PHẦN 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề Hoa đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người, là sản phẩmvừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế Nói đến hoa là nói đến vẻ đẹp của thiên nh[.]
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Hoa đóng vai trò quan trọng sống người, sản phẩmvừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế Nói đến hoa nói đến vẻ đẹp thiên nhiên, thiên nhiên chắt lọc để ưu ban tặng cho người Hoa không đêm lại cho người thoải mái thư giãn thưởng thức vẻ đẹp chúng mà đem lại cho người sản xuất hoa giá trị kinh tế cao hẳn trồng khác Hoa nguồn thu nhập góp hàng chục triệu la năm vào kinh tế quốc gia có nghành trồng hoa phát triển như: Hà Lan, Nhật Bản, Pháp, Bungari Hiện có nhiều lồi hoa trồng tiêu thụ thị trường như: hoa Hồng, Cúc, Violet, Huệ, Phong Lan… Lily cung loại hoa ưa chuộng đem lại lợi nhuận kinh tế cao Hiện việc trồng sản xuất hoa Lily cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế hoa Lily sống tốt cho suất số khu vực hạn hẹp, đặc điểm sinh học yêu cầu độ lạnh mà khu vực cận nhiệt đới khó phù hợp Ở nước ta có khu vực Đà Lạt Lào Cai trồng Lily có nhiệt độ thích hợp hoa Lily sinh trưởng phát triển cho suất cao Mặt khác thiếu kỹ thuật trồng chăm sóc nên việc trồng hoa Lily cịn chưa áp dụng rộng rãi Ngun Bình huyện miền núi vùng cao phía Tây tỉnh Cao Bằng cách thị xã Cao Bằng 45 km Huyện có 18 xã thị trấn Nguyên Bình Tĩnh Túc Thành Cơng nằm phía tây huyện, phía đơng giáp xã Hưng Đạo, phía nam giáp xã Phan Thanh, phía bắc giáp xã Quang Thành thuộc huyện Ngun Bình, phía tây giáp xã Phúc lộc huyện Ba Bể Phia Đén – Xã Thành Cơng nơi có đường tỉnh lộ 212 chạy qua theo hướng nam Bắc Kạn Khí hậu lạnh thích hợp cho trồng loại hoa, cảnh Lily loài hoa ưa lạnh Tuy nhiên thực tế dân trí thấp, trình độ canh tác thấp, người dân chưa quan tâm đến hoa nhiều Để giải khó khăn vừa qua khoa Nơng Học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành trồng nghiên cứu hoa Lily Sorbonne trung tâm giống trồng ôn đới Phia Đén – Cao Bằng Trong chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến khả sinh trưởng phát triển Lily Sorbonne vụ Đông – Xuân 2010 – 2011 Phia Đén – Cao Bằng” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định loại phân bón thích hợp để nâng suất chất lượng hoa Lily 1.2.2 Yêu cầu - Xác định tầm quan trọng vai trị phân bón sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng hoa Lily 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa công tác học tập nghiên cứu khoa học: Là điều kiện để giúp thu thập kinh nghiệm học quý báu từ thực tiễn sản xuất, củng cố lý thuyết học, biết thực đề tài khoa học - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất: Tìm đưa khuyến cáo với việc chọn loại phân bón phù hợp để đưa vào sản xuất Phia Đén - Cao Bằng PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới 2.1.1.1 Tình hình sản xuất hoa giới Sản xuất hoa giới ngày phát triển cách mạnh mẽ trở thành nghành thương mại đem lại lợi nhuận kinh tế cao Diện tích hoa giới không ngừng tăng lên theo năm Trước năm 1984 công nghiệp sản xuất hoa tươi Trung Quốc khơng có tên đồ giới, sau 20 năm, với nhiều công sức nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nghề trồng hoa công nghệ cao nước phát triển vượt bậc, có đến 636.000 trồng hoa, sản xuất tỷ cành hoa/năm, trở thành nước sản xuất hoa lớn giới Tiếp theo Ấn Độ với tổng diện tích trồng hoa đạt 116.000 (Hồng, Cúc, Van Thọ, Cẩm Chướng, ), sản lượng năm 2006 đạt 654.000 tấn, đánh giá nước có tiềm xuất hoa lớn thị trường quốc tế Mỹ nước đứng thứ 3, với khoảng 60.000ha (AIPH, 2004) [1] Một số nước châu Âu như : Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Anh, Hà Lan, Israel có nghề trồng hoa phát triển, diện tích trồng hoa nước mức 15.000ha Ngoài số nước như: Đài Loan, Singapore, Malaysia… ngành hoa kiểng phát triển mạnh Riêng Thái Lan nước trồng suốt thập kỷ qua giữ vị trí quốc gia xuất hoa lan với sản lượng lớn giới; xuất 610 loài hoa lan khác số 1.000 giống lan có, trở thành trung tâm phân phối sưu tập hoa lan khu vực Đông Nam Á 2.1.1.2 Tình hình tiêu thụ hoa giới Trên giới có thị trường tiêu thụ hoa Mỹ, nước châu Âu Nhật Bản (Buschman, 2005)[2] Thị trường tiêu thụ hoa giới năm 2008 ước đạt 45 tỷ Euro Các nước tiêu thụ hoa chủ yếu la Châu Âu có GDP thu nhập cao Ở Châu Á, Nhật Bản thị trường tiêu thụ Nhật nhập hoa chủ yếu từ quốc gia lân cận nhằm tiết kiệm thời gian chi phí Nhật có dân số 120 triệu người quốc gia phát triển châu lục Do Nhật thị trường tiêu thụ hoa lớn Châu Á thứ nhì giới Bảng 1.1: Tổng doanh thu nước tiêu thụ hoa năm 2008 STT Quốc gia Doanh thu (tỷ Euro) Đức 6.97 Nhật Bản 6.91 Mỹ 6.43 Anh 3.66 Trung Quốc 3.50 Pháp 3.10 Ý 2.36 Tây Ban Nha 1.50 Tổng cộng 34.43 (Nguồn: Mr Andersen )[4] Nhìn vào bảng 1.1 ta thấy Đức nước có doanh thu cao với 6,97 tỷ Euro Trung Quốc nước đứng thứ sản xuất hoa giới doanh thu đạt 3,5 tỷ Euro, đứng thứ giới Còn bảng 1.2 lại cho ta thấy Nhật nước tiêu thụ lớn thứ giới, tỷ lệ tiêu thụ bình quân đầu người mức 54 euro/ năm, 43% so với Thụy Sĩ Nhật trải qua “thập kỷ trì trệ” kinh tế Bảng 1.2: Mức tiêu thụ hoa bình quân đầu người năm 2008 Tiêu thụ bình quân Stt Quốc gia Thụy Điển 125 Na Uy 124 Ha Lan 86 Thụy Sĩ 85 Đức 84 Nhật Bản 54 Mỹ 21 Trung Quốc 2.5 (Euro) (Nguồn: Mr Andersen )[4] 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa Việt Nam Hiện nay, diện tích trồng hoa, cảnh nước đạt 13.200 (khoảng 0,15% tổng diện tích trồng trọt)(Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 2007 )[1], Việt Nam có 8.000 trồng hoa Năm 2010, lượng hoa cung ứng thị trường khoảng 4,5 tỷ cành, xuất tỷ cành, đạt kim ngạch 60 triệu USD Hoa xuất có 85% hoa hồng, cúc lan Sản xuất hoa cành Việt Nam tập trung đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Lạt Thành phố Hà Nội số vùng lân cận trồng hoa hồng, cúc, đào, lay ơn, cẩm chướng Các tỉnh Nam tập trung vào loại hoa vùng nhiệt đới Đặc biệt, thủ phủ hoa Đà Lạt với diện tích 3.500 ha, chiếm 40% diện tích 50% sản lượng nước Mỗi năm, thành phố cung ứng khoảng 10 triệu hoa giống cho thị trường nước xuất Năm 2010, kim ngạch xuất hoa Đà Lạt đạt khoảng 16 triệu USD Nhiều địa phương mạnh trồng hoa xây dựng hình thành vùng hoa chuyên canh lớn Đà Lạt, Đức Trọng (Lâm Đồng), Ngọc Hà, Nhật Tân,Tây Tựu (Hà Nội) … Theo chuyên gia kinh tế, doanh thu từ vùng chuyên canh lớn, có nơi lợi nhuận lên đến tỷ đồng/ha/năm Diện tích trồng hoa, cảnh nước ta tăng trưởng ổn định suốt 12 năm qua; so năm 1994, diện tích hoa cảnh năm 2006 tăng 3,8 lần (diện tích hoa cảnh năm 1994 : 3.500ha, năm 2006 : 13.400ha) giá trị tăng lần, đạt 1.045 tỷ đồng (Đỗ Tuấn Khiêm, 2007)[4] Mặc dù diện tích trồng hoa cảnh nước ta tăng, việc sử dụng hoa cắt nước ta chưa nhiều, bình quân khoảng 1USD/người/năm, so sánh với nước khác giới, như: Mỹ, Đức, Nhật, Hà Lan, Ytalia (bình quân người 16,6USD/năm) nước ta sử dụng hoa cắt cịn Hiện thị trường nhập hoa Việt Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Australia, Arabia Saudi Theo Bộ Công thương, thời gian tới, Việt Nam mở rộng thị trường có châu Á để tận dụng ưu khoảng cách địa lý, chi phí vận chuyển thấp, dễ bảo quản… Đặc biệt, ngành hoa mở rộng thị trường sang nước Bắc Mỹ, nước Trung Âu Tại vương quốc hoa lớn giới Hà Lan, hoa Việt Nam "khoe sắc" Hà Lan nhập lượng lớn hoa tươi Việt Nam 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng phương pháp dinh dưỡng qua Các quan mặt đất có khả hấp thụ chất dinh dưỡng dạng khí: CO2, O2, SO2 đặc biệt - chất hấp thu nhiều qua khí khổng, hấp thu nguyên tố khoáng dạng ion từ dung dịch qua quan mặt đất hồn tồn thực được, nhiên khả nằn hấp thu khó khăn Tầng cutin bên ngồicùng thay đổi theo lồi thực vật tuổi thọ cây, tầng có nhiều lỗ siêu nhỏ, mật độ lỗ tầng cutin cao (1010 lỗ/cm2) Các lỗ có đường kính 1nm dễ dàng cho chất hồ tan có kích cỡ lớn Urê (đường kính 0,04nm) qua lại khơng cho phân tử có đường kính lớn (phân tử hữu cơ,che lat) qua (Horst, J, 1992) [3] Thuật nhữ "Foliar application" tiếng nước phát triển châu Âu châu Mỹ, phương pháp dùng phân khoáng dạng dung dịch để phun lên cung cấp cho cây, phương pháp đặc biệt có hiệu nhanh có nhiều ưu điểm bật Phương pháp dinh dưỡng qua đặc biệt quan trọng trường hợp sau: - Tầng đất mặt ngheo dinh dưỡng, khả dinh dưỡng bị hạn chế Đất bị khô hạn dinh dưỡng vào đất - Dinh dưỡng qua phương pháp phổ biến với nguyên tố trung lượng như: Mg, S vi lượng yêu cầu với liều lượng nhỏ, phương pháp dinh dưõng qua hồn tồn thoả mãn nhu cầu sủ dụng - lần vào thời điểm thích hợp - Hiệu lực nhanh sau vài phút hấp thu có hiệu để điều chỉnh cân dinh dưỡng (ngay nguyên tố đa lượng như: Đạm, Kali) chuyển giai đoạn từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực Lúc chất dinh dưỡng tập trung vào hình thành quan sinh sản làm giảm sinh trưởng rễ, giảm hút khoáng dẫn đến cân bằng, nên việc bổ sung qua khắc phục tình trạng - Cây sử dụng phân phun lên nhanh chóng nên hiệu lực sử dụng cao, đạt 90% (Tlustos 2001) [5], so với 40 - 50% với đạm bón vào đất hạn chế nhiễm đất nước ngầm - Phương pháp dinh dưỡng qua hiệu đất có tượng đối kháng ion K+ Mg2+, dinh dưỡng vào đất khơng có hiệu chí làm cho chết cân - Bón Mg nguyên tố vi lượng làm tăng hàm lượng nguyên tố nơng sản Do dinh dưỡng qua đặc biệt có hiệu trường hợp cần nâng cao hàm lượng đạm, khống chất nơng sản, cải thiện chất lượng nông sản vấn đề nhân loại nhà dinh dưỡng trồng quan tâm 2.2.2 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng qua 2.2.2.1 Nghiên cứu dinh dưỡng đạm qua Đạm nguyên tố cấu thành tất phận sống cây, đạm có mặt hàng loạt chất hữu quan trọng aminoaxit, axitnucleic, diệp lục, protein, phytohoocmon hợp chất thứ cấp Đạm nguyên tố quan trọng định suất, phẩm chất trồng Những nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng đạm đến hàm lượng đạm tổng số quan thực vật cho thấy việc bón urê qua giai đoạnvào làm tăng hàm lượng đạm hạt phận Một vấn đề cấp bách phải khắc phục đạm tượng rửa trơi, xói mịn nước nhiệt đới vùng đất có kết cấu làm cho nguyên tố đạm nhân tố hạn chế đất vấn đề nhà khoa học nơng nghiệp đại tìm cách khắc phục Việc bón qua lượng đạm nhỏ phương pháp có ý nghĩa để hạn chế đạm, giảm ô nhiễm, tăng suất trồng cải thiện nâng cao hàm lượng đạm nơng sản, từ thoả mãn mong đợi nhu cầu người 2.2.2.2 Dinh dưỡng Mg qua trồng Hiện tượng thiếu Mg trở thành phổ biến vùng đất Trung Âu, Bắc Âu Ở Việt Nam đặc biệt vùng núi phía bắc với đa phần đất dốc nghèo dinh dưỡng thường xuyên bị lũ lụt, xói mịn, rửa trơi, nên đất kết cấu đẫn đến hàm lượng N Mg bị rửa trôi lớn so với nơi khác Hiện tượng thiếu Mg ảnh hưởng lớn đến hấp thu nguyên tố khác hấp thu nước dẫn đến giảm hiệu lực phân bón, giảm suất, phẩm chất trồng Việc cung cấp Mg đường bón phân qua cần thiết 2.3 Đặc điểm số chất dinh dưỡng qua sử dụng sản xuất hoa 2.3.1 Komic Tên thương mại: PHÂN BÓN KOMIX 201 - Thành phần: + PH = 7,0-9,0 +N = 2,6% + P2 O5 = 7,5% + K2O = 2,2% - Cách dùng: Pha 50ml dung dịch với 10 lít nước, phun lên tồn hoa trời mát, 5-7ngày/ lần - Tác dụng: + Tăng hiệu hấp thu dinh dưỡng cho trồng: Giúp phát triển mạnh hệ thống rễ, mọc mầm sớm, trái đậu nhiều mau lớn, phẩm chất nông sản tốt, sản lượng cao ổn định + Giúp trồng tăng chất đề kháng sâu bệnh, cải tạo đất trồng tưới trực tiếp xuống đất Thích hợp cho tất loại lương thực, công nghiệp, giống lâm nghiệp, ăn loại nấm ăn 2.3.2 Rong biển Tên thương mại: SEAWEED RONG BIỂN CANADA Phân hữu thiên nhiên - Thành phần: Chất hữu cơ: 50%, N 1.5%, P2O5 3%, K2O 20%, vi lượng - Cách dùng: + 10gr/16-32L nước thời kì (2-6 lá), trưởng thành trước lúc hoa đậu + Phun cách 7-10 ngày - Tác dụng: 10 + Kích thích hoa, chống rụng hoa trái non; tăng khả đậu quả, dưỡng trái, tăng phẩm chất trái + Tăng khả phát triển rễ, tăng sức đề kháng; giảm mật độ tuyến trùng gây bướu rễ thuốc 2.4 Nguồn gốc, phân loại số đặc tính sinh vật học hoa Lily 2.4.1 Nguồn gốc Hoa Lily giới có nguồn gốc Trung Quốc nước trồng hoa Lily sớm Những nghiên cứu cho việc trồng hoa Lily để lấy củ ăn làm thuốc đời nhà Đường (Trung Quốc), trước có nhiều thơ ca ngợi vẻ đẹp hoa Lily hoa Lily trồng lúc đầu với hai mục đích làm thuốc thưởng thức vẻ đẹp Đén cuối kỷ thứ XVI nhà thực vật học người Anh phát đặt tên cho giống Lily, đến đầu kỷ XVII Lily dược di thực từ châu Âu sang châu Mỹ đến kỷ XVIII giống Lily Trung Quốc di thực sang châu Âu, nhờ vẻ đẹp hương thơm hoa Lily nên nhanh chóng phát triển coi hoa quan trọng châu Âu châu Mỹ (Đặng Văn Đông - Đinh Thế Lộc)[3] 2.4.2 Phân loại Trong hệ thống phân loại thực vật, hoa lily phổ biến sản xuất có tên khoa học là Lilium spp., thuộc nhóm mầm (Monocotyendones) phân lớp hành (lilidae), hành (liliales), họ hành (liliaceae), chi (lilium) Lily (Lymo) tên gọi chung cho tất loài thuộc họ Lilium, họ Liliaceae, thuộc phụ thực vật mầm gọi hoa Bách Hợp Trên giới có 300 giống khác chủ yếu phân bố vùng lạnh ôn đới, hàn đới vùng núi cao nhiệt đới, Trung Quốc nước có nhiều giống Lily (trung tâm - nguồn gốc hoa Lily giới), sau nước Nhật Bản, Hàn Quốc Hà Lan ... 15 /10 - 15 /03 20 - 24 Thời điểm Thời điểm kết chiếu sáng thúc Nụ 1cm Từ Hệ lai phương đông 05 /10 - 15 /03 10 - 16 Kết thúc vụ đâm chồi đến Kết thúc vụ đâm Từ Hệ lai Longiflorum 01/ 12 - 15 / 01 10... đâm Từ Hệ lai Longiflorum 01/ 12 - 15 / 01 10 - 16 chồi đến trước đâm Từ Hệ lai Longiflorum 01/ 12 - 15 / 01 10 - 16 đâm Nụ 1cm/2-3 tuần thu hoạch đâm Nụ 1cm/2-3 tuần chồi đến trước đâm khi thu hoạch... Lily Sorbonne vụ Đông – Xuân 2 010 – 2 011 Phia Đén – Cao Bằng” 1. 2 Mục đích yêu cầu 1. 2 .1 Mục đích Xác định loại phân bón thích hợp để nâng suất chất lượng hoa Lily 1. 2.2 Yêu cầu - Xác định tầm