1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tính lưỡng tính của nhôm để học tốt môn hóa học lớp 12 vndoc com

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 225,24 KB

Nội dung

Tính lưỡng tính của nhôm Để học tốt môn Hóa học lớp 12 VnDoc com Tính lưỡng tính của nhôm Để học tốt môn Hóa học lớp 12 Chuyên đề Hóa học 12 Tính lưỡng tính của nhôm Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn[.]

Tính lưỡng tính nhơm Để học tốt mơn Hóa học lớp 12 Chun đề Hóa học 12 Tính lưỡng tính nhơm Nội dung tài liệu giúp bạn học sinh giải tập Hóa học lớp 12 hiệu Mời bạn tham khảo Hóa học 12: Tính lưỡng tính nhơm Phương pháp ví dụ tính lưỡng tính nhơm Bài tập trắc nghiệm tính lưỡng tính nhơm Phương pháp ví dụ tính lưỡng tính nhơm Lý thuyết Phương pháp giải - Cho dung di ̣ch OH- tác dụng với dung di ̣ch Al3+ hoặc cho H+ tác dụng với dung di ̣ch AlO-2 (hoặc [Al(OH)4]- a/ Cho từ từ a mol OH- vào dung dich ̣ chứa b mol Al3+ Tım ̀ khố i lượ ng kế t tủa: Al3+ + OH- → Al(OH)3↓ Nế u OH- dư: Al(OH)3 + OH- → AlO-2 + 2H2O - Khi đó tùy theo tı̉ lệ số mol OH-: số mol Al3+ mà có kế t tủa hoặc không có kế t tủa hoặc vừa có kế t tủa vừa có muố i tan * Để giải nhanh có thể sử dụng công thức: b/ Nế u cho từ từ H+ vào dung dich ̣ chứa AlO-2 (hoặc [Al(OH)4]- thı̀ có các phản ứng sau: AlO-2 + H+ + H2O → Al(OH)3 Nế u H+ dư: Al(OH)3 + H+ → Al3+ + 3H2O Khi đó tùy theo tı̉ lệ số mol H3+ : số mol AlO-2 mà có kế t tủa hoặc không có kế t tủa hoặc vừa có kế t tủa vừa có muố i tan * Để giải nhanh có thể sử dụng cơng thức: Ví dụ minh họa Bài 1: Rót 100 ml dung dịch NaOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M thu m gam kết tủa Tính m? Hướng dẫn: Ta có: nNaOH = 0,35 mol, nAlCl3 = 0,1 mol Vận dụng tỉ lệ T nOH- = 0,35 mol, nAl3+ = 0,1 mol → m↓ = 0,05 78 = 3,9 g T = 3,5 nên Bài 2: Cho 450 ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M dung dịch X Tính nồng độ mol/l chất dung dịch X? Hướng dẫn: nOH- = 0,9 mol, nAl3+ = 0,2 mol → Tạo [Al(OH)4]- OH- dư Dung dịch X có Bài 3: Cho m gam hỗn hợp bột Al Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy 6,72 lít khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thấy 8,96 lít khí (đktc) Tính khối lượng Al Fe hỗn hợp ban đầu Hướng dẫn: Ta có: nH2(1) = 6,72/22,4 = 0,3(mol) Từ (1) ⇒ nAl = 0,2(mol) ⇒ mAl = 0,2*27 = 5,4 (gam) Mà nH2(2)(3) = 8,96/22,4 = 0,4(mol) Từ (2) (3) suy ra: mFe = 0,1*56 = 5,6(gam) b) Bài toán ngược Đặc điểm: Biết số mol chất tham gia phản ứng số mol kết tủa Yêu cầu tính số mol chất tham gia phản ứng cịn lại * Kiểu 1: Biết số mol Al(OH)3, số mol Al3+ Tính lượng OH- Phương pháp: - Nếu số mol Al(OH)3 = số mol Al3+: chất phản ứng vừa đủ với tạo Al(OH)3 Khi đó: - Nếu nAl(OH)3 < nAl3+ có trường hợp: +) Chưa có tượng hịa tan kết tủa hay Al3+ cịn dư Khi sản phẩm có Al(OH)3 +) Có tượng hòa tan kết tủa hay Al3+ hết Khi sản phẩm có Al(OH)3 [Al(OH)4]-: Ta có: Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 0,5 lít dung dịch NaOH tác dụng với 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu 1,56g kết tủa Tính nồng độ mol/lít dung dịch NaOH Biết phản ứng xảy hoàn toàn Hướng dẫn: Số mol Al3+ = 0,12 mol Số mol Al(OH)2 = 0,02 mol < số mol Al3+ nên có trường hợp xảy + TH1: Al3+ dư → Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 0,02 = 0,06 mol → CM(NaOH) = 0,12M + TH2: Al3+ hết → tạo → Số mol OH- = 0,02 + 0,1 = 0,46 mol → CM(NaOH) = 0,92M * Kiểu 2: Biết số mol OH-, số mol kết tủa Al(OH)3 Tính số mol Al3+ Phương pháp: mol OH- cho với số mol OH- kết tủa + Nếu số mol OH- cho lớn số mol OH- kết tủa có tượng hồ tan kết tủa Sản phẩm có Al(OH)3 [Al(OH)4]- (Áp dụng bảo tồn nhóm OH-) + Nếu có nhiều lần thêm OH- liên tiếp bỏ qua giai đoạn trung gian, ta tính tổng số mol OH- qua lần thêm vào so sánh với lượng OH- kết tủa thu lần cuối Ví dụ minh họa Bài 2: Thêm 0,6 mol NaOH vào dd chứa x mol AlCl3 thu 0,2 mol Al(OH)3 Thêm tiếp 0,9 mol NaOH thấy số mol Al(OH)3 0,5 Thêm tiếp 1,2 mol NaOH thấy số mol Al(OH)3 0,5 mol Tính x? Hướng dẫn: nAl(OH)3 = 0,5 Số mol OH- kết tủa 1,5 mol < 2,7 mol → có tạo [Al(OH)4]- * Kiểu 3: Nếu cho lượng Al3+ tác dụng với lượng OH- khác mà lượng kết tủa không thay đổi thay đổi không tương ứng với thay đổi OH-, chẳng hạn như: TN1: a mol Al3+ tác dụng với b mol OH- tạo x mol kết tủa TN2: a mol Al3+ tác dụng với 3b mol OH- tạo x mol kết tủa 2x mol kết tủa Khi đó, ta kết luận: TN1: Al3+ cịn dư OH- hết nAl(OH)3 = nOH-/3 = x TN2: Cả Al3+ OH- hết có tượng hồ tan kết tủa Ví dụ minh họa Bài 3: TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M m gam kết tủa TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu m gam kết tủa Tính a m? Hướng dẫn: Vì lượng OH- thí nghiệm khác mà lượng kết tủa không thay đổi nên: TN1: Al3+ dư, OH- hết Số mol OH- = 0,6 mol → nAl(OH)3 = nOH-/3 = 0,2 mol → m = 15,6 g TN2: Al3+ OH- hết có tượng hồ tan kết tủa Số mol OH- = 0,9 mol → Tạo Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a Bài tập trắc nghiệm tính lưỡng tính nhơm Bài 1: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M tác dụng với 58,14g Al2(SO4)3 thu 23,4g kết tủa Tìm giá trị lớn V? A 2,65l B 2,24l C 1,12l D 3,2 l Đáp án: A Số mol Al3+ = 0,34 mol Số mol Al(OH)3 = 0,3 mol < số mol Al3+ nên có trường hợp xảy + TH1: Al3+ dư → Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 0,3 = 0,9 mol → V(dd NaOH) = 2,25 lít = Vmin + TH2: Al3+ hết → tạo → Số mol OH- = 0,3 + 0,04 = 1,06 mol → V(dd NaOH) = 2,65 lít = Vmax Bài 2: Cho 150 cm3 dung di ̣ch NaOH 7M tác dụng với 100cm3 dung di ̣ch Al2(SO4)3 1M Hãy xác ̣nh nồ ng độ mol của NaOH dung di ̣ch sau phản ứng A 0,8M B 1,2M C 1M D 0,75M Đáp án: C Ta có: nNaOH = 7.0,15 = 1,05 mol; nAl2(SO4)3 = 1.0,1 = 0,1 mol Vı̀ NaOH dư nên: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Sau phản ứng có 0,2 mol Na[Al(OH)4] và 0,25 mol NaOH dư Nồ ng độ mol của Na[Al(OH)4] = 0,2/(0,15 + 0,1) = 0,8M Bài 3: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung di ̣ch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 Số mol kế t tủa thu đượ c là: A 0,2 B 0,15 C 0,1 D 0,05 Đáp án: C Ta có: nOH- = nNaOH = 0,7 mol nAl3+ = 2.0,1 = 0,2 mol → nOH- dư = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol → nAl(OH)3 còn = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol Bài 4: Cho 100ml dung di ̣ch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung di ̣ch NaOH Kế t tủa tạo thành đượ c làm khô và nung đế n khố i lượ ng không đổ i cân nặng 2,55g Tıń h nồ ng độ dung di ̣ch NaOH ban đầ u A 0,75 M B 1,75M C 1M D 1,25M Đáp án: B Số mol AlCl3 là nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol) Số mol Al2O3 là nAl2O3 = 2,55/102 = 0,025 (mol) Theo pt (3) ta thấ y số mol Al(OH)3 còn lại là 0,05 mol Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 mol Al(OH)3 đã bi ̣ hòa tan Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol) Nồ ng độ mol/l CM(NaOH) = 0,35/0,2 = 1,75M Bài 5: Cho V lıt́ dung di ̣ch Ba(OH)2 0,5M vào 200 ml dung di ̣ch Al(NO3)3 0,75M thu đượ c 7,8 g kế t tủa Vậy V có giá tri ̣ là: A 0,3 và 0,6 B 0,3 và 0,7 C 0,4 và 0,8 D 0,3 và 0,5 Đáp án: D nBa(OH)2 = 0,5V → nOH- = 1V (mol) nAl3+ = nAl(NO3)3 = 0,75.0,2 = 0,15 (mol) nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol Trường hợp 1: lượ ng OH- chı̉ đủ tạo 0,1 mol kế t tủa: nOH- = 3.nAl(OH)3 = 0,3 mol V = 0,3 (l) Trường hợp 2: lượ ng OH- dư, hòa tan một phầ n kế t tủa * Cách khác áp dụng nhanh công thức cho trường hợp: Bài 6: Hòa tan hế t 0,81 gam bột nhôm vào 550ml dung di ̣ch HCl 0,2M thu đượ c dung di ̣ch A Tıń h thể tıć h dung di ̣ch NaOH 0,5M cầ n thêm vào dung di ̣ch A để thu đượ c lượ ng kế t tủa lớn nhấ t A 0,22l B 0.2l C 0,15l D 0,12l Đáp án: A Số mol Al = 0,81/27 = 0,03 (mol); số mol HCl = 0,55.0,2 = 0,11 (mol) Dung di ̣ch A thu đượ c gồ m AlCl3 = 0,03 mol; HCl = 0,11 - 0,09 = 0,02 mol Để có lượ ng kế t tủa lớn nhấ t: Thể tıć h dung di ̣ch NaOH cầ n dùng = (0,02+0,09)/0,5 = 0,22 (lıt́ ) Bài 7: Cho 200ml dung di ̣ch AlCl3 1,5M tác dụng với V lıt́ dung di ̣ch NaOH 0,5M; lượ ng kế t tủa thu đượ c là 15,6 gam Giá tri ̣ lớn nhấ t của V là: A 1,2 B 1,8 C 2,4 D Đáp án: D Ta có: nAlCl3 = 1,5.0,2 = 0,3 mol; nAl(OH)3 = 15,6/78 = 0,2 mol Thể tıć h NaOH lớn nhấ t kế t tủa sinh cự c đại, bi ̣ NaOH hòa tan phầ n còn 15,6 (g) Theo phương trıǹ h phản ứng, ta có: nNaOH = 0,9 + 0,1 = mol → VNaOH = 1/0,5 = lıt́ Bài 8: Cho hỗn hợ p gồ m Na và Al có tı̉ lệ mol tương ứng là : vào nước dư Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu đượ c 8,96 lıt́ khı́ H2 (đktc) và m gam chấ t rắ n không tan Giá tri ̣ của m là: A 10,8 B 5,4 C 7,8 D 43,2 Đáp án: B Ta có: nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol Gọi: nAl = x mol → nAl = 2x mol Phản ứng: Sau các phản ứng còn m(g) chấ t rắ n không tan, đó là khố i lượ ng của Al dư Theo phản ứng (1), (2) → mAl ban đầ u = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol → nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol → mAl = 0,2.27 = 5,4 (g) Mời bạn tham khảo thêm viết chúng tôi: Lý thuyết: Một số hợp chất quan trọng nhôm Lý thuyết: Luyện tập tính chất nhơm hợp chất nhơm Tính chất chung kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Chuỗi phản ứng hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Nhận biết, điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm Bài tốn xác định tên kim loại CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm Trên VnDoc giới thiệu tới bạn Tính lưỡng tính nhơm Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Giải tập Tốn lớp 12, Giải tập Hóa học lớp 12, Giải tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12 mà VnDoc tổng hợp đăng tải ... kiềm Trên VnDoc giới thiệu tới bạn Tính lưỡng tính nhơm Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Giải tập Tốn lớp 12, Giải tập Hóa học lớp 12, Giải tập Vật Lí 12, Tài... Luyện tập tính chất nhơm hợp chất nhơm Tính chất chung kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Chuỗi phản ứng hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm Nhận biết, điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Bài... = a Bài tập trắc nghiệm tính lưỡng tính nhơm Bài 1: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M tác dụng với 58,14g Al2(SO4)3 thu 23,4g kết tủa Tìm giá trị lớn V? A 2,65l B 2,24l C 1,12l D 3,2 l Đáp án: A Số

Ngày đăng: 13/01/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w