(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc

111 111 1
(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Câu phức định ngữ trong Tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ NGỌC BÍCH CÂU PHỨC ĐỊNH NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ NHỮNG HIỆN TƢỢNG TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ : 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyn Chớ Ho H NI 2010 lời cảm ơn Với tất tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Các Thầy, Các Cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Chí Hịa tận tình hƣớng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Bích lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Bích CÁC CHỮ VIẾT TẮT C-V: Chủ - vị CPĐN: Câu phức định ngữ CPTPĐN: Câu phức thành phần định ngữ ĐN: Định Ngữ ĐTS: Đƣờng Trƣờng Sơn H.C.M: Hồ Chí Minh HT1: hình thức ngơn ngữ văn gốc HT2 : hình thức ngôn ngữ văn dịch ND : nội dung KCCV: Kết cấu chủ vị KCCVĐN: Kết cấu chủ vị định ngữ KTNN1: kiến thức ngôn ngữ văn gốc KTNN2: kiến thức ngôn ngữ văn dịch QHT: Quan hệ từ SĐD: Sách dẫn TGCG : Thƣ gửi gái CSTS: Chiến sỹ trƣờng sơn TTN: Trung tâm ngữ VB : văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn: Mục đích nhiệm vụ đề tài 4, Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khuynh hướng tiếp cận ngữ nghĩa - chức - cấu trúc 12 1.1.2 Quan hệ định ngữ 14 1.1.3 Khái niệm chung “câu phức” 16 1.1.3.1 Những điểm khác biệt “câu phức” “câu ghép” với “câu đơn” 16 1.1.3.2 Khảo sát “câu phức” theo khuynh hướng 18 1.2 Tình hình nghiên cứu ―câu phức‖ ―câu phức định ngữ‖ tiếng Việt 21 1.2.1 Thành phần câu phức lấp đầy cụm từ 21 1.2.2 Các quan điểm “câu phức” tiếng Việt 22 1.2.3 Các quan điểm khác phân loại “câu phức” định ngữ 25 1.3 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÂU PHỨC THÀNH PHẦN ĐỊNH NGỮ 33 TRONG TIẾNGVIỆT 33 2.1 Dẫn nhập 33 2 Đặc điểm cấu trúc câu phức thành phần định ngữ tiếng Việt 33 2.2.1 Sự hình thành kết cấu chủ vị định ngữ CPTPĐN 33 2.2.2 Đặc điển đơn vị trung tâm 35 2.2.3 Các quan hệ cú pháp đặc điểm cú pháp 39 2.2.4 Chức cụm danh từ trung tâm 44 2.2.5 Đặc trưng phương tiện nối kết 46 2.2.6 Cụm động từ dạng rút ngắn kết cấu chủ vị định ngữ 48 2.2.7 Các phương thức biểu thị ý nghĩa thời gian, địa điềm, lí do, phương thức hành động 49 2.2.8 Các kết cấu chủ vị định ngữ tự 52 2.2.9 Đặc trưng ngữ điệu cú pháp kết cấu chủ vị định ngữ bất định (không hạn định) 53 2.3 Đặc trƣng ngữ nghĩa 56 2.3.1 Đặc trưng ngữ nghĩa danh từ trung tâm 56 2.3.2 Kết cấu chủ vị ĐN sử dụng để truyền đạt khung sở cho trung tâm 62 2.4 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU “CÂU PHỨC ” ĐỊNH NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ ĐƠN VỊ TƢƠNG ỨNG TRONG TIẾNG HÁN 64 3.1 Đăc điểm thành phần định ngữ câu phức thành phần định ngữ tiếng Hán 64 3.1.1 Định ngữ tiếng Hán 64 3.1.2 Các kiểu định ngữ tiếng Hán 64 3.1.2.1 Định ngữ hạn định 64 3.1.2.2 Định ngữ miêu tả 66 3.1.3 Định ngữ nhiều tầng 67 3.1.3.1 Định ngữ nhiều tầng quan hệ bình đẳng 68 3.1.3.2 Định ngữ nhiều tầng quan hệ tăng tiến 70 3.1.4 Định ngữ trợ từ kết cấu 的 75 3.1.4.1Trợ từ “的” kết cấu câu 75 3.1.4.2 Các thành phần làm định ngữ tiếng Hán 78 3.1.5 Câu phức “định ngữ” tiếng Hán 83 3.2 Đối chiếu câu phức định ngữ tiếng Việt đơn vị tƣơng ứng tiếng Hán 86 3.2.1 Sự giống câu phức định ngữ tiếng Việt đơn vị tương đương tiếng Hán 87 3.2.1.1 Mệnh đề định ngữ giống 88 3.2.1.2 Danh từ trung tâm 91 3.2.2 Sự khác câu phức định ngữ đơn vị tƣơng đƣơng tiếng Hán 92 3.2.2.1 Sự khác cấu trúc mệnh đề định ngữ 92 3.2.2 So sánh cách dùng “ mà” “ 的 ” 96 3.3 Áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế giảng dạy dịch thuật 98 3.3.1 Một số kiến nghị việc dạy CPĐN 99 3.3.2 Một số kiến nghị việc dịch CPĐN 100 3.4 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam Trung Quốc hai nƣớc láng giềng có quan hệ truyền thống kinh tế văn hóa từ lâu đời Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa nhƣ nay, hợp tác tồn diện đƣợc nâng lên tầm cao Chính vậy, việc học tập tiếng Việt ngƣời Trung Quốc việc học tiếng Hán ngƣời Việt nhu cầu cấp thiết trình trao đổi hiểu biết lẫn Nhƣ biết, tiếng Việt tiếng Hán hai ngôn ngữ điển hình loại hình đơn lập Cả hai ngơn ngữ dùng trật tự từ làm phƣơng thức để biểu quan hệ ngữ pháp từ cụm từ Tiếng Hán thứ tiếng có nhiều ngƣời nói giới Tiếng Hán có ảnh hƣởng lâu đời, sâu sắc văn hóa Việt Nam nói chung, tiếng Việt nói riêng Hiện nay, ngày có nhiều ngƣời Việt Nam học tiếng Hán ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt Một khó khăn ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt ngƣời Việt học tiếng Hán việc sử dụng ―câu phức‖ có thành phần định ngữ có kết cấu chủ vị (C-V) Việc nghiên cứu đối sánh loại câu đòi hỏi cấp thiết phƣơng diện thực tiễn lẫn lý luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn: Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn loại ―câu phức‖ có thành phần định ngữ kết cấu chủ vị (C-V), loại câu mà tác giả Hoàng Trọng Phiến (1980) xếp vào ―câu trung gian‖ hay ―câu đơn phức tạp hố‖; cịn Diệp Quang Ban xếp vào loại ―câu phức thành phần‖ định ngữ ―câu phức có yếu tố phụ danh từ câu bị bao‖ Giới hạn nghiên cứu: Chúng tơi nghiên cứu tất loại câu có kết cấu chủ vị làm định ngữ cho danh từ trung tâm nhƣng tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu loại đơn vị mà danh từ trung tâm làm chủ ngữ bổ ngữ câu Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Thơng qua nghiên cứu ― Câu phức định ngữ tiếng Việt tƣơng tƣơng ứng tiếng Trung Quốc‖ luận văn góp phần soi sáng lý thuyết câu ngơn ngữ học đại cƣơng nói chung, tiếng Hán tiếng Việt nói riêng Hơn nữa, chọn đề tài cho luận văn cao học với hi vọng khảo sát nghiên cứu, đối chiếu cách khái qt có hệ thống, lí giải mơ hình hố kiểu cấu trúc cú pháp CPĐN với cách tiếp cận để giúp cho việc dạy học dịch có hiệu Khảo sát tổ chức ngữ nghĩa- cú pháp ―câu phức‖ định ngữ tiếng Việt dấu hiệu khu biệt chức tải nghĩa hình thức chúng, mơ hình hố CPĐN thành kiểu cụ thể Làm sáng tỏ giống khác việc sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ hai thứ tiếng Việt- Hán, phƣơng thức thể ý nghĩa định ngữ khác biệt chức yếu tố loại thuộc cấu trúc ngôn ngữ Khắc phục vấn đề có liên quan đến dịch thuật, khắc phục đƣợc lỗi không mong muốn, giúp mang lại sơ ngôn ngữ học đáng tin cậy, đƣa hệ thống mơ hình đối chiếu CPĐN Việt – Hán Góp phần ngữ liệu nghiên cứu loại hình, làm sáng tỏ đặc điểm phổ quát, đồng thời giúp xác định rõ đặc điểm riêng thứ tiếng Nhiệm vụ Luận văn góp phần hệ thống hóa lí luận câu có định ngữ tiếng Việt tƣơng ứng tiếng Hán Chỉ đặc điểm câu phức định ngữ tiếng Việt câu phức định ngữ tiếng Hán Chỉ khác loại câu tiếng Việt tiếng Hán Ngoài ra, luận văn cịn khắc phục vấn đề có liên quan đến dịch thuật, khắc lục lỗi không mong muốn, đƣa hệ thống mơ hình đối chiếu CPĐN Viêt- Hán 4, Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lí luận Nhƣ biết, việc nghiên cứu cú pháp kiều cấu trúc câu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Về lý luận, đề tài nhằm: Góp phần làm rõ số vấn đề việc phân loại ―câu phức‖, thành phần câu, chức yếu tố đƣợc gọi phƣơng thức ngữ pháp tiếng Việt nhƣ trật tự từ, hƣ từ ngữ điệu Trên sở phân tích ngữ liệu tiếng Việt tiếng Hán luận văn đóng góp vào việc lý giải nét vị đồng tổ chức ngữ pháp câu phức định ngữ tiếng Việt tiếng Hán Đây kiểu câu đƣợc dùng phổ biến nhƣng chƣa đƣợc khảo sát - Đề tài nhằm xây dựng mô hình chuyển dịch tƣơng đƣơng CPĐN Việt – Hán theo quan điểm ngữ nghĩa, cấu trúc chức giao tiếp nhằm giúp nâng cao hiệu việc dạy tiếng dịch thuật Một yêu cầu môn dịch thực hành phải nắm vững hệ thống câu hai ngôn ngữ liên quan, đặc biệt là, hệ thống CPĐN vốn ln gây khơng khó khăn cho ngƣời dạy ngƣời học mặt lí giải nhƣ ứng dụng Ý nghĩa thực tiễn Đặc biệt thực tiễn giảng dạy cho ngƣời ngữ phi ngữ Nó giúp ngƣời học nhận diện đƣợc cấu trúc cú pháp, gắn với cấu trúc cú pháp nội dung diễn đạt câu cụ thể, xác định đƣợc cách có ý thức về: + Nguyên nhân đúng, sai câu cách thức sửa câu sai thành + Cách chuyển đổi từ kiểu câu sang kiểu câu khác cho phù hợp với mục đích giao tiếp + Hệ thống câu đồng dạng mặt cấu trúc để diễn tả nội dung ngữ nghĩa + Mối quan hệ có tính quy luật ý nghĩa cần diễn đạt với hình thức câu có khả diễn đạt Nhƣ vậy, việc dạy cú pháp khơng thể thiếu q trình dạy tiếng nƣớc ngồi Đây q trình có ý thức nhằm nâng cao lực ngôn ngữ cho ngƣời học hoàn thiện kỹ thể lực ngƣời Ngƣời học cần phải biết lại mắc phải lỗi hay lỗi khác cách khắc phục chúng Làm sáng tỏ đƣợc nguyên nhân lỗi mắc phải, đồng thời phòng ngừa chúng nhờ việc so sánh có hệ thống ngơn ngữ khơng phải khác ngồi việc thực ngun tắc có ý thức việc dạy - học Việc đối sánh ngôn ngữ phƣơng thức để nắm vững ngơn ngữ, đảm bảo có đƣợc tri thức sâu rộng vững học ngoại ngữ ngữ e)- 谁对你这么说,他就不是个好东西。 Từ ví dụ thấy nội dung thông báo tiếng Việt diễn đạt cấu trúc khác cịn tiếng Hán có cách diễn đạt cấu trúc mà Nhƣ đƣa tổng kết: Với cấu trúc : Bất kì ai/ ngƣời nào/ gì+ v/c-v + dều+v Ngƣời/ kẻ/ đứa/con/cái/ thằng + mà + c-v +V Thì thơng thƣờng dịch sang tiếng Hán có cấu trúc mà 3.2.2 So sánh cách dùng “ mà” “ 的 ” Trong tiếng Việt mệnh đề phụ nói chung thƣờng mệnh đề có "mà" "N+mà" tham gia nhƣng khơng giới từ ― mà‖ Tiếng Việt giới từ ―mà‖ có mặt nhiều cấu trúc Nó làm thay đổi ý nghĩa câu Quan hệ từ "mà" chiếm vị trí đầu mệnh đề phụ thuộc, chúng làm chức khác nhƣ thấy nhƣng tìm hiều, câu có định ngữ mệnh đề đƣợc tạo nhƣ chức khác Chúng ta xét ví dụ dƣới để thấy rõ khác thứ tiếng (182) Nơi đâu đến phải nơi đẹp Nơi (mà) đến phải nơi đẹp - 他去的地方必须是风景优美的地方。 - 他去的地方必须是风景优美的地方。 (183) Ô tơ [mà tơi vừa mua] gần 我刚买的汽车几乎是新的。 (184) (a) Bộ phim [ mà bạn vừa xem ] phim cũ] a)- 你刚看的那部电影是一部老片子。 (b) Bộ phim [ bạn vừa xem ] phim cũ] b)- 你刚看的那部电影是一部老片子。 (185) (a) Thị xã [nơi mà sinh ra] nhỏ bé a)- 我出生的那个城市很小。 96 (b).Thành phố [ nơi sinh ] nhỏ bé b)- 我出生的那个城市很小。 (186) (a)Thời gian [mà chúng tơi bán hàng ] qua a)- 我们的畅销期过去了。 (b) Thời gian [lúc bán hàng ] qua b)- 我们的畅销期过去了 Nhƣng cần thấy tự lƣợc bỏ tuyệt đối Từ ―mà‖ câu tiếng Việt có vị trí rõ ràng Ta xem xuất câu từ ―mà‖ ví dụ dƣới đây: (187) - Vảng gió có tiếng "chóp… chóp" kín đáo đôi chim tư quygiống chim suốt đời trẻ trung, tinh nghịch, cố ý xa cánh rừng, muợn bóng tối để chơi trị ú tim a)- 风声里传来一对思归鸟含蓄的―啾啾‖声,那是一种永远年轻而调 皮的鸟种,故意远离森林趁着黑夜玩捉迷藏的游戏。 Câu điền thêm ''mà'' để làm rõ quan hệ  Vảng gió có tiếng "chóp… chóp" kín đáo đơi chim tư quygiống chim mà suốt đời trẻ trung, tinh nghịch, cố ý xa cánh rừng, muợn bóng tối để chơi trị ú tim b)- 风声里传来一对思归鸟含蓄的―啾啾‖声,那是一种永远年轻而调皮的鸟 种,故意远离森林趁着黑夜玩捉迷藏的游戏。 (188) 康大叔——听说今天结果的一个犯人,便是夏家的孩子,那是谁的 孩子?究竟是什么事?‖ (鲁迅文集) Bác này! Nghe nói tên phạm,ngƣời mà chém hơm ngƣời họ Hạ Con nhà nhỉ?Tội hở Bác? (Lỗ Tấn ) (189) 他们应该有新的生活,为我们所未经生活过的。(鲁迅文集) Chúng cần sống đời mới, đời mà chƣa đƣợc sống.( Lỗ Tấn) Từ ví dụ thấy, tiếng Việt từ ―mà‖ có vị trí rõ ràng câu nhƣng tiếng Hán khơng có cách diễn đạt nhƣ Câu 97 tiếng Hán có dứt khốt, rành mạch sử dụng từ quan hệ để nối vế câu, thay cách họ sử dụng tách thành câu hay vế câu độc lập, ngắn gọn Điều không giống tiếng Việt Nhƣng mệnh đề định ngữ tiếng Hán có 的 thìkhi dịch tiếng Việt đƣợc dịch mà số thƣờng hợp lúc dịch Chẳng hạn: 190, 我朋友送给我的那本书 ( Quyển sách mà bạn tặng) 我爸爸去新加坡买给我的那双鞋 ( Đôi giày mà Bố Sigapore mua cho tôi) Nhƣ ―mà‖ 的 có vị trí mệnh đề định ngữ khơng giống nhƣng chúng có nhiệm vụ câu Thơng thƣờng có mệnh đề định ngữ đơn giản nhƣ: sách tôi(我的书), quần áo anh ấy(他的衣 服), nhà cô ấy(她的佳) 的 đƣợc dịch sang tiếng Việt “của” đa số mệnh đề định ngữ phức tạp đƣợc dịch “mà” nhƣ ví dụ 190 Trƣờng hợp ―mà‖ 的 Tiếng Việt giống nhƣ số ngơn ngữ hịa kết tiếng Anh, tiếng Nga có đại từ quan hệ nằm câu để nối vế câu, hay câu lại với Thế nhƣng ngơn ngữ hịa kết tiếng Nga, tiếng Anh kiểu câu có đại từ quan hệ phổ biến chiếm số lƣợng lớn ngữ Tiếng Việt thƣờng xuất văn viết Nhƣ so với tiếng Hán kiểu câu tiếng Việt có diễn đạt khác có tần số xuất lớn nhƣng so với ngôn ngữ hịa kết Anh, Nga nói thấp nhiều 3.3 Áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế giảng dạy dịch thuật Qua điểm trình bày chƣơng II chƣơng III thấy muốn có đƣợc lí luận hồn chỉnh câu nói chung câu phức nói riêng phải có đƣợc lí luận hồn chỉnh ba phƣơng diện ngữ nghĩa, chức cấu trúc chúng Cả ba phƣơng diện cự kỳ quan trọng lí thuyết miêu tả ngơn ngữ học tiếng Hán với mục đích dạy học, nhƣ thực hành dạy –học tiếng Hán cho ngƣời nƣớc ngồi Khơng thể nói mối liên kết chức đơn vị ngôn ngữ mà lại khơng biết đến tổ chức hình thái ngơn ngữ Đồng thời, nói đến hiểu biết tổ chức hình thái ngơn ngữ mà lại khơng tính đến thuộc tính nội dung chức đơn vị ngơn ngữ khơng cho phép đề cập tiếp đến hiểu biết hệ thống ngôn ngữ, khả sử dụng hoạt động lời nói cụ thể Mối liên hệ chế định qua lại 98 phƣơng diện nêu xác định nguyên tắc quan trọng việc miêu tả tiếng Hán theo tinh thần lí luận dạy- học ngơn ngữ học Vì vậy, xem xét thuộc tính chức tƣợng ngữ pháp tiếng Hán thực tế dạy cho ngƣời nƣớc ngồi cách tiếp cận chủ đạo từ nội dung ngữ nghĩa ngôn ngữ đến phƣơng tiện hình thức thể 3.3.1 Một số kiến nghị việc dạy CPĐN Trên thực tế số giáo trình ngữ pháp tiếng Hán chƣa có tên gọi riêng cho loại câu khó cho việc giảng dạy Nó đƣợc coi kiểu câu có chứa thành phần định ngữ mà thơi.Chính mà trình học, ngƣời học gặp nhiều khó khăn hay mắc lỗi Trong thực tiễn giảng dạy, sinh viên Trung Quốc, học tiếng Việt, thƣờng ―có vấn đề‖ với loại câu này, khơng phải vấn đề nghiệm trọng Khả nhận diện sinh viên đọc hầu nhƣ khơng có vấn đề đặt nhƣng tạo lập văn bản, sửa chữa lỗi văn bản, thực tập điền từ họ thƣờng gặp khó khăn định Cụ thể, thử nghiệm Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, số sinh viên không làm đƣợc tập điền từ ―mà‖ câu phức định chiếm tỷ lệ 20,84% Cụ thể: Bài tập thử nghiệm thứ nhất; Bài tập lựa chọn: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu Bài báo… cô giáo cho đọc hôm qua hay 1.và mà 4.vì Kết 19/24 sinh viên tham gia thực nghiệm trả lời có số sinh viên khơng thể làm tập thực nghiệm dƣới Bài tập thử nghiệm thứ hai: Bài tập điền từ Đọc điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nơi tơi sinh thành phố Nam Ninh Kết quả: Số sinh viên điền từ Số Sinh viên điền Số sinh viên cho từ sai không cần điền từ 19 24 79,16% 12,5% 8,3% 100% Ba dạng điền sai là: 99 Tổng số Nơi sinh thành phố Nam Ninh (Ngô Tiểu Lan) Nơi sinh thành phố Nam Ninh (Lâm Ngọc Thu) Nơi sinh thành phố Nam Ninh (Lƣ Giang Anh) Cuộc thử nghiệm thứ hai cho thấy: câu phức định ngữ tiếng Việt nội dung cần ý giảng viên dạy tiếng, ngƣời biên soạn giáo trình, ngƣời làm cơng tác biên, phiên dịch, đặc biệt là, thầy giáo dạy dịch Mặt khác, mặt lý thuyết, loại câu tiếng Việt có nhiều biến thể phong phú nhƣ đƣợc miêu tả chƣơng 2; cho nên, việc giảng dạy biến thể loại câu cần thiết 3.3.2 Một số kiến nghị việc dịch CPĐN Ngữ nghĩa nhìn chung vấn đề phức tạp ngôn ngữ học diện cấp độ ngơn ngữ Ở cấp độ cao vấn đề nghĩa lại có nhiều điền để bàn Đồng thời phải nhận thấy rằng, giảng dạy vấn đề quan trọng nhƣ CPĐN cần phải đề cập đến cấp độ tham gia vào việc xác định mặt logic: ngữ nghĩa, cú pháp chức giao tiếp Ví dụ, để truyền đạt thơng tin chứa đựng câu cần phải xác định cấu trúc ngữ nghĩa Trong trƣờng hợp này, cấp độ hình thức cú pháp có tƣơng ứng tiếng Hán tiếng Việt khơng Trƣờng hợp cấu trúc khơng tƣơng ứng việc lựa chọn tiếng Việt mơ hình có cấu trúc tƣơng đƣơng với mơ hình câu tiếng Hán ngữ nghĩa định Khi chuyển dịch sang tiếng Việt mơ hình cấu trúc tiếng Hán bị thay đổi, chí bị phá vỡ nhƣng phải đảm bảo đƣợc giá trị ngữ nghĩa Chúng ta cần nhớ q trình dịch gắn liền với nghĩa Nghĩa thành phần ngữ nghĩa ngơn ngữ Và nói tƣơng đƣơng ngữ nghĩa đạt đƣợc nhờ vào diện nghĩa vị Điều có nghĩa ngƣời dịch phải làm chủ đƣợc tiếng Việt tiếng Hán, chuyển tải cách xác tối đa mối quan hệ ngữ nghĩa thành phần tiếng Việt sang tiếng Hán mà không phá vỡ cấu trúc câu tiếng Hán, không ―Việt hóa‖ Để tránh đƣợc lỗi sơ đẳng chƣa nắm vững ngôn ngữ dịch Nhất dịch câu phức, khơng cịn đƣờng khác ngƣời dịch phải đƣợc trang bị phải tự trang bị cho kiến thức lí thuyết ngữ pháp vững có hệ thống đơn vị ngơn ngữ CPĐN đối tƣợng văn dịch 100 Nhƣ để dịch đạt hiệu ngƣời dịch phải thực qua hai bƣớc: - Bước 1: Đi theo đƣờng từ hình thức đến nội dung Đối với văn gốc xuất phát điểm hình thức: ngƣời dịch thông qua kiến thức ngôn ngữ tiếp thu, nhận diện cấu trúc, phân tích loại hình để phát nghĩa Khi lĩnh hội đƣợc nghĩa văn gốc, nghĩa nắm bắt đƣợc nội dung cần biểu đạt văn dịch, lại đƣờng từ nội dung đến hình thức - Bước 2: Đi theo đƣờng từ nội dung đến hình thức Đối với văn dịch xuất phát điểm nội dung: ngƣời dịch thông qua kiến thức ngôn ngữ tiếp thu xác định phƣơng thức biểu đạt thích hợp cho nội dung cần thể đƣợc chuyển tải từ văn dịch Đây quy trình hai chiều gắn bó khăng khít với kiến thức ngơn ngữ, có chung nội dung thơng báo, riêng- hình thức biểu đạt Chúng ta thể quy trình sơ đồ sau: VB gốc KTNN1 HT1 ND HT2 KTNN2 VB dịch ( Những từ viết tắt đƣợc hiểu nhƣ sau: VB : văn HT1: hình thức ngơn ngữ văn gốc HT2 : hình thức ngôn ngữ văn dịch ND : nội dung KTNN1: kiến thức ngôn ngữ văn gốc KTNN2: kiến thức ngơn ngữ văn dịch Ngồi ra, theo đƣờng từ hình thức, nhƣng với trình ngƣợc lại: điểm xuất phát từ văn dịch, ngƣời học có hội kiểm chứng đƣợc ― độ chuẩn‖, phát đƣợc trƣờng hợp ―mập mờ‖, ―khó hiểu‖ văn gốc (tiếng mẹ đẻ) Theo quy trình này, trƣờng hợp phát nhƣ so sánh đối chiếu tiến hành dịch thuật giúp ngƣời học – nhà ngôn ngữ có khả 101 củng cố đồng thời hai ngơn ngữ góp phần làm chúng ngày hồn thiện 3.4 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng này, chúng tơi trình bày đặc điểm thành phần cấu tạo mệnh đề định ngữ tiếng Hán, kiểu định ngữ tiếng Hán, câu phức định ngữ tiếng Hán điểm tƣơng đồng khác biệt câu phức thành phần định ngữ tiếng Việt đơn vị tƣơng ứng tiếng Hỏn 1, Khác với ĐN danh từ tiếng Việt, ĐN danh từ tiếng Hán đ-ợc đặt tr-ớc thành phần trung tâm, ĐN TTN có trợ từ kÕt cÊu 的 Trợ từ kết cấu 的 đóng vai trò quan trọng mệnh đề định ngữ tiếng Hán Nhƣ tiếng Hán đa phần mệnh đề định ngữ có “ 的 ” nhƣng có trƣờng hợp không cần mang trợ từ kết cấu “ 的 ” 2, Sự khác mệnh đề định ngữ tiếng Việt tiếng Hán đƣợc khác vị trí cấu tạo mệnh đề định ngữ tiếng Việt tiếng Hán Tiếng Hán có sơ đồ: SOV/ SA/NN1 /A / Đt 的 + Danh từ trung tâm Khi bàn trật tự loại ĐN tiếng Hán, số nhà nghiên cứu cú pháp tiếng Hán cho rằng, trƣớc hết phải hạn định xem sau dó miêu tả chúng Tuy nhiên, điều áp dụng cho trật tự ĐN mệnh đề định ngữ tiếng Việt Bởi theo trật tự tuyến tính ĐN tiếng Việt trƣớc hết phải miêu tả vật sau hạn định vật Theo chúng tơi, có khác khác cách tƣ ngơn ngữ dân tộc 3, Ngồi ra, chƣơng chúng tơi cịn đƣa số kiến nghị việc dạy tiếng dịch thuật CPTPĐN Trên thực tế số giáo trình ngữ pháp tiếng Hán chƣa có tên gọi riêng cho loại câu khó cho việc giảng dạy Nó đƣợc coi kiểu câu có chứa thành phần định ngữ mà Trong thực tiễn giảng dạy, sinh viên Trung Quốc, học tiếng Việt, thƣờng ―có vấn đề‖ với loại câu này, vấn đề nghiệm trọng Khả nhận diện sinh viên đọc hầu nhƣ khơng có vấn đề đặt 102 nhƣng tạo lập văn bản, sửa chữa lỗi văn bản, thực tập điền từ họ thƣờng gặp khó khăn định Câu phức định ngữ tiếng Việt nội dung cần ý giảng viên dạy tiếng, ngƣời biên soạn giáo trình, ngƣời làm công tác biên, phiên dịch, đặc biệt là, thầy giáo dạy dịch Mặt khác, mặt lý thuyết, loại câu tiếng Việt có nhiều biến thể phong phú nhƣ đƣợc miêu tả chƣơng 2; cho nên, việc giảng dạy biến thể loại câu cần thiết 103 KẾT LUẬN Phạm vi luận văn dừng lại việc miêu tả- so sánh hệ thống quan hệ định ngữ cấp độ CPĐN tiếng Việt từ tìm hiểu phƣơng thức thể tƣơng ứng tiếng Hán Việc miêu tả- so sánh bƣớc đầu mang lại kết luận có tính lí luận thực tiễn sau : Ngữ nghĩa mang tính phổ qt, cịn cú pháp ngơn ngữ bị quy định đặc điểm cú pháp riêng ngôn ngữ, cách tƣ ngƣời dân ngữ Vì vậy, việc xuất phát từ quan điểm ngữ nghĩa mục đích giao tiếp chung, đồng ( ngơn ngữ), có trƣớc ; cấu trúc- riêng, dị biệt (của ngơn ngữ), có sau để dạy ngơn ngữ nhƣ đối chiếu, so sánh ngôn ngữ với hợp lí Vấn đề so sánh đối chiếu giúp khám phá khả tiềm ẩn ngôn ngữ, cần thiết phải phân biệt hình thái chức phƣơng tiện ngơn ngữ, tầm quan trọng việc tìm đƣợc tƣơng ứng chức với nguyên Từ đó, phát đƣợc quy luật tƣơng hỗ đơn vị ngữ pháp, từ vựng ngữ cảnh, khám phá hệ thống hoạt động phƣơng tiện ngôn ngữ phục vụ cho việc truyền đạt nghĩa câu Vấn đề chức ngôn ngữ gợi lên mối quan tâm đặc biệt có liên quan với việc mở rộng phạm vi nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động; nghiên cứu đặc điểm lời nói giao tiếp, phong cách chức năng, ngơn ngữ học văn Đối với nhà nghiên cứu, vấn đề đƣợc đặt phƣơng tiện hệ thống cấu trúc cấu trúc ƣu tiên phục vụ cho việc thể chức chức khác ngôn ngữ phục vụ nhƣ Đồng thời chức kết hoạt động, nghĩa nhiệm vụ đƣợc thực hiện, mục đích đạt đƣợc lời nói Các phƣơng tiện ngôn ngữ để thể quan hệ định ngữ với sắc thái nghĩa khác tiếng Việt phong phú so với tiếng Hán Nhƣ vậy, tiếp cận với ngữ liệu có liên quan đến lĩnh vực ngữ nghĩa- chức ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt gặp nhiều khó khăn Ngƣời Việt học tiếng Hán Để khắc phục cản trở này, ngƣời Trung Quốc cần phải đƣợc 104 trang bị cách có hệ thống kiến thức ngữ pháp so sánh – chức năng; Các phƣơng quan hệ định ngữ mở rộng danh từ vị trí chúng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán tiếng Việt không giống Trong tiếng Việt, quan hệ định ngữ đƣợc thể phần lớn nhờ vào phƣơng tiện từ vựng – ngữ pháp Kết miêu tả - so sánh cho thấy mối quan hệ định ngữ CPTP tiếng Hán đƣợc thể số cấu trúc tƣơng ứng tiếng Việt Việc so sánh đối chiếu giúp xác định đƣợc vị trí ƣu tƣơng đƣơng chức – ngữ nghĩa hàng loạt phƣơng tiện đồng nghĩa gần giống tƣơng đồng với quan hệ định ngữ CPĐN Kết miêu tả so sánh cho thấy mối quan hệ định ngữ CPĐN tiếng Việt đƣợc thể số sơ đồ cấu trúc nhƣ: [ai/ / nơi nào/đâu+ mà [C-V] V]; [kẻ /đứa / thằng/ /cái -nào/ gì+mà [c-v] V]; [bất kỳ+ai/ ngƣời nào/cái gì+[c-v] cũng/ đềuV] Những cấu trúc với cấu trúc : [ Bất kì ai/ ngƣời nào/ gì+ v/c-v + đều+v]; [ Ngƣời/ kẻ/ đứa/con/cái/ thằng + mà + c-v +V] làm thành tranh đa dạng mang tính loại biệt cho loại câu phức định ngữ tiếng Việt Tiếng Hán có sơ đồ: [SOV/ SA/NN1 /.A / Đt, C-V 的 + Danh từ trung tâm] Trong tiếng Việt, danh từ trung tâm ln ln đứng trƣớc ln làm chủ ngữ câu, cịn phần phụ sau để bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm trƣớc Khi dịch sang tiếng Hán, tƣơng đƣơng với cấu trúc có cấu trúc mà thơi Nhƣng tiếng Việt câu mang ý nghĩa phụ thuộc vào ngữ cảnh khác Với hai cấu trúc câu : (1) [N +ĐN [c-v]+nào +V: (2)[ N+ ĐN [c-v]+ấy+V] tiếng Hán giống nhƣ tiếng Việt, chúng có cấu trúc câu giống Bên cạnh đó, tiếng Việt, có mệnh đề phụ có "mà" "N+mà" tham gia nhƣng khơng có ― mà‖ Trong tiếng Hán dùng đơn vị tƣơng ứng với giới từ ―mà‖ nhƣng tiếng Việt giới từ ―mà‖ có mặt nhiều cấu trúc Dựa vào so sánh đối chiếu dự đốn khó khăn lỗi, dạng lỗi mắc phải việc sử dụng ngôn ngữ học Cho phép phát 105 tính hệ thống khống giống tổ chức tiếng Việt tiếng Hán; việc so sánh đồng thời mang lại khả điều chỉnh khó khăn thƣờng gặp mặt giáo học pháp Đây sở để chọn lọc, xác định cách khoa học khối lƣợng trình tự thực ngữ liệu môn học Phụ thuộc vào mức độ gần giống khác biệt ngữ nghĩa – cấu trúc chủ điểm hai thứ tiếng mà thiết kế có định hƣớng chƣơng trình học lí thuyết tiếng nhƣ dịch thuật Vai trò ngƣời dạy dịch, ngƣời dạy tiếng, nhà ngôn ngữ, nhà văn ngƣời góp phần vào q trình giáo dục ngôn ngữ chuẩn, làm cho tiếng mẹ đẻ ngày hoàn thiện mức cao Trên toàn nội dung luận văn: Câu phức định ngữ tiếng Việt tượng tương ứng tiếng Trung Quốc.Với hạn chế thời gian nhƣ hạn chế trình độ ngƣời viết nên khơng thể tránh khỏi sai sót Đây bƣớc đầu nghiên cứu câu phức định ngữ tiếng Việt tƣợng tƣơng ứng tiếng Trung Quốc kính mong Thầy, Cơ giáo, Các bạn cho ý kiến đóng góp để luận văn ngày đƣợc hoàn thiện 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh (2003), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa danh ngữ tiếng Hán đạii (trong đối chiếu với tiếng Việt) ( Luận văn TS ngữ văn), Viện Ngôn ngữ học Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt phổ thông, tập 1, tập NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1989 Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, NXBGD,1998 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2005, tr 290-291) Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, (Tiếng - Từ ghép - đoản ngữ) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1975 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban , Hoàng Văn Thung ―Ngữ pháp tiếng Việt‖ Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, Cú pháp tiếng Việt, NXBGD,1983 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến , Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXBGD,1997 Nguyễn Hồng Cổn, ― Về phi đối xứng hình thức ý nghĩa đơn vị ngữ pháp‖ Ngôn ngữ 7, Tr36-46, 2000 Đặng Đình Cung ―Bản lĩnh người dạy dịch trình phát triển tiếng mẹ đẻ” Tập san Ngữ học trẻ 98, Tr85-87, Hội NNH Việt Nam, Hà Nội,1998 10 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1986 11 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXBĐHQG,Hà Nội,2000 12 Nguyễn Thiện Giáp( chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, NXBGD,1997 13 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Ngữ pháp chức tiếng Việt - Câu tiếng Việt NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1998 14 Nguyễn Chí Hồ, Cấu trúc thông tin câu việc dạy tiếng Việt ngoại ngữ, Tạp chí khoa học số 4, 2002 15 Nguyễn Chí Hồ, Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG, 2004 16 Nguyễn Chí Hồ, Nội dung phương pháp giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG, 2009 107 17 Nguyễn Văn Khang Ngôn ngữ học xã hội- Những vấn đề bản, NXBKHXH, Hà Nội,1999 18 Nguyễn Ngọc Kiên , Nghiên cứu thành phần định ngữ đoản ngữ danh từ tiếng Hán (trong so sánh với thành phần định ngữ đoản ngữ danh từ tiếng Việt, luận văn thạc sỹ ngôn ngữ học 2007 19 Nguyễn Lai "Những giảng ngôn ngữ học đại cương" NXBĐHQG, 1997 20 Nguyễn Hiến Lê, Để hiểu văn phạm, Văn Tƣơi – Sài Gòn, 1952 21 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Trật tự tầng thứ định ngữ nhiều phần tiếng Hán, Luận văn TN, ĐHNNHN- khoa tiếng Trung,2005 22 Hoàng Trọng Phiến (Chủ biên), Giáo trình lý thuyết tiếng Việt, Hà Nội, 1976 23 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 24 Nguyễn Anh Quế, Hư từ tiếng Việt đại, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 25 Solsev V.M “ Một số vấn đề lí thuyết nghĩa hay ngữ nghĩa” Ngơn ngữ (2), tr 56 ), 1980 26 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 27 Lê Quang Thiêm Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1989 28 Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 29 Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn - Trƣơng Chính dịch- Nhà XBvăn học,2004 30 Phan Văn Tình, Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, NXBKHXH Hà Nội,2002 31 Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (2002) 32 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1983 33 Uỷ ban Khoa học xó hội Việt Nam, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 108 34 Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Kim Thản, Lƣu Vân Lăng ,Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, (1960) 35 Hồng Tuệ, Giáo trình Việt ngữ tập , Nxb Giáo dục, (1962) 36 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đ Nẵng, (1997) 37 Nguyễn Nhƣ Ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, (1998) Tài liệu dịch 38 Wallace L.Chafe, Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, NXBGD Tr 123,1998 39 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 40 MARK Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng Văn Vân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Rozdextvenxki IU.V (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 42 Stepanov Y.U (1984), Những sở Ngôn ngữ học đạii cương, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Tài liệu tiếng Hán 43 丁声树《现代汉语语法讲话》商务印书馆,1961。 44 房玉清, 《实用汉语语法》,北京语言学院出版社,1992。 45 范晓 “三个平面的与法官”“关于结构与短语的问题 ”,北京语言学院出版 社(1996)。 46 黄伯荣,《现代汉语语法》,高等教育出版社 1981。 47 刘月华,《定语的分类和多项定语的顺序》刊 《语言学和语言教学》安 慰教育出版社 1984.7。 48 刘月华,《汉语语法论集》,现代出版社,1998。 49 鲁迅文集-鲁迅,内蒙古人民出版社。 50 吕叔湘 《现代汉语八百词》商务印书馆。 51 那福义 《汉语语法学》东北师范大学出版社。 52 那福义《现代汉语复句问题之研究》2000。 53 王力《中国现代汉语》,中华书局 1957。 54 张妩,方绪军,“现代汉语词”,华东师范大学出版社(2000)。 55 张妩,齐泸杨,“现代汉语短语”,华东师范大学出版社,(2000)。 56 赵元任,“汉语口语语法”,商务印书馆,(2001)。 109 57 朱德熙,“现代汉语语法研究”,商务印书馆, (1997)。 58 朱德熙 “语法讲义”,商务印书馆, (1997)。 59 朱一之,“现代汉语语法术语词典”,华语教学出版社, (1990) 。 110 ... Luận văn góp phần hệ thống hóa lí luận câu có định ngữ tiếng Việt tƣơng ứng tiếng Hán Chỉ đặc điểm câu phức định ngữ tiếng Việt câu phức định ngữ tiếng Hán Chỉ khác loại câu tiếng Việt tiếng. .. Câu phức ? ?định ngữ? ?? tiếng Hán 83 3.2 Đối chiếu câu phức định ngữ tiếng Việt đơn vị tƣơng ứng tiếng Hán 86 3.2.1 Sự giống câu phức định ngữ tiếng Việt đơn vị tương đương tiếng. .. thành câu riêng‖ [4,290-291] Tác giả dùng thuật ngữ ? ?câu phức? ?? với loại chủ yếu dƣới đây: ? ?câu phức? ?? có chủ ngữ câu bị bao ? ?câu phức? ?? có vị tố câu bị bao ? ?câu phức? ?? có bổ ngữ câu bị bao ? ?câu phức? ??

Ngày đăng: 10/01/2023, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan