1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 636,89 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)(Luận văn thạc sĩ) Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 1883)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGND Nguyễn Văn Khánh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” thực dƣới hƣớng dẫn GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục luận văn Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc khoa nhà trƣờng Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn động viện tơi suốt q trình tơi thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cho nh ng góp qu áu giúp đỡ, ch ảo suốt nh ng năm học v a qua Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) 1.1 Bối cảnh kinh t - ã hội Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.2 Bối cảnh nước 11 1.2 Khái quát tiềm biển, hoạt động thƣơng mại biển Việt Nam trƣớc th kỷ XIX 21 1.3 Tình hình thƣơng mại biển dƣới triều vua từ Gia Long đ n Thiệu Trị 25 Chƣơng 2: HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG (1848 - 1883) 41 2.1 Ch nh sách hải thƣơng dƣới triều vua T Đức 1848 - 1883) 41 2.1.1 H n chế nghi m c m giao ưu u n n tr n i n (1848 - 1874) 41 2.1.2 Từng ước nới ỏng tiến tới xóa ỏ ệnh c m u n n tr n i n (1874 - 1883) 53 2.2 Th c trạng hải thƣơng dƣới triều vua T Đức 1848 - 1883) 57 2.2.1 Thực tr ng hải thương giai o n 1848 - 1874 57 2.2.2 Thực tr ng hải thương giai o n 1874 - 1883 70 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) 82 3.1 Các quan điểm đánh giá hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua T Đức 82 Một số nhận ét 92 K t Luận 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC 110 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HN Hà Nội HCM Hồ Chí Minh KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân Văn Nxb Nhà xuất ản Tp Thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát tri n lịch sử dân tộc, hoạt động kinh tế giao lƣu kinh tế ln có vai trị quan trọng, yếu tố hàng đầu định đến phát tri n quốc gia Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, t nhiều thập kỷ qua, số học giả nƣớc, quốc tế chuyên tâm khảo cứu vấn đề này, nhiên so với nh ng thành tựu nghiên cứu l nh vực khác nhƣ qn sự, xã hội nh ng cơng trình khảo cứu hoạt động kinh tế hoạt động ngoại thƣơng ch chiếm tỷ lệ nh Là quốc gia n m ven Thái Bình Dƣơng, gần với Ấn Độ Dƣơng, lại có chung iên giới đất liền với số quốc gia khu vực, Việt Nam có hoạt động thƣơng mại i n t sớm sôi n i, khoảng kỷ XVII, XVIII Sang kỷ XIX, Việt Nam n m dƣới điều hành nhà Nguyễn triều đại cuối c ng lịch sử phong kiến Việt Nam Là quyền quản l đất nƣớc thống nhất, độc lập, tự chủ t năm 1802 đến năm 1884, nhà Nguyễn g n liền với thời k lịch sử có nhiều iến cố lớn Đ hi u rõ vai trò vƣơng triều tiến trình lịch sử dân tộc, mặt kinh tế, xã hội, văn hóa cần phải đƣợc tiến hành đánh giá khách quan, khoa học Dƣới thời Nguyễn đặc iệt dƣới triều vua Tự Đức nhiều nhà nghiên cứu cho r ng triều đình thi hành sách “ ế quan t a càng”, khƣớc t quan hệ thông thƣơng với quốc gia ên ngoài, khiến kinh tế nƣớc ngày suy sụp, không đủ tiềm lực chống lại xâm lƣợc đế quốc phƣơng Tây Liệu có phải tình hình ngoại thƣơng nói chung hải thƣơng Việt Nam nói riêng nửa cuối kỷ XIX nhƣ ức tranh “tối màu” mà hậu triều Nguyễn vua Tự Đức thực thi sách “ức thƣơng”, “ ế quan t a cảng”? Khi nhận thức lại vấn đề lịch sử triều Nguyễn nói chung triều vua Tự Đức nói riêng, cần đánh giá khách quan câu h i Phải nói thêm r ng, t lịch sử, Việt Nam giao lƣu n án với nƣớc ên ngồi chủ yếu qua hai đƣờng: Đƣờng ộ đƣờng i n Buôn án đƣờng ộ ph iến hơn, chủ yếu qua t nh iên giới Tại hình thành nên nh ng “Bạc dịch trƣờng” Dƣới thời trị vua Tự Đức, quan hệ thƣơng mại với ên chủ yếu qua đƣờng i n Trên thực tế, vua Tự Đức có thi hành sách ức thƣơng hay khơng? Ngun nhân sâu xa sách ức thƣơng dƣới triều vua Tự Đức gì? Hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức diễn nhƣ nào? Đ trả lời nh ng câu h i đó, tơi định chọn đề tài “Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Hải thƣơng nội dung quan trọng kinh tế dƣới triều Nguyễn nói chung vua Tự Đức nói riêng Nghiên cứu hải thƣơng Việt Nam dƣới triều Nguyễn có nhiều tác phẩm, sách áo, ài nghiên cứu, tạp chí Tuy nhiên việc nghiên cứu cách hệ thống, khoa học tình hình hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức ch đƣợc đề cập khiêm tốn số sách Năm 1961, tác giả Thành Thế Vỹ cho xuất ản “Ngo i thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII ầu kỷ XIX” dài 252 trang nhƣng tác giả ch dành trang (tr 134) cho mục khai áo, lễ vật, thuế giao thƣơng uôn án với nƣớc ên nửa đầu kỷ XIX Mƣời năm sau, năm 1971, cơng trình iên khảo xuất s c mang tên “Kinh tế - xã hội Việt Nam c c vua triều Nguyễn” tác giả Nguyễn Thế Anh dài 342 trang, dành trọn v n chƣơng (chƣơng V) đ mô tả hoạt động thƣơng mại nhƣ trung tâm uôn án, sách thuế khóa Về sách ngoại thƣơng, tác giả đến vai trò Nhà nƣớc việc quản chế thƣơng mại quốc tế thái độ Nhà nƣớc nhà uôn phƣơng Tây, nhấn mạnh đến địa vị thƣơng nhân Hoa Kiều ngoại thƣơng Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động hải thƣơng cuối kỷ XIX ch chiếm dung lƣợng nh sách Năm 1996, tác giả Đỗ Bang cho đời sách “Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn” Đây sách nghiên cứu chi tiết, cụ th hoạt động thƣơng mại dƣới triều Nguyễn t trƣớc đến Cuốn sách có nh ng nhận định khách quan sách ức thƣơng, ế quan t a cảng triều Nguyễn sức sống mãnh liệt kinh tế hàng hóa ối cảnh trị khơng thuận lợi nửa đầu kỷ XIX Trên sở nh ng ảng thống kê chi tiết số lƣợng hàng hóa nhập, xuất, nh ng chuyến công cán triều Nguyễn, tác giả phác họa lại ức tranh tƣơng đối sống động, chân thực hoạt động thƣơng nghiệp nửa đầu kỷ XIX Tuy nhiên, hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức, lại không đƣợc miêu tả nhiều Tr n t p chí Nghi n cứu ịch sử, năm 1961, tác giả Chu Thiên có ài nghiên cứu “Vài nét c ng thương nghiệp triều Nguyễn” Về hoạt động thƣơng nghiệp, tác giả ch dành trang đ miêu tả “sa sút thương nghiệp” dƣới triều Nguyễn Năm 1993, chuyên ài “Nhà Nguyễn ịch sử nửa ầu kỷ XIX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử giới thiệu ài viết “Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa ầu kỷ XIX” tác giả Trƣơng Thị Yến Tác giả nhấn mạnh đến sách nghiêm cấm Nhà nƣớc việc giao thƣơng với phƣơng Tây nhƣng lại ƣu đãi với Hoa thƣơng làm thƣơng nghiệp nƣớc ta phát tri n khơng đồng có phần sa sút so với kỷ trƣớc Trong Hội thảo khoa học Nghi n cứu giảng d y ịch sử th i Nguyễn Đ i h c, cao ng sư ph m ph thông, đƣợc t chức năm 2002, hàng loạt vấn đề triều Nguyễn đƣợc đề cập đến Có số kiến l nh vực ngoại thƣơng ngoại giao Ví dụ, tác giả Đỗ Bang cho r ng ... động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức diễn nhƣ nào? Đ trả lời nh ng câu h i đó, định chọn đề tài ? ?Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)? ?? làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Hải. .. dƣới triều vua Tự Đức: Chính sách thực trạng (1848 - 1883) Chƣơng 3: Một vài đánh giá nhận xét tình hình hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN... ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) 82 3.1 Các quan điểm đánh giá hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua T Đức 82 Một số nhận

Ngày đăng: 10/01/2023, 18:40