66 VII- Khoảng trống nghiên cứu khung phân tích 75 Khoảng trống nghiên cứu 75 Khung phân tích 77 Chương THỰC TRẠNG CÁC RÀO CẢN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP I- Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2017 80 80 Đặc điểm doanh nghiệp 80 Vai trò khu vực doanh nghiệp 86 Thực trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 94 II- Thực trạng rào cản tài tiền tệ cấp độ vi mơ bên doanh nghiệp 99 Rào cản cấp độ vi mơ bên ngồi doanh nghiệp tác động đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 99 Rào cản cấp độ vi mơ bên ngồi doanh nghiệp tác động đến khả tiếp cận thị trường tài 121 349 III- Thực trạng rào cản tài tiền tệ cấp độ vĩ mô, thể chế 133 Rào cản từ thể chế tài 133 Rào cản từ thị trường tài 142 Rào cản từ trung gian tài 160 IV- Thực trạng tiếp cận tài phi thức doanh nghiệp 179 Đặc điểm doanh nghiệp tiếp cận tài phi thức 179 Đặc điểm nguồn vốn phi thức 185 Các yếu tố tác động đến định tiếp cận vốn phi thức 191 Chương TÁC ĐỘNG CỦA CÁC RÀO CẢN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP I- Mơ hình định lượng phương pháp ước lượng 197 197 Mơ hình định lượng 197 Các phương pháp ước lượng 199 II- Dữ liệu biến số 206 Nguồn liệu 206 Biến số thước đo 207 Mô tả thống kê 222 III- Các kiểm định 226 Các kiểm định Mơ hình 1, 1.1, 1.2, 226 Các kiểm định Mơ hình 3.1, 3.2 226 IV- Kết ước lượng 227 Kết ước lượng Mơ hình 1, 1.1, 1.2, 227 Kết ước lượng Mơ hình 3.1 3.2 259 350 Chương TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 271 I- Phương pháp nghiên cứu 271 Mơ hình nghiên cứu 271 Số liệu biến số 283 Các giả thuyết nghiên cứu 292 II- Kết định lượng 293 Kết ước lượng số ràng buộc tài tiền tệ FCIf 293 Kết ước lượng mơ hình tác động số ràng buộc tài tiền tệ đến tăng trưởng TFP 299 Chương KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 305 I- Bối cảnh thời gian tới 305 II- Định hướng tháo gỡ rào cản tài tiền tệ phát triển doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2025 309 Trong ngắn hạn 309 Trong dài hạn 310 III- Các nhóm giải pháp tháo gỡ rào cản tài tiền tệ nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm 2025 313 Nhóm giải pháp liên quan đến hệ thống pháp lý 313 Nhóm giải pháp liên quan đến thị trường tài 318 Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức tín dụng 324 Nhóm giải pháp liên quan đến lực doanh nghiệp 329 Tài liệu tham khảo 334 351 ... biến giả quan hệ doanh nghiệp ngân hàng: Quan_he_NH: = doanh nghiệp cho biết có quan hệ mật thiết với ngân hàng ngược lại - Đối với rào cản tài tiền tệ cấp độ vi mơ bên doanh nghiệp: Liên quan... kinh doanh hay thể chế kinh tế hỗ trợ thị trường - Đối với rào cản tài tiền tệ cấp độ vi mơ bên ngồi doanh nghiệp: Liên quan đến chi phí tài chính thức phi thức: Đại diện cho chi phí thức mà doanh. .. địa lý doanh nghiệp đại diện biến Khoang_cach: = doanh nghiệp cho biết ngân hàng xa doanh nghiệp ngược lại Biến đại diện cho tuổi doanh nghiệp Nam_ hoat dong: Tuổi doanh nghiệp tính từ doanh nghiệp

Ngày đăng: 15/01/2023, 09:06

w