1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO TRÌNH MÔN ELEARNING

150 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

Internet (là từ viết tắt của Internetwork) là một mạng máy tính rất lớn kết nối các mạng máy tính khác nhau trên khắp toàn cầu. Một mạng máy tính (network) là một nhóm máy tính được kết nối nhau. Các mạng máy tính này lại liên kết với nhau bằng nhiều loại phương tiện và tốc độ truyền tin khác nhau. Vì thế, có thể coi Internet như là mạng của các mạng máy tính. Các mạng này liên kết với nhau dựa trên một bộ giao thức (làngôn ngữ giao tiếp chung giữa các máy tính) TCPIP (Transmision Control Protocol – Internet Protocol): Giao thức điều khiển truyền dẫn giao thức Internet. Bộ giao thức này cho phép mọi máy tính liên kết, giao tiếp với nhau theo một ngôn ngữ máy tính thống nhất giống như một ngôn ngữ quốc tế (ví dụ như Tiếng Anh) mà mọi người sử dụng để giao tiếp

MỤC LỤC BÀI NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hướng dẫn học Nội dung Mục tiêu Tình dẫn nhập 1.1 Lịch sử phát triển Internet 1.1.1 Khái niệm Internet 1.1.2 Lịch sử phát triển Internet 1.1.3 Phát triển Internet Việt Nam 1.2 Quá trình phát triển E-learning 1.2.1 Khái niệm E-learning 1.2.2 Quá trình phát triển E-learning 1.2.3 Một số định nghĩa tiêu biểu E-learning TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 11 BÀI KIẾN TRÚC MẠNG INTERNET 12 Hướng dẫn học 12 Nội dung 12 Mục tiêu 12 Tình dẫn nhập 12 2.1 Kiến trúc mạng Internet 13 2.1.1 Kiến trúc tổng quát 13 2.1.2 Các phương thức kết nối 13 2.1.3 Các giao thức kết nối mạng 19 2.2 Địa IP tên miền 30 2.2.1 Địa IP 30 2.2.2 Tên miền 33 2.3 Một số dịch vụ Internet thông dụng 36 2.3.1 Dịch vụ World Wide Web (WWW) 36 2.3.2 Dịch vụ thư điện tử 38 2.3.3 Dịch vụ truyền file 39 2.3.4 Dịch vụ chat 39 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 41 BÀI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ DỊCH VỤ INTERNET THÔNG DỤNG 42 Hướng dẫn học 42 Nội dung 42 Mục tiêu 42 Tình dẫn nhập 42 3.1 Dịch vụ World Wide Web 43 3.1.1 Các trình duyệt Web 43 3.1.2 Tìm kiếm thơng tin 47 3.1.3 Một số công cụ tải tập tin từ website 57 3.2 Dịch vụ thư điện tử 75 3.2.1 Sử dụng Webmail 75 3.2.2 Sử dụng Microsoft Outlook 102 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 131 BÀI MƠ HÌNH HỆ THỐNG E - LEARNING 132 Hướng dẫn học 132 Nội dung 132 Mục tiêu 132 Tình dẫn nhập 132 4.1 Mơ hình chức hệ thống 133 4.1.1 Hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS) 134 4.1.2 Hệ thống quản trị học tập (LMS) 134 4.2 Mơ hình hệ thống e-learning 137 4.2.1 Mơ hình hệ thống e-learning 137 4.2.2 Các chuẩn đặc tả cho hệ thống e-learning 140 4.2.3 Hoạt động hệ thống e-learning 144 4.2.4 Các đặc điểm hệ thống e-learning 146 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 150 BÀI NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hướng dẫn học Để học tốt này, học viên cần tham khảo phương pháp học sau: Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn Học viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung Lịch sử phát triển Internet Quá trình phát triển Elearning Mục tiêu Hiểu khái niệm Internet E-learning Phân biệt vai trò nhà cung cấp dịch vụ Internet Nắm trình phát triển Internet E-learning giới Việt Nam Tình dẫn nhập Tìm hiểu Internet Anh Nam làm việc Khu công nghiệp Phố Nối, tỉnh Hưng Yên Anh Nam muốn vừa làm vừa học đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh Một người bạn tư vấn cho anh nên học theo hình thức E-learning qua mạng Internet Vì anh Nam bắt đầu tìm hiểu Internet E-learning Internet gì? E-learning gì? Quá trình phát triển E-learning nào? 1.1 Lịch sử phát triển Internet 1.1.1 Khái niệm Internet Internet (là từ viết tắt Inter-network) mạng máy tính lớn kết nối mạng máy tính khác khắp tồn cầu Một mạng máy tính (network) nhóm máy tính kết nối Các mạng máy tính lại liên kết với nhiều loại phương tiện tốc độ truyền tin khác Vì thế, coi Internet mạng mạng máy tính Các mạng liên kết với dựa giao thức (là ngơn ngữ giao tiếp chung máy tính) TCP/IP (Transmision Control Protocol – Internet Protocol): Giao thức điều khiển truyền dẫn - giao thức Internet Bộ giao thức cho phép máy tính liên kết, giao tiếp với theo ngơn ngữ máy tính thống giống ngơn ngữ quốc tế (ví dụ Tiếng Anh) mà người sử dụng để giao tiếp Với phạm vi rộng lớn số lượng người dùng Internet lớn, Internet không cho phép chuyển tải thông tin nhanh chóng mà cịn giúp cung cấp thơng tin thư viện toàn cầu, diễn đàn cho phép người dùng trao đổi giao tiếp với 1.1.2 Lịch sử phát triển Internet Internet hình thành từ cuối năm 1960, trải qua mốc quan trọng sau: • Năm 1968, hình thành mạng ARPANET Đây mạng máy tính Bộ Quốc phịng Mỹ thiết lập, đó, quan quản lý dự án nghiên cứu cấp cao Bộ Quốc phòng Mỹ (ARPA - Advanced Research Project Agency) đề nghị liên kết điểm bao gồm: Viện Nghiên cứu Standford, Trường Đại học tổng hợp California LosAngeles, UC - Santa Barbara Trường Đại học tổng hợp Utah Bốn điểm nối thành mạng vào năm 1969 đánh dấu đời Internet ngày Mạng biết đến tên ARPANET mạng thử nghiệm phục vụ nghiên cứu quốc phòng Một mục đích xây dựng mạng máy tính có khả khắc phục cố, có đặc trưng sau: o Có thể tiếp tục hoạt động có nhiều kết nối bị hỏng o Đảm bảo máy tính với phần cứng khác sử dụng mạng o Có khả tự động điều chỉnh hướng truyền thơng tin, bỏ qua phần bị hư hỏng o Có đặc tính mạng mạng máy tính, nghĩa có khả mở rộng liên kết dễ dàng Trong thời gian phát triển ban đầu, máy tính đường truyền chậm (với kết nối dây xa tốc độ truyền tín hiệu nhanh 50 kbits/giây), số lượng máy tính nối vào mạng (tính đến năm 1982, có khoảng 200 máy chủ) ARPANET ngày phát triển có nhiều máy kết nối vào, máy đa số từ quan Bộ quốc phòng Mỹ trường đại học • Hình thành Ethernet Trong ARPANET cố gắng trở thành mạng quốc gia có nghiên cứu khác Trung tâm nghiên cứu Palo Alto công ty Xerox phát triển kỹ thuật sử dụng mạng cục Ethernet Ethernet dần trở thành chuẩn quan trọng để kết nối mạng cục • Sử dụng giao thức TCP/IP Trong khoảng thời gian này, DARPA (là tên gọi ARPA) hợp giao thức TCP/IP vào phiên hệ điều hành UNIX trường đại học tổng hợp California Berkeley Từ đó, trạm làm việc độc lập sử dụng UNIX tạo nên mạnh thị trường, TCP/IP dễ dàng tích hợp vào hệ điều hành TCP/IP Ethernet trở thành cách thức thông dụng để trạm làm việc nối đến trạm khác Vào thập kỷ 1980, giao thức TCP/IP dùng số kết nối khu vực - khu vực (liên khu vực) sử dụng cho mạng cục mạng liên khu vực • Xuất thuật ngữ Internet Thuật ngữ "Internet" xuất lần đầu vào khoảng 1974 mạng gọi ARPANET, mạng cịn qui mơ nhỏ Mốc lịch sử quan trọng Internet chọn vào thập kỷ 1980, Quỹ khoa học quốc gia Mỹ NSF (National Science Foundation) thành lập mạng liên kết trung tâm máy tính lớn với gọi NSFNET Mạng mạng Internet Điểm quan trọng NSFNET cho phép người sử dụng • Ngừng hoạt động mạng ARPANET Với đặc tính mở cho phép nhiều đối tượng sử dụng NSFNET, nhiều doanh nghiệp chuyển từ ARPANET sang NSFNET Chính vậy, sau gần 20 năm tồn phát triển, ARPANET trở nên khơng cịn hiệu ngừng hoạt động vào khoảng năm 1990 Ngày nay, mạng Internet phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông truyền thống khác phát truyền hình, cải tiến phát triển không ngừng công nghệ Các công nghệ áp dụng Internet giúp cho Internet trở thành mạng liên kết vô số kho thông tin tồn cầu, có dịch vụ phong phú nội dung, hình thức Hình 1.1: Sơ đồ lịch sử phát triển Internet 1.1.3 Phát triển Internet Việt Nam Ngày 19/11/1997, Việt Nam hịa vào mạng Internet tồn cầu, mở đầu cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ Internet Việt Nam Tính tới hết Quý III/2012, Internet Việt Nam có 31.196.878 người sử dụng, chiếm tỉ lệ 35,49 % dân số Việt Nam đứng thứ 18/20 quốc gia có số người dùng Internet lớn giới, đứng thứ khu vực Châu Á đứng vị trí thứ khu vực Đơng Nam Á (Asean) So với năm 2000, số lượng người dùng Internet Việt Nam tăng khoảng 15 lần (Theo số liệu thống kê VNNIC, tập hợp từ số liệu báo cáo doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet) - Các nhà cung cấp dịch vụ Internet: o ISP (Internet Service Provider) - Nhà cung cấp dịch vụ Internet Nhà cung cấp dịch vụ Internet cấp quyền truy cập Internet qua mạng viễn thông dịch vụ như: Email, Web, FTP, Telnet, Chat ISP cấp cổng truy cập vào Internet IAP (Internet Access Provider) Hiện Việt nam có 16 ISP đăng ký cung cấp dịch vụ, số nhà cung cấp dịch vụ lớn là: Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Công ty đầu tư phát triển công nghệ FPT, Công ty điện tử viễn thông quân đội (Viettel) IAP (Internet Access Provider) - Nhà cung cấp dịch vụ đường truyền để kết nối với Internet (còn gọi IXP - Internet Exchange Provider) Nếu hiểu Internet siêu xa lộ thơng tin IAP nhà cung cấp phương tiện để đưa người dùng vào xa lộ Nói cách khác IAP kết nối người dùng trực tiếp với Internet IAP thực chức ISP ngược lại khơng Một IAP thường phục vụ cho nhiều ISP khác Các IXP (IAP) Việt nam bao gồm: Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Cơng ty đầu tư phát triển công nghệ FPT, Công ty điện tử viễn thông quân đội (Viettel), Công ty viễn thông điện lực (ETC), Cơng ty cổ phần dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gịn (SPT), Cơng ty cổ phần viễn thơng Hà Nội (HANOITELECOM), Công ty truyền thông đa phương tiện (VTC) o ISP dùng riêng ISP dùng riêng quyền cung cấp đầy đủ dịch vụ Internet Điều khác ISP ISP dùng riêng ISP dùng riêng không cung cấp dịch vụ Internet với mục đích kinh doanh Đây loại hình dịch vụ Internet quan hành chính, trường đại học hay viện nghiên cứu o ICP (Internet Content Provider) - Nhà cung cấp dịch vụ nội dung thông tin Internet ICP cung cấp thông tin về: kinh tế, giáo dục, thể thao, trị, quân (thường xuyên cập nhật thông tin theo định kỳ) đưa lên mạng o OSP (Online Service Provider) - Nhà cung dịch vụ ứng dụng Internet OSP cung cấp dịch vụ sở ứng dụng Internet (OSP) như: mua bán qua mạng, giao dịch ngân hàng, tư vấn, đào tạo… USER - Người sử dụng Internet Người sử dụng dịch vụ Internet tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) Người sử dụng cần thoả thuận với ISP hay ISP dùng riêng dịch vụ Internet sử dụng cách thức toán Có nhiều phương thức kết nối, ví dụ như: qua đường điện thoại, qua vệ tinh, kết nối không dây kết nối thông qua kênh thuê riêng Mỗi phương thức có tốc độ truyền nhận liệu khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng điều kiện người sử dụng Người sử dụng kết nối trực tiếp đến nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng kết nối thơng qua mạng cục có liên kết Internet Hình 1.4: Các phương thức kết nối Internet phổ biến Mối liên quan IAP - ISP - ICP - USER mô tả tổng quát theo sơ đồ sau: Hình 1.5: Mối liên quan IAP - ISP - ICP - USER 1.2 Quá trình phát triển E-learning 1.2.1 Khái niệm E-learning E-learning viết tắt từ Electronic Learning Thuật ngữ E-learning đời trở nên quen thuộc vài thập kỷ gần đây, phát triển công nghệ thông tin truyền thông, phương thức giáo dục đào tạo ngày cải tiến nhằm tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian kinh phí cho người học, cho phép người học học lúc nơi không kể tuổi tác E-learning hiểu đơn giản q trình đào tạo việc dạy học thực dựa phương tiện điện tử TV, máy tính, mạng Internet Ngay từ đời, E-learning áp dụng rộng rãi giáo dục, đào tạo huấn luyện nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Anh, Mỹ, Nhật Khơng thế, sóng ứng dụng E-learning ngày mạnh mẽ, lan toả nhiều quốc gia khác giới thuận tiện tính hữu dụng Tập đồn liệu quốc tế (IDG) nhận định có phát triển bùng nổ lĩnh vực E-learning điều minh chứng minh qua thực tế 1.2.2 Quá trình phát triển E-learning Cùng với phát triển công nghệ thông tin phương pháp giáo dục đào tạo, phát triển E-learning chia thành thời kỳ sau o Trước năm 1983: Thời kỳ này, máy tính chưa sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “Lấy giảng viên làm trung tâm” phương pháp phổ biến trường học Người học trao đổi tập trung quanh giảng viên bạn học Đây phương pháp giáo dục đào tạo truyền thống o Giai đoạn 1984 - 1993: Sự đời hệ điều hành Windows 3.1, máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn Powerpoint, cơng cụ đa phương tiện khác mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên đa phương tiện Những công cụ cho phép tạo giảng có tích hợp hình ảnh âm dựa công nghệ CBT (Computer Based Training) Bài học phân phối đến người học qua đĩa CD-ROM đĩa mềm Vào thời gian nào, đâu, người học mua tự học Tuy nhiên hướng dẫn giảng viên trình hạn chế o Giai đoạn 1994 - 1999: Khi công nghệ Web phát minh ra, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục cơng nghệ Thư điện tử, trình duyệt Web, trang Web với ngôn ngữ HTML JAVA, cơng nghệ truyền âm hình ảnh mạng bắt đầu trở lên phổ dụng làm thay đổi mặt đào tạo đa phương tiện Người thầy thông thái dần lộ rõ thông qua phương tiện: e-mail, CBT, qua Intranet với text hình ảnh đơn giản, đào tạo cơng nghệ WEB với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp triển khai diện rộng o Giai đoạn 2000 - 2005: Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy nhập mạng băng thông Internet nâng cao, công nghệ thiết kế Web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Ngày thông qua Web, giáo viên kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn) tới người học, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Càng ngày công nghệ Web chứng tỏ có khả mang lại hiệu cao giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hố mơi trường học tập Tất điều tạo cách mạng đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao hiệu Đó sóng thứ E-learning o Giai đoạn 2006 đến nay: Với phát triển công nghệ truyền dẫn Internet tốc độ cao, công nghệ Web với flash, công nghệ xử lý ảnh video tốc độ cao, E-learning bước vào giai đoạn với lớp học truyền hình trực tiếp (online), kho video truy nhập lúc, học có đồng âm thanh, hình ảnh slide với trao đổi trực tiếp với giảng viên (chat) 1.2.3 Một số định nghĩa tiêu biểu E-learning Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác E-learning, trích số định nghĩa E-learning đặc trưng nhất: - E-learning sử dụng công nghệ Web Internet học tập (William Horton) - E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Compare Infobase Inc) - E-learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay toàn cục (MASIE Center) - Việc học tập truyền tải hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác Internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính (CBT) (Sun Microsystems, Inc) - Việc truyền tải hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập thông qua phương tiện điện tử Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân (E-learning site) - "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa liệu có giá trị, thơng tin, học tập kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động tổ chức phát triển khả cá nhân" (Định nghĩa Lance Dublin, hướng tới E-learning doanh nghiệp) Việc triển khai áp dụng mơ hình đào tạo E-learning đa dạng, đơn giản hình thức cung cấp giảng điện tử đĩa CD-ROM cho người học tự học, phức tạp lớp học tổ chức mạng Internet với quản lý cách có hệ thống Nhìn chung, hệ thống E-learning thường bao gồm nhiều thành phần chức tích hợp mơi trường mạng Internet, thành phần tách riêng biệt cung cấp dịch vụ khác nhau, nhiên tất thành phần tập trung hệ thống thống để cung cấp dịch vụ đào tạo cho người sử dụng Về chất q trình truyền tải kiến thức từ giảng viên đến người học giám sát hệ thống quản lý, cần phải tn thủ tiến trình trình đào tạo triển khai hệ thống E-learning ln hiểu gắn với q trình Học với trình dạy - học Lý đơn giản theo thời gian người ta thay đổi bước cách nhìn mối quan hệ Dạy Học: Lấy người Thầy làm trung tâm (Dạy) → Tạo bình đẳng Thầy Trị (Dạy - Học) → Lấy học Trò làm trung tâm (Học) Nhìn chung, E-learning ngày coi hệ thống đào tạo sử dụng công nghệ đa phương tiện dựa tảng Internet Người học học máy tính, thơng qua trang Web lớp học ảo Nội dung học phân phối tới người học qua Internet, mạng intranet/extranet (LAN/WAN), băng audio video, vệ tinh quảng bá, truyền hình tương tác, CD-ROM, loại học liệu điện tử khác Vì thế, E-learning hiểu cách cụ thể là: q trình học thơng qua mạng Internet cơng nghệ Web 10 - Có khả theo dõi có mặt sinh viên - Cho phép người quản trị soạn sách đăng ký khóa học để thiết lập quản lý trình đăng ký học phức tạp - Có khả tự động thơng báo trường hợp xác nhận, hủy bỏ, nhắc nhở thay đổi phịng học - Có khả tự động cập nhật trạng thái lớp học có thay đổi - Cho phép giáo viên xem lại sinh viên số liệu thống kê - Có khả cho phép nhóm người học đăng ký học chương trình gồm nhiều khóa học - Cung cấp chức tìm kiếm danh mục khóa học - Cho phép sinh viên xem kết học tập - Cho phép sinh viên xem tin tức thông báo trang chủ - Cho phép sinh viên xem lại kế hoạch đào tạo cá nhân ▪ Chức báo cáo - Có báo cáo đánh giá khóa học - Có báo cáo 136ung tuần trạng thái sinh viên (sinh viên học, module hoàn thành, số liệu đăng nhập…) thành) Có báo cáo sinh viên (thời gian đăng nhập, module kiểm tra hồn - Có báo cáo điểm kiểm 136ung136ó136ng bình, tổng cộng theo module - Có khả tạo báo cáo đặc biệt cần - Có thể thay đổi báo cáo định nghĩa trước - Cho phép xuất báo cáo dạng bảng tính - Cho phép tự động tạo báo cáo chuyển đến hình người học, người quản lý người quản trị ▪ Cho phép xem báo cáo trực tuyến, in xuất Chức chuẩn hoá E-learning - Có khả tích hợp giám sát khóa học theo chuẩn SCORM AICC - Hỗ trợ khóa học từ nhà cung cấp thứ - Hỗ trợ khóa học phát triển ToolBook, Authorware, Dreamweaver cơng cụ đóng gói khác ▪ Chức quản lý chương trình giảng dạy - Hỗ trợ tạo triển khai chương trình đào tạo pha trộn, gồm ILT, đồng bộ, không đồng bộ… - Có khả thiết lập điều kiện tiên - Cho phép tạo giám sát kế hoạch học tập - Cho phép người quản lý khóa học lớp học thi hành từ xa - Cung cấp mẫu lập lịch trình khóa học 136 ▪ Chức kiểm tra - Hỗ trợ dạng câu hỏi sau: đa lựa chọn; đúng/sai; điền vào chỗ trống; kéo thả; câu trả lời ngắn - Các câu hỏi kiểm 137ung137ó chứa hình ảnh, hoạt hình, âm video - Cho phép chọn ngẫu nhiên câu hỏi - Có phản hồi chấm điểm - Câu hỏi có chứa gợi ý cho sinh viên - Có khả giới hạn số lần thực câu kiểm tra - Cho phép câu hỏi có số điểm khác - Cho phép tạo kiểm tra hỗn hợp, gồm đa lựa chọn, đúng/sai, điền vào chỗ trống câu trả lời ngắn - Cho phép kiểm tra đánh giá trước, sau tham gia khóa học - Cho phép giới hạn thời gian thực kiểm tra - Có thể hỗ trợ dạng kiểm tra phức tạp luận - Kết kiểm tra phải lưu lại sở liệu Trên sở đặc tính dịch vụ Web, người ta thấy dịch vụ Web có khả tốt để thực tính liên kết, tương hợp hệ thống E-learning lý sau: o Thông tin trao đổi hệ thống e-learning siêu liệu đơn vị kiến thức (LOM), đóng gói nội dung IMS tn thủ tiêu chuẩn XML o Mơ hình kiến trúc Web tảng độc lập ngôn ngữ với e-learning Nó cho phép dùng cường tương hợp mở rộng sở hạ tầng mạng ứng dụng khác sẵn có thị trường e-learning o Mơ hình kiến trúc Web cho phép phát triển sử dụng Intranet dịch vụ Internet cơng cộng Điều cho phép việc lựa chọn cơng nghệ mạng hồn tồn suốt đơn vị phát triển nội dung nhà cung cấp dịch vụ Kiến trúc e – elearning sử dụng công nghệ dịch vụ Web để thực tượng hợp LCMS LMS cho thấy hệ thống e-learrning khác trao đổi tin thông qua tương tác tác nhân (agent) dịch vụ Web hệ thống Nhà cung cấp dịch vụ người dùng đơn vị cung cấp hạ tầng máy chủ truy nhập tới dịch vụ elearning Nhà cung cấp nội dung sở đào tạo tham gia thị trường e-learning 4.2 Mơ hình hệ thống e-learning 4.2.1 Mơ hình hệ thống e-learning Một cách tổng thể hệ thống e-learning bao gồm phần chính: • Hạ tầng truyền thông mạng: Bao gồm thiết bị đầu cuối người 137ung (sinh viên), thiết bị sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thơng… • Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS (ví dụ đơn giản MacroMedia, Authorware, Toolbook…) • Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Đây phần quan trọng e-learning bao gồm nội dung khố học, phần mềm dạy học (courseware)… 137 Hình 3.2 Các thành phần hệ thống e – learning Một ví dụ mơ hình hạ tầng phần cứng cho mạng trung tâm hệ thống e-learning điển hình cho hình 3.3 Hình 3.3: Mơ hình mạng trung tâm cho hệ thống e-learning Mơ tả chức số thiết bị mạng 138 Chức Tài nguyên Web Server • Làm Web hosting, cung cấp dịch vụ truy cập qua Web • Thực phân loại chuyển hướng kết nối truy nhập hệ thống • Quản trị lưu trữ liệu dịch vụ E-learning • Cung cấp dịch vụ truy xuất liệu hệ thống tự động thực lịch backup liệu • Đồng hố liệu với Database Server nhà cung cấp khác • Quản lý lưu trữ liệu học multimedia toàn hệ thống đào tạo từ xa qua Web • Cung cấp dịch vụ truy xuất liệu multimedia • Quản trị lưu trữ liệu thư điện tử riêng hệ thống • Cung cấp dịch vụ gửi nhận thư riêng hệ thống đào tạo từ xa qua Web • Thực lưu sở liệu dịch vụ, liệu multimedia dùng cho việc lưu trữ, phòng tránh lỗi hệ thống • Làm Internet Gateway hệ thống Database Server Content Server Authoring Server Mail Server Tape Backup Router Làm tường lửa bảo vệ hệ thống chống lại truy nhập không hợp lệ Firewall Switch Load Balancing • Làm đầu kết nối cho hệ thống server phịng soạn giảng, phịng quản trị hệ thống • Thực phân tải yêu cầu truy xuất liệu multimedia Phát triển e-learning địi hỏi chi phí lớn giai đoạn đầu phải trang trải nhiều chi phí: chi phí xây dựng hạ tầng phần cứng, chi phí hạ tầng phần mềm LMS, LCMS, chi phí phát triển nội dung, chi phí xây dựng, đào tạo đội ngũ… Khi xây dựng hệ thống e-learning, cần tuân theo chuẩn để hệ thống e- learning đáp ứng khả sau: • Khả tương hợp (Interoperability) với hệ thống khác • Khả tái sử dụng (Re-usability) • Khả quản lý (Manageability) sinh viên, nội dung học tập • Khả truy nhập (Accessibility) 139 4.2.2 Các chuẩn đặc tả cho hệ thống e-learning Các chuẩn đặc tả thành phần kết nối tất thành phần hệ thống e-learning LMS, LCMS, công cụ soạn giảng, kho chứa giảng hiểu tương tác với thông qua chuẩn/đặc tả Chuẩn đặc tả e-learning phát triển nhanh tạo điều kiện cho công ty tổ chức tạo ngày nhiều sản phẩm e-learning, người dùng có nhiều lựa chọn Người phát triển khóa học tạo module đơn lẻ, sau đối tượng quản lý sinh viên tích hợp lại thành khóa học thống • Các chuẩn cho phép ghép khóa học tạo cơng cụ khác nhà sản xuất khác thành gói nội dung (packages) gọi chuẩn đóng gói (packaging standards) Các chuẩn cho phép hệ thống quản lý nhập sử dụng các khóa học khác • Nhóm chuẩn thứ hai cho phép hệ thống quản lý đào tạo hiển thị học đơn lẻ Hơn nữa, theo dõi kết kiểm tra sinh viên, trình học tập sinh viên Những chuẩn gọi chuẩn trao đổi thông tin (communication standards), chúng quy định đối tượng học tập hệ thống quản lý trao đổi thông tin với • Nhóm chuẩn thứ ba quy định cách mà nhà sản xuất nội dung mơ tả khóa học module để hệ thống quản lý tìm kiếm phân loại cần thiết Chúng gọi chuẩn metadata (metadata standards) • Nhóm chuẩn thứ tư nói đến chất lượng module khóa học Chúng gọi chuẩn chất lượng (quality standards), kiểm sốt tồn q trình thiết kế khóa học khả hỗ trợ khóa học với người tàn tật 4.2.2.1 Chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói mơ tả cách ghép đối tượng học tập riêng rẽ để tạo học, khóa học, hay đơn vị nội dung khác, sau vận chuyển sử dụng lại nhiều hệ thống quản lý khác (LMS/LCMS) Các chuẩn đảm bảo hàng trăm hàng nghìn file gộp cài đặt vị trí Chuẩn đóng gói e-learning bao gồm: • Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác thành gói nội dung Các đơn vị nội dung khóa học, file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, thứ khác xuống đến icon nhỏ • Gồm thơng tin mơ tả tổ chức khóa học module cho nhập vào hệ thống quản lý hệ thống quản lý hiển thị menu mơ tả cấu trúc khóa học sinh viên học dựa menu • Gồm kĩ thuật hỗ trợ chuyển khóa học module từ hệ thống quản lý sang hệ thống quản lý khác mà cấu trúc lại nội dung bên 140 Các chuẩn đóng gói phổ biến: Tổ chức AICC (Aviation Industry CBT Committee) Nhận xét Để đảm bảo khóa học khả chuyển tuân theo chuẩn AICC địi hỏi phải có nhiều file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp Cụ thể bao gồm file mơ tả khóa học, đơn vị nội dung khác, file mơ tả, file cấu trúc khóa học, file điều kiện Chuẩn thiết kế cấu trúc phức tạp cho nội dung Tuy nhiên, nhà phát triển phàn nàn chuẩn phức tạp thực thi khơng hỗ trợ sử dụng lại module mức thấp Ngược lại, đặc tả IMS Content and IMS Global Consortium Packaging đơn giản chặt chẽ Đặc tả cộng đồng E-learning chấp nhận thực thi nhiều Một số phần mềm Microsoft LRN Toolkit hỗ trợ thực thi đặc tả SCORM (Sharable Content Object Reference Model) SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác có IMS Content and Packaging SCORM có nhiều phiên (1.1; 1.2; 2004) Hiện đa số sản phẩm E learning hỗ trợ SCORM SCORM chuẩn đóng gói sử dụng nhiều Chuẩn đóng gói nội dung SCORM Cả SCORM IMS dùng đặc tả IMS Content and Packaging Bộ công cụ Mirosoft LRN Toolkit hỗ trợ đặc tả 141 Cốt lõi đặc tả Content Packaging file manifest File manifest phải đặt tên imsmanifest.xml Như phần đuôi file đưa ra, file phải tuân theo luật XML cấu trúc bên định dạng Trong file có bốn phần chính: • Phần Meta-data ghi thơng tin cụ thể gói • Phần Organizations nơi mô tả cấu trúc nội dung gói Nó gần bảng mục lục Nó tham chiếu tới các tài nguyên manifest khác mô tả chi tiết phần • Phần Resources Nó bao gồm mô tả tới file khác đóng gói file khác ngồi (như địa Web chẳng hạn) • Sub-manifests mơ tả hồn tồn gói gộp vào bên gói Mỗi submanifest có cấu trúc bao gồm Meta-data, Organizations, Resources, Sub-manifests Do manifest chứa sub-manifest submanifest chứa sub-manifes khác Đặc tả cho phép gộp nhiều khóa học thành phần cao cấp khác từ học đơn lẻ, chủ đề, đối tượng học tập mức thấp khác Đặc tả cung cấp kĩ thuật gộp manifest file thành gói vật lý Các định dạng file khuyến cáo để ghép file riêng rẽ PKZIP (ZIP) file, Jar file (JAR), cabinet (CAB) file Phương pháp thực thi chuẩn theo công nghệ cụ thể gọi binding khơng phải phần lõi chuẩn Có thể dùng cơng cụ để hỗ trợ đóng gói theo chuẩn, ví dụ như: ReloadEditor (là phần mềm mã nguồn mở, cho phép tạo chỉnh sửa gói tuân theo đặc tả SCORM 1.2, SCORM 2004); eXe (là phần mềm mã nguồn mở, công cụ soạn giảng dễ sử dụng, không cần kiến thức HTML XML) 4.2.2.2 Chuẩn trao đổi thông tin Trong e - learning, chuẩn trao đổi thông tin xác định ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo trao đổi thông tin với module Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm phần: giao thức mơ hình liệu Giao thức xác định luật quy định cách mà hệ thống quản lý đối tượng học tập trao đổi thông tin với Ví dụ: cách xác lập thời điểm bắt đầu kết thúc trạng thái sử dụng, luồng thông tin trao đổi… Mơ hình liệu xác định liệu dùng cho trình trao đổi điểm kiểm tra, tên sinh viên, mức độ hoàn thành sinh viên Hai tổ chức đưa chuẩn liên kết thực thi nhiều hệ thống quản lý học tập gồm: • Aviation Industry CBT Committee (AICC) AICC có hai chuẩn liên quan, gọi AICC Guidelines Recommendations (AGRs) AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI) Nó áp dụng cho đào tạo dựa Web, mainframe, đĩa AGR010 tập trung vào đào tạo dựa Web • SCORM Đặc tả ADL SCORM bao gồm RTE (Runtime Environment) quy định trao đổi hệ thống quản lý đào tạo SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung chia sẻ 142 được) tương ứng với module 4.2.2.3 Chuẩn meta-data Metadata liệu liệu (siêu liệu) Với e-learning, metadata mơ tả khóa học module Các chuẩn metadata cung cấp cách để mô tả module e - learning mà sinh viên người soạn tìm thấy module họ cần Metadata giúp nội dung e -learning hữu ích người bán, người mua, sinh viên, người thiết kế Metadata cung cấp cách chuẩn mực để mơ tả khóa học, bài, chủ đề, media Những mơ tả dịch thành catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm nhanh chóng dễ dàng Metadata cho phép phân loại khóa học, học, module khác Metadata giúp người soạn tìm nội dung họ cần sử dụng phải phát triển từ đầu Hiện có đặc tả metadata đưa có sản phẩm thực thi chúng thực tế, bao gồm: • IEEE 1484.12 Learning Object Metadata Standard (http://www.ieee.org) • IMS Learning Resources Meta-data Specification (http://www.imsglobal.org) • SCORM Meta-data standards (http://www.adlnet.org) (Cũng lưu ý thêm tổ chức chưa thống cách viết: meta-data metadata IMS SCORM dùng meta-data, IEEE đa số tổ chức khác dùng metadata) Trong ba đặc tả metadata liệt kê trên, IEEE metadata coi đặc tả chứng nhận chuẩn Các thành phần metadata Các chuẩn metadata xác định nhiều thành phần yêu cầu tuỳ chọn Một số thành phần chuẩn IEEE 1484.12 mơ tả sau: Title (tên thức khóa học) Language (ngôn ngữ sử dụng bên khóa học có thơng tin thêm) Description (mơ tả khóa học) Keyword (các từ khố hỗ trợ cho việc tìm kiếm thơng tin) Structure (mơ tả cấu trúc bên khóa học: tuần tự, phân cấp, nhiều Aggregation Level (xác định kích thước đơn vị: khóa học, học, chủ đề) Version (phiên khóa học) Format (quy định định dạng file dùng khóa học) Size (kích thước tổng tồn file có khóa học) nữa) 10 Location (địa Web mà sinh viên truy cập khóa học) 11 Requirement (liệt kê thứ trình duyệt hệ điều hành cần thiết để tham gia khóa học) 12 Duration (quy định cần thời gian để tham gia khóa học) 143 13 Cost (chi phí cho khóa học) 4.2.2.4 Chuẩn chất lượng Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế khóa học module khả truy cập khóa học người sử dụng Các chuẩn chất lượng đảm bảo e-learning có đặc điểm định tạo theo quy trình Các chuẩn chất lượng đảm bảo đối tượng học tập không sử dụng lại mà sử dụng từ lần học Các chuẩn thiết kế e-learning Chuẩn chất lượng thiết kế cho e-learning e-learning Courseware Certification Standards ASTD e-learning Certification Institue Certification Institue chứng nhận khóa học e-learning tuân theo số chuẩn định thiết kế giao diện, tương thích với hệ điều hành cơng cụ chuẩn, chất lượng sản xuất, thiết kế giảng dạy Các chuẩn tính truy cập Các chuẩn liên quan tới làm để công nghệ thơng tin truy cập với người tàn tật, chẳng hạn người bị hỏng mắt, nghe kém, khơng có kết hợp tốt mắt tay, khơng đọc Hiện tại, khơng có chuẩn dành riêng cho elearning, nhiên e-learning tận dụng chuẩn dùng cho công nghệ thông tin nội dung Web 4.2.3 Hoạt động hệ thống e-learning Qui trình hoạt động hệ thống e-learning Căn vào mơ hình chức mơ hình hệ thống, hoạt động hệ thống e-learning mơ tả sau: Hình 3.4 Cấu trúc điển hình cho E-learning Từng thành phần hệ thống thực hoạt động cụ thể sau: • Giảng viên(A): cung cấp nội dung khố học cho phịng xây dựng nội dung (C) dựa 144 học tập kết dự kiến nhận từ phòng quản lý đào tạo (D) Ngoài ra, họ tham gia tương tác với sinh viên (b) thông qua hệ thống quản lý học tập (LMS) • Sinh viên (B): Sử dụng cổng thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giảng viên (qua hệ thống LMS (2)), sử dụng cơng cụ hỗ trợ học tập Quy trình sinh viên học tập hệ thống E-learning gồm bước sau (Hình 3.5): o Đăng ký học tập o Tìm hiểu thơng tin lớp học oHọc tập • Phịng biên tập, xây dựng chương trình (C): Các kỹ thuật viên đảm nhận trách nhiệm xây dựng, thiết kế giảng điện tử theo chuẩn SCORM (thiết kế kịch bản, soạn thảo nội dung, sử dụng kỹ thuật tích hợp multimedia để xây dựng giảng) Sử dụng hệ thống quản lý LMS, kỹ thuật viên lấy nội dung giảng từ giảng viên (A) chuyển chúng thành giảng điện tử Trong trình xây dựng, họ sử dụng đơn vị kiến thức có sẵn ngân hàng kiến thức (I) dùng công cụ thiết kế (4) để thiết kế đơn vị kiến thức Sản phẩm cuối giảng điện tử đưa vào ngân hàng giảng điện tử (II) • Phịng quản lý đào tạo (D): Các chuyên viên đảm trách nhiệm vụ quản lý việc đào tạo (qua hệ thống LMS–2) Ngoài thông qua hệ thống này, họ cần phải tập hợp nhu cầu, nguyện vọng sinh viên chương trình nội dung học tập để lập nên yêu cầu cho đội ngũ giảng viên, tạo nên chu trình kín góp phần liên tục cập nhật, nâng cao chất lượng giảng dạy • Cổng thơng tin người dùng (hay gọi user’s portal): Giao diện cho sinh viên (B), giảng viên (A) phòng (C) (D) truy cập vào hệ thống đào tạo Giao diện hỗ trợ truy cập qua Internet từ máy tính cá nhân chí thiết bị di động hệ (mobile) • Hệ thống quản lý nội dung LCMS–Learning Content Managerment System (1): giảng viên (A) phịng xây dựng chương trình (C) hợp tác môi trường đa người dùng để xây dựng nội dung giảng điện tử LCMS kết nối với ngân hàng kiến thức (I) ngân hàng giảng điện tử (II) • Hệ thống quản lý học tập LMS – Learning Managerment System (2): Khác với LCMS tập trung vào xây dựng phát triển nội dung, LMS ̉ hỗ trợ cho việc học tập quản lý học tập sinh viên Các dịch vụ đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra tích hợp vào Vì LMS giao diện cho sinh viên học tập phòng quản lý đào tạo quản lý việc học tập sinh viên • Các cơng cụ khác hỗ trợ học tập (3): Bao gồm công cụ hỗ trợ cho việc học tập sinh viên thư viện điện tử, phòng thực hành ảo, trò chơi Trên thực tế chúng tích hợp vào hệ thống LMS • Các cơng cụ thiết kế giảng điện tử (4): Dùng để hỗ trợ việc xây dựng thiết kế giảng điện tử bao gồm thiết bị dùng cho studio (máy ảnh, máy quay phim, máy ghi âm ), phần mềm chuyên dụng để xử lý multimedia để thiết kế xây dựng giảng điện tử lập trình Đây cơng cụ hỗ trợ cho phịng xây dựng chương trình (C) • Ngân hàng kiến thức (I): Là sở liệu lưu trữ đơn vị kiến thức bản, tái sử dụng nhiều giảng điện tử khác Phịng xây dựng chương trì̀nh (C) thơng qua hệ thống LCMS (1) để tìm kiếm, chỉnh sửa, cập nhật quản lý ngân hàng 145 liệu Hình 3.5: Quy trình học tập e-learning sinh viên • Ngân hàng giảng điện tử (II): Là sở liệu lưu trữ giảng điện tử Các sinh viên truy cập đến sở liệu thông qua hệ thống LMS (2) 4.2.4 Các đặc điểm hệ thống e-learning Về chất, coi e-learning hình thức đào tạo từ xa Vì có đặc điểm khác biệt chung đào tạo từ xa so với đào tạo truyền thống Bên cạnh đó, việc áp dụng kết hợp công nghệ đại giúp cho e-learning có đặc điểm bật so với đào tạo truyền thống liệt kê đây: • Học lúc, nơi: Sự phổ cập rộng rãi Internet dần xoá khoảng cách thời gian khơng gian cho e-learning Một khố học e-learning chuyển tải qua mạng tới máy tính người học, điều cho phép sinh viên học lúc nơi đâu • Học liệu hấp dẫn: Với hỗ trợ công nghệ multimedia, giảng tích hợp text, hình ảnh minh hoạ, âm tăng thêm tính hấp dẫn học Người học khơng cịn nghe giảng mà cịn xem ví dụ minh hoạ trực quan, chí cịn tiến hành tương tác với học nên khả nắm bắt kiến thức tăng lên • Linh hoạt khối lượng kiến thức cần tiếp thu: Một khoá học e-learning phục vụ theo nhu cầu người học, không thiết phải bám theo thời gian biểu cố định Vì người học tự điều chỉnh q trình học, lựa chọn cách học phù hợp với hoàn cảnh • Nội dung thay đổi phù hợp cho cá nhân: Danh mục giảng đa dạng cho phép sinh viên lựa chọn đơn vị tri thức, tài liệu cách tuỳ ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy nhập mạng Sinh viên tự tìm kĩ học cho riêng với giúp đỡ tài liệu tự học phát tài liệu trực tuyến • Cập nhật nhanh: Nội dung khoá học thường xuyên cập nhật đổi 146 nhằm đáp ứng phù hợp tốt cho sinh viên • Học có hợp tác, phối hợp: Các sinh viên dễ dàng trao đổi với qua mạng trình học, trao đổi sinh viên với giảng viên Các trao đổi hỗ trợ tích cực cho q trình học tập sinh viên • Tiến trình học theo dõi chặt chẽ cung cấp công cụ tự đánh giá: Các lớp học E-learning cung cấp cho người học kế hoạch học tập chi tiết đến tuần Cung cấp công cụ điện tử để tự đánh giá (Ví dụ trắc nghiệm trực tuyến; Bài tập trực tuyến) Cho phép lưu vết hoạt động người học • Các dịch vụ đào tạo triển khai đồng bộ: Trên tảng hệ thống e-learning dịch vụ phục vụ đào tạo triển khai đồng dịch vụ giải đáp trực tuyến; tư vấn học tập; tư vấn hướng nghiệp; hỗ trợ tìm kiếm việc làm… Ngồi ra, e-learning có số cách học khác Ví dụ như, lớp học thông qua trang Web dùng phần mềm hội thảo video mạng, phần mềm khác cho phép sinh viên xa tham gia khoá học lớp học truyền thống Một số khoá học trang Web theo yêu cầu có giảng viên (hoặc người hướng dẫn) tương tác thường xuyên với sinh viên với nhóm sinh viên Năm 2006, Hội đồng nghiên cứu e-learning Hoa Kỳ (Sloan Consortium) đưa phân loại lớp học sau: Nh óm Phần trăm nội Phân loại lớp dung truyền học tải qua Internet Khơng có nội dung truyền tải công nghệ Internet Tất trực tiếp 0% Lớp truyền thống – 29% Sử dụng công nghệ Internet để đăng Sử dụng công tải học liệu đề cương, tập, nghệ Internet giảng Sinh viên thầy gặp gỡ trực tiếp (mặt giáp mặt) C 30 – 79% Kết hợp công nghệ Internet Kết hợp truyền thống Sinh viên thầy có (Blended/Hybrid) gặp gỡ, trao đổi Internet có buổi gặp trực tiếp D 80+% Trực (Online) A B học Mô tả tuyến Tất nội dung Internet, khơng có gặp mặt trực tiếp Theo đánh giá chung Sloan Consortium lớp học có áp dụng công nghệ Internet mức C D coi lớp học e-learning Có nên chuyển đổi sang E-learning hay không? Phần đưa đánh giá chung cho hai phía: phía sở đào tạo nhà cung cấp dịch vụ đào tạo phía người học (lưu ý giáo dục đào tạo truyền thống, thuật ngữ dịch vụ đào tạo sử dụng mơi trường e-learning thuật ngữ dịch vụ đào tạo lại biết đến cách phổ 147 biến) Nếu phía sở đào tạo người học, học e-learning có nhiều lợi ích so với bất lợi, việc chuyển đổi sang học e-learning phương pháp hữu hiệu Quan điểm Cơ sở đào tạo Cơ sở đào tạo tổ chức thiết kế cung cấp khóa học trực tuyến e-learning Đó phịng ban cơng ty muốn đào tạo nội bộ, toàn Trường/Viện/Cơng ty sở cung cấp chương trình đào tạo, giảng cho người học độc lập sở khác Hãy thử so sánh ưu nhược điểm sở đào tạo chuyển đổi khoá học truyền thống sang khoá học e-learning Ưu điểm Nhược điểm Giảm chi phí tổ chức quản lý đào tạo Chi phí phát triển khoá học lớn Việc Sau phát triển xong, khố học E- học qua mạng cịn mẻ, ngồi việc cần trang bị learning dạy cho hàng ngàn sinh viên với đầy đủ thiết bị máy móc, cịn cần có chi phí cao chút so với tổ chức đào chuyên viên kỹ thuật để thiết kế khoá học Triển tạo cho 20 sinh viên khai lớp học E-learning chi phí tốn gấp 5-10 lần so với khố học thông thường với nội dung tương đương Rút ngắn thời gian đào tạo Việc học Yêu cầu kỹ Những người có khả mạng đào tạo cấp tốc cho lượng giảng dạy tốt lớp chưa biết tới lớn sinh viên mà không bị giới hạn số lượngcác kỹ thuật thiết kế, quản lý, giảng dạy khóa giảng viên hướng dẫn lớp học học môi trường E-learning Phía sở đào tạo phải đào tạo lại số giảng viên phải bổ xung thêm nhân viên cho việc Cần phương tiện Các máy chủ Lợi ích việc học mạng chưa phần mềm cần thiết cho việc học mạng có khẳng định Các sinh viên hiểu giá chi phí rẻ nhiều so với chi phí phịng trị việc học tuần lớp ngần ngại học, bảng, bàn ghế, sở vật chất khác bỏ chi phí tương đương cho khố phục vụ phịng học truyền thống học mạng chí cịn hiệu Phải chứng tỏ đầu tư vào việc học qua mạng mang lại kết lớn Giảng viên sinh viên khơng phải Địi hỏi phải thiết kế lại Việc sinh viên lại nhiều Giảng viên tới chỗ khơng có kết nối mạng tốc độ cao địi hỏi phía sinh viên trung tâm đào tạo xa sở đào tạo phải xây dựng khoá học để khắc để giảng dạy phục hạn chế Tổng hợp kiến thức Việc học mạng giúp sinh viên nắm bắt nhiều kiến thức hơn, dễ dàng sàng lọc, tái sử dụng chúng Quan điểm người học (sinh viên) Cá nhân tổ chức tham gia khoá học e-learning mạng chắn thấy việc 148 học xứng đáng với thời gian số tiền họ bỏ Bảng so sánh thuận lợi khó khăn sinh viên họ chuyển đổi việc học tập theo phương pháp truyền thống sang học tập e-learning Ưu điểm Nhược điểm Có thể học lúc nào, nơi Kỹ thuật phức tạp: Rất nhiều sinh viên đâu: Dù đâu vào lúc nào, cần, sinh tham gia khoá học mạng cảm thấy bối rối viên tham gia vào khố học mà khơng nản lịng Trước bắt đầu khoá học, họ phải chờ tới lớp học khai giảng phải thông thạo kỹ Không phải lại nhiều nghỉ Chi phí kỹ thuật cao: Để tham gia học việc: Sinh viên tiết kiệm chi phí lại tới mạng, sinh viên phải cài đặt phần mềm cơng nơi học Đồng thời, họ dễ dàng điều chỉnh cụ máy tính mình, tải cài đặt chức thời gian học phù hợp với thời gian làm việc cắm chạy (plug and play), kết nối vào mạng Có thể tự định việc học mình: Việc học buồn tẻ: Một số sinh viên Sinh viên học mà họ cần Họ bỏ cảm thấy thiếu quan hệ bạn bè tiếp xúc qua, học lướt học lại cần thiết với lớp cấp độ tốc độ thích hợp với họ Việc học tuỳ theo yêu cầu sinh viên đem lại hiệu cao Khả truy cập nâng cao: Việc Yêu cầu ý thức cá nhân cao hơn: Việc học tiếp cận khoá học mạng thiết kế qua mạng yêu cầu thân sinh viên phải có hợp lý dễ dàng người khôngtrách nhiệm việc học họ có khả nghe, nhìn; người học ngoại Một số người cảm thấy khó khăn việc ngữ hai; người khơng có khả học tạo cho lịch học cố định người bị mắc chứng khó đọc Việc kiểm tra tính xác thực: Các nhà thiết kế tạo mơ có tính xác thực cao Rất nhiều sinh viên trực tuyến ưa thích việc tự ơn tập kiểm tra trình độ “mà khơng có giám sát cho điểm” Những thuận lợi khó khăn không tránh khỏi Với việc chuẩn bị tốt, sinh viên khắc phục hầu hết khó khăn Nếu sinh viên chuẩn bị không tốt việc tổ chức đào tạo e-learning sở đào tạo chưa kỹ sinh viên khơng thấy thuận lợi khoá học mạng Ví dụ: học khơng bố cục rõ ràng định hướng cụ thể việc tự học khơng hứa hẹn điều Ngược lại, sinh viên khắc phục buồn tẻ việc học trực tuyến cách thảo luận chat với giảng viên bạn học qua mạng cách tham dự diễn đàn 149 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Một mơ hình chức hệ thống E-learning bao gồm hai thành phần chính: - Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) - Hệ thống quản lý học tập (LMS) • Một hệ thống E-learning gồm ba phần chính: - Hạ tầng truyền thơng mạng - Hạ tầng phần mềm - Nội dung đào tạo (hạ tầng thơng tin) • Các chuẩn đặc tả thành phần kết nối tất thành phần hệ thống E-learning • LMS, LCMS, cơng cụ soạn giảng, kho chứa giảng hiểu tương tác với thông qua chuẩn/đặc tả Có bốn nhóm chuẩn phổ biến: - Chuẩn đóng gói - Chuẩn trao đổi thơng tin - Chuẩn metadata - Chuẩn chất lượng • E-learning có nhiều ưu điểm bật so với đào tạo truyền thống • Quy trình học tập e-learning sinh viên gồm bước: - Đăng ký học tập - Tìm hiểu thông tin lớp học - Học tập 150 ... q trình truyền tải kiến thức từ giảng viên đến người học giám sát hệ thống quản lý, cần phải tuân thủ tiến trình trình đào tạo triển khai hệ thống E-learning ln hiểu gắn với trình Học với trình. .. lỗ hổng trình duyệt chui vào máy gây an toàn cho người sử dụng 3.1.1.2 Một số trình duyệt web khác Ở giới thiệu cách tải cài đặt số trình duyệt khác Cách sử dụng trình duyệt web giống trình duyệt... hiểu thêm trình duyệt web Trình duyệt Safari • Safari trình duyệt web phát triển tập đoàn Apple cài đặt kèm theo hệ điều hành Mac OS X Được phát hành dạng beta vào ngày tháng năm 2003, trình duyệt

Ngày đăng: 11/01/2023, 10:21