Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ điện không đồng bộ (Nghề Cơ điện nông thôn CĐTC)

87 2 0
Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ điện không đồng bộ (Nghề Cơ điện nông thôn  CĐTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: Bảo dưỡng, sửa chữa động điện không đồng NGHỀ: Cơ điện nơng thơn TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng/ Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ nghề ngành/ nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề Cơ điện nơng thơn trình độ trung cấp nghề, giáo trình mơ đun SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ giáo trình mơ đun đào tạo nghề Cơ điện nông thôn biên soạn dựa theo nội dung chương trình khung phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung mơ đun gồm có bài: Bài 1: Một số khái niệm động không đồng Bài 2: Đấu dây vận hành động Bài 3: Dây quấn động không đồng Bài 4: Quấn dây động ba pha Bài 5: Quấn dây động pha Do thời gian biên soạn có hạn nên nội dung giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến người sử dụng, người đọc để tơi biên soạn, hiệu chỉnh hồn thiện sau thời gian sử dụng Hà Nam, ngày 20 tháng năm 2017 Tham gia biên Chủ biên: Trần Nhữ Mạnh MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Mã bài: 26-01 Giới thiệu động không đồng Cấu tạo nguyên lý làm việc Các chế độ làm việc động 11 BÀI 2: ĐẤU DÂY, VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 17 Mã 26-02 17 Phương pháp kiểm tra xác định cực tính động 17 Vận hành động 21 BÀI 3: DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 24 Mã bài: 26-03 24 Khái niệm chung dây quấn 24 Các kiểu sơ đồ dây quấn động không đồng ba pha (q số nguyên) 27 Dây quấn động không đồng pha 30 BÀI 4: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ BA PHA 36 Mã bài: 26-04 36 Quy trình quấn lại động không đồng ba pha 36 Thực hành quấn kiểu dây quấn động 44 BÀI 5: QUẤN DÂY ĐỌNG CƠ MỘT PHA 56 Mã bài:26-05 56 Quấn dây động pha kiểu vòng ngắn mạch 56 Quấn dây động pha khởi động tụ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng, sửa chữa động không đồng Mã mô đun: MĐ27 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: mơ đun thực sau môn học/mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: mơ đun chun mơn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: có vị trí quan trọng chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Cấu tạo, nguyên lý làm việc sơ đồ dây quấn động + Xác định hư hỏng đưa phương pháp sửa chữa động trường hợp cụ thể + Tính tốn lại số thơng số động (tần số, điện áp) + Vẽ sơ đồ dây quấn động theo yêu cầu loại động - Về kỹ năng: + Quấn lại dây phần ứng phần cảm động không đồng + Đấu dây vận hành động theo cấp điện áp khác + Sửa chữa hư hỏng thường gặp loại động không đồng - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm để thiết kế, quấn lại, lắp đặt, sửa chữa loại động công suất nhỏ + Hướng dẫn, giám sát người khác thực nhiệm vụ; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá kết sau hồn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mơ đun: BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Mã bài: MĐ 27-01 Giới thiệu Động không đồng sử dụng rộng rãi sản xuất nơng nghiệp Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc động không đồng pha ba pha; - Giải thích đại lượng định mức ghi nhãn động cơ; - Nhận dạng loại động không đồng pha ba pha; - Rèn luyện tác phong công nghiệp Nội dung chính: Giới thiệu động không đồng 1.1 Mở đầu Máy điện không đồng loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ có tốc độ quay rôto n khác với tốc độ quay từ trường n1 Máy điện khơng đồng có dây quấn: dây quấn stato (sơ cấp), với lưới điện tần số không đổi f1, dây quấn rôto (thứ cấp) n1 tắt lại khép kín điện trở Dịng điện dây quấn rôto sinh nhờ sức điện động cảm ứng có tần số phụ f2 phụ thuộc vào rôto; nghĩa phụ thuộc vào tải trục máy Cũng máy điện quay khác, máy điện khơng đồng có tính thuận nghịch, nghĩa làm việc chế độ động điện chế độ máy phát điện 1.2 Phân loại - Động không đồng chia làm loại: - Động KĐB pha: ro to lồng sóc roto dây quấn - Động KĐB pha 1.3 Các đại lượng định mức Động khơng đồng ba pha có đại lượng định mức đặc trưng cho điều kiện kỹ thuật máy ứng với tải định mức Các trị số nhà máy thiết kế, chế tạo qui định ghi nhãn máy Công suất định mức đầu trục (công suất đầu ra) Pđm (kW, W) Hp, 1Cv = 736 W (theo tiêu chuẩn Pháp); 1kW = 1,358 Cv 1Hp = 746 W Dòng điện dây định mức Iđm (A) Điện áp dây định mức Uđm (V) Kiểu đấu Y hay tam giác A Tốc độ quay định mức nđm Hiệu suất định mức Hđm Hệ số công suất định mức cos Công suất định mức mà động điện tiêu thụ: Mô men định mức đầu trục Ví dụ Hình 1.1: Nhãn động ∆ / Y 220 / 380 V: Động hoạt động với điện áp nguồn 220V động đấu ∆ 380 V động đấu Y Isol - KL.B: Cấp cách điện động 42 / 24 A: Dòng điện định mức tương ứng với cách đấu A / Y 11 Kw: Công suất định mức động 1455 r/min: Tốc độ quay định mức động 50 Hz: Tần số định mức nguồn Lfr Y 250V: Dây quấn rotor đấu hình sao, điện áp rotor 250V 25A: Dòng điện định mức rotor Là dòng điện chạy rotor nối ngắn mạch K, L, M tải động định mức IP 44: Loại kiểu bảo vệ ghi kí hiệu ngắn, số thứ cấp bảo vệ chống vật lạ bên (cấp bảo vệ chống vật lạ bên ộ > 1mm), số thứ hai cấp bảo vệ chống nước (cấp chống tia nước từ hướng) Cấu tạo nguyên lý làm việc 2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc động không đồng ba pha 2.1.1 Cấu tạo động không đồng ba pha Máy điện không đồng gồm phận sau: Hình 1.2: Cấu tạo động KĐB pha a Stato - Stato phần tĩnh gồm phận lõi thép dây quấn Ngồi cịn có vỏ máy, nắp máy Hình 1.3: Cấu tạo stato động KĐB pha - Lõi thép: Lõi thép ép vỏ máy làm nhiệm vụ dẫn từ Lõi thép stato hình trụ thép kỹ thuật điện dập rãnh bên ghép lại với tạo thành rãnh theo hướng trục Vì từ trường qua lõi thép lá, từ trường quay lên để giảm tổn hao lõi thép làm thép kỹ thuật điện dày 0,5mm ép lại Mỗi thép kỹ thuật điện có phủ sơn cách điện bề mặt để giảm hao tổn dịng xốy gây nên - Dây quấn: Dây quấn stato làm dây dẫn bọc cách điện (dây điện từ) đặt rãnh lõi thép Kiểu dây quấn, hình dạng cách bố trí dây quấn trình bày chi tiết sau: - Vỏ máy: Vỏ máy làm nhôm gang dùng để cố định lõi thép dây quấn cố định máy bệ Không dùng để làm mạch dẫn từ Đối với máy có cơng suất tương đối lớn (1000kw) thường dùng thép hàn lại thành vỏ Tuỳ theo cách làm nguội máy mà dạng vỏ khác nhau: Kiểu vỏ hở, vỏ bảo vệ, vỏ kín hay vỏ phịng nổ… Hai đầu vỏ có nắp máy ổ đỡ trục Vỏ máy nắp máy dùng để bảo vệ máy b Rôto Rôto phần quay gồm lõi thép, dây quấn (Thanh dẫn) trục máy Hình 1.4:a,roto lồng sóc Lõi thép: b, roto dây quấn Nói chung người ta sử dụng thép kỹ thuật điện stato Lõi thép ép trực tiếp lên trục máy lên giá rơto máy Phía ngồi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn Dây quấn rơto: Có loại chính: Rơto lồng sóc rôto dây quấn - Loại rôto kiểu dây quấn: Rơto có dây quấn giống dây quấn stato Trong máy điện cỡ trung bình trở lên thường dùng dây quấn kiểu sóng lớp bớt đầu dây nối, kết cấu dây quấn rôto chặt chẽ Trong máy điện cỡ nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm lớp Dây quấn ba pha rôto thường đấu hình sao, cịn ba đầu nối vào ba rãnh trượt thường làm đồng đặt cố định đầu trục thơng qua chổi than đấu với mạch điện bên Đặc điểm loại động điện rơto kiểu dây quấn thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch điện roto để cải thiện tính mở máy, điều chỉnh tốc độ cải thiện hệ số công suất máy Khi máy làm việc bình thường, dây quấn rơto nối ngắn mạch - Loại roto kiểu lồng sóc: Kết cấu loại dây quấn khác so với dây quấn stato Trong rãnh lõi thép rôto đặt vào dẫn đồng hay nhôm dài khỏi lõi thép nối tắt lại đầu vành ngắn mạch đồng hay nhôm làm thành lồng mà người ta quen gọi lồng sóc Ở máy cơng suất nhỏ, lồng sóc chế tạo cách đúc nhôm vào rãnh lõi thép roto tạo thành nhơm đầu đúc vịng ngắn mạch cánh quạt làm mát Dây quấn roto lồng sóc khơng cần cách điện với thép Để cải thiện tính mở máy, máy cơng suất tương đối lớn, rãnh roto làm thành rãnh sâu làm thành rãnh lồng sóc (rãnh lồng sóc kép) Trong máy điện cỡ nhỏ, rãnh roto thường làm chéo góc so với tâm trục Động lồng sóc loại phổ biến giá thành rẻ làm việc bảo đảm Động roto dây quấn có ưu điểm mở máy điều chỉnh tốc độ, song giá thành cao vận hành kém, tin cậy roto lồng sóc nên dùng động roto lồng sóc khơng đáp ứng yêu cầu truyền động c Khe hở Vì roto khối tròn nên khe hở Khe hở máy điện khơng đồng nhỏ (0,2÷1mm máy điện cỡ vừa nhỏ) để hạn chế dịng điện từ hố làm cho hệ số công suất máy cao Hình 1.5: Khe hở 2.1.2 Nguyên lý làm việc động không đồng xoay chiều ba pha; Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lý làm việc máy điện khơng đồng Khi ta cho dịng điện ba pha tần số f vào dây quấn stato, tạo từ trường quay p đôi cực, quay với tốc độ là: (vòng/phút) (1.1) Từ trường quay cắt dẫn dây quấn rôto, cảm ứng sdd, dây quấn rơto nối ngắn mạch, nên sdd sinh dịng điện dẫn rơto, lực tác dụng tương hỗ rôto máy vời từ trường dẫn rôto, kéo rôto quay chiều từ trường với tốc độ n Nếu rôto quay với tốc độ n, từ trường quay với tốc độ n1 tốc độ quay rơto nhỏ từ trường quay n2 Vì có tốc độ khơng có chuyển động tương đối, dây quấn rơto khơng có sdd dịng điện cảm ứng, lực điện từ không Độ trênh lệch tốc độ quay rôto từ trường quay gọi n2 n2=n1-n (1.2) Hệ số trượt: (1.3) Khi rôto đứng yên n=0,hệ số trượt s=1, rôto quay tốc độ động (vong / phut) (1.4) Bước 1: Xác định số liệu , tính tốn vẽ sơ đồ trải * Tính tốn thơng số bản: Vẽ sơ đồ trải: Bước 2: Tháo quạt gỡ dây cũ, vệ sinh quạt, ghi nhận số vòng dây, đường kính dây *Tháo nêm tre khỏi rãnh - Dùng búa nguội dụng cụ đóng nêm tre khỏi miệng rãnh Stato - Trường hợp đóng nêm tre khơng dùng cưa, cưa dọc theo miệng rãnh để lấy nêm * Đục cắt bìa úp miệng rãnh - Dùng búa nguội dụng cụ đào rãnh đục cắt bìa úp - Trường hợp đục khơng đƣợc ta dùng cưa, cưa dọc theo miệng rãnh để cắt bìa úp * Tháo dây quấn khỏi Stato * Tháo bìa cách điện cũ khỏi rãnh Dùng nong rãnh tháo bìa lót rãnh khỏi rãnh Stato * Làm rãnh Stato - Dùng giẻ lau rãnh Bước 3: Đo kích thước rãnh, cắt lót giấy cách điện rãnh * Đo kích thước rãnh, cắt lót giấy cách điện rãnh 72 * Làm nong rãnh: - Tuỳ theo hình dang rãnh mà ta làm nong rãnh cho phù hợp - Nong rãnh phải có kích thước nhỏ kích thước rãnh - Nong rãnh có kích thước tạo hình cho giấy cách điện giống hình dạng rãnh để ép sát giấy cách điện vào rãnh * Cắt tạo hình giấy cách điện - Kích thước giấy cách điện hình phẳng - Tạo hình giấy cách điện: + Gấp giấy cách điện hình vẽ: gập hai mép giấy cách điện hình vẽ + Dùng nong rãnh tạo hình cho giấy cách điện * Lồng bìa cách điện vào rãnh: Đẩy tịnh tiến giấy theo chiều mũi tên 73 * Định vị bìa cách điện rãnh: Yêu cầu: Sau lót giấy cách điện rãnh giấy không cao rãnh, không xục xịch phải nằm sát mặt rãnh Bước 4: Làm khn quấn nhóm bối dây: tương tự với khn quấn dây động ba pha - Hình dạng khuôn gỗ miếng nẹp (má ốp) Miếng nẹp hai miếng gỗ kẹp bên khuôn vào khn để định kích thước cho miếng nẹp, điều kiện bắt buộc miếng nẹp phải lớn khuôn tối thiểu chiều 1cm Hai đầu miếng nẹp (ứng với hai đầu khuôn) phải cắt trống để làm chỗ sang nối dây, bề dày miếng nẹp khoảng từ (0,3 1 cm) - Quấn dây - Gá khuôn má ốp lên bàn quấn theo thứ tự tăng dần kích thước Chú ý rãnh xẻ má ốp phải đặt phía - Chỉnh kim bàn quấn 0, chuẩn bị quấn dây - Bắt đầu quấn rải vòng dây song song, xếp bề mặt khn - Đủ số vịng bối kéo qua bối chỗ xẻ rãnh má ốp - Quấn xong, tháo bối dây khỏi bàn quấn - Buộc cố định bối dây hai cạnh bối, xếp theo thứ tự 74 Bước 5: Lồng dây vào rãnh Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn động lắp dây Đếm lại số bối dây nhóm bối dây theo sơ đồ Bước 6: Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha * Đấu dây, hàn nối dây - Đấu dây theo sơ đồ - Cạo đầu dây cần đấu, hàn chắc, cách điện gen - Đầu dây phải luồn gen khoảng 5cm sâu vào rãnh Hàn với dây dẫn, cách điện ống gen đến bên Bước 7: Đo thông mạch, đo điện trở cách điện Sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch cuộn dây, kiểm tra cách điện cuộn dây với nhau, cuộn dây với lõi sắt Nếu cuộn dây chạm chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục cố xong tiến hành đai dây Bước 8: Đai dây Sau uốn nắn định hình dây quấn theo dự tính Hàn đấu dây nhóm cuộn, hàn nối đầu dây dẫn mềm bọc cách điện PVC cao su Rồi định vị nơi tập trung đưa dây hộp nối Cuối tiến hành đai dây quấn nắn định hình lần cuối để việc đai dây làm cho dây quấn vững Cụ thể: - Dùng dây đai buộc mối gút - Đai chặt nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện Dùng búa nhựa chỉnh sửa phần đầu nối trịn đều: khơng cọ rotor, ngồi khơng chạm vỏ máy - Tại vị trí đầu dây phải có mối buộc - Tiếp tục hết Bước 9: Lắp ráp vận hành khơng tải, đo dịng khơng tải Sau đai dây xong ta lại sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch cuộn dây, kiểm tra cách điện cuộn dây với nhau, cuộn dây với lõi sắt lần Nếu cuộn dây chạm chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục cố xong tiến hành tiếp phần việc sau: - Lắp rotor, nắp máy - Vận hành thử đo thơng số dịng điện khơng tải: Đối với động pha: I0 = (0,3 - 0,5).Iđm Nếu dịng khơng tải q cao q thấp phải tìm hiểu nguyên nhân xử lý cố Sau tiến hành tẩm sấy cuộn dây 75 Bước 10: Tẩm sấy cách điện Trong công nghiệp sản xuất máy điện, việc sấy tẩm chất cách điện cho động quan trọng Còn trường hợp sửa chữa nhỏ, đơn chiếc, điều kiện sấy tẩm làm phương pháp đảm bảo chất lượng tuổi thọ máy 2.4 Quấn dây động pha khác (máy mài, máy nén khí…) Stator động điện XC KĐB pha ZA=ZB; Z=24 rãnh, 2p = 2; dây quấn đồng tâm phân tán Bước 1: Xác định số liệu , tính tốn vẽ sơ đồ trải * Xác định số liệu : Z =24 rãnh, 2P=2 dây quấn đồng tâm phân tán lớp Biết ZA = 2ZB * Hãy tính tốn tham số bản: *Vẽ sơ đồ trải: Bước 2: Tháo dây cũ, vệ sinh động cơ, ghi nhận số vòng dây, đường kính dây * Tháo nêm tre khỏi rãnh - Dùng búa nguội dụng cụ đóng nêm tre khỏi miệng rãnh Stato - Trường hợp đóng nêm tre khơng dùng cưa, cưa dọc theo miệng rãnh để lấy nêm 76 * Đục cắt bìa úp miệng rãnh - Dùng búa nguội dụng cụ đào rãnh đục cắt bìa úp - Trường hợp đục khơng ta dùng cưa, cưa dọc theo miệng rãnh để cắt bìa úp * Tháo dây quấn khỏi Stato Lách tháo vịng dây khỏi rãnh Stato * Tháo bìa cách điện cũ khỏi rãnh Dùng nong rãnh tháo bìa lót rãnh khỏi rãnh Stato 77 *Làm rãnh Stato - Dùng giẻ lau rãnh Bước 3: Đo kích thước rãnh, cắt lót giấy cách điện rãnh * Đo kích thước rãnh, cắt lót giấy cách điện rãnh Bước 4: Làm khuôn quấn nhóm bối dây * Cách xác định kích thước khn quấn dây - Stato để lót cách điện rãnh - Rãnh X Y hai rãnh lắp cuộn dây (khoảng cách bước dây) - Khoảng cáh hai rãnh (X, Y) chiều rộng khn - d: Là độ dài bìa cách điện rãnh Stato - h: chiều cao rãnh stato - hR: khoảng cách lớn từ đường nối hai rãnh tới đáy stato 78 Làm khuôn quấn dây Quấn dây - Gá khuôn má ốp lên bàn quấn theo thứ tự tăng dần kích thước Chú ý rãnh xẻ má ốp phải đặt phía - Chỉnh kim bàn quấn 0, chuẩn bị quấn dây - Đối với loại dây quấn đồng tâm: bắt đầu quấn từ khuôn nhỏ nhất, rải vòng dây song song, xếp bề mặt khn - Đủ số vịng bối kéo qua bối chỗ xẻ rãnh má ốp - Quấn xong, tháo bối dây khỏi bàn quấn - Buộc cố định bối dây hai cạnh bối, xếp theo thứ tự Bước 5: Lồng dây vào rãnh Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn động lắp dây Đếm lại số bối dây nhóm bối dây theo sơ đồ Lấy bối dây nhóm bối dây lắp vào rãnh tháo bỏ dây cột phụ cột bối dây Vuốt thẳng hai cạnh tác dụng bối dây trải song song cạnh tác dụng bối dây lắp Bóp cong phần hai đầu bối dây lồng dây vào rãnh Stator, đầu nối chừa sẵn phía để sau nối dây dễ dàng Quan sát tình trạng dẫn đƣợc đặt gọn lớp cách điện rãnh Đặt lớp giấy cách điện phủ lên cạnh tác dụng nhƣng nằm gọn lớp cách điện lót đẩy từ từ giấy lót miệng khe vào dọc theo khe rãnh 79 Lắp bối dây nhóm bối dây thứ tự sơ đồ khai triển Lót giấy cách điện phần đầu nối bối dây rãnh để phân cách lớp nhóm bối dây Sửa lại nhóm bối dây cho gọn thẩm mỹ, ý không để phần đầu nhóm bối dây cản đường lắp vào rotor không chạm nắp hay thân động Vuốt thẳng đầu dây nhóm bối dây dán băng keo dính số thứ tự sơ đồ trải Nối dây cho nhóm theo sơ đồ, đai gọn đầu dây dây cotton Bước 6: Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha * Đấu dây, hàn nối dây - Đấu dây theo sơ đồ - Cạo đầu dây cần đấu, hàn chắc, cách điện gen - Đầu dây phải luồn gen khoảng 5cm sâu vào rãnh Hàn với dây dẫn, cách điện ống gen đến bên * Cách điện pha Cắt giấy cách điện pha kích thước Có thể dùng mẩu giấy cách điện cho đầu Đưa giấy cách điện vào chỗ giao cuộn đề cuộn chạy (đối với động pha); nhóm bối pha (đối với động ba pha) Chỉnh sửa, kiểm tra cách điện chúng Bước 7: Đo thông mạch, đo điện trở cách điện Sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch cuộn dây, kiểm tra cách điện cuộn dây với nhau, cuộn dây với lõi sắt Nếu cuộn dây chạm 80 chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục cố xong tiến hành đai dây Bước 8: Đai dây Sau uốn nắn định hình dây quấn theo dự tính Hàn đấu dây nhóm cuộn, hàn nối đầu dây dẫn mềm bọc cách điện PVC cao su Rồi định vị nơi tập trung đưa dây hộp nối Cuối tiến hành đai dây quấn nắn định hình lần cuối để việc đai dây làm cho dây quấn vững Cụ thể: - Dùng dây đai buộc mối gút - Đai chặt nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện Dùng búa nhựa chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: khơng cọ rotor, ngồi khơng chạm võ máy - Tại vị trí đầu dây phải có mối buộc - Tiếp tục hết Bước 9: Lắp ráp vận hành khơng tải, đo dịng không tải Sau đai dây xong ta lại sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch cuộn dây, kiểm tra cách điện cuộn dây với nhau, cuộn dây với lõi sắt lần Nếu cuộn dây chạm chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục cố xong tiến hành tiếp phần việc sau: - Lắp rotor, nắp máy - Vận hành thử đo thơng số dịng điện không tải: Đối với động pha: I0 = (0,3 - 0,5)Iđm Đối với động ba pha: I0 = 1,3Iđm Nếu dịng khơng tải q cao q thấp phải tìm hiểu nguyên nhân xử lý cố Sau tiến hành tẩm sấy cuộn dây THỰC HÀNH: Bài 1: Thực quấn lại dây stato động KĐB pha kiểu vòng ngắn mạch biết Z=24; 2p=2 PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VIỆC: Thực quấn lại dây stato động KĐB pha kiểu 1/B5/ đồng khuôn biết Z=24; 2p=2 MĐ23 Bước Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang thiết bị Ghi công việc Chuẩn bị : - Đúng chủng loại, ĐC pha đầy đủ số lượng Dây emay; băng mộc, tốt ghen lụa, dao chải, kìm, búa, mỏ hàn… Lấy mẫu dây - Đúng, xác Dùng đoạn dây đồng đo mẫu 81 Vệ sinh động - Theo quy định - Bút; giấy Lồng dây khn - kích thƣớc, bối - Dây emay ; khn dây sóng quấn; máy quấn Lồng dây Đúng kĩ thuật kiểu Bối dây; stato động cơ, dây quấn, dây sóng dao chải, lót rãnh khơng chồng chéo, bối dây không bị dài ngắn Kiểm tra, đấu nối, Đảm bảo không chạm Đồng hồ VOM, buộc phần đầu bộchập pha với pha Megomet, dây pha với vỏ Sấy sơ Chọn phương pháp Máy sấy, dây stato sấy phù hợp, dây quấn sấy khô, đảm bảo hoạt động tốt Kiểm tra chạy thửCác pha cách điện tốt, Đồng hồ VOM, động không chạm vỏ, Megomet, Nguồn pha Bài 2: Thực quấn lại dây stato động bơm nước biết Z=24; 2p=2.ZA=ZB PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VIỆC: Thực quấn lại dây stato động KĐB pha kiểu 2/B5/ đồng khuôn biết Z=24; 2p=2 ZA=ZB MĐ23 Bước Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang thiết bị Ghi công việc Chuẩn bị : - Đúng chủng loại, ĐC pha đầy đủ số lượng Dây emay; băng mộc, tốt ghen lụa, dao chải, kìm, búa, mỏ hàn… Dùng đoạn dây đồng đo mẫu Vệ sinh động - Theo quy định - Bút; giấy Lồng dây khn - kích thước, bối - Dây emay; khn dây sóng quấn; máy quấn Lấy mẫu dây - Đúng, xác 82 - Đúng kĩ thuật kiểu Bối dây; stato động cơ, dây quấn, dây sóng dao chải, lót rãnh khơng chồng chéo, bối dây không bị dài ngắn Kiểm tra, đấu nối,Đảm bảo không chạm Đồng hồ VOM, buộc phần đầu chập pha với pha Megomet, pha với vỏ dây Sấy sơ Chọn phương pháp Máy sấy, dây stato sấy phù hợp, dây quấn sấy khô, đảm bảo hoạt động tốt Kiểm tra chạy thửCác pha cách điện tốt, Đồng hồ VOM, động không chạm vỏ, Megomet, Nguồn pha Lồng dây Bài 3: Thực quấn lại dây stato động máy mài biết Z=24; 2p=2.ZA=2ZB PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VIỆC: Thực quấn lại dây stato động KĐB pha kiểu 3/B5/ đồng khuôn biết Z=24; 2p=2 ZA=2ZB MĐ23 Bước Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang thiết bị Ghi công việc Chuẩn bị : - Đúng chủng loại, ĐC pha đầy đủ số lƣợng Dây emay; băng mộc, cịn tốt ghen lụa, dao chải, kìm, búa, mỏ hàn… Lấy mẫu dây - Đúng, xác - Dùng đoạn dây đồng đo mẫu - Theo quy định - Bút; giấy Vệ sinh động Lồng dây khn - Đúng kích thước, bối - Dây emay; khn dây sóng quấn; máy quấn Đúng kĩ thuật kiểu Bối dây; stato động cơ, Lồng dây 83 dây quấn, dây sóng Dao chải, lót rãnh không chồng chéo, bối dây không bị dài ngắn hồ VOM, Kiểm tra, đấu nối,Đảm bảo không chạm Đồng buộc phần đầu chập pha với pha Megomet, pha với vỏ dây Chọn phƣơng pháp Máy sấy, dây stato Sấy sơ sấy phù hợp, dây quấn sấy khô, đảm bảo hoạt động tốt hồ VOM, Kiểm tra chạy thửCác pha cách điện tốt, Đồng động không chạm vỏ, Megomet, Nguồn pha Bài 4: Thực quấn lại dây stato quạt bàn số biết Z=16; 2p=2 PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VIỆC: Thực quấn lại dây stato quạt bàn số biết Z=16; 4/B5/ 2p=2 MĐ23 Bước Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang thiết bị Ghi công việc - Đúng chủng loại, ĐC pha Chuẩn bị : đầy đủ số lượng Dây emay; băng mộc, tốt ghen lụa, dao chải, kìm, búa, mỏ hàn… Lấy mẫu dây - Đúng, xác - Dùng đoạn dây đồng đo mẫu - Theo quy định - Bút; giấy Vệ sinh động Lồng dây khn - Đúng kích thước, bối - Dây emay ; khn dây sóng quấn; máy quấn Đúng kĩ thuật kiểu Bối dây; stato động cơ, Lồng dây dây quấn, dây sóng dao chải, lót rãnh khơng chồng chéo, bối dây không bị 84 dài ngắn hồ VOM, Kiểm tra, đấu nối,Đảm bảo không chạm Đồng buộc phần đầu chập pha với pha Megomet, dây pha với vỏ Chọn phương pháp Máy sấy, dây stato Sấy sơ sấy phù hợp, dây quấn sấy khô, đảm bảo hoạt động tốt hồ VOM, Kiểm tra chạy thửCác pha cách điện tốt, Đồng động không chạm vỏ, Megomet, Nguồn pha CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu quy trình quấn lại dây stato động pha kiểu đồng tâm lớp lớp? Nêu quy trình quấn lại dây stato động pha kiểu đồng lớp lớp? Tính toán vẽ sơ đồ trải cho động pha kiểu đồng tâm lớp? Tính tốn vẽ sơ đồ trải cho động pha kiểu đồng khn lớp? Tính tốn vẽ sơ đồ trải cho động pha kiểu đồng tâm hai lớp? Tính tốn vẽ sơ đồ trải cho động pha kiểu đồng khuôn hai lớp? Nêu quy tình kiểm tra xác định cực tính động nguồn chiều? Nêu quy tình kiểm tra xác định cực tính động nguồn xoay chiều? 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu - Máy điện 1, - NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2001; - Nguyễn Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt - Tính tốn sửa chữa loại Máy điện quay Máy biến áp - tập 1, - NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993; - Nguyễn Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt - Cơng nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa Máy điện - tập - NXB Giáo dục, Hà Nội – 1993; 86 ... trình độ trung cấp nghề, giáo trình mơ đun SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ giáo trình mơ đun đào tạo nghề Cơ điện nông thôn biên soạn dựa theo nội dung chương trình khung phê duyệt... mức ghi nhãn động cơ; - Nhận dạng loại động không đồng pha ba pha; - Rèn luyện tác phong cơng nghiệp Nội dung chính: Giới thiệu động không đồng 1.1 Mở đầu Máy điện không đồng loại máy điện xoay... KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Mã bài: MĐ 27-01 Giới thiệu Động không đồng sử dụng rộng rãi sản xuất nơng nghiệp Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc động không đồng pha ba pha;

Ngày đăng: 11/01/2023, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan