1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

50 câu hỏi ôn tập triết

53 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 256,46 KB

Nội dung

50 CÂU HỎI TRIẾT HỌC Câu 1 Triết học là gì? Nguồn gốc ra đời của triết học Khái niệm Triết học (1 0đ) + Quan niệm phương Đông (1 0đ) + Quan niệm Phương Tây (1 0đ) Nguồn gốc Triết học + Tr..................................

LỚP 2105TTRC 50 CÂU HỎI TRIẾT HỌC Câu 1: Triết học gì? Nguồn gốc đời triết học - Khái niệm Triết học (1.0đ) + Quan niệm phương Đông (1.0đ) + Quan niệm Phương Tây (1.0đ) - Nguồn gốc Triết học + Triết học đời phương Đông Phương Tây vào khoảng năm kỷ VIII-VI TCN (1.0đ) + Có nguồn gốc bản: nhận thức xã hội (1.0đ) - Nguồn gốc nhận thức: + Nhận thức giải thích giới tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy Tư thiếu logic, mơ hồ, rời rạc giải thích giới (1.0đ) + Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát trình nhận thức làm cho quan điểm, quan niệm chung giới vai trị người giới hình thành (1.0đ) + Tư triết học triết lý, từ tình u thơng thái, dần hình thành hệ thống tri thức chung giới (1.0đ) - Nguồn gốc xã hội: + Triết học không đời xã hội mông muội dã man (1.0đ) + Triết học đời xã hội có phân cơng lao động xã hội (1.0đ) Trả lời: - Khái niệm: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, người vị trí, vai trị giới + Quan niệm phương đông: Triết học p.đông lấy người vấn đề liên quan đến người làm đối tượng nghiên cứu Thế giới quan bao trùm triết học p.đông giới quan tâm Triết học phương Đông dùng trực giác, tức thẳng đến hiểu biết, vào sâu thẳm chất vật, tượng Trực giác giữ tổng thể mà tư phân tích, mổ xẻ đạt đến Nhưng có tiềm tàng nhược điểm khơng phổ biến rộng Trực giác LỚP 2105TTRC người khác Và lúc trực giác Thực biện pháp kết hợp lẫn nhau, nói thiên hướng + Quan điểm phương Tây: Triết học phương Tây ngả tư duy lý, phân tích mổ xẻ cịn phương Đơng ngả dùng trực giác Cái mạnh phương Tây cho khoa học, kỹ thuật sau công nghệ phát triển… nhận thức hướng đến nhận thức chân lý vô hạn Phương Tây gần đến chân lý qua hàng loạt trừu tượng, khái niệm, quy luật… toàm thể vũ trụ, liên tiếp từ cấp độ chất thấp đến mức độ chất cao hơn… họ có xu hướng lập hố, cách ly hố, làm tính tổng thể ❖ Nguồn gốc đời: Triết học đời phương Đông phương Tây từ khoảng kỷ VIII đến kỷ VI TCN, quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc Có nguồn gốc bản: nguồn gốc nhận thức xã hội - Nguồn gốc nhận thức: + Nhận thức giải thích giới tư huyền thoại tín ngưỡng ngun thủy Tư thiếu logic, mơ hồ, rời rạc giải thích giới + Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát trình nhận thức làm cho quan điểm, quan niệm chung giới vai trò người giới hình thành + Tư triết học triết lý, từ tình u thơng thái, dần hình thành hệ thống tri thức chung giới - Nguồn gốc xã hội: + Triết học không đời xã hội mông muội dã man + Triết học đời sản xuất xã hội có phân cơng lao động loài người xuất giai cấp Câu : Thế giới quan gì? Có loại hình giới quan nào? + Thế giới quan quan điểm người giới (1.0đ) + Thế giới quan khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định giới vị trí người (bao hàm cá nhân, xã hội nhân loại) trong2 giới (1.0đ) + Quan hệ giới quan nhân sinh quan (1.0đ) - Các loại hình giới quan LỚP 2105TTRC + Thế giới quan tôn giáo, thần thoại (1.0đ) + Thế giới quan kinh nghiệm (1.0đ) + Thế giới quan thông thường (1.0đ) + Thế giới quan triết học (1.0đ) - TGQ triết học thành phần quan trọng, đóng vai trị nhân tố cốt lõi (0.5đ) -Triết học có ảnh hưởng chi phối giới quan khác (0.5đ) -Thế giới quan triết học quy định giới quan quan niệm khác TGQ DVBC đỉnh cao TGQ phải dựa nguyên lý mối liện hệ phổ biến phát triển (1.0đ) * Ví dụ minh họa (1.0đ) * Liên hệ thực tiễn (1.0đ) Trả lời: Thế giới quan định hướng nhận thức cá nhân hay xã hội bao gồm toàn kiến thức quan điểm cá nhân hay xã hội Thế giới quan bao gồm triết học tự nhiên; định đề bản, sinh, quy chuẩn; chủ đề, giá trị, cảm xúc, đạo đức - Thế giới quan quan điểm người giới - Thế giới quan khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, niềm tin, tình cảm, lý tưởng xác định giới vị trí người giới - Quan hệ Thế giới quan nhân sinh quan: giới quan đc coi bao hịm nhân sinh quan nhân sinh quan quan niệm người đời sống với nguyên tắc, thái độ, định hướng giá trị hoạt động người Các loại hình giới quan: lịch sử phát triển tư duy, giới quan thể nhiều hình thức khác nhau, đa dạng khác nên phân loại có nhiều cách thức khác Chẳng hạn TGQ tôn giáo , giới quan khoa học, giới quan Triết học Ngồi hình thức chủ yếu cịn giới quan thần thoại ( điển hình thần thoại Hy Lạp ) theo phân loại khác Tgq chia theo thời đại , dân tộc, tộc người giới quan kinh nghiệm, giới quan thơng thường,… Ví dụ: Theo triết học thần thoại VN có truyền thuyết lạc Long quân Âu giải thích nguồn gốc dân tộc ta truyền thuyết Sơn tinh thủy tinh để giải thích tượng mưa lũ Câu 3: Vấn đề triết học gì? Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, khả tri luận bất khả tri luận triết học LỚP 2105TTRC - Vấn đề triết học: Giải mối quan hệ tồn với tư vật chất ý thức (1.0đ) * Hai mặt vấn đề triết học + Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất có trước, có sau; định nào? (1.0đ) + Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay không? (1.0đ) * Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, khả tri luận bất khả tri luận triết học - Cơ sở để phân biệt chủ nhĩa vật chủ nghĩa tâm giải mặt thứ vấn đề triết học (1.0đ) + Chủ nghĩa vật khẳng định rằng: Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất định ý thức; ý thức phản ảnh giới khách quan óc người (1.0đ) - Chủ nghĩa tâm khẳng định rằng: ý thức có trước vật chất có sau, ý thức định vật chất; vật chất sản phẩm ý thức (1.0đ) - Cơ sở để phân biệt thuyết bất khả tri khả tri luận giải mặt thứ hai vấn đề triết học (1.0đ) + Khả tri luận (1.0đ) + Bất khả tri luận (1.0đ) * Ví dụ minh họa (1.0đ) Trả lời: Vấn đề triết học: giải quyết mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức vấn đề bản: Vấn đề 1: Giữa ý thức và vất chất có trước có sau, định Vấn đề 2: Con người có khả nhận thức giới hay không * Cơ sở để phân biệt CNDV CNDT, khả tri luận, bất khả tri luận triết học - Cơ sở để phân biệt CNDV CNDT giải mặt thứ vấn đề triết học + CNDV khẳng định rằng: Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất định ý thức, ý thức phản ánh giới khách quan vào óc người + CNDT khẳng định rằng: Ý thức có trước vật chất có sau, ý thức định vật chất, vật chất sản phẩm ý thức * Nhất nguyên luận: Đây trường phái nhà triết học cho rằng: vật chất ý thức nguồn gốc giới LỚP 2105TTRC * Nhị nguyên luận: Đây trường phái nhà triết học cho vật chất ý thức nguyên thể song song tồn nguồn gốc giới * Hoài nghi luận: Đây trường phái nhà triết học cho vật chất, ý thức nguồn gốc giới - Cơ sở để phân biệt thuyết bất khả tri khả tri luận giải mặt thứ hai vấn đề triết học +  Khả tri luận: người có khả nhận thức tiến đến nhận thức toàn giới + Bất khả tri luận: Con người khơng có khả nhận thức giới, có nhận thức tổng hợp cảm giác => Như vấn đề triết học phân chia nhà triết học lịch sử thành nhiều trường phái khác Nhưng lịch sử triết học lịch sử đấu tranh trường phái chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Câu 4: Thế chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm? Các hình thức chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm? - Khái niệm chủ nghĩa vật (1.0đ) - Khái niệm chủ nghĩa tâm (1.0đ) - Ba hình thức chủ nghĩa vật (1.0đ) + Chủ nghĩa vật chất phác (1.0đ) + Chủ nghĩa vật siêu hình (1.0đ) + Chủ nghĩa vật biện chứng (1.0đ) - Hai hình thức chủ nghĩa tâm (1.0đ) + Chủ nghĩa tâm khách quan (1.0đ) + Chủ nghĩa tâm chủ quan (1.0đ) - Cho ví dụ minh họa (1.0đ) * Ví dụ minh họa (1.0đ) Trả lời: - Khái niệm chủ nghĩa vật (1.0đ) trường phái triết học lớn lịch sử, bao gồm tồn học thuyết triết học xây dựng lập trường vật việc giải vấn để triết học: vật chất tính thứ nhất, ý thức hay tinh thần tính thứ hai tồn giới; tức thừa nhận minh chứng rằng: suy đến cùng, chất sở tồn giới tự nhiên xã hội vật chất - Khái niệm chủ nghĩa tâm (1.0đ) cho ý thức, tinh thần có trước định giới tự nhiên Giới tự nhiên dạng tồn khác tinh thần, ý thức (Là trường phái LỚP 2105TTRC triết học nhà khoa học cho rằng: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Vật chất sản phẩm ý thức) - Ba hình thức chủ nghĩa vật (1.0đ) Cho đến nay, chủ nghĩa vật thể ba hình thức bản: chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng + Chủ nghĩa vật chất phác (1.0đ) kết nhận thức nhà triết học vật thời Cổ đại CNDV thời kỳ thừa nhận tính thứ vật chất đồng vật chất với hay số chất cụ thể vật chất đưa kết luận mà sau người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác (Tuy hạn chế trình độ nhận thức thời đại chất cấu trúc vật chất, CNDV chất phác thời Cổ đại lấy thân giới tự nhiên để giải thích giới, khơng viện đến Thần linh, Thượng đế hay lực lượng siêu nhiên) + Chủ nghĩa vật siêu hình (1.0đ) hình thức thứ hai lịch sử chủ nghĩa vật (thể rõ nhà triết học kỷ XV đến kỷ XVIII điển hình kỷ thứ XVII, XVIII Đây thời kỳ mà học cổ điển đạt thành tựu rực rỡ nên tiếp tục phát triển quan điểm chủ nghĩa vật thời Cổ đại chủ nghĩa vật giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, giới - phương pháp nhìn giới cỗ máy khổng lồ mà phận tạo nên giới trạng thái biệt lập tĩnh tại) Tuy khơng phản ánh thực tồn cục chủ nghĩa vật siêu hình góp phần khơng nhỏ vào việc đẩy lùi giới quan tâm tôn giáo, đặc biệt thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường Trung cổ sang thời Phục hưng + Chủ nghĩa vật biện chứng (1.0đ) hình thức thứ ba chủ nghĩa vật, C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào năm 40 kỷ XIX, sau V.I.Lênin phát triển (Với kế thừa tinh hoa học thuyết triết học trước sử dụng triệt để thành tựu khoa học đương thời chủ nghĩa vật biện chứng, từ đời khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật chất phác thời Cổ đại, chủ nghĩa vật siêu hình đỉnh cao phát triển chủ nghĩa vật) Chủ nghĩa vật biện chứng khơng phản ánh thực thân tồn mà cịn cơng cụ hữu hiệu giúp lực lượng tiến xã hội cải tạo thực LỚP 2105TTRC - Hai hình thức chủ nghĩa tâm (1.0đ) Chủ nghĩa tâm gồm có hai phái: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan + Chủ nghĩa tâm chủ quan (1.0đ) thừa nhận tính thứ ý thức người Trong phủ nhận tồn khách quan thực, chủ nghĩa tâm chủ quan khẳng định vật, tượng phức hợp cảm giác + Chủ nghĩa tâm khách quan (1.0đ) thừa nhận tính thứ ý thức coi thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Thực thể tinh thần khách quan thuờng gọi tên khác ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính giới,… - Cho ví dụ minh họa (1.0đ) ❖ Ví dụ minh họa (1.0đ) Ví dụ chủ nghĩa vật biện chứng - Theo quy luật “phủ định phủ định”: - Một gà mái được coi khẳng định, gà mái đẻ trứng trứng đươc coi phủ định gà Sau trứng gà trải qua thời gian vận động phát triển trứng lại nở gà Vậy gà lúc coi phủ định phủ định, mà phủ định phủ định trở thành khẳng định Sự vận động phát triển diễn liên tục vận động phát triển có tính chu kỳ Câu 5: So sánh khác phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình việc nhận thức giới * Khái niệm siêu hình (1.0đ) * Khái niệm biện chứng (1.0đ) * Nội dung phép siêu hình - Chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật (1.0đ) - Chỉ nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật (1.0đ) - Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật (1.0đ) - Chỉ nhìn thấy phận mà khơng thấy tồn thể (1.0đ) * Nội dung phép biện chứng - Xem xét giới mối liên hệ, ràng buộc yếu tố với khác (1.0đ) LỚP 2105TTRC - Xem xét giới trạng thái vận động, chuyển hóa khơng ngừng (1.0đ) - Khơng nhìn thấy phận mà nhìn thấy tồn thể (1.0đ) * Ví dụ minh họa (1.0đ) * Liên hệ việc vận dụng phương pháp biện chứng hoạt động nhận thức thực tiễn thân (1.0đ) Trả lời: Phương pháp biện chứng phương pháp nhận thức giới với quan điểm cho rằng, tồn vật tượng giới khách quan nói chung mối liên hệ, vận động phát triển theo quy luật khách quan vốn có Phương pháp siêu hình phương pháp nhận thức giới với quan điểm cho rằng, vật tượng giới vật chất tồn cô lập lẫn nhau, bên cạnh ln trạng thái tĩnh khơng có vận động phát triển Nhưng có thừa nhận phát triển chẳng qua trình tăng giảm số lượng Mặt khác, quan điểm không thừa nhận mâu thuẫn bên thân vật tượng a) Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình phương pháp: + Chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy phận mà khơng thấy tồn thể” b) Phương pháp biện chứng Phương pháp biện chứng phương pháp: + Nhận thức đối tượng mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc + Nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi, nằm khuynh hướng chung phát triển Đây trình thay đổi chất vật, tượng mà nguồn gốc thay đổi đấu tranh mặt đối lập để giải mâu thuẫn nội chúng Phương pháp biện chứng phản ánh thực tồn Nhờ vậy, phương pháp tư biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới Câu 6: Trình bày hình thức CNDV phép biện chứng lịch sử Cho ví dụ minh họa LỚP 2105TTRC - Chủ nghĩa vật triết học giải vấn đề vật chất có trước hay ý thứ có trước, định Con người có khả nhận thức giới hay kh, nhận thức khả tri luận, kh nhận thức bất khả tri luận - Chủ nghĩa vật cổ đại kết nhận thức nhà triết học vật thời cổ đại Trong thừa nhận tính thứ vật chất, chủ nghĩa vật giai đoạn để lý giải tồn hình thành giới từ dạng vật chất cụ thể, cảm tính, coi thực thể đầu tiên, nguyên giới Ví dụ Quan niệm Talét, Hêraclit, Đêmôcrit - Chủ nghĩa vật siêu hình hình thức thứ hai chủ nghĩa vật, thể rõ nhà triết học kỉ XV đến kỉ XVIII đỉnh cao vào kỉ thứ XVII, XVIII Đây thời kì mà học cổ điển thu thành tựư rực rỡ nên tiếp tục phát triển quan điểm chủ nghĩa vật thời cổ đại, chủ nghĩa vật giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, máy móc học cổ điển Do theo quan niệm chủ nghĩa vật siêu hình, giới giống cỗ máy giới khổng lồ mà phận tạo nên ln trạng thái biệt lập, tĩnh tại; có biến đổi tăng giảm đơn số lượng nguyên nhân bên ngồi gây Ví dụ Các quan niệm Niutơn, Bêcơn nhà vật Pháp kỉ XVIII - Chủ nghĩa vật biện chứng hình thức thứ ba chủ nghĩa vật, Mác Ănghen xây dựng vào năm 40 kỉ XIX, sau V.I.Lênin phát triển Với kế thừa tinh hoa học thuyết triết học trước sử dụng triệt để thành tựu khoa học đương thời, chủ nghĩa vật biện chứng, từ đời đ• khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại, chủ nghĩa siêu hình đỉnh cao phát triển chủ nghĩa vật Nó kết q trình đúc kết, khái quát hoá tri thức nhân loại nhiều lĩnh vực để xây dựng nên hệ thống quan điểm lý luận chung, đồng thời định hướng cho lực lượng x• hội tiến hoạt động nhận thức thực tiễn Ví dụ Trên sở phát triển khoa học thực tiễn, chủ nghĩa vật phát triển qua hình thức lịch sử nó, chủ nghĩa vật biện chứng hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh mặt khác nhau, hình thức thống đặc điểm là: Khi giải vấn đề triết học khẳng định vật chất có trước định ý thức - Phép biện chứng phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn Với nghĩa vậy, phép biện chứng LỚP 2105TTRC thuộc biện chứng chủ quan, đồng thời đối lập với phép siêu hình - phương pháp tư vật, tượng giới trạng thái cô lập bất biến Phép biện chứng phát triển qua ba hình thức bản: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng tâm cổ điển Đức phép biện chứng vật chủ nghĩa MacLênin - Phép biện chứng cổ đại hình thức phép biện chứng Nó nội dung nhiều hệ thống triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ dại Tiêu biểu cho nhũng tư tưởngng biện chứng triết học Trung Quốc "biến dịch luận” (học thuyết nguyên lý, quy luật biến đổi phổ biến vũ trụ) "ngũ hành luận" (học thuyết nguyên tắc tương tác, biến đổi tố chất thể vũ trụ) Âm dương gia Trong triết học Ấn Độ, biểu rõ nét tư tưởng biện chứng triết học đạo Phật, với phạm trù "vô ngã", "vô thường", "nhân duyên" Đặc biệt, triết học Hy Lạp cổ đại thể cách sâu sắc tinh thần phép biện chứng tự phát Cái giới quan ban đầu, ngây thơ, xét thực chất giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần Hêraclit trình bày cách rõ ràng: vật tồn đồng thời lại không tồn tại, vật trơi đi, vật khơng ngừng thay đổi, vật không ngừng phát sinh tiêu vong"' Tuy nhiên, tư tưởng biện chứng cịn mang tính chất ngây thơ, chất phác Ph.Ăngghen nhận xét: - Phép biện chứng tâm cổ điển Đức khởi đầu từ Cantơ hồn thiện Hêghen Theo Ph.Ăngghen:"Hình thức thứ hai phép biện chứng, hình thức quen thuộc với nhà khoa học tự nhiên Đức, triết học cổ điển Đức, từ Cantơ đến Hêghen" Các nhà triết học cổ điển Đức trình bày nhũng tư tưởng phép biện chứng tâm cách có hệ thống Tính chất tâm triết học Hêghen biểu chỗ ông coi biện chứng trình phát triển khởi đầu "ý niệm tuyệt đối", coi biện chứng chủ quan sở biện chứng khách quan Theo Hêghen, "ý niệm tuyệt đối" điểm khởi đầu tồn tại, tự "tha hóa" thành giới tự nhiên trở với thân tồn tinh thần, " tinh thần, tư tưởng, ý niệm có trước, giới thực chép ý niệm" Các nhà triết học tâm Đức, mà đỉnh cao Hêghen, xây dựng phép biện chứng tâm với hệ thống phạm trù, quy luật chung, có lơgích chặt chẽ ý thức, tinh thần - Phép biện chứng vật Đó giai đoạn phát triển cao phép biện chứng lịch sử triết học, kế thừa tinh thần phê phán phép biện chứng cổ điển Đức Ph.Ăngghen tự nhận xét: "Có thể nói ràng có Mác tơi người 10 ... giới hình thành + Tư triết học triết lý, từ tình u thơng thái, dần hình thành hệ thống tri thức chung giới - Nguồn gốc xã hội: + Triết học không đời xã hội mông muội dã man + Triết học đời sản xuất... phát triển dẫn đến KH xã hội phát triển Triết học Mác- Lênin đời phù hợp Câu 8: Trình bày khái niệm chức triết học Mác - Lênin - Khái niệm Triết học: Triết học hệ thống quan điểm lí luận chung... thông thường,… Ví dụ: Theo triết học thần thoại VN có truyền thuyết lạc Long qn Âu giải thích nguồn gốc dân tộc ta truyền thuyết Sơn tinh thủy tinh để giải thích tượng mưa lũ Câu 3: Vấn đề triết

Ngày đăng: 12/01/2023, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w