ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2009 – 2010

5 6 0
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2009 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2009 – 2010 02 GV Lê Duy Dũng – THPT Đông Sơn 2 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài 90 phút Bài 1 Hiệu điện thế giữa hai điểm[.]

02 GV: Lê Duy Dũng – THPT Đông Sơn ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2009 – 2010 MƠN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: Hiệu điện hai điểm M N UMN = 40V Chọn câu chắn A Điện M 40V B Điện N khơng C Điện M có giá trị dương, điện N có giá trị âm D Điện M cao điện N 40V Bài 2: Ba điện tích q giống đặt ba đỉnh tam giác cạnh a Xác định cường độ điện trường tâm tam giác A:E=0; B:E=1000 V/m; C:E=10 V/m; D: khơng xác định chưa biết cạnh tam giác Bài 3:Hai điện tích điểm q1= 3.10-8C q2= - 4.10-8C đặt cách hai điểm A,B chân khơng cách 10cm Hãy tìm điểm mà cường độ điện trường khơng A: cách A 64,6cm cách B 74,6cm; B:cách A 64,6cm cách B 54,6cm; C: cách A 100cm cách B 110cm; D:cách A 100cm cách B 90cm Bài 4:Cho hai điện tích q1và q2 đặt A,B khơng khí.AB=100cm.Tìm điểm C cường đọ điện trường tổng hợp không trường hợp sau: a)q1=36.10-6C; q2= 4.10-6C A: Cách A 25cm cách B 75cm; B: Cách A 50 cm cách B 50cm; C: Cách A 75cm cách B 25cm; D: Cách A 20cm cách B 80cm b)q1=-36.10-6C;q2=4.10-6C A: Cách A 50cmvà cách B150cm; B:Cách B 50cmvà cách A150cm; C: Cách A 50cm cách B100cm; D:Cách B50cm cách A100cm Bài 5: Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 0,16(V/m).lực tác dụng lên điện tích 2.10-4N.Tính độ lớn điện tích A: 25.10-5C B: 125.10-5C C:12.10-5C D:Một kết khác Bài 6: Có điện tích q=5.10-9C đặt điểm A chân không.Xác định cường độ điện trường điểm B cách A khoảng 10cm A:Hướng A có độ lớn 4500(v/m); B: Hướng xa Avà có độ lớn 5000(v/m) C:Hướng A có độ lớn 5000(v/m); D: Hướng xa A có độ lớn 4500(v/m) Bài 7:Hai điện tích q1 =-q2 =10-5C(q1>0) đặt 2điểm A,B(AB=6cm) chất điện mơi có số điện mơi =2 a)Xác định cường độ điện trường điểm M nằm đường trung trực đoạn AB cách AB khoảng d=4cm A:16.107V/m; B:2,16 107V/m; C:2.107V/m; D: 3.107V/m b)xác định d để E đạt cực đại, tính giá trị cực đại E : A:d=0 Emax =108 V/m; B:d=10cm Emax =108 V/m C:d=0 Emax =2.108 V/m; D: d=10cm Emax =2.108 V/m -10 -10 Bài 8: Cho điện tích q1=4.10 C,q2= -4.10 Cđặt A,B khơng khí.ChoAB=a=2cm.Xác định véc tơ CĐĐT điểm sau: a) Điểm H trung điểm đoạn AB A:72.103(V/m) B:7200(V/m); C:720(V/m); D:7,2.105(V/m) b) Điểm M cách A 1cm, cách B 3cm A:3200(V/m); B:320(V/m); C:32000(V/m); D:một kết khác c) Điểm N hợp với A,B thành tam giác A:900(V/m); B:9000(V/m); C:9.104(V/m); D:một kết khác Bài 9: Một tụ điện có điện dung 20 , tích điện hiệu điện 40V Điện tích tụ bao nhiêu? 02 GV: Lê Duy Dũng – THPT Đông Sơn A 8.102C B 8C C 8.10-2C D 8.10-4C Bài 10: Tại đỉnh A,B,C hình vng ABCD cạnh a đặt điện tích q giống nhau(q>0).Tính cường độ điện trường điểm sau: a) tâm hình vng A:Eo= ; B:Eo= ; C:Eo= ; D:E0= b) đỉnh D hình vng A ED=2 ; B ED=( +1) ; C ED=(2+ ) D:ED=( + ) ; Bài 11: Biểu thức sau biểu diễn đơn vị vôn? A qEd B qE C Ed D Khơng có biểu thức -8 -8 Bài 12: Hai điện tích q1=8.10 C,q2= -8.10 C đặt A,B khơng khí.AB=4cm.Tìm độ lớn véc tơ cđđt C trung trực AB Cách AB 2cm Suy lực tác dụng lên điện tích q=2.10-9 đặt C A: E= 105(V/m) ;F=25,4.10-4N; B: E= 9.105(V/m) ; F=2.10-4N C: E= 9000 (V/m) ;F=2500N; D: E= 900(V/m) ; F=0,002N Bài 13: Hạt bụi tích điện khối lượng m=5mg nằm cân điện trường có phương thẳng đứng hướng lên có cường độ E=500 V/m Tính điện tích hạt bụi(cho g=10m/s2) A:10-7 C; B: 10-8C; C: 10-9C; D: 2.10-7C Bài 14:Tại điểm A B cách a đặt điện tích dấu q vàq2.Tìm điểm C AB mà cường độ điện trường C triệt tiêu Biết A:x = ; B: x = ; = n; đặt CA= x Tính x (theo a n) C:x = ; D:x = Bài 15: Ba tụ điện có điện dung C1=30 F , C2 =20 F , C3=10 F mắc nối tiếp Điện dung tụ điện A 60 F B 30 F C 105 F D Một kết khác Bài 16: Ba tụ điện có điện dung C1=30 F , C2 =20 F , C3=10 F mắc song song Điện dung tụ điện A 40 F B 60 F C 120 F D Một kết khác Bài 17: Một tụ điện khơng khí phẳng có điện dung C= F mắc vào nguồn điện có hiệu điện U=20V Năng lượng điện trường tụ điện bằng: A mJ B.10mJ C.100mJ D.1J Bài 18: Một tụ điện khơng khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện U=200V Hai ỵu điện cách d=4mm Mật độ lượng điện trường tụ điện bằng: A 0,011 J/m3 B 0,11J/m3 C 1,1 J/m3 D 11J/m3 Bài 19: Một tụ điện phẳng gồm hai kim loại phẳng đặt song song khơng khí Đặt vào hai đầu tụ nguồn điện khơng đổi có hiệu điện U= 50V Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn nhúng tụ vào dầu có sơ điện mơi = hiệu điện hai tụ: A 25V B 50V C.100V D Một giá trị khác Bài 20: Xét mối quan hệ điện dung C hiệu điện tối đa Umax đặt hai tụ điện phẳng khơng khí Gọi S diện tích bản, d khoảng cách hai A.Với S C lớn Umax lớn B Với S C lớn Umax nhỏ C.Với d C lớn Umax lớn D Với d C lớn Umax nhỏ Bài 21: Cho tụ hình vẽ: C1 = ; ; ; Hiệu điện UAB = 18 V Tính: a/ Điện dung điện tích tụ A B C D b/ Hiệu điện UAM UMB A UAM = 12V; UMB= 6V B UAM = 8V; UMB= 6V C B UAM = 12V; UMB= 4V D B UAM = 8V; UMB= 4V c/ Tính UPQ 02 A 2V GV: Lê Duy Dũng – THPT Đông Sơn B 4V C 6V C1 + A D – 2V C2 P M C5 C4 C3 B Q Bài 22 : Một êlectron (- e = - 1,6.10 -19C) bay từ M đến N điện trường, hai điểm có hiệu điện UMN = 100V Công mà lực điện sinh là: A + 1,6.10-19J B – 1,6.10-19J C + 1,6.10-17J D – 1,6.10-17J Bài 23:Tại điểm A B cách 5cm chân khơng có điện tích q 1=+16.10-8c q2=-9.10-8C Tính cường độ điện trường tổng hợp điểm C nằm cách A khoảng 4cm cách B khoảng 3cm A:12,7.105 (v/m); B;120(v/m); C:1270(v/m) D: kết khác Bài 24: Một hạt bụi có khối lượng m =0,1mg, nằm lơ lửng điện trường hai kim loại phẳng Các đường sức điện có phương thẳng đứng chiều hướng từ lên Hiệu điện hai 120V.Khoảng cách hai 1cm Xác định điện tích hạt bụi Lấy g = 10m/s2 A +8,3.10-11C B +8.10-9C C -8,3.10-11C D -8.10-9C Bài 25:Tại đỉnh A C hình vng ABCD có đặt cấc điện tích q1=q3=+q.Hỏi phải đặt đỉnh B điện tích q2 để cường độ điện trường D không A: q2= -2 q; B: q2=q; C:q2= -2q; D:q2=2q Bài 26: Một cầu khối lượng 1g treo sợi dây mảnh điện trường có cường độ E=1000V/m có phương ngang dây treo cầu lệch góc =30o so với phương thẳng đứng.quả cầu có điện tích q> 0(cho g =10m/s2)Trả lời câu hỏi sau: a)Tính lực căng dây treo cầu điện trường A: 10-2 N; B: 10-2 N C: 10-2 N; D: 2.10-2 N b) Tính điện tích cầu A: C; B: C; C: 10-5C; D: 10-6 C Bài 27:.Một cầu nhỏ khối lượng 0,1g có điện tích q=10-6C treo sợi dây mảnh điện trường E=103 V/m có phương ngang cho g=10m/s2.khi cầu cân bằng, tính góc lệch dây treo cầu so với phương thẳng đứng A: 45o; B:15o; C: 30o; D:60o Bài 28: Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2.10-3C Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2=10-3C Chọn khẳng định điện dung tụ A C1 =C2 B C1 > C2 C C1 < C2 D Cả trường hợp A,B,C xảy Bài 29: Một hạt bụi mang điện tích dương có khối lượng m=10 -6g nằm cân điện trường có phương nằm ngang có cường độ E=1000V/m Cho g=10m/s 2, góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng 30o.Tính điện tích hạt bụi A: 10-9C; B: 10-12C; C: 10-11C; D:10-10C Bài 30 Tự luận: Tụ phẳng khơng khí, hai tụ có khoảng cách d = 1cm, chiều dài tụ l = 5cm, Hiệu điện hai U = 91V, Một êlectron bay vào tụ điện theo phương song song với với vận tốc v0 = 2.107m/s bay khỏi tụ điện Bỏ qua tác dụng trọng lực a/ Viết phương trình quỹ đạo êlectron 02 GV: Lê Duy Dũng – THPT Đơng Sơn b/ Tính độ di chuyển êlectron theo phương vng góc với vừa khỏi tụ điện c/ Tính vận tốc êlectron rời khỏi tụ điện - - + + v0 - - x + + + y -Hết - ĐÁ ÁN MƠN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút 02 GV: Lê Duy Dũng – THPT Đông Sơn -Hết - ... điện U=20V Năng lượng điện trường tụ điện bằng: A mJ B.10mJ C.100mJ D.1J Bài 18: Một tụ điện khơng khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện U=200V Hai ỵu điện cách d=4mm Mật độ lượng điện trường... B UAM = 12V; UMB= 4V D B UAM = 8V; UMB= 4V c/ Tính UPQ 02 A 2V GV: Lê Duy Dũng – THPT Đông Sơn B 4V C 6V C1 + A D – 2V C2 P M C5 C4 C3 B Q Bài 22 : Một êlectron (- e = - 1,6.10 -19C) bay từ M... trường, hai điểm có hiệu điện UMN = 100V Công mà lực điện sinh là: A + 1,6.10-19J B – 1,6.10-19J C + 1,6.10-17J D – 1,6.10-17J Bài 23:Tại điểm A B cách 5cm chân khơng có điện tích q 1=+16.10-8c q2=-9.10-8C

Ngày đăng: 15/01/2023, 04:03