1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm sát khám nghiệm hiện trường theo luật tố tụng hình sự việt nam

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NAM THẮNG KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học : Ts Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Học viên : Nguyễn Nam Thắng Lớp : Cao học luật, Phú Yên Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài “Kiểm sát khám nghiệm trường theo luật tố tụng hình Việt Nam”, là cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hiện Kết quả nghiên cứu Luận văn là trung thực, chưa được công bố bất kỳ công trình khoa học nào./ Tác giả luận văn Nguyễn Nam Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ ḷt Hình sự BLTTHS Bộ ḷt Tớ tụng Hình sự CQĐT Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viên KNHT Khám nghiệm hiện trường KSV Kiểm sát viên TAND Tịa án nhân dân TTHS Tớ tụng hình sự VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KIỂM SÁT THỦ TỤC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Quy định kiểm sát thủ tục khám nghiệm trường theo luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Chủ thể kiểm sát thủ tục khám nghiệm hiện trường 1.1.2 Quy định kiểm sát thủ tục khám nghiệm trường 1.2 Thực tiễn kiểm sát thủ tục khám nghiệm trường 10 1.2.1 Kết đạt 10 1.2.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 11 1.3 Giải pháp, kiến nghị bổ sung, hoàn thiện các quy định có liên quan 22 Kết luận chương 24 CHƯƠNG KIỂM SÁT THÀNH PHẦN THAM GIA KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 25 2.1 Quy định kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm trường theo luật tố tụng hình Việt Nam 25 2.1.1 Thành phần tham gia khám nghiệm trường 25 2.1.2 Quy định kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm trường 26 2.2 Thực tiễn kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm trường 28 2.2.1 Những kết đạt 28 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 29 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 34 2.3 Giải pháp, kiến nghị bổ sung, hồn thiện các quy định có liên quan 36 2.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định BLTTHS 36 2.3.2 Nhóm giải pháp ban hành hoàn thiện văn thi hành BLTTHS liên quan đến khám nghiệm trường 38 Kết luận chương 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khám nghiệm hiện trường biện pháp điều tra được quy định Bộ ḷt tớ tụng hình sự (BLTTHS), quan có thẩm qùn tiến hành tớ tụng thực hiện để tìm kiếm, phát hiện, ghi nhận, thu thập dấu vết, vật chứng, tài liệu, đồ vật, liệu điện tử khác liên quan, làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến vụ việc mang tính hình sự vụ án hình sự Khám nghiệm hiện trường biện pháp thu thập chứng cứ mà BLTTHS quy định được tiến hành trước khởi tố vụ án Thông qua khám nghiệm hiện trường làm rõ điều kiện, hồn cảnh xảy sự việc, diễn biến, nguyên nhân hậu quả vụ việc, đới tượng có liên quan đến hiện trường Những tài liệu cứ quan trọng để quan chức khởi tố, điều tra lập hồ sơ để xử lý vụ việc theo quy định pháp luật Mặt khác, khám nghiệm hiện trường giúp làm rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh vụ việc (tội phạm không phải tội phạm), sở để đề biện pháp phòng ngừa, đấu tranh hiệu quả Cũng trình khám nghiệm hiện trường giúp cho cơng tác tun truyền, giáo dục nhân dân ý thức tuân thủ pháp luật, góp phần giữ vững an ninh trật tự địa bàn Khoản 2, Điều 201 BLTTHS quy định: " …Khi tiến hành khám nghiệm trường, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát biết thời gian, địa điểm tiến hành khám nghiệm để cử Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm trường Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc khám nghiệm trường " Với chức nhiệm vụ Viện kiểm sát, Kiểm sát viên có mặt tại nơi khám nghiệm hiện trường không phải để tham gia vào việc khám nghiệm Cơ quan điều tra, không phải người chứng kiến việc khám nghiệm Cơ quan điều tra, mà Kiểm sát viên giữ vai trò kiểm tra, giám sát tính hợp pháp hợp lý hoạt động khám nghiệm Cơ quan điều tra, mà người tiến hành cụ thể Điều tra viên Nếu hoạt động khám nghiệm hiện trường loại hoạt động điều tra đặc biệt quan trọng trình điều tra vụ án, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường loại hoạt động đặc biệt quan trọng Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra án hình sự Yêu cầu nhiệm vụ Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm hiện trường rất nặng nề, Kiểm sát viên không kiểm sát chặt chẽ trình khám nghiệm hiện trường dễ dẫn đến hậu quả như: không phát hiện xử lý kịp thời sai lầm, vi phạm tố tụng Cơ quan điều tra; việc thu thập dấu vết, vật chứng vụ án không bảo đảm cách đầy đủ, khách quan dấu vết, vật chứng được phát hiện không được thu thập, bảo quản theo quy trình, quy định pháp luật Và vậy, công tác điều tra, khám phá vụ án gặp nhiều khó khăn, hiệu quả, thậm chí cịn tác động làm sai bản chất vụ án Do đó, vấn đề đặt hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường phải làm thế để cơng tác thực sự có hiệu quả, góp phần tích cực vào cơng tác kiểm sát điều tra, giải quyết triệt để vụ án hình sự Chính vậy học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Kiểm sát khám nghiệm trường theo luật tố tụng hình Việt Nam” nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định pháp luật việc kiểm sát hoạt động khám nghiệm hiện trường, nhận xét, đánh giá nguyên nhân phát sinh tồn tại, vướng mắc qua đề xuất kiến nghị để nâng cao vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm hiện trường, góp phần tham gia có hiệu quả vào việc giải quyết vụ việc, vụ án hình sự Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài được nghiên cứu góc độ kiểm sát hoạt động điều tra nói chung, có hoạt động kiểm sát khám nghiệm hiện trường, vậy từ trước đến có nhiều cơng trình, tài liệu tác giả nghiên cứu, khai thác nhiều góc độ khác về nội dung Có thể kể đến sớ cơng trình sau: - Vương Minh Nguyện (2020), “Thực hiện pháp luật về kiểm sát khám nghiệm hiện trường từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cao Bằng”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành chính, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Luận văn trình bày sở lý luận quy định pháp ḷt tớ tụng hình sự hiện hành về kiểm sát khám nghiệm hiện trường; đánh giá thực trạng thực hiện tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cao Bằng; đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật tăng cường vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Cao Bằng công tác - Trương Hồng Phúc (2020), “Kiểm sát khám nghiệm hiện trường vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, từ thực tiễn q̣n Thủ Đức, Thành phớ Hồ Chí Minh”, Ḷn văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Thơng qua việc trình bày sở lý ḷn quy định pháp ḷt tớ tụng hình sự hiện hành về kiểm sát khám nghiệm hiện trường loại vụ việc có dấu hiệu hình sự nói chung, luận văn sâu phân tích quy định pháp luật về kiểm sát khám nghiệm hiện trường đối với vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường Từ quy định pháp luật, luận văn đánh giá thực trạng thực hiện tại Viện kiểm sát nhân dân quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về kiểm sát khám nghiệm hiện trường đối với loại án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường - Nguyễn Hữu Sơn, “Cịn quy định chưa thớng nhất về khám nghiệm hiện trường” đăng Cổng thông tin điện tử Tạp chí Kiểm sát ngày 02/05/2018 Bài viết nêu phân tích quy định về khám nghiệm hiện trường quan được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Luật Tổ chức quan điều tra hình sự để điểm cịn chưa thớng nhất với BLTTHS năm 2015, từ đưa kiến nghị để sửa đổi cho phù hợp - Nguyễn Đức Hạnh, “Những kỹ kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường cháy, nổ” đăng cổng thông tin Báo Bảo vệ pháp luật ngày 29/10/2019 Thông qua việc trình bày khái niệm, đặc điểm hiện trường cháy, nổ vai trò Kiểm sát viên tham gia hiện trường cháy, nổ, tác giả viết đề cập đến nội dung cần ý kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường cháy, nổ số nhận định từ hiện trường cháy, nổ cụ thể giúp cho việc giải quyết vụ việc, vụ án cách hiệu quả - Nguyễn Thiên Quyền, “Bất cập quy định pháp luật về hoạt động khám nghiệm hiện trường giải pháp hoàn thiện”, đăng Tạp chí Kiểm sát sớ 13-2022 Bài viết phân tích bất cập quy định pháp luật về hoạt động khám nghiệm hiện trường vụ việc có dấu hiệu hình sự nói chung; từ đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện pháp ḷt về hoạt động Có thể thấy cơng trình, viết nêu đề cập đến nhiều khía cạnh khác về quy định pháp luật, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động khám nghiệm, kiểm sát khám nghiệm, được tồn tại, hạn chế nguyên nhân thực trạng để đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp trình áp dụng pháp luật về khám nghiệm hiện trường nói chung, kiểm sát khám nghiệm hiện trường nói riêng Tuy nhiên, xuất phát từ u cầu cơng tác cải cách tư pháp tình hình mới, thực tiễn BLTTHS 2015 có sự thay đổi với yêu cầu nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân, Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (ban hành kèm theo Quyết định số 111/QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) bổ sung nhiều nhiệm vụ, yêu cầu đối với Kiểm sát viên hoạt động nghiệp vụ Do việc nghiên cứu đề tài cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn để đưa đề xuất, giải pháp sát hợp nhằm tiếp tục hồn thiện quy định pháp ḷt đới với cơng tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường, góp phần nâng cao vai trị, trách nhiệm Kiểm sát viên đới với hoạt động này, đáp ứng yêu cầu công tác cải cách tư pháp tình hình Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đưa đề xuất, kiến nghị việc triển khai áp dụng quy định BLTTHS, Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố ngành kiểm sát để nâng cao vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm hiện trường Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cơng tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường nói chung, hoạt động kiểm sát viên đối với nhiệm vụ này, đặt sớ loại hiện trường điển hình thường xảy thực tiễn tại phạm vi địa bàn tỉnh Phú Yên - Phương pháp nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: + Phương pháp phân tích, tổng hợp: được sử dụng xun śt tồn ḷn văn, qua phân tích quy định pháp ḷt tớ tụng hình sự về vấn đề liên quan đến kiểm sát khám nghiệm hiện trường văn bản pháp luật có liên quan Phương pháp tổng hợp được sử dụng song song với phương pháp phân tích để tổng hợp khái quát kết quả nghiên cứu + Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu: Thông qua việc nghiên cứu vụ việc điển hình, học viên lựa chọn vụ việc, vụ án có vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật để phân tích, chứng minh nhằm làm rõ bất cập, tồn tại, từ đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp Ý nghĩa đề tài Luận văn được sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác đào tạo tại trường, bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ kiểm sát Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại thành phớ Hồ Chí Minh; cung cấp cho cán bộ, KSV kiến thức bản, thao tác nghiệp vụ kiểm sát trình kiểm sát khám nghiệm hiện trường thực tế Một số đề xuất giải pháp luận văn tài liệu phục vụ để quan có thẩm quyền nghiên cứu, tham khảo sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật liên quan Kết cấu luận văn Luận văn được thực hiện theo hướng ứng dụng, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu thành 02 chương: Chương Kiểm sát thủ tục khám nghiệm hiện trường theo ḷt tớ tụng hình sự Việt Nam 1.1 Quy định về kiểm sát thủ tục khám nghiệm hiện trường theo ḷt tớ tụng hình sự Việt Nam 1.2 Thực tiễn kiểm sát thủ tục khám nghiệm hiện trường 1.3 Giải pháp, kiến nghị bổ sung, hoàn thiện quy định có liên quan Chương Kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm hiện trường theo ḷt tớ tụng hình sự Việt Nam 2.1 Quy định về kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm hiện trường theo luật tố tụng hình sự Việt Nam 2.2 Thực tiễn kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm hiện trường 2.3 Giải pháp, kiến nghị bổ sung, hoàn thiện quy định có liên quan 28 Ba là, Kiểm sát viên phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật thành viên Hội đồng KNHT, bao gồm: Hoạt động khám nghiệm Điều tra viên, Giám định viên, Kỹ thuật viên, Bác sỹ pháp y…và người có liên quan đến việc KNHT, như: người làm chứng, người chứng kiến, người bị hại, lực lượng bảo vệ hiện trường Để đảm bảo cho việc khám nghiệm hiện trường có kết quả tớt, Kiểm sát viên u cầu Điều tra viên phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, lực lượng tham gia khám nghiệm hiện trường; yêu cầu Điều tra viên tiến hành theo quy trình khám nghiệm (khám nghiệm sơ bộ, khám nghiệm chi tiết, thu thập dấu vết) Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ hoạt động tác nghiệp Điều tra viên, Giám định viên, Kỹ thuật viên, kịp thời phát hiện sai sót để yêu cầu khắc phục Đồng thời kiểm sát chặt chẽ việc phát hiện, thu giữ dấu vết, vật chứng; đảm bảo phát hiện, thu giữ đầy đủ, khách quan dấu vết, vật chứng tại hiện trường Khi kiểm sát hoạt động thành phần tham gia khám nghiệm hiện trường, Kiểm sát viên phải ghi chép tỉ mĩ tình hình, sớ liệu vào sổ tay riêng để đối chiếu với nội dung biên bản khám nghiệm hiện trường cách xác; mặt khác phải bảo đảm sự tuân thủ pháp luật thành viên tham gia khám nghiệm hoạt động, như: đo đạc, vẽ sơ đồ hiện trường, chụp ảnh hiện trường, thu thập dấu vết, lấy mẫu, xem xét tại chỗ dấu vết tội phạm, đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ việc Công việc phải được mô tả đầy đủ vào biên bản khám nghiệm hiện trường Bốn là, trình khám nghiệm, Kiểm sát viên phải thường xuyên trao đổi, phối hợp với Điều tra viên, nhà chuyên môn về nhận định đối với hiện trường Những nội dung cịn thắc mắc phải đề nghị để được giải thích cụ thể phục vụ cho việc buộc tội tranh tụng giai đoạn tố tụng tiếp theo Bên cạnh việc Cơ quan điều tra chụp ảnh, vẽ sơ đồ hiện trường Kiểm sát viên phải chủ động ghi chép, phác họa chụp lại sơ đồ hiện trường, biên bản hiện trường sau thành phần tham gia khám nghiệm ký đầy đủ vào biên bản Tại hiện trường, nếu phát hiện nhân chứng trực tiếp ghi chép lại địa chỉ, sớ điện thoại để liên lạc cần thiết, trường hợp nhân chứng trình bày ghi âm lại nội dung để tham khảo, hiểu biết thêm về hiện trường 2.2 Thực tiễn kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm trường 2.2.1 Những kết đạt Sau BLTTHS sửa đổi, bổ sung năm 2015; Luật tổ chức điều tra hình sự năm 2015 văn bản hướng dẫn có hiệu lực thi hành, cơng tác tổ chức lực lượng Cơ quan điều tra KNHT có nhiều chún biến tích cực; về 29 bản công tác khám nghiệm hiện trường vụ việc được tổ chức thành phần, có sự phân công, phân nhiệm cụ thể theo quy định Bộ luật TTHS Sự tham gia quan chun mơn q trình khám nghiệm được Cơ quan điều tra trọng hơn, có nhiều vụ việc được Cơ quan điều tra mời quan chuyên môn tham gia việc khám nghiệm từ đầu Nhờ vậy, thông qua khám nghiệm hiện trường kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phối hợp chuyên gia lĩnh vực chuyên môn cụ thể xác định, phán đoán, giải mã hiện trường, làm cứ quan trọng việc ban hành quyết định khởi tớ khơng khởi tớ vụ án hình sự 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế Một là, theo quy định pháp luật Hội đồng tiến hành khám nghiệm hiện trường ĐTV chủ trì khám nghiệm, thực tiễn xảy rất nhiều trường hợp ĐTV mặt mà thay vào cán điều tra làm thay chức chủ trì khám nghiệm Do trình độ, lực cán điều tra hạn chế nên không định hướng được nội dung cốt lõi cần làm rõ hiện trường Tuy nhiên, KSV khơng có ý kiến, dễ dãi bỏ qua dẫn đến sai sót tiến hành khám nghiệm, sau rất mất thời gian để dựng lại hiện trường khám nghiệm lại, hiệu quả khơng được cao dấu vết thay đổi Hai là, cịn nhiều trường hợp cơng tác khám nghiệm hiện trường thiếu Cơ quan chuyên mơn liên quan như: Lực lượng Cảnh sát phịng cháy chữa cháy hay chuyên gia lĩnh vực cháy, nổ; Chuyên gia về lĩnh vực lâm nghiệp, thú y, chuyên gia xây dựng; chuyên gia về khoa học, công nghệ đối với hiện trường cần thu thập liệu điện tử… Trên thực tế, có nhiều vụ việc nếu khơng có sự tham gia hỗ trợ về chun mơn quan chuyên môn, lực lượng KTHS sự việc kiểm tra, đánh giá chứng cứ rất khó được tiến hành cách hiệu quả Trong trường hợp đó, nếu KSV khơng nhạy bén, khơng đưa yêu cầu đối với ĐTV về việc mời người có chun mơn tham gia khám nghiệm kết quả khám nghiệm khơng được đảm bảo Chính điều dẫn đến nhiều vụ việc phải kéo dài phải giám định nhiều lần xác định được nguyên nhân vấn đề Ba là, mối quan hệ phối hợp Cơ quan CSĐT Viện KSND cấp công tác khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, việc tiến hành giám định có lúc chưa chặt chẽ, dẫn đến sớ vi phạm công tác Cơ quan CSĐT chưa được phát hiện, khắc phục kịp thời… Biên bản KNHT, KNTT không ghi thời gian tiến hành, thành phần tham gia tiến hành khám nghiệm, khơng ghi rõ tình trạng vật chứng thu giữ khám nghiệm 30 Bốn là, có vụ việc Điều tra viên chủ trì khám nghiệm khơng mời người chứng kiến việc khám nghiệm, sau lại hồn tất hồ sơ khám nghiệm việc nhờ người ký vào biên bản cho đầy đủ thủ tục Hoặc có trường hợp mời người chứng kiến, lại lựa chọn người có sự liên quan đến vụ án nên khơng đảm bảo tính khách quan Những vấn đề Kiểm sát viên tham gia kiểm sát khám nghiệm không phát hiện được để yêu cầu thực hiện đúng, đủ Thậm chí, có trường hợp Kiểm sát viên phát hiện được cả nể, mới quan hệ cơng tác nên phớt lờ, cho qua, đồng tình với thiếu sót, vi phạm Điều tra viên Ví dụ thứ nhất: Vụ Thiều Quang Hạ đồng phạm bị TAND huyện Phú Hòa xét xử về tội Hủy hoại rừng9 Cơ quan điều tra lập biên bản khám nghiệm hiện trường khơng quy định, có biên bản khám nghiệm hiện trường ghi thời gian khám nghiệm tiến hành 16 kết thúc 14 30 ngày; Lại có biên bản khám nghiện hiện trường ghi tiến hành lúc 08 ngày 04/9/2015 kết thúc 14 30 ngày 08/7/2015; Ngoài biên bản khám nghiệm cịn sai sót, ghi khơng về thành phần tham gia khám nghiệm Ví dụ thứ hai: Vụ Nguyễn Thái Đắc phạm tội Hủy hoại rừng10 Tháng 3/2011, Nguyễn Thái Đắc thuê số lao động có Lê Tấn Phi Cơng Văn Tân đến lô 1, khoảnh tiểu khu 220 thuộc thôn Đoàn Kết, xã Śi Trai, hụn Sơn Hịa chặt phát, đốt dọn đất rừng tự nhiên để lấy đất sản xuất Ngày 23/4/2011, UBND xã Suối Trai kiểm tra phát hiện Nguyễn Thái Đắc chặt phát 53.000 m2 tại tiểu khu 220 thuộc khu vực xã Suối Trai, gieo mè 17.000m2, cịn 36.000m2 chưa đớt; đoàn kiểm tra lập biên bản vi phạm hành về lĩnh vực đất đai yêu cầu Đắc đình hoạt động sản xuất diện tích chặt phá Đến ngày 25/6/2011, Đoàn kiểm tra UBND xã Suối Trai Trạm kiểm lâm kiểm tra lập biên bản vi phạm hành về đất đai trái phép đới với Đắc chặt phát 225.000m2 tại tiểu khu 220 Ngày 28/7/2011, tại trụ sở UBND xã Suối Trai, UBND xã Śi Trai Hạt kiểm lâm Sơn Hịa lập biên bản vi phạm hành về hành vi lấn chiếm đất, lấn chiếm rừng trái pháp luật phá rừng trái pháp luật đối với Đắc tại lô 1,2 khoảnh 6, tiểu khu 220 thuộc rừng sản xuất xác định: Diện tích chặt hạ rừng trồng sắn, mè 80.820m2; cao trình 105 10.370m2, cao trình 105 70.450m2 Viện KSND tỉnh Phú Yên: Báo cáo chuyên đề tại Hội thảo “Thực trạng giải pháp nhằm hạn chế án hình sơ thẩm bị hủy án để điều tra, xét xử lại”, 2018 10 Viện KSND tỉnh Phú Yên: Thông báo rút kinh nghiệm tháng 9/2019 31 Ngày 04/8/2011, UBND xã Śi Trai có tờ trình sớ 59 chuyển hồ sơ vụ việc Nguyễn Thái Đắc đến Hạt kiểm lâm Sơn Hòa xử lý theo thẩm quyền Ngày 05/8/2011, Hạt kiểm lâm Sơn Hịa có cơng văn sớ 68 chuyển hồ sơ vụ việc Nguyễn Thái Đắc đến CQĐT Công an huyện Sơn Hòa xử lý theo thẩm quyền Ngày 23/8/2011, Hội đồng xác định tài sản bị thiệt hại lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng huyện Sơn Hòa tiến hành xác định hiện trường thiệt hại Nguyễn Thái Đắc gây Hội đồng xác định: diện tích bị chặt phá 8,82ha; loại rừng sản xuất; thiệt hại 190m3 gỗ tròn, 41,5 Ster củi Ngày 22/11/2011, CQĐT Cơng an hụn Sơn Hịa ban hành Qút định số 220 trưng cầu xác định lâm sản bị thiệt hại vụ phá rừng Nguyễn Thái Đắc Ngày 06/12/2011, Hội đồng xác định lâm sản bị thiệt hại lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng lâm sản huyện Sơn Hòa xác định: loại rừng bị chặt phá rừng sản xuất; trạng thái rừng nghèo; diện tích rừng bị thiệt hại 7,45ha (trên cao trình 105m); lâm sản bị thiệt hại 149,474m3 gỗ từ nhóm 2-8, củi 32,5 Ster Ngày 05/3/2012, Hội đồng định giá tài sản tớ tụng hình sự hụn Sơn Hòa kết luận: thiệt hại về lâm sản môi trường vụ phá 7,45 rừng sản xuất 436.043.008đ Tại Bản giám định tư pháp số 02 ngày 24/4/2015 Sở NN&PTNT Phú Yên kết luận: Diện tích tại khoảnh tiểu khu 220 nằm quy hoạch 03 loại rừng, chức rừng sản xuất (theo Quyết định 2358 ngày 12/12/2007 UBND tỉnh Phú Yên) Bản án hình sự sơ thẩm sớ 30 ngày 19/9/2012 TAND huyện Sơn Hòa xử phạt bị cáo Nguyễn Thái Đắc 36 tháng tù cho hưởng án treo; buộc bị cáo bồi thường cho UBND xã Suối Trai 436.043.008đ Ngày 24/9/2012, bị cáo Đắc có đơn kháng cáo kêu oan Bản án số 14/2013/HSPT ngày 28/02/2013 TAND tỉnh Phú Yên xử phạt bị cáo Nguyễn Thái Đắc 36 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách năm; Quyết định giám đốc thẩm số 59/2014/HS-GĐT ngày 12/11/2014 Tịa hình sự TANDTC xác định q trình điều tra chưa làm rõ được diện tích bị cáo chặt phát thuộc loại rừng được quy hoạch, nên hủy bản án số 14/2013/HSPT ngày 28/02/2013 TAND tỉnh Phú Yên toàn bản án sơ thẩm số 30 ngày 19/9/2012 TAND huyện Sơn Hịa để điều tra lại Bản án hình sự sơ thẩm sớ 25 ngày 01/9/2016 TAND hụn Sơn Hịa áp dụng điểm a khoản Điều 189; điểm e, p khoản 1,2 Điều 46, Điều 47, 60 BLHS năm 1999 xử phạt bị cáo Nguyễn Thái Đắc 36 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách năm; buộc bị cáo bồi thường cho UBND xã Suối Trai 436.043.008đ 32 Ngày 08/9/2016, bị cáo Đắc có đơn kháng cáo kêu oan Bản án số 11/2017/HSPT ngày 23/01/2017 TAND tỉnh Phú Yên nhận định cấp sơ thẩm cho bị cáo hưởng án treo không chưa điều tra làm rõ dấu hiệu đồng phạm Lê Tấn Phi Công Văn Tân, nên hủy Bản án hình sự sơ thẩm sớ 25 ngày 01/9/2016 TAND huyện Sơn Hòa để điều tra lại Bản án hình sự sơ thẩm sớ 24 ngày 21/11/2017 TAND huyện Sơn Hòa áp dụng điểm a khoản Điều 189; điểm p, s khoản 1,2 Điều 46 BLHS năm 1999 xử phạt bị cáo Nguyễn Thái Đắc 07 năm tù; buộc bị cáo bồi thường cho UBND xã Suối Trai 436.043.008đ Ngày 28/11/2017, bị cáo Nguyễn Thái Đắc kháng cáo kêu oan; Bản án số 51/2019/HSPT ngày 31/7/2019 TAND tỉnh Phú Yên tuyên không chấp nhận kháng cáo bị cáo, giữ nguyên bản án sơ thẩm; Áp dụng điểm a khoản Điều 189; điểm p, s khoản 1,2 Điều 46 BLHS năm 1999 xử phạt bị cáo Nguyễn Thái Đắc 07 năm tù; buộc bị cáo bồi thường cho UBND xã Suối Trai 436.043.008đ Những vấn đề cần rút kinh nghiệm Đây vụ án rất phức tạp, việc phá rừng thực hiện sau thời gian phát hiện, hồ sơ chuyển cho quan điều tra đới tượng phá rừng đốt dọn để canh tác nông sản; số diện tích rừng bị cáo chặt phá nằm vị trí giao nhiều chủ thể quản lý, gồm: UBND xã Suối Trai, Ban quản lý rừng đặc dụng Krông Trai, Công ty cổ phần thủy điện Sông Ba Hạ Do việc xác định xác diện tích số lâm sản bị thiệt hại bị cáo chặt phá rừng được quy hoạch chủ thể quản lý rất khó khăn Trong trình thực hành qùn cơng tớ kiểm sát giải quyết tin báo, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án Lãnh đạo Viện Kiểm sát viên được phân công chưa làm hết trách nhiệm để xảy nhiều thiếu sót quan trọng dẫn đến phải hủy án để điều tra lại nhiều lần, có thiếu sót việc khám nghiệm hiện trường khơng thẩm quyền, thực hiện sơ sài, không thu thập đầy đủ dấu vết tội phạm Cụ thể: Ngày 23/4/2011 UBND xã Suối Trai lập biên bản vi phạm hành về lĩnh vực đất đai đới với Nguyễn Thái Đắc; Biên bản ghi diện tích lấn chiếm “đã gieo mè 17.000m2, lại 36.000m2 phát chưa đốt” không mô tả xác định hiện trạng rừng bị xâm hại Sau tiếp nhận hồ sơ vụ việc ngày 05/8/2011 Hạt kiểm lâm chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra Nhưng ngày 07/7/2011, Cơ quan điều tra Cơng an hụn Sơn Hịa tiến hành khám nghiệm hiện trường, vậy việc khám nghiệm thực hiện trước tiếp nhận hồ sơ vụ việc 33 Hội đồng khám nghiệm có: Điều tra viên, Cán KTHS Cơng an hụn, cịn có cán kỹ thuật Hạt kiểm lâm, Ban quản lý rừng đặc dụng Krơng Trai tham gia có KSV tham gia kiểm sát khám nghiệm Tuy nhiên, biên bản khám nghiệm xác định tọa độ diện tích rừng bị xâm hại, mô tả hiện trạng rừng bị xâm hại đớt dọn có sớ diện tích trồng hoa màu, mà không xác định số lượng, trữ lượng gỗ bị chặt phá; số lượng, trữ lượng loại cây, chiều cao, đường kính gớc cụ thể để làm sở xác định số lượng lâm sản bị thiệt hại, vi phạm quy định về tổ chức khám nghiệm hiện trường Các đối tượng khai dùng cưa lớc, rìu, rựa để chặt phá rừng, cơng cụ vật chứng vụ án cần phải thu giữ kịp thời để phục vụ điều tra, giải quyết vụ án, quan điều tra không thu giữ vật chứng KSV khơng u cầu thu giữ Do bị cáo thay đổi lời khai xác định dùng rựa chặt chứ khơng dùng cưa lớc khơng có chứng cứ khác để đấu tranh Ngồi bị cáo, cịn có sớ người được bị cáo th tham gia chặt phá rừng, trình điều tra chưa làm rõ có hay khơng dấu hiệu đồng phạm Công Văn Tân Lê Tấn Phi đối với hành vi hủy hoại rừng bị cáo Đắc Căn cứ rất quan trọng để xác định hành vi bị cáo có cấu thành tội Hủy hoại rừng hay khơng phải làm rõ tại thời điểm bị cáo có hành vi chặt phá diện tích rừng được UBND tỉnh Phú Yên quy hoạch hay chưa phân loại rừng Để thực hiện nội dung Cơ quan điều tra phải trưng cầu quan có chức năng, chun mơn xác định Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuy nhiên giai đoạn điều tra lần đầu, Cơ quan điều tra không trưng cầu Chi cục Kiểm lâm tiến hành giám định mà yêu cầu quan khơng có thẩm qùn thực hiện, như: Phòng NN&PTNT huyện, Hạt kiểm lâm huyện, Trung tâm quy hoạch thiết kết NN&PTNT trả lời cho Cơ quan điều tra về xác định hiện trạng rừng nơi bị cáo Đắc hủy hoại Do việc yêu cầu CQĐT trả lời quan khơng về trình tự thủ tục tớ tụng, mà cịn khơng bảo đảm về cứ; Ngồi văn bản trả lời quan có sự mâu thuẫn với nhau, quan có văn bản sau mâu thuẫn với văn bản trước về xác định hiện trạng rừng Quá trình điều tra không thu thập bản đồ để xác định khu rừng nơi bị phá thuộc tờ bản đồ nào, vị trí cụ thể tờ bản đồ đó; mơ tả màu sắc khu vực bản đồ mơ tả chi tiết ký hiệu, thích tờ bản đồ vị trí bị phá; chưa thu thập bản đồ diễn biến rừng hàng năm để xác định sự thay đổi trạng thái khu rừng Kết luận điều tra, Cáo trạng bản án sơ thẩm lần đầu không dẫn chứng khu rừng bị chặt phá thuộc 34 loại rừng gì, trạng thái thế theo quyết định Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Phú Yên Những thiếu sót cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm không phát hiện để khắc phục dẫn đến bị cấp giám đốc thẩm hủy toàn bản án sơ, phúc thẩm để điều tra lại vụ án Trong trình điều tra lại quan tiến hành tớ tụng hụn Sơn Hịa khắc phục thiếu sót nêu trên, thu thập đầy đủ chứng cứ làm rõ cứ chứng minh bị cáo phạm tội, nên được cấp phúc thẩm chấp nhận tuyên bị cáo phạm tội giữ nguyên bản án sơ thẩm 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, BLTTHS hiện hành quy định thành phần bắt buộc khám nghiệm hiện trường bao gồm: Điều tra viên, Kiểm sát viên, người chứng kiến Ngoài thành phần bắt buộc, khám nghiệm hiện trường có sự tham gia bị can, bị cáo, người bào chữa, bị hại, người làm chứng mời người có chun mơn tham dự Việc quy định “có thể” mời người có chun mơn tham dự việc khám nghiệm, gây khó khăn cho Cơ quan điều tra việc xác định trường hợp cần khơng cần sự có mặt người có chun mơn, khó khăn cho Viện kiểm sát trường hợp kiểm sát thành phần tham gia KNHT Mặt khác, quy định chưa xác định rõ nhiệm vụ người có chun mơn tham dự hoạt động khám nghiệm hiện trường Trên thực tế, có rất nhiều vụ việc, đánh giá khơng tính chất, mức độ nghiêm trọng vụ việc nên KNHT, Cơ quan điều tra không mời người có chun mơn tham dự, dẫn đến tình trạng nhiều vụ việc khơng có sự hỗ trợ người có chun mơn loại hiện trường cụ thể nên người tiến hành tớ tụng có đánh giá, nhận định sai, thiếu xác về chứng cứ, dấu vết gây bế tắc giải quyết vụ việc Thứ hai, theo Luật tổ chức CQĐT hình sự năm 2015 thì, quan được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra bao gồm: Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, Kiểm ngư phát hiện “tội phạm ngiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng phức tạp quyết định khởi tớ vụ án hình sự, khám nghiệm hiện trường, khám xét, lấy lời khai, thu giữ bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án, chuyển giao hồ sơ vụ án cho CQĐT có thẩm quyền thời hạn 07 ngày, kể từ ngày quyết định khởi tố vụ án”11 Trong điểm b khoản Điều 32; điểm b khoản Điều 35; điểm b khoản Điều 36 Luật Tổ chức quan điều tra hình sự năm 2015 11 35 đó, Điều 39 BLTTHS 2015 quy định: Cấp trưởng, cấp phó, cán điều tra quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra được “trực tiếp tổ chức đạo việc khám nghiệm hiện trường” đối với “tội phạm nghiêm trọng trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ lai lịch người phạm tội rõ ràng”12, mà khơng có thẩm qùn khám nghiệm trường hợp “tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng phức tạp”13 Như vậy, theo quy định BLTTHS, tiến hành tớ tụng hình sự đới với tội phạm nghiêm trọng trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ lý lịch người phạm tội rõ ràng, quan được giao nhiệm vụ tiến hành sớ hoạt động điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn tiến hành khám nghiệm hiện trường Các trường hợp cịn lại quan khơng được giao nhiệm vụ, quyền hạn khám nghiệm hiện trường Nếu quan được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hiện việc khám nghiệm hiện trường đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng phức tạp bị coi vi phạm khoản Điều 39 BLTTHS (vì khoản Điều 39 BLTTHS không quy định nhiệm vụ, quyền hạn khám nghiệm hiện trường cho quan này) Đây vấn đề chưa thống nhất Luật Tổ chức quan điều tra hình sự với BLTTHS năm 2015 cần phải được sửa đổi cho phù hợp Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 được coi có hiệu lực cao Luật Tổ chức quan điều tra hình sự Theo đó, quan được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải tuân theo BLTTHS, tiến hành tớ tụng hình sự đới với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng phức tạp, mà xét thấy cần thiết phải khám nghiệm hiện trường phải báo cho Cơ quan điều tra có thẩm qùn để chủ trì việc khám nghiệm hiện trường theo quy định Bộ ḷt tớ tụng hình sự Chính sự bất cập, khơng thớng nhất quy định trên, dẫn đến khó khăn, vướng mắc cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện kiểm sát khám nghiệm hiện trường, bao gồm nội dung kiểm sát về thẩm quyền, thành phần, về đơn vị chủ trì, hoạt động khám nghiệm cụ thể mà lực lượng cần tiến hành Thứ ba, tại khoản Điều Thông tư số 81/2021 Bộ Công an quy định: Khi khám nghiệm hiện trường, lực lượng kỹ tḥt hình sự có trách nhiệm trực tiếp thực hiện hoạt động khám nghiệm hiện trường theo yêu cầu Cơ quan điều 12 13 Khoản Điều 39 BLTTHS Khoản Điều 39 BLTTHS 36 tra quan được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Tuy nhiên, Thông tư số 81/2021 có hiệu lực đới với hoạt động khám nghiệm hiện trường lực lượng Công an nhân dân, mà không điều chỉnh hoạt động khám nghiệm hiện trường Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra không thuộc lực lượng Công an nhân dân 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Kiểm sát viên chưa phát huy đầy đủ vai trị, trách nhiệm kiểm sát thành phần khám nghiệm hiện trường, bao gồm cả thành phần trực tiếp tiến hành khám nghiệm thành phần tham gia khám nghiệm về người chủ trì, người chứng kiến, lực lượng chuyên môn, tư cách pháp lý người để có kiến nghị, yêu cầu bổ sung hay thay thế kịp thời 2.3 Giải pháp, kiến nghị bổ sung, hồn thiện quy định có liên quan 2.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định BLTTHS Thứ nhất, cần bổ sung điều luật BLTTHS để quy định cụ thể tư cách pháp lý, quyền hạn, trách nhiệm lực lượng tham gia vào cơng tác khám nghiệm hiện trường, từ thúc đẩy cơng tác theo quy trình nhất định Việc quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền lực lượng tham gia vào công tác cần thiết Do đó, Bộ luật TTHS cần quy định rõ nhiệm vụ, qùn hạn, vai trị mới quan hệ lực lượng kỹ thuật viên khám nghiệm, lực lượng điều tra thành phần khác tham gia khám nghiệm hiện trường Đồng thời sự phối hợp chặt chẽ, liên hệ mật thiết trình thực hiện hoạt động khám nghiệm hiện trường quan, đơn vị cần được quy định cụ thể văn bản hướng dẫn hiện hành Hai là, về thành phần khám nghiệm, cần sửa đổi khoản Điều 201 BLTTHS năm 2015 theo hướng: Bổ sung cán kỹ thuật hình sự vào thành phần bắt buộc Hội đồng khám nghiệm hiện trường Vì rằng, lực lượng được đào tạo chuyên môn sâu về hoạt động khám nghiệm hiện trường, bao gồm nội dung, phương pháp, quy trình khám nghiệm hiện trường; phương pháp phát hiện, ghi âm, nghiên cứu, đánh giá, thu lượm, bảo quản loại dấu vết, vật chứng hiện trường Đồng thời, lực lượng kỹ thuật hình sự được trang bị nhiều phương tiện kỹ thuật chuyên dụng phục vụ công tác khám nghiệm Sự tham gia lực lượng đáp ứng giải quyết được yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động Ba là, mở rộng quy định cụ thể chủ thể được phép tổ chức tiến hành hoạt động KNHT 37 Hiện Luật Tổ chức điều tra hình sự năm 2015 quy định quan được giao tiến hành số hoạt động điều tra ban đầu, được phép tiến hành hoạt động KNHT BLTTHS năm 2015 mở rộng, quy định cụ thể về thẩm quyền tiến hành hoạt động KNHT tại 03 điều luật gồm Điều 37, 39, 40 Theo đó, người có thẩm quyền trực tiếp tổ chức đạo, tiến hành hoạt động KNHT bao gồm: ĐTV được phân công tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự; cấp trưởng, cấp phó, cán điều tra quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; cấp trưởng, cấp phó, cán điều tra quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Tuy nhiên, việc mở rộng chủ thể, người có thẩm quyền trực tiếp tổ chức đạo, tiến hành hoạt động KNHT vậy lại xảy mâu thuẫn với quy định tại Điều 201 BLTTHS14 Theo đó, hội đồng khám nghiệm ĐTV chủ trì mời KSV được ĐTV thông báo tham gia kiểm sát khám nghiệm Nếu cấp trưởng, cấp phó, cán điều tra quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; cấp trưởng, cấp phó, cán điều tra quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trực tiếp tổ chức đạo, tiến hành hoạt động KNHT có phải thơng báo cho VKS để cử KSV kiểm sát việc khám nghiệm khơng, nếu khơng có VKS tham gia kết quả khám nghiệm có đảm bảo thủ tục luật định hay không? Do vậy nếu việc tiến hành khám nghiệm mà khơng có sự giám sát Cơ quan VKS có phải thuộc trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tớ tụng khơng, tồn chứng cứ thu thập được có đảm bảo trình tự, thủ tục ḷt định khơng Như vậy, để đảm bảo tính phù hợp, thống nhất văn bản pháp luật đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiểm sát KNHT được tiến hành nghiêm túc, đầy đủ, đề nghị sửa đổi, bổ sung khoản Điều 201 BLTTHS chặt chẽ hơn, sau: “KNHT tiến hành trước khởi tố vụ án hình Trong trường hợp, trước tiến hành khám nghiệm, ĐTV Cán khám nghiệm thuộc Cơ quan có thẩm quyền điều tra tiến hành khám nghiệm phải thông báo cho VKS cấp biết KSV phải có mặt để kiểm sát việc KNHT, thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 41 Điều 42 Bộ luật này” Điều 201 BLTTHS “Trước tiến hành KNHT, ĐTV phải thông báo cho VKS cấp biết về thời gian, địa điểm tiến hành khám nghiệm để cử Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm hiện trường KSV phải có mặt để kiểm sát việc KNHT” 14 38 2.3.2 Nhóm giải pháp ban hành hoàn thiện văn thi hành BLTTHS liên quan đến khám nghiệm trường Một là, tiếp tục hồn thiện quy chế phới hợp, phương pháp lãnh đạo điều hành Viện kiểm sát địa phương Cơ quan điều tra quan khác được giao tiến hành số hoạt động điều tra Việc xây dựng Quy chế phối hợp VKS với Cơ quan CSĐT quan khác được giao tiến hành số hoạt động điều tra nhằm quy định trách nhiệm quyền hạn cụ thể quan việc phối hợp với KNHT để đảm bảo thực hiện quy định pháp luật, nâng cao chất lượng công tác khám nghiệm, thông qua phối hợp để kiến nghị khắc phục sai sót, vi phạm xây dựng kế hoạch phòng ngừa vi phạm tội phạm Chỉ có chế phới hợp cụ thể tạo được sở pháp lý sự đồng bộ, thống nhất tập trung huy động kịp thời lực lượng phương tiện phục vụ cho hoạt động KNHT đạt được hiệu quả cao Hai là, cần ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể vụ việc thế được xem “cần thiết” phải mời quan chuyên môn tham gia công tác khám nghiệm hiện trường, nhằm tạo sự thớng nhất q trình nhận thức áp dụng quan tiến hành tố tụng, đặc biệt tạo sự thuận lợi cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xác định thành phần cần mời tham gia khám nghiệm sở pháp lý quan trọng để Kiểm sát viên đưa kiến nghị, yêu cầu đối với Điều tra viên thấy “cần thiết” mời thêm quan chuyên môn tham gia khám nghiệm hiện trường, quan cho cần thiết, quan khác lại thấy không cần thiết Trong trường hợp vậy, Kiểm sát viên khơng có sở pháp lý cụ thể để thực hiện quyền kiến nghị hay yêu cầu Ba là, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần ban hành quy trình kiểm sát khám nghiệm hiện trường để làm quy chuẩn nghiệp vụ cho KSV thuộc VKSND cấp tiến hành kiểm sát KNHT theo thẩm quyền Bốn là, ban hành biểu mẫu đánh giá việc thực hiện quy trình kiểm sát KNHT KSV cấp Trong nội dung Phiếu đánh giá cần liệt kê công việc cần thiết phải tiến hành trình kiểm sát KNHT nội dung tự đánh giá KSV về việc thực hiện công việc Theo đó, KSV tự rà sốt, đánh giá, rút kinh nghiệm cho bản thân việc thực hiện quy trình kiểm sát để bổ sung, khắc phục sai sót thực hiện nhiệm vụ được giao 39 Kết luận chương Qua phân tích bất cập thành phầm tham gia khám nghiệm hiện trường, việc rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS 2015, Luật tổ chức quan điều tra hình sự năm 2015 nhằm đảm bảo sự thống nhất quy định về thẩm quyền khám nghiệm hai văn bản quy phạm pháp luật cần thiết Theo đó, nên bổ sung vào Luật tổ chức quan điều tra hình sự quy định về việc giao cho quan được giao nhiệm vụ tiến hành sớ hoạt động điều tra có thẩm quyền khám nghiệm hiện trường đối với “tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng phức tạp” Việc giao quyền cho cho quan được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tiến hành khám nghiệm hiện trường phát hiện tội phạm giúp việc thu thập dấu vết, vật chứng được tiến hành nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo thuận lợi cho việc tiến hành hoạt động tố tụng tiếp theo Cùng với việc sửa đổi, bổ sung quy định về vấn đề Luật tổ chức quan điều tra hình sự; cần sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS năm 2015 theo hướng mở rộng thẩm quyền khám nghiệm hiện trường cho quan được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, cho phép quan được khám nghiệm hiện trường đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng nghiêm trọng phức tạp Đồng thời, tại khoản Điều 39 BLTTHS năm 2015, cần bổ sung thẩm quyền trực tiếp tổ chức đạo khám nghiệm hiện trường cho cấp trưởng, cấp phó quan Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao tiến hành số hoạt động điều tra 40 KẾT LUẬN Có thể thấy, hoạt động kiểm sát KNHT loại hoạt động đặc biệt quan trọng KSV thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền công tớ, kiểm sát điều tra án hình sự Với chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát, KSV có mặt tại nơi khám nghiệm không phải để tham gia việc khám nghiệm Cơ quan điều tra người chứng kiến việc khám nghiệm Cơ quan điều tra mà KSV giữ vai trò kiểm sát việc khám nghiệm CQĐT ĐTV Trên sở pháp ḷt tớ tụng hình sự, KSV phải kiểm sát tính hợp pháp hoạt động khám nghiệm, kiểm sát việc chấp hành thủ tục, trình tự khám nghiệm, thành phần khám nghiệm, hoạt động khám nghiệm, kiểm sát việc thu thập, bảo quản dấu vết, vật chúng quy định BLTTHS đạt hiệu quả, mục đích hoạt động khám nghiệm Có thể thấy, KSV khơng kiểm sát chặt chẽ q trình khám nghiệm hiện trường dễ dẫn đến hậu quả không phát hiện xử lý kịp thời sai sót, vi phạm tố tụng Cơ quan điều tra Đồng thời, việc thu thập dấu vết, vật chứng tại hiện trường không được đầy đủ, khách quan từ đầu làm cho công tác điều tra, giải quyết vụ án gặp nhiều khó khăn, thậm chí cịn tác động làm sai bản chất vụ án Kiểm sát viên phải có sự nhận thức áp dụng xác quy định BLHS BLTTHS hướng dẫn áp dụng pháp luật, Chỉ thị Viện trưởng VKSND tới cao, văn bản pháp ḷt có liên quan, thực hiện tốt thao tác nghiệp vụ quy định tại Quy chế Ngành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND theo quy định pháp luật Trong trình nghiên cứu vấn đề thuộc đề tài “Kiểm sát khám nghiệm hiện trường theo ḷt tớ tụng hình sự Việt Nam”, với sớ học từ thực tiễn giải pháp, kiến nghị nêu luận văn, bản thân hy vọng ḷn văn góp phần tích cực vào việc giải quyết khó khăn, vướng mắc mà thực tiễn đòi hỏi, giúp hoạt động kiểm sát khám nghiệm hiện trường được thực hiện tớt nữa, góp phần phục vụ tốt yêu cầu công tác kiểm sát giai đoạn Mặc dù học viên cớ gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài, nhiên trình thực hiện, ḷn văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý Quý thầy cô học viên để luận văn được hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Tớ tụng hình sự năm 2003; Bộ ḷt Tớ tụng hình sự năm 2015; Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014; Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015; Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố ban hành kèm theo Quyết định số 111 /QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra giám định ban hành kèm theo Quyết định số 170/QĐ-VKSTC ngày 02/5/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thông tư số 63/2020/TT-BCA ngày 19/6/2020 Bộ Công an quy định quy trình điều tra, giải quyết tai nạn giao thông đường Cảnh sát giao thông đường bộ; B Tài liệu tham khảo Nguyễn Đức Hạnh, “Những kỹ kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường cháy, nổ”, cổng thông tin Báo Bảo vệ pháp luật ngày 29/10/2019; Vương Minh Nguyện (2020), Thực pháp luật kiểm sát khám nghiệm trường từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành chính, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; 10 Trương Hồng Phúc (2020), Kiểm sát khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ, từ thực tiễn quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; 11 Nguyễn Thiên Quyền (2022), “Bất cập quy định pháp luật về hoạt động khám nghiệm hiện trường giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Kiểm sát, sớ 13; 12 Nguyễn Hữu Sơn (2018), “Cịn quy định chưa thống nhất về khám nghiệm hiện trường”, Cổng thơng tin điện tử Tạp chí Kiểm sát ngày 02/05/2018; 13 Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát (2007), Tập Bài giảng Lớp Bồi dưỡng kiến thức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hình (dùng cho Kiểm sát viên Viện KSND cấp huyện); 14 Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát (2013), Tập Bài giảng Lớp Bồi dưỡng kiến thức khoa học điều tra tội phạm; 15 Viện KSND tỉnh Phú Yên (2018), Báo cáo chuyên đề tại Hội thảo “Thực trạng giải pháp nhằm hạn chế án hình sơ thẩm bị hủy án để điều tra, xét xử lại”; 16 Viện KSND tỉnh Phú Yên (9/2016), Thông báo rút kinh nghiệm; 17 Viện KSND tỉnh Phú Yên (9/2019), Thông báo rút kinh nghiệm; Tài liệu từ Internet 18 Các viết Trang thông tin điện tử Viện KSND Tối cao (https:// kiemsat.vn/) Trang thông tin điện tử Viện KSND tỉnh ... TRƯỜNG THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Quy định kiểm sát thủ tục khám nghiệm trường theo luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Chủ thể kiểm sát thủ tục khám nghiệm trường Khám nghiệm hiện trường. .. CHƯƠNG KIỂM SÁT THÀNH PHẦN THAM GIA KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 25 2.1 Quy định kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm trường theo luật tố tụng hình Việt Nam. .. CHƯƠNG KIỂM SÁT THÀNH PHẦN THAM GIA KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Quy định kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm trường theo luật tố tụng hình Việt Nam 2.1.1

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w